You are on page 1of 59

1.

Một trong những nội dung nghiên cứu của môn học Kinh tế quốc tế là:

A. Lịch sử kinh tế các nước 


B. Giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia 
C. Các lý thuyết về thương mại quốc tế
D. Quan hệ kinh tế chính trị giữa các quốc gia 
2. Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của mậu dịch quốc tế:
A. Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch 
B. Chi phí vận chuyển lớn 
C. Phức tạp hơn. 
D. Không có quan hệ với thị trưởng ngoại hỏi 
3. Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Kinh tế quốc tế là một bộ phận của Kinh tế học 
B. Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế 
C. Kinh tế quốc tế bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế
D. Kinh tế quốc tế chỉ thuộc phạm trù Kinh tế học vi mô 
4. Nhận định nào SAI dưới đây: 
A. Kinh tế quốc tế nghiên cứu sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa một trước với toàn
bộ phần còn lại của thế giới
B. Toàn cầu hóa và hội nhập là xu hướng phát triển tất yếu mà mỗi quốc gia không
thể là người đứng ngoài cuộc 
C. Một trong những đặc điểm cơ bản của mậu dịch quốc tế là sử dụng các đồng
tiền khác nhau 
D. Mậu dịch quốc tế chỉ mang lại lợi ích cho các quốc gia lớn 
5. Kinh tế quốc tế là:
A. Một bộ phận của Kinh tế học 
B. Môn khoa học ứng dụng của Kinh tế học 
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai 
6. Đặc điểm của mậu dịch quốc tế so với mậu dịch quốc gia là:
A. Có lợi hơn 
B. Nhiều sản phẩm trao đổi hơn 
C. Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch
D. Chính trị ổn định hơn 
7. Trong nghiên cứu Kinh tế quốc tế, chúng ta sử dụng những kiến thức của:
A. Chỉ có kinh tế vĩ mô 
B. Chỉ có kinh tế vĩ mô 
C. Của cả kinh tế vĩ mô và vĩ mô
D. Không phải của kinh tế vĩ mô và vĩ mô 
8. Chủ thể của hoạt động kinh tẻ quốc tế là:
A, Doanh nghiệp 
B. chính phủ
C. Người tiêu dùng
D. Doanh nghiệp, Chính phủ và người tiêu dùng 
9. Xu hướng khu vực hóa - toàn cầu hóa là nội dung của xu hướng
A. phát triển kinh tế dựa vào khoa học công nghệ 
B. quốc tế hóa đời sống kinh tế 
C đối thoại
D. không theo xu hướng nào 
10. Giao thông Việt Nam thuận lợi để phát triển kinh tế dựa vào:
A. đường biển
B, đường hàng không 
C đường sắt
D. đường biển và đường hàng không 
11. Xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế làm cho thế giới ngày nay:
A. ngày càng xa cách
B. ngày càng “phẳng”
C. ngày càng độc lập
D, ngày càng đối lập 
12. Yếu tố nào chưa phải là lợi thế của Việt Nam để phát triển kinh tế đối ngoại:

A. Chính trị. 

B. Giao thông 
C. Khoa học kỹ thuật

D, Tài nguyên thiên nhiên 

13. Trong quan điểm “mở cửa", Đảng và Chính phủ Việt Nam xác định phải:

A, chủ động và tích cực 

B, cân nhắc kỹ lưỡng 

C. có thời gian chuẩn bị

D, được các tổ chức mời tham gia 

14. Xu hướng giải quyết các mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay là:

A. Đối thoại 

B. Đối đầu 

C. Chiến tranh vũ trang

D. Chiến tranh lạnh 

15. Các hoạt động của thương mại quốc tế không bao gồm:

A. Xuất khẩu 

B. Nhập khẩu 

C. Xuất khẩu tại chỗ 

D. Nhập khẩu tại chỗ

16. Mở cửa kinh tế quốc gia không phải do:

A. Tác động của xu thế toàn cầu hóa

 B. Xuất phát từ điều kiện chủ quan 

C. Lịch sử phát triển kinh tế 


D, Đòi hỏi từ thực tế khách quan

17. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia được hình thành do:

A. Hạn chế về nguồn lực trong nước 

B. Hạn chế của kinh tế "đóng cửa” 

C. Thành tựu và kinh nghiệm các nước đạt được do thực hiện chiến lược "mở cửa"
kinh tế

D. Cả A, B và C đều đúng 

18. Thị trường thế giới có ảnh hưởng đến:

A. Hoạt động thương mại quốc tế 

B. Hoạt động đầu tư quốc tế 

C. Hoạt động dịch vụ quốc tế

D. Cả A, B và C đều đúng 

19. ngày nay sản xuất ở mỗi nước:

A, Có tính độc lập và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác 

B. Có tính phụ thuộc và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác

C. Có tính độc lập và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác

D. Có tính phụ thuộc và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác 

20. Nền kinh tế đóng cửa có ưu điểm:

A. Khai thác được nguồn lực bên ngoài 

B. Hạn chế những tác động xấu từ bên ngoài 

C. Nền kinh tế phát triển nhanh

D. Tiết kiệm các nguồn lực 


21. Chiến lược kinh tế “Mở cửa" là sự phát triển kinh tế dựa vào:

A. Nguồn lực trong thước và ngoài nước 

B. Sự kết hợp hợp lý cả hai nguồn lực trong nước và ngoài nước

C. Nguồn lực trong nước

D. Nguồn lực ngoài nước 

22. Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia ở Việt Nam là:

A. Mở rộng quan hệ kinh tế với các nước 

B. Mở rộng quan hệ kinh tế với các tổ chức kinh tế quốc tế 

C. Mở cửa cho các thành phần kinh tế trọng nước 

D. Cả A, B và C đều đúng

23. Điều nào sau đây là quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng thương

A, Mậu dịch tự do 

B. Tích lũy nhiều vàng 

C. Hạn chế sự gia tăng dân số

D. Khuyến khích nhập khẩu 

24. Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế là:

A. Thặng dư thương mại 

B. Thâm hụt thương mại 

C. Cân bằng thương mại 

D. Đề cao vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tế 
25. Lý thuyết thương mại quốc tế được khởi xướng bởi trường phái trọng thương
vào thế kỷ 16, Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thương cho rằng thương mại
quốc tế là: 

A, Trò chơi tích cực và tổng lợi ích của hai bên tham gia) là một số dượng.

B. Không làm tăng thêm lợi ích kinh tế, chính phủ không cần phải can thiệp vào
hoạt động nay 

C. Một trò chơi mà tổng lợi ích (của hai bên) bằng zero.

D. Giúp tăng thêm lợi ích kinh tế, chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động
thay

26. Quan điểm nào sau đây là không phù hợp với tư tưởng của Adam Smith

A, Chính phủ phải can thiệp vấn các hoạt động mậu dịch quốc tế 

B. Tất cả các quốc gia đều có lợi nếu giao thương trên cơ sở lợi thế tuyệt đối 

C. Các quốc gia giàu có bởi được tự do kinh doanh

D. Chỉ có lao động là yếu tố duy nhất tạo ra sản phẩm 

27. Theo Adam Smith, hai quốc gia trao đổi mậu dịch với nhau là tự nguyện vì:

B. Chỉ có lợi cho quốc gia xuất khẩu 

C. Chỉ có lợi cho quốc gia nhập khẩu

D. Cả hai có lợi ích bằng nhau 

28. Nhận định nào sai dưới đây:

A. Lợi thế tuyệt đối là một trường hợp đặc biệt của lợi thế so sinh

B. Lợi thế so sánh là lợi thế thể hiện ở hàng hóa có chi phí sản xuất lớn hơn 

C. Tính tổng quát hóa của quy luật lợi thế 50 sánh cao hơn hẳn lý thuyết lợi thế
tuyệt đối
D. Lợi thế tuyệt đối là lợi thế trong sản xuất khi chi phí sản xuất thấp hơn 

29. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phẩm có lợi thế tuyệt đối 

B, Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối; đồng thời, nhập khẩu sản phẩm không
có lợi thế tuyệt đối

C. Hai câu A và B đều đúng

D. Hai cậu A và B đều sai

30. Tác giả của lý thuyết lợi thế tuyệt đối là:

A. Các nhà kinh tế học trọng thương 

B. David Ricardo

c. Adam Smith

D. Gottfried Von Haberler 

31.Quy luật lợi thế so sánh yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh. 

b, Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh; đồng thời nhập khẩu sản phẩm không có
lợi thế so sánh. 

c. Hai câu A và B đều đúng.

D. Hai câu A và B đều sai 

32. Tác giả của lý thuyết lợi thế tương đối (so sánh) là:

a. Các nhà kinh tế học trọng thương 

b. David Ricardo 
c. Adam Smith

d. Gottfried von Haberler 

33. Trên thực tế, chi phí cơ hội lại tăng vi:

A. Mỗi sản phẩm có 1 lượng tài nguyên thích hợp với nó 

B. Tài nguyên có giới hạn 

C, Cang gia tăng sản xuất sản phẩm này càng phải hy sinh sản xuất sản phẩm khác
nhiều hơn

D. A, B và C đều đúng 

34.Câu nào sai trong các câu sau đây:

A. Chi phí cơ hội không đổi chỉ là lý thuyết 

B. Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác phải hy sinh để có
đủ tài nguyên tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm này 

C. Chi phí cơ hội tăng là quốc gia phải hy sinh càng lúc càng nhiều hơn một sản
phẩm để có đủ tài nguyên sản xuất một đơn vị sản phim khác 

D. Trong thực tế, chi phí cơ hội thay đổi theo xu hướng tăng lên. 

35.Mậu dịch tự do là có lợi nhất vị: 

A, Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giá cả các yếu tố sản xuất
giữa các quốc gia 

B. Làm tăng khả năng tiêu dùng của dân chúng 

C. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia

D. A, B, C đều đúng

36, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đặt quan hệ giao thương giữa các quốc gia trên cơ sở
bình dân các bên cùng có lợi. Điều đó có nghĩa là, so với trường hợp không trao
đổi mậu dịch quốc tế: 
A. Lợi ích tăng thêm của các bên không nhất thiết phải bằng nhau 

B. Lợi ích tăng thêm của các bên phải bằng nhau

C. Lợi ích tăng thêm của nước lớn phải nhiều hơn so với nước nhỏ

D. Lợi ích tăng thêm của nước nhỏ phải nhiều hơn so với nước lớn 

37.Lý thuyết chi phí cơ hội yêu cầu mỗi quốc gia: 

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị
trường thế giới 

B, Xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới 

C. Đồng thời, nhập khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế
giới

D. Cả ba câu trên đều đúng 

38. Luận điểm chi phí cơ hội không đối không phù hợp với thực tế, bởi vì:

A. Không thể chứng minh được chi phí cơ hội có bất biển hay không? 

B. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn thay đổi nên chi phí cơ hội cũng
thay đổi tương ứng (thường có xu hướng tăng lên theo thời gian) 

C. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn tăng lên nên chi phí cơ hội cũng gia
tăng theo thời gian.

D. Năng suất của các sản phẩm liên quan luôn biến động ngược chiều nhau, làm
cho chi phí
cơ hội gia tăng theo thời gian 

39. Theo lý thuyết H - O, yếu tố thâm dụng (Intensive Factor) được hiểu là yếu tố
sản xuất:

A. Được sử dụng lặp đi lặp lại trong quá trình sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa
cụ thể 

B, Được sử dụng nhiều tương đối trong tỉ lệ cân đối các yếu tố sản xuất của các sản
phẩm hàng hóa cụ thể 
C. Được sử dụng nhiều nhất trong một nền kinh tế

D. Có nguồn cung cấp nhiều nhất trong một nền kinh tế 

40. Trong điều kiện giới hạn 2 sản phẩm (X,Y) và 2 yếu tố sản xuất (K - vốn và L-
lao động), nếu (K/L)y > (K/L)x, thì:

A. là sản phẩm thâm dụng vốn; X là sản phẩm thâm dụng lao động

B, Y là sản phẩm thâm dụng lao động; X là sản phẩm thâm dụng vốn 

C. X là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản

D, Y là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản 

41. Tinh bằng giá cả các yếu tố sản xuất: P là lãi suất (r) và P là tiền lương (w),
Với điều kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá
đắt, nếu (PK/PL)QG2 < (PK/PL)QG1 thì: 

A. Quốc gia L dư thừa vốn; Quốc gia 2 dư thừa lao động 

B, Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 thừa vốn 

C. Quốc gia 1 dư thừa cả vốn lẫn lao động

D. Quốc gia 2 dư thừa cả vốn lẫn lao động 

42. Lý thuyết H-0 yêu cầu mỗi quốc gia

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất thủ quốc gia
tư thừa tương đối 

B, Xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia dự thừa tương đối 

C. Nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia khan hiếm tương
đối

D. Cả ba cầu trên đều đúng 

43. Theo lý thuyết H-0, yếu tố dư thừa (Abundant factor) được hiểu là yếu tố sản
xuất có nguồn cung cấp: 
A Dồi dào và giá rẻ hơn nhiều khi so sánh với các quốc gia khác một cách tương
đối 

B. Di dào nhất khi s0 sánh với các quốc gia khác 

C. Giá rẻ nhất khi so sánh với các quốc gia khác

D. Dồi dào và giá rẻ 

44. Trong điều kiện giới hạn 2 sản phẩm (X,Y) và 2 yếu tổ sản xuất (K- tư bản và
L- lao động).

A. Y là sản phẩm thảm đụng tư bản; X là sản phẩm thâm dụng lao động 

B. Y là sản phẩm thâm dụng lao động: X là sản phẩm thâm dụng tư bản 

C. X là sản phẩm thâm dụng cả tư bản lần lao động

D. Y là sản phẩm thâm dụng cả lao động lẫn tư bản

45. Tính bằng giá cả các yếu tố sản xuất: Ps là lãi suất (r) và P, là tiền lương (w),
Với điều kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá
đắt, nếu (PL/PK)QG1 < (PL/PK)QG2 thì:

A Quốc gia 1 dư thừa tự bản; Quốc gia 2 dư thừa lao động 

B, Quốc gia 1 dự thửa lao động; Quốc gia 2 thửa tự bản 

C. Quốc gia L dư thừa cả lao động lẫn tư bản

D, Quốc gia 2 dư thừa cả tư bản lẫn lao động 

46. Trong các gia định sau, giả định nào không phải là giả định của “Lý thuyết lợi
thế tương đối" của David Ricardo. 

A. Thế giới có 2 quốc gia sản xuất 2 mặt hàng 


B, Thương mại hoàn toàn tự do 
C. Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất 
D. Có sự điều tiết của chính phủ

Dữ liệu sau dùng cho câu 47 đến câu 52


Năng suất lao động
Pháp Thái lan
(sản phẩm/giờ)
Vải 5 10
Rượu 10 4

47.Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia xác định bằng lý thuyết của:

A. Adam Smith 

B. David Ricardo 

C. Heckscher - Ohlin

D. Các nhà kinh tế học trọng thương 

48. Mô hình nu dịch của tỏi quốc gia sẽ là:

A. Pháp xuất vải, nhập rượu 

B, Thái Lan xuất cả vài lần rượu 

C. Thái Lan xuất vải, nhập rượu

D, Mậu dịch không xảy ra 

49. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia là:

A. 1 vải <2 rượu<15 vải

B. 4 rượu < 10 vải 20 rượu 

C. 4 rượu < 10 vải <15 rượu

D. 2 rượu < 10 vải <20 rượu 

50. ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch xảy ra?

A. 10 vải = 22 rượu 

B. 18 rượu = 10 vải 
C. 20 rượu = 10 vải

D. 2 rượu = 10 vải 

51.Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia bằng nhau?

A. 10 vải = 8 rượu 

B. 10 vải = 10 rượu

C. 10 vải = 12 rượu

52. Trong các tỷ lệ trao đổi dưới đây, ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch không xảy
ra?

A, 10 vải = 10 rượu 

B. 5 rượu = 10 vải

C. 5 vải = 10 rượu

D. 15 rượu = 10 vải

Dữ liệu sau đây dùng cho câu 53 đến câu 56 

Có số liệu cho trong bảng sau: 

Năng suất lao động


Quốc gia 1 Quốc gia 2
(sản phẩm/giờ)
Sản phẩm A 4 3
Sản phẩm B 7 4

53.Quốc gia 1 và quốc gia 2 giao thương với nhau trên cơ sở:

a. Lợi thế tuyệt đối 

b. Lợi thể so sánh 

c. Chi phí cơ hội


d. Lợi thế thương mại 

54. Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là:

a) Quốc gia xuất A nhập B

b) Quốc gia 2 xuất A nhập B 

c) Quốc gia 2 xuất ca 2 sản phẩm

d) Mậu dịch không xảy ra 

55. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia là:

a) 6 B<12 A<21 B 

b) 12 B<12 A< 16 B 

c) 16 A 28 B<21 A

d) 6 A<28 B<21 A 

56. Trong các tỉ lệ sau đây, ở tỷ lệ nào mậu dịch không xảy ra?

a) 20 A = 28 B 

b) 20 B = 12 A 

c) 12 A= 28 B 

d) 18 A= 28 B

Dữ liệu sau đây dùng cho câu 57 đến câu 63:

Năng suất lao động Việt Nam Hàn Quốc

Gạo (Kg/người/giờ) 10 1

Điện thoại (chiếc/người/giờ) 1 3


57. Trong thương mại quốc tế, Việt Nam có lợi thế và sẽ chuyên môn hóa, xuất
khẩu

A Gạo 

B. Điện thoại 

C. Cả gạo và điện thoại

D. Việt Nam không có lợi thế nào 

58. Trong thương mại quốc tế, Hàn Quốc có lợi thế và sẽ chuyên môn hóa, xuất
khẩu:

A. Gạo

B. Điện thoại

C. Cả gạo và điện thoại 

D. Hàn Quốc không có lợi thế nào 

59, Lợi thế về thương mại quốc tế của mỗi nước được xác định là:

A Lợi thế thương mại 

B. Lợi thế tuyệt đối 

C. Lợi thế tương đối

60.Ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch quốc tế xảy ra?

A. 01 kg gạo = 03 chiếc điện thoại 

B. 10 kg ga0 = 01 chiếc điện thoại 

C. 10 kg g40 m 03 chiếc điện thoại

D. 03 chiếc điện thoại = 30 kg gạo 

61. Nếu tỷ lệ trao đổi là (03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì lợi ích từ thương mại
quốc tế của Việt Nam là: 
A. 03 chiếc điện thoại 

B. 02 chiếc điện thoại 

C. 01 chiếc điện thoại

D. 10 kg gao

 62. Nếu tỷ lệ trao đổi là 03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì lợi ích từ thương mại
quốc tế của Hàn Quốc là: 

A. 10 kg gạo

B. 09 kg gao 

C. 01 kg gao

D. 03 chiếc điện thoại 

63. Nếu tỷ lệ trao đổi là 03 chiếc điện thoại = 10 kg gạo thì tổng lợi ích của Kinh tế
thế giới là:

A. 10 kg gao 

B, 03 điện thoại 

C. 02 chiếc điện thoại và 9 kg gạo 

D. 11 đơn vị hàng hóa

Dữ liệu sau đáng cho các cầu 64 đến 66


Chi phí sản xuất Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm K L K L
X 2 4 2 5
Y 3 8 3 10
PK/PL ½ ¾

64.Câu nào dưới đây là đúng:


A. X là sản phẩm thâm dụng lao động ở quốc gia 1, nhưng thâm dụng tư bản ở
quốc gia 2 
B, Y là sản phẩm thâm dụng lao động ở quốc gia 1, nhưng thâm dụng tư bản ở
quốc gia 2 
C. X là sản phẩm thâm dụng tư bản ở cả 2 quốc gia
D. Y là sản phẩm thâm dụng tự bản ở cả 2 quốc gia 
65. Câu nào dưới đây là đúng
A. Quốc gia 1 dư thừa cả tư bản lần lao động 
B. Quốc gia 1 dư thừa tư bản, khan hiếm lao động 
C. Quốc gia 2 dư thừa tự bản, khan hiếm lao động
D. Quốc gia 2 dư thừa cả tư bản lẫn lao động 
66. Khi mậu dịch quốc tệ xảy ra:
A. Quốc gia xuất khẩu X, nhập khẩu Y 
B. Quốc gia xuất khẩu Y, nhập khẩu X 
C. Quốc gia 2 xuất khẩu cả 2 sản phẩm X và Y 
D. Quốc gia xuất khẩu cả 2 sản phẩm X và Y

Dữ liệu sau đùng cho các cầu 67 đến 68


Có số liệu cho trong bản
Chi phí sản xuất Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm K L K L
X 2 3 3 4
Y 3 1 2 2
PL/PK 1/4 3/2

67.Câu nào dưới đây là đúng:

A. Sản phẩm X thâm dụng tư bản ở cả 2 quốc gia 

B. Sản phẩm Y thâm dụng tư bản ở cả 2 quốc gia 

C. Sản phẩm X thâm dụng lao động ở quốc gia 1, thận dụng tư bản ở quốc gia 2
D. Sản phẩm X thâm dụng tư bản ở quốc gia 1, thâm dụng lao động ở quốc gia 2
68. Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là:

A. Quốc gia 1 xuất X, nhập Y; quốc gia 2 xuất Y, nhập X 

B Quốc gia 1 xuất Y, nhập X; quốc gia 2 xuất X, nhập Y 

C. Quốc gia 1 xuất cả 2 sản phẩm X và Y 

D. Quốc gia 2 xuất cả 2 sản phẩm X và Y

Dữ liệu sau đùng cho các cầu 69 đến 73


Chi phí sản xuất Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm K L K L
X 4 4 5 4
Y 8 3 10 4
PK/PL 7/5 9/7
69. Tại quốc gia 1 :

A X là sản phẩm thâm dụng tư bản 

B. X là sản phẩm thâm dụng lao động

C, Y là sản phẩm thâm dụng lao động

D, X là sản phẩm thâm dụng tư bản và lao động 

70. Tại quốc gia 2:

A. X là sản phẩm thâm dụng tư bản 

B. Y là sản phẩm thâm dụng lao động 

C. Y là sản phẩm thâm dụng tư bản

D. Y là sản phẩm thâm dụng lao động và tư bản 

71.Quốc gia 1 là quốc gia:

A, dư thừa tư bản 
B. dư thừa lao động 

C. khan hiem lao động

D. khan hiếm tư bản và lao động 

72.Quốc gia 2 là quốc gia:

A. khan hiếm tư bản 

B. dư thừa tư bản

C. dư thừa lao động 

D, khan hiếm tự bản và lao động 

73. Khi mậu dịch quốc tế xảy ra

A. Quốc gia xuất khẩu Y, nhập khẩu X 

B. Quốc gia xuất khẩu X, nhập khẩu 

C. Quốc gia 2 xuất khẩu tư bản, nhập khẩu lao động 

D Quốc gia 1 xuất khẩu lao động, nhập khẩu tư bản

74, Chính sách thương mại quốc tế của một quốc gia bảo vệ lợi ích:

A, Quốc gia 

B. Doanh nghiệp tư nhân 

C. Doanh nghiệp nhà nước

D, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 

75. Hiện nay, trong thương mại quốc tế, mức thuế quan trung bình ngày càng có xu
hướng

A. Ổn định 

B. Tăng lên 
C. Giảm đi

D. Không thay đổi 

76. Thực hiện chính sách bảo hộ thương mại có giới hạn trong thời gian dài:

A. Làm cho một số ngành sản xuất trong nước trì trệ 

B. Không có tác động gì đến sản xuất trong nước

C. Giúp cho các ngành non yếu trong nước có điều kiện phát triển

D. Cả A và C đều đúng 

77. Xu hướng áp dụng biện pháp hạn chế số lượng và biện pháp mang tính kỹ
thuật:

A. Hạn chỉ số lượng tăng và mang tính kỹ thuật giảm 

B. Hạn chế số lượng giảm và mang tính kỹ thuật tăng 

C. Hạn chế số lượng tăng và mang tính kỹ thuật tăng

D. Hạn chế số lượng gian và mang tính kỹ thuật giảm 

78. Thực hiện chính sách thương mại tự do có giới hạn làm cho thị trường trong
nước:

A. Đơn điệu, người tiêu dùng được lợi 

B. Đa dạng, người tiêu dùng được lợi 

C. Đơn điệu, người tiêu dùng không được lợi

D. Đa dạng, người tiêu dùng không được lợi 

79. Mục đích áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật là:

A. Mở cửa thị trưởng mạnh mẽ 

B. Nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước 


C. Bảo hộ sản xuất trong nước, bảo vệ lợi ích quốc gia và người tiêu dùng

D. Cả A và B đều đúng 

80. Một quốc gia áp dụng chính sách thương mại bảo hộ khi nền kinh tế trong
nước:

A. Đủ sức cạnh tranh 

B. Không đủ sức cạnh tranh 

C. Sức cạnh tranh mạnh 

D. Đủ sức vươn ra thị trường thế giới 

81. Lợi thế của chính sách thương mại tự do là :

A, Xóa bỏ mọi trở ngại trong thương mại 

B. Giúp hàng hóa, dịch vụ và tư bản tự do lưu thông 

C. Làm cho thị trường nội địa phong phú hàng hóa hơn.

D. Tất cả đều đúng 

82. Thực hiện chính sách thương mại tự do có giới hạn có thể:

A. Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển 

B. Thúc đẩy xuất khẩu 

C. Kìm hãm thương mại quốc tế phát triển

D. Thúc đẩy nhập khẩu 

83. Thuế quan là:

A. Một quan điểm về thương mại quốc tế 

B. Một nguyên tắc của thương mại quốc tế 

C. Một công cụ thương mại quốc tế


D. Một chinh sách nhập khu thương mại quốc tế 

84. Quan điểm thương mại quốc tế không bao gồm:

A. tự do

B. Bảo hộ 

C. Hỗn hợp tự do và bảo hộ ngành đặc thù

D. Thả nổi thị trường

 85. Thuế quan, phân chia theo các phương pháp đánh thuế, bao gồm:

A. Thuế quan định theo số lượng, thuế quan đánh theo giá trị và thuế quan hỗn
hợp 

B. Thuế tuyệt đối, thuế tương đối và thuế quan cảnh theo số lượng 

C. Thuế tuyệt đối, thuế tương đối và thuế quan đánh theo giá trị 

D. Thuế tuyệt đối và thuế tương đối

86. Quota hàng hóa mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp xuất hay nhập khẩu
một loại hàng hóa nhất định trong một năm là chỉ tiêu giới hạn trên: 

A. Buộc phải thực hiện dưới mức đỏ 

B. Không được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn mức độ 

C. Vận được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn 

D. Vẫn được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn
trên số lượng vượt giới hạn 

87, Tình trạng bảo hộ mậu dịch ở các quốc gia công nghiệp phát triển hiện nay:

A. Không còn bảo hộ 

B. Bảo hộ rất thấp 

C. Bảo hộ rất tinh vi


D. Bảo hộ không cao 

88.Nhận định nào sai dưới đây?

A. Thuế quan là công cụ mang tính chất truyền thống để làm tăng nguồn thu cho
Chính phủ 

B, Thuế quan làm tăng lợi tức cho một nước nhỏ 

C. Thuế quan để bảo vệ ngành công nghiệp còn non trẻ

D. Thuế quan là một công cụ để phân biệt đối xử 

89.Câu nào sai trong các câu sau:

A. Hạn chế mậu dịch phi thuế quan có nhiều loại hơn thuế quan 

B. Hạn ngạch nhập khẩu bảo hộ sản xuất nội địa chặt chẽ hơn thuế quan 

C. Thuế quan là công cụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

D. Các quốc gia sử dụng quota nhập khẩu để bảo hộ nền sản xuất trong nước 

90, Đặc điểm của các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan so với thuế quan
là:

A. Bao hộ chặt chẽ hơn đối với người sản xuất 

B. Đa dạng hơn, phong phú hơn 

C. Tác hại nhiều hơn đối với người tiêu dùng

D. A, B và C đều đúng 

91.Thuế quan là một hình thức phân phối lại thu nhập

A. Từ người tiêu dùng sang người sản xuất 

B. Từ người sản xuất sang người tiêu dùng 

C. Từ người sản xuất sang ngân sách Chính phủ


D. Từ người sản xuất sang người tiêu dùng và ngân sách chính phủ 

92. Nhận định nào không đúng dưới đây?

A. Thuế quan là hình thức bảo hộ mậu dịch 

B. Thuế quan làm tăng ngân sách chính phủ 

C. Thuế quan là một công cụ hạn chế mậu dịch mà người sản xuất ưa chuộng nhất

D. Thuế quan là loại thuế đánh lên sản phẩm di chuyển qua biên giới quốc gia. 

93. Thuế quan là:

A. Công cụ duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nước 

B. Biện pháp bảo hộ ít bóp méo thương mại nhất 

C, Công cụ không mang tính minh bạch

D. Thuế quan là một hình thức phân phối lại thu nhập từ người sản xuất hàng
người tiêu dùng 

94. Xét về phương diện cắt giảm thuế quan, sự ràng buộc giữa các nước thành viên
là chặt chẽ nhất

đối với:

 A. APEC 

B. GATT 

C. AFTA

D. Không xác định được 

95. Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất giảm đi khi:

A. Thuế nhập khẩu sản phẩm cuối cùng tăng 

B. Thuế nhập khẩu nguyên liệu tăng 


C. Thuế nhập khẩu nguyên liệu giảm 

D. Không đánh thuế nhập khẩu nguyên liệu

96. Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất trong nước bằng đúng thuế quan
danh nghĩa khi:

A. Sản xuất hoàn toàn bằng nguyên liệu trong nước 

B. Thuế quan danh nghĩa không thay đổi 

C. A, B đều đúng

D. A, B đều sai

97. Các hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế là những quy định về:

A. Thủ tục thông quan hàng nhập khẩu 

B. Quản lý hành chính cần thiết để điều tiết xuất nhập khẩu 

C. Quản lý hành chính để điều tiết xuất nhập khẩu được gọi là hàng rào phi thuế
quan ẩn có tác dụng bảo hộ rất mạnh 

D. Kiểm tra quy cách chất lượng hàng nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng 

98. Câu nào sai trong các câu sau:

A. Hạn ngạch (quota) nhập khẩu là giấy phép của Chính phủ quy định số lượng và
thời gian về một mặt hàng được phép nhập khẩu 

B. Mục tiêu của hạn ngạch nhập khẩu là bảo hộ người tiêu dùng trong nước 

C. Hạn ngạch là một trong những biện pháp hạn chế thương mại phi thuế quan

D. Đối với các nước đang phát triển, hạn ngạch là nhằm bảo vệ ngành công nghiệp
thời trẻ trước áp lực cạnh tranh quốc tế 

99. Mục đích của các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lượng là:

A. Bảo vệ sức khỏe và an toàn của con người 


B. Bảo vệ sức khỏe, đời sống động thực vật

C. Bảo vệ môi trường sinh thái

D. A, B và C đều đúng 

100. Các rào cản kỹ thuật trong thương mại bao gồm:

A. Các biện pháp và sinh an toàn thực phẩm 

B. Các biện pháp kiểm dịch động vật, thực vật 

C. Quy định về đóng gói, dán nhãn...

D. A, B và C đều đúng.

101. Xét về lý thuyết, nếu sản xuất có hiệu quả, thước nhỏ sẽ thu lợi lớn hơn nước
lớn do

A. Chênh lệch về giá 

B. Không chỉ phối được giá thế giới 

C. Giá thế giới gắn với giá nước lớn

D. A, B và C đều đúng 

102. Giá gạo của thế giới đang tăng nhưng Chính phủ Việt Nam hạn chế xuất khẩu
gạo bằng hạn ngạch xuất khẩu nhẫn 

A. Đảm bảo an ninh lương thực 

B Góp phần làm tăng giá gạo thế giới

C A, B đều đúng

D. A, B đều sai 

103. Hạn ngạch là:

A. Một công cụ hành chính 


B. Hạn chế được số lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu 

C. Một công cụ phi thuế quan

D. Cả A, B và C đều đúng 

104. Các công cụ chỉnh của thương mại quốc tế bao gồm:

A, Thuế quan và hạn ngạch 

B. Hạn ngạch và tiêu chuẩn kỹ thuật 

C. Thuế quan và phi thuế quan

D, Thuế quan, hạn ngạch và tiêu chuẩn kỹ thuật 

105. Xu hướng bảo hộ thương mại ở các nước hiện nay:

A. Là ưu đãi dành cho các nước phát triển 

B. Nhằm tạo sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước

C. là ưu đãi dành cho các nước còn đang phát triển

D. Là xu hướng phát triển chung của thương mại quốc tế

106, Thực chất của hành vi bán phá giả lả trợ giá cho sản phẩm xuất khẩu tăng sức
cạnh tranh trên thị trường nước ngoài, nhằm: 

A. Tăng sức khai thác năng lực sản xuất dư thừa 

B. Lũng đoạn giá cả để tranh thị phần

C. Tiến đến kiểm soát thị trường, giành thể độc quyền ở nước nhập khẩu

D. Cả ba câu trên đều đúng 

107. Bán phá giá trong ngoại thương là khi doanh nghiệp xuất khẩu một sản phẩm
với giá xuất khấu thấp hơn: 

A. Giá bán bình quân của sản phẩm đó trên thị trường thế giới 
B. Chi phí sản xuất

C. Giá bán tại nước xuất khẩu trong điều kiện thương mại thông thường

D. Giá vốn của sản phẩm đó ở thị trường nước ngoài. 

108. Các quốc gia bị xâm hại thường chống lại hành vi bán phá giá bằng cách:

A. Nhờ tổ chức thương mại thế giới (WTO) phân xử trong khuôn khổ luật chơi của
hệ thống 

B. Đánh thuế chống phá giá để triệt tiêu tác dụng phải giả 

C. Cấm nhập khẩu hàng của các doanh nghiệp bán phá giá

D. Cảm nhập khẩu hàng từ quốc gia có doanh nghiệp bán phá giá 

109, Khi Việt Nam chưa được công nhận là kinh tế thị trường, điều đó tác động
trực tiếp đến

A. Bán phá giá 

B. Trợ cấp xuất khẩu 

C. Những hạn chế mang tính chất hành chính và kỹ thuật 

D, Hạn ngạch xuất - nhập khẩu (quota)

Dữ liệu sau dùng cho câu 110 đến 115 

Cho hàm cung, cầu về sản phẩm X của một quốc gia có dạng như sau:

QDX = 150 – PX; QSX = 10 + PX

Trong đó QDX, QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng 1 đơn vị, Px là giá cả SP X
tỉnh bằng USD. Giả thiết quốc gia này là một nước nhỏ và giá thế giới Pw = 40
USD 

110. Khi có mậu dịch tự do, lượng cầu và lượng cung sản phẩm X lần lượt là:
A. 110 X và 60 x 

B. 110 X và 50 X 

C. 60 X và 50 X

D, 11 X và 50 X 

111. Để bảo hộ sản xuất trong nước, Chính phủ đánh thuế quan bằng 35% lên giá
trị sản phẩm X nhập khẩu. Lúc đó lượng cầu và lượng cung sản phẩm X lần lượt
là: 

A. 69 X và 64 X 

B 96 X và 32x 

C. 96 X và 64 X

D, 96 X và 46 X 

112, Lượng sản phẩm X nhập khẩu khi Chính phủ đánh thuế quan bằng 35% lên
giá trị sản phẩm X là: 

A. 23 X 

B. 64 X 

C. 32 X

D. 46 X 

113. Vị Chính phủ đánh thuế quan mà số dư của người sản xuất thu được là:

A. 798 USD 

B 789 USD 

C. 987 USD

D. 897 USD 
114. Thay vì đánh thuế quan, Chính phủ ấn định 1 quota nhập khẩu bằng 30 X Khi
đó giá của sản phẩm X của quốc gia là: 

A. 65 USD 

B. 55 USD 

C. 56 USD

D. 5 USD 

115, Vị Chính phủ ấn định quota nhập khẩu 30 X nên lượng cầu và lượng cung sản
phẩm X của quốc gia lần lượt là: 

A. 95 X và 35 X 

B. 95 X và 65 X 

C. 95 X và 56 X 

D. 549 X và 65 X

Dữ liệu sau cùng cho các cầu từ 116 đến 122:

Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia có dạng sau: QDX = 140 - 20 PX; QSX =
- 20 + 20 PX

Trong đó QDX, QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng 1 đơn vị, PX là giá cả sản
phẩm X tính bằng USD. Giả thiết quốc gia này là một nước nhỏ và giá thế giới PW
= 2 USD

116. khi có mậu dịch xảy ra thì giá cả, tiêu dùng và sản xuất sản phẩm X lần lượt
là: 

a) 2 USD, 1600X và 10x 

b) 4 USD, 1080 X và 20 X 

c) 2 USD, 100 X và 20 X
d) 2USD, 20X và 100X 

117. Lượng sản phẩm X nhập khẩu khi có mậu dịch tự do là:

a) 90 X 

b) 20 X 

c) 80 X

d) 100 X 

118. Để bảo hộ ngành sản xuất sản phẩm X ở trong nước, Chính phủ đánh thuế
quan bằng 80% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu. Lúc đó giá cả sản phẩm X là: 

a) 4 USD 

b) 3 USD 

c) 2 USD 

d) 5 USD

119, Khi Chính phủ đánh thuế 50% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu, thì tiêu dùng
và sản xuất sản phẩm X lån lượt là: 

A. 40 X và 80X 

B. 80 X và 40 X 

C. 80 X và 20 X

D. 80 X và 4X 

120. Lượng sản phẩm X nhập khẩu khi Chính phủ đánh thuế quan bằng 50% lên
giá trị sản phẩm X là: 

a) 80 X

b) 40 X 

c) 60 X
d) 100 X 

121. Ngân sách chính phủ tăng lên do thuế quan là:

a) 30 USD

b) 40 USD 

c) 20 USD

d) 50 USD 

122. Tỷ lệ nguyên liệu nhập để sản xuất sản phẩm X ở quốc gia này là 40%, thuế
quan đánh trên nguyên liệu nhập khẩu là 30%. Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản
xuất sản phẩm X ở quốc gia này là: 

a) 30% 

b) 40% 

c) 50% 

d) A,B,C đều sai

Dữ liệu sau dùng cho các câu 123 đến 125

Một sản phẩm có giá trị là 240 triệu đồng, trong đó giá trị nguyên liệu nhập là 80
triệu đồng. thuế quan danh nghĩa là 20%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập là
100% 

123. Trị giá gia tăng của nhà sản xuất trước khi đánh thuế quan là:

A. 160 triệu đồng

B. 200 triệu đồng 

C. 288 triệu đồng

D. 20 triệu đồng
124. Trị giá gia tăng của nhà sản xuất sau khi đánh thuế quan là:

A. 160 triệu đồng 

B. 200 triệu đồng 

C. 288 triệu đồng

D. 20 triệu đồng 

125. Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất là:

A 10% 

B. 20% 

C. 25% 

D. 15%

Dữ liệu sau đây dành cho câu 126 đến 129

Một sản phẩm có giá trị là 600 USD, trong đó giá trị nguyên liệu nhập là 200 USD,
thuế quan danh nghĩa là 10%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập là 5%. 

126. Trị giá gia tăng của nhà sản xuất trước khi đánh thuế quan là:

A. 450 USD 

B. 400 USD 

C. 40 USD

D. 45 USD 

127. Trị giá gia tăng của nhà sản xuất sau khi đánh thuế quan là:

A. 450 USD 

B. 400 USD 
C 40 USD

D. 45 USD 

128. Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho người sản xuất là:

A. 12,5% 

B. 15% 

C. 10,5%

D. 17,5% 

129. Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất sẽ là bao nhiêu khi thuế quan đánh
trên nguyên liệu nhập là 10%? 

A. 10%

B. 10.5% 
C. 12,5% 
D. 17,5%
130. AFTA có mục đích là tạo ra;

A. Chính sách kinh tế chung 

B. Đồng tiền chung 

C. Biểu thuế quan chung

D. Thị trường chung 

131. Ngày 11 tháng 01 năm 2007, Việt Nam được công nhận là thành viên chính
thức thứ 150 của:

A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

B, Liên hiệp quốc (UN). 

C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

D. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 


132. ASEAN được thành lập tại:

A. Việt Nam 

B. Thái Lan 

C. Singapore

D. Malaysia 

133. Nguyên tắc MFN là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại dành
cho nhau những điều kiện ưu đãi:

A. Kém hơn những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác 

B. Cao hơn những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác 

C. Không kém hơn những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác

D. Cả A, B và C đều đúng 

134. Hình thức nào dưới đây cho phép vốn và sức lao động di chuyển tự do qua
biên giới:

A. Khu vực mậu dịch tự do 

B. Liên minh thuế quan 

C. Thị trường chung

D. Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi 

135. Canada là nước thuộc khu vực kinh tế:

A. Bắc Mỹ 

B. Đông Bắc Mỹ 

C. Nam Mỹ

D.
136. Mexico là nước thuộc khu vực kinh tế:

A. Vùng biển Caribe 

B. Nam mỹ 

C. Bắc Mỹ

D. Trung Mỹ 

137. Yếu tố nào sau đây thuộc đặc điểm của Thị trường chung và cho thấy thị
trường chung là liên kết kinh tế quốc tế cao hơn so với Khu vực mậu dịch tự do? 

A. Các nước xây dựng chính sách kinh tế chung 

B. Các nước thực hiện tự do hoá thương mại giữa các nước trong khối 

C. Các nước sử dụng đồng tiền chung

D. Tự do di chuyển các yếu tố sản xuất (tư bản và lao động) 

138. Các thành viên của APEC là:

A. Tất cả các quốc gia có chủ quyền độc lập 

B. các quốc gia nằm ở đông nam châu á

C. Các nền kinh tế nằm cạnh vùng biển châu Á Thái Bình Dương

D. Các quốc gia năm cạnh vùng biên Thái Bình Dương 

139, Liên minh thuế quan có nội dung

A. Tự do di chuyển các yếu tố sản xuất 

B. Các nước xây dựng các chính sách phát triển kinh tế chung 

C. Tự do hóa thương mại trong nội bộ khối và thống nhất một mức thuế quan
chung đánh ra bên ngoài khối

D. Các quốc gia tiến hành tự do hóa thương mại trong nội bộ khối 
140, Tiền điện bán cho các nhà đầu tư nước ngoài cao hơn nhà đầu tư trong nước
là vi phạm nguyên tắc nào trong thương mại quốc tế? 

A. MEN 

B. NT 

C. Cạnh tranh công bằng

D. Cạnh tranh thương mại 

141. Khu vực mậu dịch tự do có nội dung:

A. Tự do di chuyển các yếu tố sản xuất (vốn, công nghệ, lao động...) giữa các nước
trong khối 

B. Tự do hoá thương mại được thực hiện giữa các nước trong khối 

C. Các nước xây dựng chính sách thương mại chung

D. Các quốc gia xây dựng chính sách kinh tế đối ngoại chung 

142. APEC được thành lập năm nào?

A. Năm 1967 

B. Năm 1998 

C. Năm 1989

D. Năm 1995 

143. NAFTA là gì?

A, Khu vực mậu dịch tự do Nam Mỹ 

B, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ 

C. Khu vực mậu dịch tự do của các nước Đông Nam Á.

D. Khu vực mậu dịch của các nước ASEAN 


144. APEC là gì?

A, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 

B. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 

C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 

D. Khu vực mậu dịch tự do của các nước Đông Nam Á 

145. cộng đồng kinh tế ASEAN được viết tắt bằng tiếng anh là:

A. ASEM

B. AEC

C. ASIAD

D.APEC

146. FTA là gì?

A. Khu thương mại tự do 

B. Khu vực mậu dịch 

C. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

D. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ 

147. Khu thương mại tự do Bắc Mỹ (North America Free Trade Area - NAFTA)
được thành lập năm 1992 gồm có các thành viên sau:

A Mỹ, Canada, Mehico 

B. Mỹ, Canada, Brazil 

C. Mỹ, Canada, Mehico, Brazil

D. Mỹ, Mehico, Brazil

148. Câu nào sai trong các câu sau đây?


A. APEC hiện có 2 thành viên 

B, WTO hiện có 150 thành viên 

C. AFTA là khu vực mậu dịch tự do ASEAN

D. Liên minh châu Âu hiện có 28 thành viên 

149. ASEAN được thành lập năm nào?

A. Năm 1967 

B. Năm 1971 

c. Năm 1995

D. Năm 1993 

150, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập với các nước thành viên
ban đầu là

A. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Việt Nam. 

B, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Myanmar, Philippines 

C. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines

D. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei 

151. WTO là gì?

A. Tổ chức thương mại thế giới 

B. Khu vực mậu dịch tự do quốc tế 

C. Khu vực kinh tế thế giới

D. Tổ chức y tế thể giới 

152. Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO vào năm nào?

A. Năm 2006 (11/01/2006) 


B. Năm 2005 (11/01/2005) 

C. Năm 2007 (11/01/2007)

D. Năm 2008 ( 01/2018) 

153. ASEAN là gì?

A. Khu vực kinh tế châu Á 

B. Khu vực mậu dịch tự do của các nước Đông Nam Á 

C, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

D, Hiệp hội mậu dịch tự do Đông Nam Á 

154. Khái niệm ASEAN-6 được dùng để chỉ 6 thành viên có trước năm 1995, bao
gồm:

A. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Lào 

B, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Myanmar 

C. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Việt Nam

D, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei 

155. Việt Nam trở thành thành viên thứ 3 của ASEAN vào năm nào?

A.Năm 1995

B. Năm 1994 

C. Năm 1993

D. Năm 1992 

156. ASEAN-10 được tập hợp đầy đủ vào năm:

A. 1995 

B. 1997 
C. 1999

D. 2001 

157. ASEAN-10 bao gồm: 

A. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei, Việt Nam, Lào,
Myanmar và Campuchia 

B, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Timor Leste, Việt Nam,
Lào, Myanmar và Campuchia 

C. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei, Việt Nam, Lào,
New Guinea và Campuchia

D. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Timor Leste, Việt Nam,
Lào, Myanmar và New Guinea. 

158. Tính đến năm 2014, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có bao nhiêu thành
viên;

A. 10 thành viên 

B. 11 thành viên 

C. 9 thành viên

D. 21 thành viên 

159. Câu nào sai trong các câu sau:

A. Việt Nam đã là thành viên của WTO 

B. Hiện nay APEC chưa phải là khu vực mậu dịch tự do 

C Việt Nam đã là thành viên của APEC

D. Trung Quốc chưa phải là thành viên của WTO 

160. AFTA là gì?

A, Khu vực mậu dịch của các quốc gia Đông Nam Á 
B. Khu vực mậu dịch tự do 

C. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

D. Khu vực mậu dịch. 

161. AFTA là hình thức liên kết kinh tế quốc tế thuộc về:

A. Thị trường chung (Common market) 

B, Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) 

C, Liên hiệp kinh tế (Economic Union)

D. Liên hiệp quan thuc (Custom Union) 

162. NAFTA là hình thức liên kết kinh tế quốc tế thuộc về:

A. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) 

B. Liên hiệp quan thuế (Custom Union) 

C. Thị trường chung (Common market)

D, Liên hiệp kinh tế (Economic Union) 

163. APEC thuộc hình thức liên kết:

A, Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) 

B. Liên hiệp quan thuc (Custom Union) 

C. Thị trường chung (Corrion Imarket)

D. Tất cả đều sài 

164. Việt Nam là thành viên của APEC vào năm:

A. 1995 

B. 1996 
C. 1998

D. 2007

165. Liên minh Châu Âu (EU) là hình thức liên kết kinh tế quốc tế thuộc về:

A. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) 

B. Liên hiệp quan thuc (Custom Union) 

C. Thị trường chung (Common market)

D. Tất cả đều sai 

166. Khi Việt Nam vào WTO, nhận định nào đứng dưới đây?

A, Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm 

B Việt Nam được duy trì hạn ngạch thuế quan đối với những mặt hàng nhạy cảm
như đường, trứng, thuốc lá, muối 

C. Các thành viên của WTO không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt
Nam

D. A, B, C đều đúng 

167. Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam bắt đầu từ:

A. Năm 1987

B. Năm 1988 

C. Năm 1986

D. Năm 1991 

168. CEPT là gì?

A. Tiến trình giảm thuế quan 

B. Liên kết thuế quan giữa các nước ASEAN 


C. Hiệp định về thuế quan trụ đại có hiệu lực chung

D, Mậu dịch ưu đãi chung 

169. Trong các hình thức liên kết kinh tế quốc tế dưới đây, hình thức liên kết thấp
nhất là:

A. Thị trường chung (Common market) 

B. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area] 

C. Liên hiệp kinh tử (Economic Union)

D. Liên hiệp quan thue (Custom Union) 

170. Trong các hình thức liên kết kinh tế quốc tế dưới đây, hình thức liên kết cao
nhất là:

A, Liên hiệp kinh tế (Economic Union) 

B. Liên hiệp quan thuc (Custom Union) 

C. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area)

D. Thị trường chung (Common market) 

171. Thị trường chung (Common market) là hình thức hợp nhất kinh tế cao cấp
hơn Liên minh thuế quan (Custom union) vì nó cho phép: 

A. Di chuyển tự do lao động giữa các quốc gia thành viên 

B. Di chuyển tự do tự ban giữa các quốc gia thành viên 

C. A, B đều đúng

D. A, B đều sai 

172. Số thành viên hiện có của Liên minh Châu Âu (EU) là:

A. 10 quốc gia 

B. 25 quốc gia
C. 21 quốc gia

D. A, B, C đều sai 

173. Liên minh châu Âu chính thức đi vào hoạt động:

A. Năm 1990 

B. Năm 1993 

C. Năm 1993

D. Năm 1998 

174. GATT đã tổ chức bao nhiêu vòng đàm phán đa phương?

A. 8 vòng 

B. 7 vòng 

C. 6 vòng 

D. 9 vòng

175. Trong tất cả các vòng đảm nhận của GATT, vòng thứ 8 (còn gọi là vòng
Uruguay) có nội dung đàm phán toàn diện nhất, bao gồm các chủ đề sau: 

A. Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, giải quyết tranh chấp, hàng dệt may,
nông sản 

B, Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ

C. Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, giải
quyết tranh chấp, nông nghiệp, hàng dệt may, thành lập WTO 

D. Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp,
nông nghiệp 

176. Trong tất cả các vòng đàm phán của GATT. vòng đàm phán dài nhất trong
lịch sử hoạt động của GATT là: 

A, Vòng đàm phán Doha 


B, Vòng đàm phán Uruguay 

C. Vòng Kenedy

D. Vòng Geneva

177. Câu nào sai trong các câu sau đây?

A. Nga chưa phải là thành viên của WTO 

B. APEC là diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 

C, NAFTA là khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

D, Trung Quốc là thành viên của WTO 

178. Câu nào sai trong các câu sau đây?

A. Tiền thân của WTO là GATT 

B. APEC là diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gồm 10 thành
viên 

C. NAFTA là khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ gồm 3 thành viên

D. A, B và C đều sai 

179. NAFTA hiện có bao nhiêu thành viên:

A. 5 thành viên 

B. 3 thành viên 

C. 4 thành viên

D. 10 thành viên 

180. Việt Nam:

A. Chưa phải là thành viên của APEC 

B. Là thành viên của APEC từ năm 1998 


C. Là quan sát viên và chuẩn bị được kết nạp vào APEC

D. Là thành viên của APEC từ năm 1996 

181. Tính chất không phân biệt đối xử (giữa hàng nhập khẩu từ nước này hay nước
khác của Quy chế tối huệ quốc (MFN) có ý nghĩa thúc đẩy xuất khẩu của các quốc
gia liên hệ, bởi vì nó giúp cho hàng xuất khẩu: 

A. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới 

B. Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới 

C. Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường nước nhập khẩu so với đối
thủ cạnh tranh từ các nước thứ ba 

D, Gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu 

182. Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của WTO là:

A. Quy chế tối huệ quốc 

B. Không được bảo hộ bằng thuế quan 

C. Đồng thuận

D, Bảo hộ bằng thuế quan 

183. Liên kết kinh tế quốc tế có quy mô lớn với nhiều thành viên tham gia nhất
hiện nay là:

A. Liên minh châu Âu (EU). 

B. Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) 

C. Diễn đàn hợp tác kinh tẻ châu Á Thái Bình Dương (APEC)

D. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) 

184. hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tên viết tắt bằng tiếng Anh là:

A. ASEAN 
B. APEC 

C. AFTA

D. ASEM 

185. Chính sách kinh tế chung sẽ được áp dụng thống nhất tử hình thức liên kết:

A. Thị trường chung 

B. Liên minh hải quan

C. Liên minh kinh tế 

D. Liên minh tiền tệ 

186. Khu vực mậu dịch tự do (FTA) được hình thành trên cơ sở

A. Các quốc gia có cùng khu vực địa lý 

B. Các thỏa thuận, chương trình hợp tác 

C. Tạo ra những ưu đãi riêng

D. cả ba phương án đúng

187. Tiền thân của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là:

A. ITO 

B. GATT 

C. Đàm phán Uruguay

D. Không có phương án đúng 

188. Liên kết kinh tế quốc tế có mức độ liên kết cao nhất hiện nay là:

a, Liên minh châu Âu (EU) 

b. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) 


c. Tổ chức thương mại quốc tế (WTO)

d. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 

189. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO):

a. 149 

b. 150 

c. 100

d. 99 

190, Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) chỉ được áp dụng:

A. Cho các quốc gia là thành viên của WTO. 

B. Cho các quốc gia có thương mại quốc tế với các thành viên của WTO

C. Cho tất cả các giao dịch thương mại quốc tế trên thế giới

D. Cho các quốc gia Đông Nam Á 

191, Mỹ là nước thuộc khu vực kinh tế:

A, Bắc Mỹ 

B. Đông Bắc Mỹ

C. Nam Mỹ

D. Trung Mỹ 

192. Campuchia là thành viên của ASEAN vào năm nào?

A. Năm 1984

B. Năm 1995 

C. Năm 1997
D. Năm 1999 

193. Brunei gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. Năm 1984 

B. Năm 1995 

C. Năm 1997

D. Năm 1999

194. Lào trở thành thành viên của ASEAN vào năm nào?

A. Năm 1994

B. Năm 1995

C. Năm 1997

D. Năm 1999

195. Myanmar gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. Năm 1984 

B. Năm 1995 

C. Năm 1997

D. Năm 1999

196. Nguyên tắc “Tối huệ quốc", tên viết tắt bằng tiếng Anh là:

A. NT 

B. MFN 

C. GATT

D. ITO 
197. WTO là từ viết tắt của

A World technology association 

B. World trade organization 

C. World tourism organization 

D. World trade association

198, Nhận định nào sai dưới đây:

a) Đầu tư chứng khoán (Portfolio) là một trong các hình thức đầu tư gián tiếp 

b) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giúp các nước đang phát triển nâng cấp cơ sở
hạ tầng 

c) Tác động tích cực của ODA là làm tăng khối lượng vốn đáng kể trong nước

d) Một trong những hình thức của FDI là hợp đồng hợp tác kinh doanh 

199, Nhận định nào đúng dưới đây :

a) Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), các nước đang phát triển có cơ hội
tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại của các nước phát triển 

b) BOT là một hình thức của đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) 

c) FPI Là hình thức đầu tư dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi

d) FDI Là hình thức đầu tư dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi 

200. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) nhằm giúp:

A. Các quốc gia đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế 

B. Các quốc gia phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 

C. A, B đều đúng

D. A, B đều sai 
201. Trong hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhà đầu tư nước ngoài:

A. Góp vốn thành lập doanh nghiệp nhưng không tham gia công tác quản trị 

B, Góp vốn thành lập doanh nghiệp và trực tiếp tham gia hoạt động kiểm soát 

C. Góp vốn thành lập doanh nghiệp và trực tiếp tham gia công tác quản trị

D. Không trực tiếp tham gia hoạt động điều hành, kiểm soát doanh nghiệp 

202. Trong hình thức đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI), nhà đầu tư nước ngoài
thực hiện hành vi đầu tư bằng cách: 

A. Mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán, không tham gia quản trị
doanh nghiệp 

B. Mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán, trực tiếp tham gia công
tác quản trị doanh nghiệp 

C, Mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán, thuê người làm quản lý

D. Góp vốn thành lập doanh nghiệp và trực tiếp tham gia công tác quản trị

203, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm
nào?

A. Năm 1985 

B. Năm 1986 

C. Năm 1987

D. Năm 1995 

204. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) có đặc điểm là:

A. Chủ sở hữu và phải chịu trách nhiệm về kết quả của đối tượng đầu tư

B. Chủ sở hữu vốn kiếm lời thông qua lãi suất cho vay hay lợi tức cổ phần

C. Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án
D. Quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn gắn chặt với nhau 

205. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có đặc điểm là:

A. Quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn gắn chặt với nhau

B, Chủ sở hữu vốn kiếm lời thông qua lãi suất cho vay hay lợi tức cổ phần

C. Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp 30% vốn pháp định của dự án

D, Chủ sở hữu vốn không phải chịu trách nhiệm về kết quả của đối tượng đầu tư 

206. Nhận định nào đúng dưới đây:

A. Nguyên nhân cơ bản hình thành thị trường lao động là do sự chênh lệch về giá
của lao động giữa các quốc gia 

B. Mục đích của di cư ra nước ngoài là nhằm tìm kiện công việc có mức thu nhập
cao

C. Sự di chuyển quốc tế về lao động là hiện tượng người lao động di chuyển từ
nước thủy sinh nước kia có kèm theo thay đổi về chỗ ở và thường trú

D. A, B, C đều đúng

207. Việt Nam xuất khẩu lao động nhằm:

A. Đem lại ngoại tệ cho quốc gia 

B. Giải quyết tình trạng thất nghiệp trong nước 

C. Tham gia vào phân công lao động quốc tế

D, A, B, C đều đúng 

208. Đầu tư quốc tế là việc di chuyển quốc tế của:

a. Nguồn vốn 

b. Hàng hóa 

c. Dịch vụ
d. lao động

209, Đầu tư quốc tế giúp giải quyết công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho lao động
ở:

a. Nước đầu tư 

b. Nước nhận đầu tư 

c. Cả A và B đều đúng

d. Cả A và B đều sai 

210. Nguyên nhân của việc đầu tư ra ngoài quốc gia là:

a. Tăng lợi nhuận 

b. Mở rộng thị trường 

c. Tránh các rào cản thương mại

d. Cả A, B và C đều đúng 

211. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư:

a. Gián tiếp 

b. Trực tiếp 

c. Vừa gián tiếp, vừa trực tiếp

d. Trung gian 

212. Chảy máu chất xám” là tác động của di chuyển nguồn nhân lực quốc tế đối
với:

a. Quốc gia có lao động di chuyển đến 

b. Quốc gia có lao động di chuyến đi 

c. Cả hai quốc gia


d. Không có tác động này

213. Vốn di chuyển quốc tế không bao gồm:

a. tiền 

b. Khoa học kỹ thuật 

c. đất đai

d. Công nghệ 

214. Nguy cơ của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư bao gồm:

a. Mất cơ cấu kinh tế 

b. Tận diệt tài nguyên 

c. Bóc lột lao động

d. Cả ba phương án đúng

215. Nguồn vốn quốc tế nào thưởng ưu tiên cho khu vực nông nghiệp, nông thôn:

a. Vốn trực tiếp 

b. Vốn gián tiếp 

c. Vốn ODA

d. Vốn 100% nước ngoài 

216. Sự ưu đãi của nguồn vốn ODA thể hiện ở:

a. Thời gian cho vay dài 

b. Lãi suất thấp 

c. Không phải hoàn trả một phần hoặc toàn bộ

d. Cả ba phương án đúng 
217. “Doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở liên kết của các doanh nghiệp
trong nước và nước ngoài theo luật pháp của nước chủ nhà, các bên tham gia sẽ
chịu trách nhiệm lẫn nhau trong phạm vi phần vốn góp của mình” là doanh
nghiệp: 

a, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 

b, doanh nghiệp FDI 

c. doanh nghiệp liên doanh 

d. doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 

218. Nguyên nhân của di chuyển lao động quốc tế là:

a. Nâng cao thu nhập 

b. Tìm kiếm việc làm 

c. Cơ hội học tập

d. Cả ba phương án đúng 

219. Lợi thế của lao động Việt Nam thể hiện ở:

a. dồi dào 

b. chi phí thấp 

c, thông minh, cần cù

d, cả ba đặc điểm trên của lao động Việt Nam 

220. Đặc điểm nào đúng về hợp đồng hợp tác kinh doanh:

a. Không thành lập pháp nhân mới 

b. Là một thảnh phần kinh tế 

c. Không có mục tiêu lợi nhuận

d. Thành lập pháp nhân mới 


221. Loại hình doanh nghiệp nào là một thành phần kinh tế của Việt Nam:

a. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 

b. Quỹ đầu tư mạo hiểm

c. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

d. A, B và C đều sai 

222. Bên nhận vốn ODA chủ yếu là các nước:

A. Phát triển và công nghiệp mới 

B. Phát triển và đang phát triển

C. Chậm phát triển và đang phát triển 

D, Đang phát triển và công nghiệp mới 

223. Đối với dòng vốn FDI, nhà đầu tư chủ yếu là:

A. Công ty quốc tế 

B. Chính phủ nước phát triển 

C. Chính phủ nước đang phát triển

D. Tổ chức kinh tế quốc tế 

224. Để giải quyết tình trạng thiếu vốn, Việt Nam nên:

A. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

B. tăng cường thu hút vốn ODA

C. Hạn chế thu hút vốn ODA

D. Cả A và B đều đúng 

225. Nhận định nào đúng dưới đây:


A. Nguồn vốn ODA chi do các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp. 

B. Đầu tư quốc tế gián tiếp qua thị trường chứng khoán, chủ đầu tư có thể dễ dàng
rút vốn. 

C. Đầu tư quốc tế trực tiếp, chủ đầu tư có thể dễ dàng nứt vốn.

D. Đầu tư quốc tế FPT, chủ đầu tư hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng vốn 

226. FDI là gì?

A. Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp 

B. Nguồn vốn nước ngoài đầu tư gián tiếp 

C. Nguồn vốn nước ngoài viện trợ phát triển chính thức

D. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 

227. ODA là gì?

A. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 

B. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức 

C. Nguồn vốn từ nước ngoài

D. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài 

228. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tên viết tắt bằng tiếng Anh là:

A. FPI 

B. FDI 

C. ODA

D. ITI 

229, Viện trợ phát trợ phát triển chính thức, tên viết tắt bằng tiếng Anh là:

A FPI 
B. FDI 

C. ODA

D. ITI 

230. Lao động quốc tế là việc di chuyển quốc tế của:

A. Nguồn vốn 

B. Hàng hóa 

C. Tư bản. 

D. Lao động

You might also like