You are on page 1of 4

Nguyễn Thị Huyền Chinh – huyenchinhher@gmail.

com
https://www.facebook.com/huyenchinh.nguyen.16/

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC VÀ THEO QUY
TRÌNH
KT chi phí theo công việc KT chi phí theo quy trình
Đặc điểm - Thường được sản xuất cho - Thường dùng trong quá trình sản
khoản mục lớn và chi phí cao xuất những khoản mục nhỏ, giá
- Sản xuất đơn lẻ từng đơn đặt trị không lớn
hàng - Sản xuất hàng loạt theo quy
- Sản phẩm mang tính đặc thù, trình tự động
có nhiều loại sản phẩm - Ít loại sản phẩm hơn
- Sản phẩm mang tính tương đồng
Trường hợp - Đơn đặt hàng in ấn đặt biêt - Được áp dụng trong các nhà
áp dụng - Công trình xây dựng máy sản xuất giấy, nước đóng
- … chai…
Chi phí Có thể tập hợp các chi phí cho từng Các loại chi phí không tập hợp trực tiếp
công việc/sản phẩm cho từng đơn vị sản phẩm
 Tính chi phí trung bình

1. Kế toán chi phí theo công việc (đơn đặt hàng)

NVL trực tiếp

NVL mua vào


NVL gián tiếp

Chi phí SXC


Bảng tính giá đơn
thực tế phát Chi phí sản xuất chung
hàng
sinh khác

Nhân công gián


Thẻ thời gian tiếp
của CN Nhân công trực
tiếp

Fanpage: https://www.facebook.com/FRC.community/
Nguyễn Thị Huyền Chinh – huyenchinhher@gmail.com
https://www.facebook.com/huyenchinh.nguyen.16/

Các công thức cần nhớ:


1. NVL đã sử dụng = NVL tồn kho đầu kỳ + NVL mua vào trong kỳ - NVL tồn kho cuối kỳ

2. NVL trực tiếp = NVL đã sử dụng – NVL gián tiếp

3. Chi phí sản xuất chung = NVL gián tiếp + NC gián tiếp + Các chi phí khác (thuế nhà

xưởng, bảo hiểm nhà xưởng, khấu hao máy móc nhà xưởng, chi phí điện nước …)

4. Hệ số phân bổ CPSXC theo số giờ lao động trực tiếp = Tổng CPSXC : Tổng số giờ lao

động trực tiếp

5. Hệ số phân bổ CPSXC theo chi phí NCTT = Tổng CPSXC : Chi phí NCTT

6. Chi phí sản xuất = Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + CPSXC

7. Giá thành = Sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất – Sản phẩm dở dang cuối kỳ

Nếu không có sản phẩm dở dang: Giá thành = Chi phí sản xuất

8. Giá vốn hàng bán = Thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Giá thành – Thành phẩm tồn kho cuối

kỳ

Lưu ý: Nếu chi phí sản xuất chung phân bổ có sự chênh lệch với chi phí sản xuất chung thực tế
thì chi phí sản xuất vẫn tính theo CPSXC phân bổ. Phần chênh lệch sẽ hạch toán vào Giá vốn hàng
bán. Cụ thể như sau:
 CPSXC phân bổ > CPSXC thực tế (Phân bổ thừa): Giảm giá vốn hàng bán
 CPSXC phân bổ < CPSXC thực tế (Phân bổ thiếu): Tăng giá vốn hàng bán
2. Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất
2.1. Theo phương pháp FIFO
Bước 1: Tính sản phẩm hoàn thành tương đương đối với các đối tượng: NVLTT, NCTT, CPSXC
hoặc tính theo NVLTT và chi phí chuyển đổi
Sản phẩm hoàn thành tương đương = Số lượng SPDD x Mức độ hoàn thành
Ví dụ: Luồng vật chất của bộ phận sản xuất tháng 4
Số sản phẩm được tính gồm
HTK đầu kỳ (100% NVLTT, 40% chi phí chuyển đổi) 30.000

Fanpage: https://www.facebook.com/FRC.community/
Nguyễn Thị Huyền Chinh – huyenchinhher@gmail.com
https://www.facebook.com/huyenchinh.nguyen.16/

Tăng trong tháng 4 90.000


Tổng số lượng sản phẩm 120.000
Sử dụng sản phẩm cho
Hoàn thành và chuyển sang công đoạn Trộn 100.000
Tồn cuối kỳ (100% NVLTT, 25% chi phí chuyển đổi) 20.000
Tổng số lượng sản phẩm 120.000

Cần thêm 60% để hoàn


thành sản phẩm

Theo NVLTT Theo chi phí chuyển đổi


% tăng % tăng
Số lượng SPHTTĐ Số lượng SPHTTĐ
thêm thêm
SPDD đầu
30.000 0% 0 30.000 60% 18.000
kỳ
SP đưa vào
và hoàn 100.000 – 30.000
100% 70.000 70.000 100% 70.000
thành = 70.000
trong kỳ
SPDD cuối
20.000 100% 20.000 20.000 25% 5.000
kỳ
Tổng
90.000 93.000
SPHTTĐ
Bước 2: Tính chi phí đơn vị
Chi phí sản xuất dở dang trong tháng 4
Chi phí SX dở dang đầu kỳ $22.380
Chi phí phát sinh trong kỳ
NVL trực tiếp 45.000
NC trực tiếp 11.160
SXC 44.640
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ $123.180
Theo NVLTT Theo chi phí chuyển đổi
SPHTTĐ 90.000 93.000
Chi phí phát sinh trong kỳ 45.000 11.160 + 44.640 = 55.800
Chi phí đơn vị 45.000 : 90.000 = 0,5 55.800 : 93.000 = 0,6

Fanpage: https://www.facebook.com/FRC.community/
Nguyễn Thị Huyền Chinh – huyenchinhher@gmail.com
https://www.facebook.com/huyenchinh.nguyen.16/

Bước 3: Đơn giá một sản phẩm hoàn thành tương đương = Chi phí đơn vị theo NVLTT + Chi
phí đơn vị theo Chi phí chuyển đổi
Đơn giá sản phẩm hoàn thành tương đương = 0,5 + 0,6 = 1,1
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm chuyển đi và giá trị sản phẩm tồn kho cuối kỳ
Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ 22.380
Số dư ngày 1/04
Chi phí phát sinh để hoàn thành SPDD đầu
kỳ
NVLTT 0
18.000 x 0,6 =
Chi phí chuyển đổi
10800
70.000 x 1,1 =
Chi phí bắt đầu và đã hoàn thành trong kỳ
77.000
10.800 + 77.000 =
Tổng SP hoàn thành và chuyển giai đoạn khác
87.800
Chi phí sản xuất dở dang trong kỳ
20.000 x 0,5 =
NVLTT 13.000
10.000
Chi phí chuyển đổi 5.000 x 0,6 = 3.000
Tổng chi phí được tính là 123.180
2.2. Theo phương pháp bình quân gia quyền
Các bước làm đều tương tự phương pháp FIFO, nhưng có sự khác nhau khi tính số lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương và chi phí đơn vị.
 Khi tính sản phẩm hoàn thành tương đương: không quan tâm số lượng tồn kho đầu kỳ
 Khi tính chi phí đơn vị:
Chi phí đơn vị = (chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ) : SPHTTĐ
Chi tiết: Xem lại bài giải bài 2 đề 1 (Đã chỉnh sửa theo phương pháp bình quân gia quyền)

Fanpage: https://www.facebook.com/FRC.community/

You might also like