You are on page 1of 41

CHƯƠNG 7

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

GV.TS Nguyeãn Thò Thu Trang


Email: ntttrang@uel.edu.vn
NỘI DUNG CHƯƠNG 3 – BÀI 6
(Đọc: Điều 111-176, LDN 2020)
I. Khái niệm và đặc điểm
II. Cổ phần – Cổ phiếu
III. Cổ đông
IV. Cơ cấu tổ chức quản lý và điều
hành
CÔNG TY CỔ PHẦN

CỔ PHẦN
CỔ PHẨN

CỔ PHẨN
I. KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM

1. Khái niệm
- Là loại hình doanh nghiệp
- Vốn điều lệ được chia thành các phần
bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ phần được thể hiện dưới hình thức
là cổ phiếu.
2. Đặc điểm
- Là doanh nghiệp  ĐKDN;
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận ĐKDN;
- Vốn điều lệ được chia thành các phần
bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ phần thể hiện dưới hình thức cổ
phiếu (1 cổ phiếu có thể chứa đựng 1
hoặc nhiều phần);
- Người sở hữu cổ phần của công ty
là cổ đông: Cá nhân, tổ chức;
- Số lượng cổ đông tối thiểu: 3 cổ
đông;
- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu
hạn;
- Công ty chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản thuộc sở hữu của công ty
- Cổ đông có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần, trừ các trường
hợp theo quy định của PL

- Công ty có quyền phát hành


chứng khoán ra công chúng để
huy động vốn.
TRƯỜNG HỢP KHÔNG TỰ DO
CHUYỂN NHƯỢNG
(1) CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP: Hạn chế quyền
chuyển nhượng
- Trong vòng 3 năm đầu các cổ đông sáng lập
cùng nhau nắm giữ tối thiểu 20% tổng số cổ
phần phổ thông của công ty;
- Trong vòng 3 năm đầu không được chuyển
nhượng cổ phần phổ thông ra bên ngoài
(Trừ trường hợp được Đại hội đồng cổ đồng
ý).
TRƯỜNG HỢP KHÔNG TỰ DO
CHUYỂN NHƯỢNG
(2) CÁC LOẠI CỔ PHẦN:
- Cổ phần phổ thông: Cổ phần bắt buộc phải có
trong công ty cổ phần;
- Cổ phần ưu đãi: có cũng được, không có cũng
được  Được hưởng quyền lợi cao hơn so với
cổ phần phổ thông.
• Cổ phần ưu đãi biểu quyết: có quyền biểu
quyết cao hơn so với cổ phần phổ thông.
• Cổ phần ưu đãi hoàn lại: Có quyền được
hoàn lại vốn góp vào bất kỳ thời điểm nào
II. CỔ PHẦN – CỔ PHIẾU

• Cổ phần – Cổ phiếu

• GÓP VỐN
1. CỔ PHẦN
a. Khái niệm:
- Cổ phần là phần chia nhỏ nhất của vốn
điều lệ và có giá bằng nhau gọi là mệnh
giá;
- Mệnh giá cổ phần do công ty quyết định;
- Giá chào bán có thể khác với mệnh giá
và do HĐQT quyết đinh nhưng không
thấp hơn giá thị trường tại thời điểm
chào bán (Trừ trường hợp theo PL quy
định)
b. Đặc điểm cổ phần
* Việc sở hữu cổ phần là căn cứ làm phát sinh
tư cách cổ đông của CTCP;
* Các loại cổ phần:
• Cổ phần phổ thông: Cổ phần bắt buộc phải
có đối với CTCP;
• Cổ phần ưu đãi: Phát hành theo điều lệ;

* Mỗi cổ phần cùng loại đều tạo cho cổ đông


là người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và
lợi ích ngang nhau
c. Các loại cổ phần
• CỔ PHẦN

• PHỔ THÔNG • ƯU ĐÃI

• ƯU ĐÃI • ƯU ĐÃI
• BIỂU QUYẾT • CỔ TỨC

• ƯU ĐÃI
• ƯU ĐÃI KHÁC
• HOÀN LẠI
CỔ PHẦN PHỔ THÔNG
 Là cổ phần bắt buộc với CTCP;

 Mỗi cổ phần tương ứng với 1 phiếu biểu


quyết;
 Cổ phần PT không chuyển thành ưu đãi
nhưng ưu đãi có thể chuyển thành PT;
 Cổ đông sáng lập cùng nhau nắm ít nhất
20% CPPT và không chuyển nhượng ra
bên ngoài trong 3 năm kể từ ngày cấp
ĐKKD (Trừ trường hợp ĐHĐCĐ đồng
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI BIỂU QUYÊT

- Là cổ phần có phiếu biểu quyết


nhiều hơn so với cổ phần phổ
thông;
- Số phiếu biểu quyết của cổ phần
ưu đãi biểu quyết do điều lệ công
ty quy định
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI CỔ TỨC
- Là cổ phần được trả cổ tức với mức cao
hơn so với cổ tức của cổ phần phổ
thông hoặc mức ổn định hàng năm;
- Cổ tức: Cổ tức cố định và cổ tức
thưởng;
- Mức của cổ tức ghi trên cổ phiếu của cổ
phần ưu đãi cổ tức.
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI HOÀN LẠI
 Làcổ phần được công ty hoàn lại
vốn góp bất cứ khi nào yêu cầu;

 Hoặc hoàn lại theo các điều kiện


ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu
đãi hoàn lại.
2. CỔ PHIẾU

a. Khái niệm:
Là chứng chỉ do CTCP phát hành
hoặt bút toán ghi sổ xác nhận
quyền sở hữu một hoặc một số
cổ phần của công ty;
b. Đặc điểm
 Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi
tên;
 Mỗi cổ phiếu chứa đựng 1 hoặc nhiều cổ
phần;
 Trường hợp bị mất, rách, cháy, tiêu hủy
 Cổ đông có quyền y/c cấp lại CP mới:
a) Thông tin về cổ phiếu đã bị mất, bị hư hỏng
hoặc bị hủy hoại dưới hình thức khác;
b) Cam kết chịu trách nhiệm về những tranh
chấp phát sinh từ việc cấp lại cổ phiếu mới.
III. CỔ ĐÔNG

• CỔ ĐÔNG

• CỔ ĐÔNG • CỔ ĐÔNG
• PHỔ THÔNG • ƯU ĐÃI

• ƯU ĐÃI • ƯU ĐÃI
• BIỂU QUYẾT • CỔ TỨC

• ƯU ĐÃI
• ƯU ĐÃI KHÁC
• HOÀN LẠI
CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG
 Là cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần phổ
thông;
 Quyền và nghĩa vụ:

- Quyền(Điều 115 – LDN);

- Nghĩa vụ (Điều 119 – LDN).


CỔ ĐÔNG ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT
 Là người nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu
quyết;
 Chủ thể:

- Cổ đông sáng lập: Nắm trong 3 năm đầu;

- Tổ chức được Chính phủ ủy quyền;

 Quyền và nghĩa vụ:

- Biểu quyết nhiều hơn PT;

- Không được tự do chuyển nhượng;

- Quyền và nghĩa vụ khác như phổ thông.


CỔ ĐÔNG ƯU ĐÃI CỔ TỨC
 Là người nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức

 Chủ thể:
- Do điều lệ quy định;
- Hoặc do ĐHĐ cổ đông quyết định.

 Quyền và nghĩa vụ:


- Nhận cổ tức cao hơn cổ phần PT;
- Nhận phần tài sản còn lại của công ty sau CP
ưu đãi hoàn lại khi cty giải thể hoặc phá sản;
- Quyền và nghĩa vụ khác như phổ
thông. Trừ quyền sau:
(1) Quyền biểu quyết;

(2) Quyền dự họp ĐHĐCĐ;

(3) Quyền đề cử người vào HĐQT và BKS

 cổ đông không có quyền biểu quyết.


CỔ ĐÔNG ƯU ĐÃI HOÀN LẠI
 Là người nắm giữ cổ phần ưu đãi hoàn
lại;
 Chủ thể:

- Điều lệ quy đinh;

- Quyết định của ĐHĐ cổ đông

 Quyền và nghĩa vụ:

- Quyền y/c công ty hoàn lại phần vốn góp


bất cứ khi nào hoặc theo điều kiện ghi
trước;
- Quyền và nghĩa vụ khác như phổ
thông. Trừ quyền sau:
(1) Quyền biểu quyết;

(2) Quyền dự họp ĐHĐCĐ;

(3) Quyền đề cử người vào HĐQT và


BKS
 cổ đông không có quyền biểu quyết
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
(MÔ HÌNH 1)

HỘI ĐỒNG BAN KIỂM


QUẢN TRỊ SOÁT
(2)

CHỦ TỊCH
GIÁM ĐỐC
HĐQT
MÔ HÌNH 2
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ


20% TVĐL + UB KIỂM TOÁN

CHỦ TỊCH
GIÁM ĐỐC
HĐQT
1. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
* Là cq có quyền quyết định cao nhất
trong CTCP
*Thành phần: Gồm tất cả các cổ đông có
quyền biểu quyết
* Quyền và nhiệm vụ (K2, Đ.138 – LDN)
*Họp:
- Thường kỳ: Mỗi năm ít nhất 1 lần;

- Bất thường
(1) Triệu tập (Đ140 – LDN)
- Hội đồng quản trị

- BKS;

- Nhóm or 1 cổ đông: 5% tổng số cổ phần PT.

(2)Cuộc họp được tiến hành: Có số cổ đông dự


họp đại diện (Đ.145):
- Lần 1: trên 50% tổng số phiếu có quyền biểu
quyết hoặc điều lệ quy định;
- Lần 2: từ 33% tổng số phiếu có quyền biểu quyết
hoặc điều lệ quy định;
- Lần 3: Không phụ thuộc vào tỷ lệ.
(3)Thông qua nghị quyết
- Quan trọng (K1.Đ148): cổ đông đại diện từ 65%
tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông DỰ
HỌP.
- Bình thường (k2.Đ 148): cổ đông đại diện trên
50% tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự
họp.
- Khác: Các trường hợp khác quy định tại Đ 148
2. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
- Là cq quản lý của công ty;
- Số lượng: Tối thiểu 3, tối đa: 11 TV;
- Nhiệm kỳ không quá 5 năm, có thể bổ
nhiệm lại (TV độc lập không quá 2
nhiệm kỳ);
- Quyền và nhiệm vụ(Đ153.1 – LDN);
- Họp:
• Họp mỗi quý ít nhất 1 lần và có thể có bất thường;
• Triệu tập:
 a) Có đề nghị của Ban kiểm soát hoặc thành viên
độc lập Hội đồng quản trị;
 b) Có đề nghị của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
hoặc ít nhất 05 người quản lý khác;
 c) Có đề nghị của ít nhất 02 thành viên Hội đồng
quản trị;
 d) Trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.
- Họp:
- Điều kiện tiến hành cuộc họp: Có từ ¾
tổng số thành viên tham dự;
- Quyết định thông qua: Đa số thành viên
tham dự tán thành (Số phiếu ngang nhau
thì quyết định thuộc về bên có phiếu của
chủ tịch HĐQT).
CHỦ TỊCH HĐQT:
- Đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT
do HĐQT bầu;
- Chủ tịch HĐQT có thể kiêm nhiệm
GĐ;
- Quyền và nghĩa vụ : Đ156.3.
THÀNH VIÊN ĐỘC LẬP:
Khoản 2 và 3 Điều 155, LDN 2020
3. GIÁM ĐỐC (TGĐ)
- Là người điều hành công việc hàng
ngày của công ty;
- Do HĐQT bổ nhiệm trong các TV của
HĐQT hoặc thuê;
- Nhiệm kỳ: không quá 5 năm và không
giới hạn số lượng nhiệm kỳ;
- Quyền và nhiệm vụ(K3, Đ162 – LDN)
- Tiêu chuẩn và điều kiện (Đ57 – LDN);
4. BAN KIỂM SOÁT

- Do Đại hội đồng CĐ bầu ra giúp giám


sát hoạt động của cty;
- Số lượng: 3-5 thành viên;
- Trưởng ban kiểm soát do thành viên
của ban kiểm soát bầu.
- Tiêu chuẩn và điều kiện KSV: Đ.169
- Nhiệm kỳ không quá 5 năm, không
hạn chế số lượng nhiệm kỳ;
- Quyền và nghĩa vụ : Đ.170
- Y/c với BKS:
(1) Quá nửa số thành viên phải thường
trú ở VN;
(2) Trưởng BKS: Đại học thuộc các
ngành sau kế toán, kiểm toán,
luật,quản trị,…
5. ỦY BAN KIỂM TOÁN (Đ. 161)
- Là cơ quan chuyên môn của HĐQT;
- Thành viên: Từ 2 TV trở lên;
- Trưởng ban là thành viên độc lập HĐQT,
thành viên khác là thành viên HĐQT
không điều hành;
- Biểu quyết: mỗi người 1 phiếu
- Thông qua quyết định: Đa số (Bằng thì
theo bên có phiếu của trưởng ban)
- Quyền và nhiệm vụ(K3, Đ161 – LDN)

You might also like