You are on page 1of 20

Chương 5: Nguồn vốn đối với

phát triển kinh tế

GV: Đinh Hoàng Tường Vi


NỘI DUNG

1. Nguồn vốn
2. Các nhân tố tác động đến nhu cầu vốn đầu tư
3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư
4. Thực trạng sử dụng vốn ở các nước đang phát triển
1. Nguồn vốn

1.1 Vốn sản xuất: là một bộ phận tài sản quốc gia, là giá trị tài sản vật
chất do con người tạo ra có liên quan trực tiếp đến sản xuất và tích
lũy lại được theo thời gian.
Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và lưu động.
• Hao mòn trong quá trình sử dụng

Tài sản quốc gia có 2 đặc điểm

• Nhu cầu không ngừng tăng lên


1. Nguồn vốn

1.2. Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì
hoặc gia tăng mức vốn sản xuất.
Vôn đầu tư để bù đắp cho tài sản quốc gia bị hao mòn theo thời gian
và tăng thêm năng lực sản xuất.
1.3. Nhu cầu vốn đầu tư

- Đầu tư cho cơ sở hạ tầng.


- Đầu tư cho giáo dục đào tạo
- Đầu tư cho tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
- Đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh
2. Các nhân tố tác động đến đầu tư

Đầu tư là một hàm số: I = f (r, i, e..)


I: đầu tư
r : tỷ suất lợi nhuận
i: lãi suất
e: môi trường kinh doanh
TIẾT KIỆM

TRONG
NGOÀI NƯỚC
NƯỚC

NHÀ NƯỚC TƯ NHÂN NHÀ NƯỚC TƯ NHÂN

DOANH
TK ĐẦU TƯ TRỰC ĐẦU TƯ GIÁN
NGHIỆP VIỆN TRỢ
NGÂN SÁCH TIẾP FDI TIẾP
NGOÀI QD

VAY THƯƠNG
TK DNQD DÂN CƯ VAY ƯU ĐÃI
MẠI

CHỨNG
KHOÁN

TÍN DỤNG
XK
3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư

3.1. Nguồn vốn trong nước:


- Tiết kiệm ngân sách = tổng thu ngân sách – tổng chi ngân sách
Đối với Chính phủ các nước đang phát triển, chi cho đầu tư phát triển là một nhiệm vụ quan trọng, do
đó tình trạng phổ biến thường là bội chi ngân sách.
- Tiết kiệm của các công ty
Tiết kiệm của các công ty được xác định trên cơ sở doanh thu của công ty và các khoản chi phí trong
hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tiết kiệm của dân cư: tiết kiệm của dân cư phụ thuôc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình
3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư

3.2. Nguồn vốn ngoài nước:


- Đó chính là các khoản đầu tư nước ngoài hay còn gọi là đầu tư quốc tế
- Là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh hay dịch vụ với
mục đích tìm kiếm lợi nhuận hoặc vì những mục tiêu chính trị, xã hội nhất định.
- Cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển mạnh
mẽ.
- Vốn đầu tư nước ngoài có 2 dòng chính là: đầu tư của tư nhân, đầu tư của Chính phủ hay các tổ
chức quốc tế.
3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư

3.2. Nguồn vốn ngoài nước:

 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreigin Direct Invesment)


Là nguồn vốn đầu tư tư nhân nước ngoài cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ để thu
được lợi nhuận.
Còn theo Tổ chức thương mại quốc tế (WTO): FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một
nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng
với quyền quản lý tài sản đó.
Đây là một nguồn vốn lớn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế ở
các nước đang phát triển
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
Tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài

Tổ chức kinh tế liên doanh

Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT.

Đầu tư phát triển kinh doanh.

Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý đầu tư.

Đầu tư thực hiện sáp nhập, mua lại doanh nghiệp

Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.


3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư

3.2. Nguồn vốn ngoài nước:


 Vay thương mại
Lãi suất tuỳ thuộc vào cung, cầu vốn trên thị trường vốn quốc tế.
Không có yếu tố ân hạn
Không ràng buộc mục đích sử dụng
Không chịu bất cứ ràng buộc nào về chính trị, xã hội có toàn quyền sử dụng vốn
 Tín dụng xuất kh.ẩu: vay bằng hàng trả chậm bằng tiền
 Vốn huy động qua thị trường chứng khoán
3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư

3.2. Nguồn vốn ngoài nước:


 Vốn ODA (Official development asistance)
- Là nguồn vốn do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước
hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh
tế hoặc nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư.
- Các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp (trung bình
0.25%/năm), với thời gian cho vay dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10
năm)
- Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% tổng số vốn
ODA.
4. Tác dụng của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar là mô hình được các nước đang
phát triển sử dụng để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và vốn;
nhằm xác định khả năng phát triển kinh tế.

Sản lượng của một nền kinh tế Y sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư
cho nền kinh tế.
Y=

15
4. Tác dụng của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế
Y: là GDP hay GNP

K: là tổng số vốn đầu tư

k: là hệ số vốn - sản lượng, hệ số ICOR (Incremental capital output


ratio

Chia 2 vế cho Y, giả định S = I

Giả định S = I =
16
4. Tác dụng của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế

Y K 1 I 1 S 1
  
Y Y k Y k Y k
s
g 
k

17
5. Các biện pháp tạo lập nguồn vốn đầu tư

5.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước


- Khuyến khích huy động vốn tiết kiệm từ tư nhân
- Hoàn thiện hệ thống thuế: chương trình thuế được xây dựng tốt sẽ giúp chính phủ
tạo nguồn vốn, đây là môt quá trình lâu dài và phức tạp
- Phát triển các tổ chức trung gian tài chính
Các trung gian tài chính là các định chế phục vụ như người trung gian giữa người tiết
kiệm và đầu tư .
Hệ thống tài chính chỉ làm trung gian cho một phần trong tổng nguồn vốn có thể
dành cho đầu tư nhưng hệ thống này giữ vị trí cố tử trong việc phân phối các khoản
tiết kiệm.
- Kiểm soát lạm phát và tăng cường đầu tư xã hội
5. Các biện pháp tạo lập nguồn vốn đầu tư

5.2. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài


- Cải thiện môi trường đầu tư tổng thể:
Ổn định kinh tế và chính trị
Hoàn thiện khung pháp lý về sự hoạt động của các công ty đa quốc gia
- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
Cải cách thủ tục hành chính
Chính sách ưu đãi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
THẢO LUẬN

1. Tìm hiểu về vốn ODA?


2. Hệ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 2000-2020? Nhận xét hệ số ICOR
trong đoạn này?

You might also like