You are on page 1of 78

I.

Các vấn đề chung


Luật Doanh nghiệp 2020 (chương V)
Điều 111: Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần;
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông
tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi
số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác ….
Đặc điểm của công ty cổ phần
 Là một pháp nhân độc lập:
➢ Corporation acts under its own name
rather than in the name of its
stockholders.
 Các cổ đông không có trách nhiệm đối với
nợ của công ty cổ phần:
➢ Limited to their investment.
 Quyền sở hữu trong một công ty CP được
chuyển nhượng dễ dàng:
➢Shareholders may sell their stock.
Đặc điểm của công ty cổ phần
 Dễ huy động vốn:
➢Corporation can obtain capital through the
issuance of stock.
 Công ty cổ phần hoạt động liên tục, lâu dài:
➢Continuance as a going concern is not affected
by the withdrawal, death, or incapacity of a
stockholder, employee, or officer.
 Cổ đông không có mối liên hệ liên đới trách nhiệm.
 Chịu nhiều quy định của pháp luật
 Nộp thuế
 CTCP đại chúng: được thành lập thông qua việc bán
cổ phần cho công chúng. CP của các công ty này
thường là cổ phiếu vô danh, có thể chuyển nhượng
tự do và mua bán trên TTCK
 CTCP tư nhân được thành lập thông qua việc bán cổ
phiếu cho các hội viên của công ty, các cổ phiếu này
không được phép chuyển nhượng cho người thứ ba
hoặc chỉ được chuyển nhượng với sự đồng ý của
HĐQT công ty.
The Corporate Form of Organization

Stockholders

Chairman and
Board of
Directors

President and
Chief Executive
Officer

General Vice President Vice President


Vice President Vice President
Counsel and Finance/Chief Human
Marketing Operations
Secretary Financial Officer Resources

Treasurer Controller
Điều 112: Vốn của CTCP
1. Vốn điều lệ của công ty cổ phần là tổng mệnh giá cổ phần các loại
đã bán. Vốn điều lệ của công ty cổ phần khi đăng ký thành lập doanh
nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và
được ghi trong Điều lệ công ty.
2. Cổ phần đã bán là cổ phần được quyền chào bán đã được các cổ
đông thanh toán đủ cho công ty. Khi đăng ký thành lập doanh
nghiệp, cổ phần đã bán là tổng số cổ phần các loại đã được đăng ký
mua.
3. Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ
phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ chào bán để huy
động vốn. Số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần khi
đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại mà công ty
sẽ chào bán để huy động vốn, bao gồm cổ phần đã được đăng ký
mua và cổ phần chưa được đăng ký mua.
4. Cổ phần chưa bán là cổ phần được quyền chào bán và chưa được
thanh toán cho công ty. Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần
chưa bán là tổng số cổ phần các loại chưa được đăng ký mua.
Điều 113. Thanh toán cổ phần đã đăng ký
mua khi đăng ký thành lập doanh nghiệp
1. Các cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn
hơn. Trường hợp cổ đông góp vốn bằng tài sản thì thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển
quyền sở hữu tài sản đó không tính vào thời hạn góp vốn này. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc cổ đông
thanh toán đủ và đúng hạn các cổ phần đã đăng ký mua.

2. Trong thời hạn từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến ngày cuối cùng phải thanh toán đủ số cổ
phần đã đăng ký mua quy định tại khoản 1 Điều này, số phiếu biểu quyết của các cổ đông được tính theo số cổ phần phổ thông
đã được đăng ký mua, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

3. Trường hợp sau thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, cổ đông chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán được một phần số cổ
phần đã đăng ký mua thì thực hiện theo quy định sau đây:

a) Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua đương nhiên không còn là cổ đông của công ty và không được chuyển
nhượng quyền mua cổ phần đó cho người khác;

b) Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua có quyền biểu quyết, nhận lợi tức và các quyền khác tương ứng
với số cổ phần đã thanh toán; không được chuyển nhượng quyền mua số cổ phần chưa thanh toán cho người khác;

c) Cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bán và Hội đồng quản trị được quyền bán;

d) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua theo quy định tại khoản 1
Điều này, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng mệnh giá số cổ phần đã được thanh toán đủ, trừ trường hợp số cổ
phần chưa thanh toán đã được bán hết trong thời hạn này; đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập.

4. Cổ đông chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua phải chịu trách nhiệm tương ứng với tổng
mệnh giá cổ phần đã đăng ký mua đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời hạn trước ngày công ty đăng ký
điều chỉnh vốn điều lệ theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều này. Thành viên Hội đồng quản trị, người đại diện theo pháp luật
phải chịu trách nhiệm liên đới về các thiệt hại phát sinh do không thực hiện hoặc không thực
Điều 114. Các loại cổ phần
1. Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ
đông phổ thông.
2. Ngoài cổ phần phổ thông, công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ
phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:
a) Cổ phần ưu đãi cổ tức;
b) Cổ phần ưu đãi hoàn lại;
c) Cổ phần ưu đãi biểu quyết;
d) Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán.
3. Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu
đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.
4. Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu cổ phần đó các quyền,
nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.
5. Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi có thể
chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
CỔ PHẦN
 Cổ phần được phép/quyền phát hành/chào bán
 Cổ phần đã phát hành/bán
 Cổ phần chưa bán
Cổ phần phổ thông
 CP phổ thông (common stock):
 Quyền biểu quyết: đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát.
 Quyền hưởng cổ tức: bằng tiền mặt, cổ phiếu…
 Quyền chuyển nhượng cổ phiếu: tự do chuyển nhượng.
(hạn chế chuyển nhượng đối với CP do cổ đông sáng lập
hoặc cổ phiếu thưởng cho BGĐ).
 Quyền ưu tiên mua CP: theo tỷ lệ cổ phiếu cổ đông nắm giữ,
nhằm duy trì tỷ lệ hiện hành.
 Quyền đối với tài sản của công ty: biết về các sổ liệu sổ sách
và giá trị tài sản của công ty.
 Tỷ lệ vốn góp (SLCP nắm giữ/tổng số CPPT)
Stockholders Rights

1. Vote in election of board of


directors and on actions that
require stockholder approval.

2. Share the corporate earnings


through receipt of dividends.
Stockholders Rights

3. Keep the same percentage ownership when new


shares of stock are issued (preemptive right).
Stockholders Rights

4. Share in assets upon liquidation in proportion to


their holdings. This is called a residual claim.
Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần
Bưu chính Viettel
Vốn điều lệ : 60.000.000.000 đồng (Sáu mươi tỷ đồng)
Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng
Số cổ phần đã đăng ký mua: 6.000.000 cổ phần
➢ Tổng công ty Viễn thông Quân đội nắm giữ:
4.084.300 Cổ phần phổ thông,
có tổng mệnh giá 40.843.000.000 đồng

➢ 763 Cổ đông khác nắm giữ 390.100 Cổ phần phổ thông, có tổng
mệnh giá 3.901.000.000 đồng.
Cổ phần ưu đãi (Preferred stock)
 CP đặc biệt: quyền lợi đặc biệt, ưu đãi hơn
 CP ưu đãi cổ tức và ưu đãi hoàn lại: không có quyền
biểu quyết, đề cử người vào HĐQT; thu nhập cố định.
 CP ưu đãi quyền biểu quyết: không được chuyển
nhượng.
 CP ưu đãi cổ tức: huy động Vốn CSH, giảm hệ số nợ,
không phải chia sẻ quyền kiểm soát.
Ưu, nhược điểm của cổ phần ưu đãi
Ưu điểm Nhược điểm

1. Có thể hoãn lại việc trả 1. Cổ tức không được trừ


cổ tức vào thu nhập chịu
2. Có lợi cho cổ đông phổ thuế, không tạo ra lợi
thông nếu DN thu ích về thuế.
được lợi nhuận cao. 2. Đầu tư vào CPUD mạo
3. Gia tăng vốn, giảm hệ hiểm hơn đầu tư vào
số nợ, không phải chia trái phiếu.
sẻ quyền kiểm soát cho 3. Bất lợi cho cổ đông PT
cổ đông mới. trong trường hợp công
ty giải thể, phá sản.
Điều 123. Chào bán cổ phần
1. Chào bán cổ phần là việc công ty tăng thêm số lượng cổ
phần, loại cổ phần được quyền chào bán để tăng vốn điều lệ.
2. Chào bán cổ phần có thể thực hiện theo các hình thức sau
đây:
a) Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu;
b) Chào bán cổ phần riêng lẻ;
c) Chào bán cổ phần ra công chúng.
3. Chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công
ty đại chúng và tổ chức khác thực hiện theo quy định của pháp
luật về chứng khoán.
4. Công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn điều lệ trong thời hạn
10 ngày kể từ ngày hoàn thành đợt bán cổ phần.
Điều 121. Cổ phiếu
1. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc
dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công
ty đó. Cổ phiếu phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;
b) Số lượng cổ phần và loại cổ phần;
c) Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu;
d) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ
đông là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ chức,
địa chỉ trụ sở chính đối với cổ đông là tổ chức;
đ) Chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty;
e) Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu;
g) Nội dung khác theo quy định tại các điều 116, 117 và 118 của Luật này đối
với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi.
2. ..
Phát hành cổ phiếu
 Phát hành trực tiếp hoặc thông qua ngân hàng đầu
tư.
 Số cổ phiếu được phép phát hành: là số cổ phiếu tối
đa công ty có thể phát hành mà không cần thay đổi
vốn điều lệ.
 Số cổ phiếu đang lưu hành: gồm là những cổ phiếu đã
được phát hành và đang được nắm giữ bởi các cổ
đông. Việc chia cổ tức được căn cứ vào số lượng cổ
phiếu này.
 Cổ phiếu đã phát hành là số cổ phiếu công ty đã bán
hoặc chuyển cho cổ đông.
II. HẠCH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU

 Chuẩn mực kế toán Việt Nam


 Chuẩn mực số 01 – chuẩn mực chung
 Chuẩn mực số 21 – trình bày báo cáo tài chính
 Chuẩn mực số 30 – lãi trên cổ phiếu
 Thông tư 200/TT-BTC/2014
 Quy định khác
Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu
 Vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của DN còn lại
thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn.
 Được phản ánh theo từng nguồn hình thành:
 Vốn góp của chủ sở hữu
 Lợi nhuận chưa phân phối
 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
 Các quỹ
 Ghi nhận theo số thực góp, không ghi nhận theo số cam
kết góp, theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng ký kinh
doanh
 Việc nhận vốn góp bằng các loại tài sản vô hình như bản
quyền, quyền khai thác, thương hiệu, nhãn hiệu:
 Việc phân phối lợi nhuận: chỉ sử dụng lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
 Vốn góp ban đầu, góp bổ sung của các chủ sở hữu
 Các khoản bổ sung từ các quỹ thuộc vốn CSH, lợi
nhuận sau thuế
 Phần trái phiếu chuyển đổi

➢ Hạch toán theo số vốn thực tế đã góp, không theo số


cam kết, số phải thu!
➢ Tổ chức hạch toán chi tiết
HẠCH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU
 Tài sản góp vốn (Điều 35, Luật DN 2014)
1. Có thể là đồng VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng,
giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí
tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có
thể định giá được bằng đồng VN;
2. Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để góp vốn bao
gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác
giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với các
giống cây trồng, và các quyền sở hữu trí tuệ khác
theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ (CSH
hợp pháp).
2.1. KẾ TOÁN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

✓ TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu (paid-in capital or


contributed capital)
 Tk 41111 – Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
 TK 41112 – Cổ phiếu ưu đãi
✓ TK 4112: Thặng dư vốn cổ phần (additional paid-in
capital or Paid-in Capital in Excess of Par)
✓ TK 4113: Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
✓ TK 4118: vốn khác
Stock Issue Considerations

Accounting for Common Stock Issues


Primary objectives:
1) Identify the specific sources of paid-in capital.

2) Maintain the distinction between paid-in capital and


retained earnings.

Other than consideration received, the issuance of common


stock affects only paid-in capital accounts.
Stock Issue Considerations

Accounting for Common Stock Issues


Illustration: Assume that Hydro-Slide, Inc. issues 1,000
shares of $1 par value common stock at par. Prepare the
journal entry.

Cash 1,000
Common stock (1,000 x $1) 1,000
Stock Issue Considerations

Accounting for Common Stock Issues


Illustration: Now assume Hydro-Slide, Inc. issues an
additional 1,000 shares of the $1 par value common stock for
cash at $5 per share. Prepare Hydro-Slide’s journal entry.

Cash 5,000
Common stock (1,000 x $1) 1,000
Paid-in capital in excess of par value 4,000
Stock Issue Considerations

Stockholders’ equity section assuming Hydro-Slide, Inc. has


retained earnings of $27,000.
Stock Issue Considerations
Review Question
ABC Corp. issues 1,000 shares of $10 par value common
stock at $12 per share. When the transaction is recorded,
credits are made to:
a. Common Stock $10,000 and Paid-in Capital in Excess of
Stated Value $2,000.
b. Common Stock $12,000.
c. Common Stock $10,000 and Paid-in Capital in Excess of
Par Value $2,000.
d. Common Stock $10,000 and Retained Earnings $2,000.
Phát hành cổ phiếu – ví dụ
 Phát hành 1.000.000 cổ phần phổ thông, mệnh giá
10.000 đ/cổ phần.
❖ Giá phát hành 10.000 đ/cổ phần.
❖ Giá phát hành 25.000 đ/cổ phần.
 Định khoản?
Các trường hợp phát hành CP khác
 Phát hành thêm CP từ nguồn lợi nhuận sau thuế CPP
 Phát hành cổ phiếu để đầu tư vào doanh nghiệp khác
 Phát hành cổ phiếu thưởng từ quỹ khen thưởng để
tăng vốn:
Nợ TK 3531 – Quỹ khen thưởng
Có TK 4111: Vốn góp của chủ sở hữu
Có TK 4112 hoặc Nợ TK 4112
 Bổ sung vốn từ các nguồn vốn khác
 Khi nhận quà biếu, tặng, viện trợ
Chi phí phát hành cổ phiếu
 Hạch toán giảm thặng dư vốn cổ phần, không phải là
chi phí giảm trừ doanh thu.
 Trường hợp phát hành cổ phiếu để trả nợ, hoặc giao
dịch không bằng tiền?
2.2. CỔ PHIẾU QUỸ
treasury stock
 Cổ phiếu do công ty phát hành và được chính
công mua lại
 Cổ phiếu được mua lại có thể được tái phát hành
hoặc bị hủy, tùy quy định của từng công ty và quy
định của luật
 Cổ phiếu được mua lại nếu không hủy thì sẽ được
phản ánh trong báo cáo tài chính là cổ phiếu quỹ
 Không làm giảm số lượng cổ phần đã phát hành, chỉ làm
giảm số lượng cổ phần đang lưu hành
CỔ PHIẾU QUỸ
lý do

 Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu hay EPS không


đáp ứng được kỳ vọng của các cổ đông; Tăng EPS,
các cổ đông sẽ hài lòng hơn.
 Công ty cho rằng giá cổ phiếu bị đánh giá thấp; Mua
lại để tạo thị trường cho cổ phiếu. Giá cổ phiếu sẽ
tăng lên!
 Giảm nguy cơ bị thôn tính thông qua cổ phần đa số
 Tạo nguồn dự trữ cổ phiếu để sử dụng sau này, ví dụ
có cổ phiếu để trả cho nhân viên.
 Giảm số tiền phải trả cổ tức hàng năm
CỔ PHIẾU QUỸ
treasury stock
 Cổ phiếu quỹ do công ty nắm giữ không được
nhận cổ tức, không có quyền bầu cử hoặc tham gia
chia phần tài sản khi công ty giải thể.
 Khi chia cổ tức, cổ phiếu quỹ được coi là các cổ
phiếu chưa bán.
 Giá trị cổ phiếu quỹ được phản ánh trên TK 419 theo giá thực
tế mua lại bao gồm cả chi phí giao dịch…
 Cuối kỳ, khi lập BCTC, giá trị thực tế của cổ phiếu quỹ được
ghi giảm Vốn đầu tư của CSH bằng cách ghi âm
 TK này không sử dụng để phản ánh giá trị cổ phiếu mà công
ty mua để đầu tư vào đơn vị khác.
 Trị giá vốn của cổ phiếu quỹ khi tái phát hành hoặc sử dụng
để trả cổ tức được tính theo pp bình quân gia quyền.
CỔ PHIẾU QUỸ
treasury stock
 THÔNG TƯ 18/2007/TT – BTC HƯỚNG DẪN VIỆC MUA,
BÁN LẠI CỔ PHIẾU VÀ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP PHÁT
HÀNH THÊM CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG.
 Theo khoản 1 Điều 32 Luật Chứng khoán 2019, quy định về
công ty đại chúng như sau:
- Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong hai
trường hợp sau đây:
+ Công ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối
thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà
đầu tư không phải là cổ đông lớn nắm giữ;
+ Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra
công chúng thông qua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này.
Điều 34 Luật Chứng khoán 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của công ty đại
chúng như sau:
- Sau khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận hoàn tất việc đăng ký công
ty đại chúng, công ty đại chúng có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
+ Công bố thông tin theo quy định của Luật này;
+ Tuân thủ quy định về quản trị công ty theo quy định của Luật này;
+ Thực hiện đăng ký cổ phiếu tập trung tại Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng
khoán Việt Nam theo quy định tại Điều 61 của Luật này;
+ Công ty đại chúng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 32 của Luật này phải
đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao dịch cho chứng khoán chưa
niêm yết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác
nhận hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng. Sau 02 năm kể từ ngày giao dịch
đầu tiên trên hệ thống giao dịch cho chứng khoán chưa niêm yết, công ty đại
chúng có quyền nộp hồ sơ đăng ký niêm yết khi đáp ứng các điều kiện niêm
yết chứng khoán;
+ Công ty đại chúng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32 của Luật này phải
đưa cổ phiếu vào niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch
chứng khoán trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc đợt chào bán ra công
chúng.
CỔ PHIẾU QUỸ
treasury stock
 Theo đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 7 và 8, Điều 8 của Thông tư này,
tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch chỉ được mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu
quỹ sau khi đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chấp
thuận:
+ Tối thiểu 07 ngày trước khi thực hiện giao dịch cổ phiếu quỹ, tổ chức
niêm yết, đăng ký giao dịch phải thực hiện công bố thông tin về giao dịch cổ
phiếu quỹ, thời gian thực hiện, nguyên tắc xác định giá khi giao dịch cổ
phiếu quỹ.
+ Trong vòng tối đa 15 ngày kể từ ngày UBCKNN chấp thuận giao dịch cổ
phiếu quỹ, công ty phải thực hiện các giao dịch cổ phiếu quỹ.
+ Thời gian giao dịch cổ phiếu quỹ không được ít hơn 10 ngày, trừ trường
hợp có thực hiện giao dịch thỏa thuận và không được vượt quá 30 ngày.
Thông tư 203/2015/TT-BTC thay thế Thông tư 74/2011/TT-BTC hướng
dẫn giao dịch chứng khoán.
HẠCH TOÁN CỔ PHIẾU QUỸ
 Do giá trị của cổ phiếu của công ty thường có biến
động lớn kể từ khi phát hành tới khi được mua lại,
cho nên vấn đề cơ bản trong hạch toán đối với cổ
phiếu quỹ là xử lý chênh lệch giữa giá mua và giá
bán ban đầu thế nào?
 TK 419:
 Bên Nợ: giá trị thực tế của CP quỹ mua vào
 Bên Có: giá trị thực tế củaCP quỹ tái phát hành, sử
dụng
 Số dư CK bên Nợ
HẠCH TOÁN CỔ PHIẾU QUỸ
- Mua lại cổ phiếu do chính công ty
phát hành
- Tái phát hành cổ phiếu quỹ
- Sử dụng cổ phiếu quỹ chia cổ tức
- Hủy bỏ cổ phiếu quỹ
HẠCH TOÁN CỔ PHIẾU QUỸ
Ví dụ:
Công ty ABC đã phát hành 250.000 CP, mệnh giá 1$/CP, giá
phát hành 3$/CP, sau một thời gian kinh doanh, lợi nhuận
giữ lại là 200.000$. Giá thị trường của 1 CP là 2,5$/CP. Công ty
quyết định mua lại 10.000 CP với giá 2,8 $/CP. Đã nhận được
báo Nợ của ngân hàng.

Yêu cầu:
1. Định khoản nghiệp vụ phát hành cổ phiếu ban đầu
2. Định khoản nghiệp vụ mua lại cổ phiếu quỹ
3. Trình bày báo cáo tài chính trước khi và sau khi mua lại cổ
phiếu quỹ.
Trình bày cổ phiếu quỹ trên
Bảng cân đối kế toán
…
Công ty ABC
Bảng cân đối kế toán (bộ phận)
vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần
cổ phần thường, mệnh giá $1, 250,000 CP
đã phát hành; 240,000 CP đang lưu hành $ 250.000
Thặng dư vốn 500.000
Lợi nhuận chưa phân phối 200.000
Vốn cổ phần và lợi nhuận chưa phân phối 950.000
Trừ: Cổ phiếu quỹ (10.000 cổ phần) 28.000
Tổng vốn chủ sở hữu $ 922.000
Xử lý cổ phiếu quỹ
- Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ với giá cao hơn giá
thực tế mua lại, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán tái phát hành
cổ phiếu)
Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Giá thực tế mua lại cổ
phiếu)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh
lệch giữa giá tái phát hành cao hơn giá thực tế mua
lại cổ phiếu).
Xử lý cổ phiếu quỹ
- Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ ra thị trường với giá
thấp hơn giá thực tế mua vào cổ phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán tái phát hành
cổ phiếu)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh
lệch giữa giá tái phát hành thấp hơn giá thực tế mua
lại cổ phiếu)
Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Giá thực tế mua lại cổ
phiếu).
Ví dụ: phát hành lại/bán lại CPQ
 Mua lại 10.000 CP quỹ, giá 2,8, bán lại 1.000 CP với giá
3,8. Kế toán?
 Tiếp tục bán lại 1.000 CP trên với giá 1,8. Kế toán?
 Trình bày Tài khoản Thặng dư vốn cổ phần của công
ty ABC?
 Hủy bỏ 3.000 CP quỹ?
Hủy bỏ cổ phiếu quỹ
Khi huỷ bỏ cố phiếu quỹ, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111 - Mệnh giá của
số cổ phiếu huỷ bỏ)
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112 - Số chênh lệch
giữa giá thực tế mua lại cổ phiếu lớn hơn mệnh giá
cổ phiếu bị huỷ)
Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Giá thực tế mua lại cổ
phiếu).
YÊU CẦU
 Đọc Văn bản hợp nhất Nghị định 58/2012/NĐ-CP và
Nghị định 60/2015/NĐ-CP về cổ phiếu quỹ.
2.3. CHIA TÁCH CỔ PHIẾU (stock split)
 Chia tách cổ phiếu
 Việc chia tách một cổ phần hiện tại thành một số lượng
cổ phần mới theo một tỷ lệ nhất định
 Mệnh giá của mỗi cổ phần cũng được chia tách theo tỷ
lệ tương ứng
 Hoạt động chia tách cổ phiếu không làm thay đổi tổng
vốn cổ phần, chỉ làm tăng số lượng cổ phần đang lưu
hành, giảm giá thị trường của cổ phiếu.
 Chia tách để làm gì?
 Ghi chép kế toán thế nào?
 Ngược lại với chia tách CP là gộp CP!
2.4. CHIA CỔ TỨC (dividends)
 Là một hình thức của chính sách trả tiền ra cho cổ đông (payout
policy)
 Là phần lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được chi trả cho các
cổ đông, tỉ lệ với phần vốn sở hữu của các cổ đông đó.
 Ví dụ:
 Hình thức trả cổ tức: bằng tiền, bằng cổ phiếu thưởng hoặc tài sản
khác.
 Cổ tức được trả tính trên cơ sở mỗi cổ phần hoặc tỷ lệ phần trăm
của mệnh giá
 Nguồn trả cổ tức
 Lợi nhuận chưa phân phối
 Các quỹ công ty
 Thặng dư vốn
 Trả cổ tức cho cổ phần phổ thông phụ thuộc vào quyết định của
quản lý, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty.
CỔ TỨC BẰNG TIỀN (Cash Dividend)
 Các mốc thời gian quan trọng
 Ngày công bố (declaration date)
 Ngày chốt sổ (record date): lập danh sách tất cả các cổ
đông được hưởng cổ tức.
 Ngày giao dịch không hưởng quyền (without –
dividend date): nhà đầu tư mua cổ phiếu tại ngày này
không có quyền nhận cổ tức của đợt chi trả đã công bố.
Cổ tức sẽ được chuyển trả cho người sở hữu trước đó.
 Ngày trả cổ tức (payment date):
 Ví dụ:
HẠCH TOÁN TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN
(Cash Dividend)
 Khi có quyết định hoặc thông báo trả cổ tức, lợi nhuận
được chia cho các chủ sở hữu, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388).
 Khi trả tiền cổ tức, lợi nhuận, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388)
Có các TK 111, 112,... (số tiền thực trả).
CỔ TỨC BẰNG CỔ PHIẾU (stock dividends)
 Khác với trả cổ tức bằng tiền, trả cổ tức bằng cổ
phiếu không làm giảm tài sản, không làm thay đổi
tổng vốn chủ sở hữu.
 Bản chất là việc vốn hóa lợi nhuận (tăng vốn
điều lệ bằng việc chuyển từ các bộ phận vốn chủ
sở hữu khác).
 Số lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ sẽ tăng lên
nhưng tỷ lệ sở hữu của mỗi cổ đông không thay đổi.
TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHIẾU
 Lý do
 Hình thức trả cổ tức rẻ nhất cho doanh nghiệp (giảm
chi phí phát hành mới).
 Tiếp tục chia cổ tức nhưng không dùng tiền
 Giảm giá thị trường của cổ phiếu, kích thích thị
trường cho cổ phiếu của công ty do có thêm số lượng
cổ phần mới được chia cho các cổ đông.
 Đối với các nhà đầu tư thì nhận cổ tức bằng cổ phiếu
có thể lùi lại việc nộp thuế cho tới khi bán được số cổ
phiếu thưởng đó.
 VN?
TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHIẾU
 Bản chất:
1. Không phát sinh dòng tiền mới nào cho công ty
2. Giống như chia tách cổ phiếu
3. Chia cổ tức bằng cổ phiếu không giúp tài sản của các
cổ đông tăng lên
4. Tỷ trọng sở hữu của các cổ đông không thay đổi
HẠCH TOÁN TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHIẾU

 Bút toán để ghi nhận không phức tạp:


 Lợi nhuận chưa PP giảm (NV) và Vốn cổ phần tăng
(NV).
 Vấn đề là ghi nhận theo giá trị nào?
 Mệnh giá?
 Giá thị trường trước khi trả cổ tức cổ phiếu?
 Giá thị trường sau khi trả cổ tức cổ phiếu?
 ….
Kế toán chia cổ tức bằng cổ phiếu
Trường hợp công ty cổ phần được phát hành thêm cổ
phiếu từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (trả
cổ tức bằng cổ phiếu), ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu;
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có).
YÊU CẦU
 Đọc Luật doanh nghiệp 2020 quy định về chia lợi
nhuận/cổ tức
Theo Điều 69 Luật DN năm 2020: Công ty TNHH chỉ được chia
lợi nhuận cho các thành viên sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ
thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
luật, bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác đến hạn trả sau khi chia lợi nhuận.
Theo Khoản 2, Điều 135, Luật DN 2020: Cổ tức trả cho cổ phần
phổ thông được xác định căn cứ vào số lợi nhuận ròng đã thực
hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ
lại của công ty. Công ty cổ phần chỉ được trả cổ tức của cổ
phần phổ thông khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài
chính khác theo quy định của pháp luật;
b) Đã trích lập các quỹ công ty và bù đắp lỗ trước đó theo quy
định của pháp luật và Điều lệ công ty;
c) Ngay sau khi trả hết số cổ tức, công ty vẫn bảo đảm thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.
Chia cổ tức
 Theo khoản 3 Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2020, cổ
tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ
phần của công ty hoặc bằng tài sản khác quy
định tại Điều lệ công ty. Nếu chi trả bằng tiền mặt
thì phải được thực hiện bằng Đồng Việt Nam và
theo các phương thức thanh toán theo quy định của
pháp luật.
 Theo Khoản 2, Điều 135
Cổ tức của cổ phần ưu đãi
- Đây là loại cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn
so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức
ổn định hằng năm cổ tức được chia hằng năm gồm cổ
tức cố định và cổ tức thưởng, cổ tức cố định không
phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty.
- Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định
cổ tức thưởng được ghi rõ trong cổ phiếu của cổ phần
ưu đãi cổ tức (theo khoản 1 Điều 117 Luật Doanh
nghiệp 2020).
Cổ tức của cổ phần phổ thông
 Căn cứ khoản 2 Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2020,
cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn
cứ vào số lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản chi
trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của
công ty.
Quy trình chi trả lợi nhuận
Theo điểm b khoản 2 Điều 138 Luật Doanh nghiệp 2020, Đại hội đồng cổ
đông quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần. Tuy nhiên,
Hội đồng quản trị có quyền kiến nghị mức cổ tức được trả.
Căn cứ khoản 4 Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2020, quy trình công ty chi
trả cổ tức cho cổ đông như sau:
 Bước 1: HĐQT kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và
thủ tục trả cổ tức.
 Bước 2: ĐHĐCĐ tiến hành cuộc họp thường niên để xem xét phương
án trả cổ tức, quyết định mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại.
 Bước 3: Sau khi ấn định thời gian trả cổ tức, HĐQT lập danh sách cổ
đông được nhận cổ tức, xác định mức cổ tức được trả đối với từng cổ
phần, thời hạn và hình thức trả chậm nhất là 30 ngày trước mỗi lần trả
cổ tức.
 Bước 4: Gửi thông báo về việc trả cổ tức tới các cổ đông. Thông
báo về trả cổ tức được gửi bằng phương thức để bảo đảm đến cổ đông
theo địa chỉ đăng ký trong sổ đăng ký cổ đông chậm nhất là 15 ngày
trước khi thực hiện trả cổ tức.
 Bước 5: Chi trả cổ tức. Cổ tức phải được thanh toán đầy đủ trong thời
hạn 06 tháng kể từ ngày kết thúc họp Đại hội đồng cổ đông thường
niên.
Trắc nghiệm
 Công ty CP chỉ được trả cổ tức của cổ phần phổ
thông khi:
1. Đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ tài
chính khác theo quy định của pháp luật.
2. Đã trích lập các quỹ công ty và bù đắp đủ lỗ trước
đó
3. Ngay sau khi trả hết số cổ tức đã định, công ty vẫn
bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài
chính khác đến hạn.
4. Thỏa mãn cả 3 điều kiện trên
Trắc nghiệm
 Công ty CP có thể trả cổ tức:
1. Bằng tiền mặt
2. Bằng tài sản
3. Bằng cổ phần của công ty
4. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Trả cổ tức bằng tiền mặt hay bằng cổ
phiếu?
 Để tăng vốn từ lợi nhuận để lại, BIDV thông qua hình
thức chi trả cổ tức năm 2015 bằng cổ phiếu với tỷ lệ
8,5% cho các cổ đông có tên trong danh sách chốt lại
thời điểm chi trả.
 Đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn để duy trì tăng
trưởng tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế, tuân
thủ các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động kinh doanh
của NHNN…
Chia cổ tức bằng cổ phiếu quỹ
Giá phát hành Cổ phiếu quỹ (?) tại ngày trả cổ tức cao
hơn giá thực tế mua vào trước đó:
Nợ TK 421 – (Giá phát hành cổ phiếu)
Có TK 419 –
Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần

Trường hợp ngược lại ?


III. Kế toán các quỹ
 Quỹ đầu tư phát triển
 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Nguyên tắc Trích lập các quỹ từ Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối
- Bù lỗ của các năm trước khi số lỗ đó đã hết hạn được trừ vào lợi nhuận trước
thuế. (nếu còn đủ điều kiện bù)
- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu
có);
- Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã được nhà nước
quy định đối với công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập;
- Số còn lại sau khi lập các quỹ quy định tại điểm nêu ra trong đây được phân
phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại công ty và vốn công ty tự huy động
bình quân trong năm.
+ Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển của công ty;
+ Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty. Mức trích một
năm không vượt quá 500 triệu đồng (đối với công ty có Hội đồng quản trị), 200
triệu đồng (đối với công ty không có Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi
nhuận thực hiện trước thuế trên vốn nhà nước tại công ty phải bằng hoặc lớn
hơn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch;
+ Còn lại phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi của công ty.
Quỹ đầu tư phát triển
 TK414
 Trích từ lợi nhuận sau thuế
 Đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, đổi mới trang
thiết bị
 Kế toán:
 Lập
 Sử dụng
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
 TK353
 Trích từ lợi nhuận sau thuế
 Kế toán:
 Lập
 Sử dụng: tính tiền khen thưởng phải trả nhân viên, chi
thưởng ban quản lý điều hành công ty, chi tham quan,


Kế toán
Khi trích quỹ lợi nhuận sau thuế từ kết quả hoạt động kinh doanh (phần
lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển.
Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531, 3532, 3534).
TK 3531: Quỹ khen thưởng
TK 3532: Quỹ phúc lợi
TK 3534: Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty
(Trong năm tạm trích quỹ. Cuối năm xác định quỹ được trích
thêm).
Sử dụng quỹ khen thưởng?
➢Tính tiền thưởng phải trả cho người lao
động:
Nợ TK 3531/Có TK 334
➢ Chi thưởng cho người lao động:
Nợ TK 334/Có TK112
➢Thưởng cổ phiếu từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 3531/Có TK 4111, 4112
➢ Thưởng HĐ quản trị, Ban điều hành:
Nợ TK 3534/Có TK 111, 112
Sử dụng quỹ phúc lợi?
➢ Dùng quỹ phúc lợi chi trợ cấp khó khăn, chi nghỉ mát,
phong trào, ủng hộ thiên tai..:
Nợ TK 3532/Có TK 111, 112
Kế toán TSCĐ sử dụng cho HĐ phúc lợi
Trường hợp đầu tư, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc
lợi, khi hoàn thành đưa vào sử dụng cho hoạt động
văn hóa, phúc lợi, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (tổng giá
thanh toán)
Có các TK 111, 112, 331, 3411,...
- Đồng thời, ghi:
Nợ TK 3532 - Quỹ phúc lợi
Có TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ.
Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng cho
HĐ phúc lợi
 Trích khấu hao?
Nợ TK 3533/Có TK 214
Kế toán nhượng bán TSCĐ hữu hình
dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi
- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ nhượng
bán, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3533) (giá trị còn lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị đã hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
- Đồng thời phản ánh số thu về nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,…
Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3532)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331) (nếu
có).
- Phản ánh số chi về nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3532)
Có các TK 111, 112,…

You might also like