You are on page 1of 29

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

KHOA ĐẦU TƯ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾQUỐC DÂN
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về đầu tư và đầu tư quốc tế

Chương 2: Hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế

Chương 3: Môi trường đầu tư quốc tế

Chương 4: Tự do hoá trong đầu tư quốc tế

Chương 5: Công ty đa quốc gia trong đầu tư quốc tế

Chương 6: Chuyển giá trong đầu tư quốc tế


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Hiểu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư
quốc tế đối với nền kinh tế của các quốc gia tham gia
đầu tư.
• Hiểu được các hình thức đầu tư quốc tế, ưu và nhược
điểm của mỗi hình thức đối với các quốc gia tham gia
đầu tư.
• Phân tích được tác động của môi trường đầu tư quốc
tế đến hoạt động đầu tư quốc tế trên thế giới nói chung
và các quốc gia tham gia đầu tư nói riêng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Hiểu được bản chất của tự do hoá trong đầu tư quốc tế,
phân tích được sự ảnh hưởng của tự do hoá đối với
hoạt động đầu tư quốc tế.
• Hiểu được bản chất và cơ chế hoạt động của các công
ty đa quốc gia, phân tích được vai trò của các công ty
đa quốc gia trong việc mở rộng hoạt động đầu tư quốc
tế trên toàn cầu.
• Hiểu được bản chất và các hình thức của hiện tượng
chuyển giá trong đầu tư quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư


Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,
Hà Nội.

2. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư Quốc tế,


Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
PHƯƠNG PHÁP HỌC

 Nghe giảng trên lớp

 Thảo luận trên lớp

 Đọc tài liệu tham khảo

 Làm việc nhóm


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

 Điểm chuyên cần : 10%

 Bài tập nhóm : 20%

 Bài kiểm tra giữa kỳ : 20%

 Bài thi cuối kỳ : 50%


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ


VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
NỘI DUNG CHÍNH

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ


QUỐC TẾ
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ

Khái niệm về đầu tư

Các đặc trưng cơ bản của đầu tư

Phân loại đầu tư

10
Khái niệm về đầu tư

11
Các đặc trưng cơ bản của đầu tư

Tính hiệu quả

Tính lan tỏa Tính rủi ro

Tính một chiều Tính dài hạn


12
Phân loại đầu tư

Đầu tư trực tiếp

Đầu tư gián tiếp

13
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Khái niệm đầu tư quốc tế

Mục tiêu của đầu tư quốc tế

Nhà đầu tư quốc tế

Phương tiện đầu tư quốc tế

Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế

Phân loại đầu tư quốc tế

Một số lý thuyết cơ bản về đầu tư quốc tế


14
Khái niệm đầu tư quốc tế

“Moving resources from a country to another to


perform investment activities”

Resources
Home Host
country country
Benefits
Khái niệm đầu tư quốc tế

Đầu tư quốc tế là một


quá trình đầu tư trong
Về bản chất
đó có sự di chuyển vốn
kinh tế, đầu tư
từ quốc gia này sang
quốc tế chính là
quốc gia khác để thực
hoạt động xuất
hiện các hoạt động đầu
nhập khẩu vốn
tư nhằm đem lại lợi ích
cho các bên tham gia
16
Lợi ích
Lợi nhuận
kinh tế - xã hội

Mục tiêu của đầu tư quốc tế 17


Cá nhân

Chính phủ của Tổ chức


các quốc gia (tư nhân)

Nhà đầu tư quốc tế

Tổ chức phi Tổ chức tài


chính phủ chính quốc tế
(NGOs)
18
Tiền

Phương tiện Tài sản hữu hình


đầu tư
quốc tế Tài sản vô hình

Các phương tiện đặc


biệt khác
19
Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế

• Do trình độ phát triển không đồng đều về lực lượng


sản xuất giữa các quốc gia
• Do nhu cầu và khả năng tích lũy vốn khác nhau giữa
các quốc gia
• Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
• Do quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển, tạo
nên môi trường thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn
lực đầu tư giữa các nước
• Do thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội
của các tổ chức quốc tế (khu vực toàn cầu)… 20
Phân loại đầu tư quốc tế

Đầu tư trực tiếp


nước ngoài (FDI)

Đầu tư gián tiếp


nước ngoài (PII)

21
Một số lý thuyết cơ bản về đầu tư quốc tế

 Học thuyết lợi nhuận cận biên của vốn - Học


thuyết MacDougall – Kemp

 Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm –


Raymond Vernon

 Lý thuyết Chiết trung về sản xuất quốc tế -


Dunning

22
Học thuyết MacDougall – Kemp

• Nguyên nhân của sự ĐTQT là do sự chênh lệch


về LNCB của vốn giữa các nước
• Dòng vốn thường chảy từ các nước có LNCB
của vốn thấp (thừa vốn) đến những nước có
LNCB của vốn cao (thiếu vốn)
• Dòng chảy vốn sẽ bão hoà khi không còn chênh
lệch về LNCB của vốn giữa các nước.
23
Mô hình MacDougall – Kemp

24
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
– Raymond Vernon

 Căn cứ:
• Mỗi sản phẩm có một vòng đời, vòng đời này dài hay
ngắn tuỳ thuộc vào từng sản phẩm.
• Thị trường tiêu thụ càng lớn thì chu kỳ sống của sản
phẩm càng dài
• Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ
những công nghệ độc quyền do họ khống chế khâu
nghiên cứu và triển khai và do có lợi thế về quy mô.
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
– Raymond Vernon
 Vòng đời quốc tế của một SP bao gồm 3 giai đoạn:
• GĐ 1: SP mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh và
được bán ở trong nước phát minh ra SP, xuất khẩu không
đáng kể.
• GĐ 2: SP chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh,
các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI
xuất hiện.
• GĐ 3: SP và quy trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thị
trường ổn định, hàng hoá trở nên thông dụng, các DN chịu
áp lực phải giảm chi phí để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để
tăng năng lực cạnh tranh, FDI tiếp tục phát triển.
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
– Raymond Vernon

1
2
3

t
Lý thuyết Chiết chung về sản xuất quốc tế
- Dunning

 Lý thuyết Chiết trung được Dunning đề xuất từ năm


1977 trên cơ sở kế hợp các giả thuyết về tổ chức
doanh nghiệp, nội bộ hóa và lợi thế địa điểm để lý
giải về đầu tư quốc tế.
 Ba yếu tố trên được kết hợp trong một mô hình có tên
gọi OLI, trong đó: O - Ownership advantages (lợi thế
về quyền sở hữu), L - Location advantages (lợi thế
địa điểm) và I - Internalization advantages (lợi thế
nội bộ hóa).
Lý thuyết Chiết chung về sản xuất quốc tế
- Dunning

Một DN thành công ở nước ngoài là


DN biết kết hợp đồng thời ba nhóm lợi
thế để thiết kế mạng lưới hoạt động và
các chi nhánh của mình nhằm thực
hiện một cách tốt nhất chiến lược phát
triển của DN.

You might also like