You are on page 1of 41

Chuyên đề 2:

DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ


NỘI DUNG

1. Khái niệm ĐTQT

2. Các hình thức đầu tư quốc tế


• Đầu tư gián tiếp
• Đầu tư trực tiếp
3. Di chuyển lao động quốc tế
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Quốc gia 1 Quốc gia 2

Nguồn lực SX

“Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản


nhất định như vốn, công nghệ, đất đai vào
một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra
một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thu
lợi nhuận.”
NGUYÊN NHÂN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Tăng lợi nhuận;

Mở rộng thị trường;

Tránh rào cản thương mại

Yếu tố chính trị.


PHÂN LOẠI HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

ĐTQT

Sở hữu –
Quản lý vốn

Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp


ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

Nước đầu tư Nước nhận đầu tư


Vốn
Chủ đầu tư Chủ DN SX, KD

“Đầu tư nước ngoài gián tiếp là loại hình di chuyển


vốn giữa các quốc gia trong đó chủ đầu tư không trực
tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn
(không trực tiếp chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư)
mà chỉ hưởng lãi suất theo tỷ lệ số vốn đầu tư „.
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP

Đầu tư chứng khoán (FPI)

Quỹ đầu tư mạo hiểm

 Cho vay thương mại

Trợ cấp phát triển chính thức (ODA)


ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Đầu tư chứng khoán (Porfolio
Investment) là hình thức đầu tư mà chủ
đầu tư mua các chứng khoán có giá trên
thị trường chứng khoán.

Các loại chứng khoán:


Trái phiếu
Cổ phiếu
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁNTẠI VIỆT NAM
Ngày 27/8: Khối ngoại bất ngờ bán ròng
39,63 tỷ đồng trên HNX

Nhà đầu tư nước ngoài phiên hôm nay đã quay trở lại mua
ròng trên HOSE tuy nhiên lại đẩy mạnh bán ròng tới 39,63 tỷ
đồng trên HNX, cao nhất trong vòng 5 tháng qua.

Khối ngoại đã mua vào tổng cộng 1,76 triệu cổ phiếu (giá trị đạt 76
tỷ đồng) và bán ra tổng cộng 3,39 triệu cổ phiếu (giá trị đạt 109,8 tỷ
đồng). Tổng khối lượng bán ròng đạt 1,63 triệu cổ phiếu, trị giá là
33,8 tỷ đồng.

Tin tức thị trường Chứng khoán


NDH Money
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP

Đầu tư chứng khoán (FPI)

Quỹ đầu tư mạo hiểm

 Cho vay thương mại

Trợ cấp phát triển chính thức (ODA)


QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM

“Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital)


là quỹ cung cấp vốn tài chính cho các công
ty ở giai đoạn khởi động tăng trưởng ban
đầu. Quỹ đầu tư mạo hiểm tìm kiếm lợi
nhuận bằng cách sở hữu cổ phần trong các
công ty mới thành lập, thường có công nghệ
mới hoặc mô hình kinh doanh trong ngành
công nghiệp công nghệ cao”.
CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM

 Quỹ đầu tư của Anh


 Tổng tài sản 3,1, tỷ USD
 7 Quỹ Vốn 4 quỹ
100
thành đầuUSD
triệu
viên tư
3 Tổng
quỹ vốn trên
thành viên1 tỷ
IDG venture Mỹ vào VN 2004
USD
Tổng vốn 80 Tài
– 100trợ các
triệutư
Đầu USD hoạt
vào BĐS,
độngCNTT,
Đầu tư lĩnh vực CNTT,
xuất
xuất
khẩu
viễn
bản thông
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP

Đầu tư chứng khoán (FPI)

Quỹ đầu tư mạo hiểm

 Cho vay thương mại

Trợ cấp phát triển chính thức (ODA)


CHO VAY THƯƠNG MẠI

Cho vay thương mại là hình thức các nhà


đầu tư là các tổ chức tài chính (ngân hàng, tổ
chức tín dụng, tài chính, ….) cho các đối tác
vay một khoản tín dụng với lãi suất của thị
trường tài chính thế giới.
 Cho vay thương mại thường giới hạn về số
lượng vốn và thời gian ngắn (Dưới 5 năm);
 Các doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn
vay thương mại phải có sự đảm bảo vay của
Chính phủ hoặc ngân hàng thương mại trong
nước.
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP

Đầu tư chứng khoán (FPI)

Quỹ đầu tư mạo hiểm

 Cho vay thương mại

Trợ cấp phát triển chính thức (ODA)


VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
“Viện trợ phát triển chính thức ODA là
nguồn vốn mà Chính phủ, các tổ chức phi
chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế hỗ
trợ cho các nước chậm và đang phát triển
nhằm giúp đỡ các nước phát triển kinh tế -
xã hội”.
Vốn hỗ trợ:
 Thời gian dài (20 – 30 năm); thời gian ân
hạn đến 10 năm;
 Lãi suất ưu đãi (nhỏ hơn 3%/năm)
 Viện trợ không hoàn lại (ít nhất 25%)
ODA TẠI VIỆT NAM
 51 nhà tài trợ: 28 nhà tài trợ song phương, 23
nhà tài trợ đa phương;
 Giai đoạn 1997 – 2013, tổ chức 15 hội nghị
thường niên các nhà tư vấn tài trợ cho VN; tổng
giá trị cam kết lên đến 42 tỷ USD;
 Bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội;
 Hỗ trợ VN xây dựng và hoàn thiện khung thể
chế và pháp lý;
 Hỗ trợ phát triển năng lực con người thông qua
đào tạo và đào tạo lại.
ODA TẠI VIỆT NAM
ODA TẠI VIỆT NAM

1. Nhà đầu tư nào có ODA lớn nhất tại


VN?

2. ODA có phải trả lại không?

3. Việt Nam nên tăng hay giảm ODA?


4. Khu vực tư nhân có thể vay ODA
không?
5. Tại sao các nước giàu lại phải cho các
nước nghèo ODA?
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

ĐTQT

Sở hữu –
Quản lý vốn

Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp


ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(Foreign Direct Invesment - FDI) là một
loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong
đó người sở hữu vốn đồng thời là
người trực tiếp quản lý và điều hành
hoạt động sử dụng vốn„
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

 Liên doanh

 100% vốn nước ngoài

 Khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất


HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH
“ Là hình thức đầu tư dưới dạng thỏa thuận,
ký kết Hợp đồng giữa các nhà đầu tư, cùng
hợp tác kinh doanh, cùng phân chia lợi
nhuận cũng như chia sẻ rủi ro mà không
thành lập pháp nhân mới”

 Các hình thức:


 B.O.T: Xây dựng. Kinh doanh. Chuyển giao;
 B.T.O: Xây dựng.Chuyển giao.Kinh doanh
 B.T: Xây dựng. Chuyển giao
DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH
“ Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp
được hình thành trên cơ sở liên kết của các
doanh nghiệp trong và ngoài nước theo luật
pháp của nước chủ nhà; các bên tham gia
liên doanh sẽ chịu trách nhiệm lẫn nhau
trong phạm vi phần vốn góp của mình vào
liên doanh”.
DOANH NGHIỆP 100% VỐN NƯỚC NGOÀI
“Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là
doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà, tự quản
lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh”.

Là một thành phần kinh tế của Việt Nam;


Các nhà đầu tư nước ngoài được chủ động
hoàn toàn;
KHU CÔNG NGHIỆP – KHU CHẾ XUẤT
“Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt
chỉ dành cho việc sản xuất, chế biến những
sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc
dành cho các loại doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt
động xuất-nhập khẩu tại khu vực đó với các
ưu đãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay
các ưu đãi về giá cả thuê mướn mặt bằng
sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm
tối thiểu các thủ tục hành chính”
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

Nhận định nào sai dưới đây?


A. Đầu tư chứng khoán (Portfolio) là một trong các
hình thức đầu tư gián tiếp
B. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giúp các
nước đang phát triển nâng cấp cơ sở hạ tầng
C. Tác động tích cực của ODA là làm tăng khối
lượng vốn đáng kể trong nước
D. Một trong những hình thức của FDI là hợp đồng
hợp tác kinh doanh
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

Trong hình thức đầu tư gián tiếp của nước ngoài


(FPI), nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hành vi
đầu tư bằng cách:
A. Mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng
khoán, không tham gia quản trị doanh nghiệp
B. Mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng
khoán, trực tiếp tham gia công tác quản trị
doanh nghiệp
C. Mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng
khoán, thuê người làm quản lý
D. Góp vốn thành lập doanh nghiệp và trực tiếp
tham gia công tác quản trị
CHỈ RA CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

1 NƯỚC
2 NƯỚC
NHẬN ĐI
ĐẦU ĐẦU
TƯ TƯ
TÁC ĐỘNG CỦA ĐTQT TỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

Tác Tác
động động
tích cực tiêu cực
 Bổ sung vốn cho
Nước
sản xuất
Giải quyết việc làm,
nhận
–Mất cơ cấu kinh tế
tăng thu nhập
đầu
–Tận diệt tài nguyên
Chuyển giao KHCN tư –Bóc lột lao động
Hiệu quả nguồn lực
TÁC ĐỘNG CỦA ĐTQT TỚI NƯỚC ĐẦU TƯ

Tác Tác
động động
tích cực tiêu cực
 Tăng lợi nhuận
Mở rộng thị trường
Nước –Nhiều rủi ro

Tránh rào cản TM


đầu tư –Giảm việc làm

Nâng cao vị thế –Mất cân đối kinh tế


DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

“Di chuyển lao động quốc tế là


việc người lao động nước này di
chuyển sang nước khác vì những Quốc gia
mục đích nhất định”
B

Quốc gia
A
NGUYÊN NHÂN CỦA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

 Lương cao, mức sống cao


 Nền khoa học - công nghệ cao
 Môi trường học tập và làm việc tốt
 Cơ chế tuyển dụng công bằng
 Có chính sách ưu đãi, thu hút đối với
người tài.
TÁC ĐỘNG CỦA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

 Tăng thu nhập


 Chuyển giao KHCN, kinh nghiệm quản lý
 Giảm tỷ lệ thất nghiệp

– “Chảy máu chất xám”


– Mất cân bằng cơ cấu lao động

– Vấn nạn xã hội


TÌNH HÌNH DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM

 2016: có 126.296 lao động Việt Nam đi làm


việc ở nước ngoài: 46.029 lao động nữ;
chiếm 36,45%;
Tại các thị trường trọng điểm gồm Đài
Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Một số thị trường khác: Malaysia, Ả-rập Xê-
út, An-giê-ri, Qua-ta,...
Đề án “Đưa lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài giai
đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm
2025”.
DU HỌC SINH VIỆT NAM
 Việt Nam xếp thứ 8 trong top 10 nước có học
sinh, sinh viên du học nhiều nhất thế giới, với
con số 18.044.
 Năm 2014, Việt Nam có gần110.000 du học
sinh. Quốc gia được lựa chọn du học nhiều nhất
là Úc (27.550 người), Mỹ (18.722 người) và
Nhật Bản. Ngoài ra, tại hầu hết các quốc gia trên
thế giới đều có du học sinh Việt Nam.
  Chỉ có 10%  trong tổng 110.000 du học sinh
năm 2014 du học theo học bổng còn 90% là du
học tự túc ở tất cả các hệ gồm học sinh trung
học, cao học, nghiên cứu sinh… 
CHẢY MÁU CHẤT XÁM
 Chảy máu chất xám (brain drain) là thuật ngữ
dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn 
nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước
qua những nước khác.
 70% những sinh viên Việt mới tốt nghiệp ở nước
ngoài không quay trở về sau khi đã nhận bằng.
 Các nhà vô địch cuộc thi kiến thức 
Đường lên đỉnh Olympia, tổ chức từ năm 1999,
dành cho học sinh trung học phổ thông, được Đại
học Kỹ thuật Swinburne Úc trao tặng 100% học
bổng. Trong số 13 người đã tốt nghiệp chỉ có duy
nhất 1 người trở về nước làm việc.
GIẢI PHÁP

Hạn chế di chuyển lao


động bằng cách nào?

Làm sao để du học sinh


quay trở về nước?
TÓM TẮT

 Đầu tư quốc tế là việc di chuyển vốn từ quốc gia này


sang quốc gia khác để thực hiện dự án đầu tư nhằm
đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
 Hai hình thức đầu tư quốc tế:

Đầu tư gián tiếp và Đầu tư trực tiếp


 Di chuyển lao động quốc tế là việc người lao động
nước này di chuyển sang nước khác vì những mục
đích nhất định
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Vai trò của đầu tư quốc tế? Phân biệt hình


thức đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
nước ngoài?
2. Tác động của đầu tư trực tiếp và đầu tư
gián tiếp nước ngoài đối với các nước đầu
tư và nhận đầu tư?
3. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam.
4. Tác động của di chuyển lao động quốc tế?
Cần có giải pháp nào cho hiện tượng “chảy
mày chất xám” của Việt Nam hiện nay?
Cảm ơn!

You might also like