You are on page 1of 29

11/4/2021

T h S N g u yễ n H ạ L i ê n C h i

Bộ Môn Nghiệp Vụ

Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát


triển của ĐTQT

Các hình thức của đầu tư quốc tế

Vai trò và tác động của đầu tư quốc tế

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 2

1
11/4/2021

3.1.1. Khái niệm đầu tư


Samuelson và Đầu tư là sự …… tiêu dùng hiện tại và
Nordhaus nhằm ……. tiêu dùng trong tương lai.

John M. Keynes Đầu tư là hoạt động …….. tài sản cố định


để tiến hành …….. hoặc có thể là …….. tài
sản tài chính để thu……….

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 3

3.1.1. Khái niệm đầu tư


Theo Samuelson và Nordhaus, đầu tư là sự hy sinh tiêu
dùng hiện tại và nhằm tăng tiêu dùng trong tương lai.
Theo John M. Keynes, đầu tư là hoạt động mua sắm tài
sản cố định để tiến hành sản xuất hoặc có thể là mua tài
sản tài chính để thu lợi nhuận.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 4

2
11/4/2021

 UNCTAD: đầu tư thường được hiểu là một khoản tiền hoặc các

nguồn lực khác được sử dụng với kỳ vọng thu được một lợi ích
tương lai.
Tóm lại có thể hiểu: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt
động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế
xã hội.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 5

3.1.2. Đầu tư quốc tế

Đầu tư quốc tế là một hình thức của QHKTQT, trong đó diễn ra


sự di chuyển các phương tiện đầu tư giữa các chủ thể trên
phạm vi thế giới để tiến hành các hoạt động SX-KD nhằm thu
lợi nhuận hoặc các lợi ích KT-XH.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 6

3
11/4/2021

3.1.2. Đầu tư quốc tế


Chủ thể:
 Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế
 Chính phủ các QG
 Các công ty quốc tế
 Các tổ chức phi chính phủ

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 7

3.1.2. Đầu tư quốc tế


Phương tiện đầu tư:
 Tiền mặt
 Tài sản hữu hình
 Tài sản vô hình

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 8

4
11/4/2021

3.1.2. Đầu tư quốc tế


Mục đích:

Lợi Lợi ích


nhuận KT-XH

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 9

3.1.3. Nguyên nhân hình thành và phát triển


 Trình
độ phát triển không đồng đều của LLSX và phân bố
không đều giữa các yếu tố SX.
 Quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo
nên môi trường thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực,
trong đó có sự đầu tư, giữa các nước.
 Do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công
nghệ.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 10

5
11/4/2021

3.1.3. Nguyên nhân hình thành và phát triển


 Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch, xâm nhập và chiếm lĩnh thị
trường.
 Là hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và
thực hiện các mục đích chính trị.
 Tình hình bất ổn định về chính trị an ninh QG, cũng như nạn
tham nhũng hoành hành ở nhiều khu vực trên thế giới, nạn
rửa tiền …  bảo toàn vốn, phân tán rủi ro
 Thể chế luật pháp của các nước và các điều ước quốc tế
ngày càng hoàn thiện theo hướng bảo đảm an toàn cho các
hoạt động đầu tư quốc tế.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 11

INTERNATIONAL FLOW OF
FINANCIAL RESOURCES

Official Flows
Foreign Aid
Private Flows

FDI FPI Private


loans
ODA OA OOFs

Non- Portfolio Bond


Concessional Commercial
Grants Concessional Equity Debt
loans loans
loans Flows Flows

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 12

6
11/4/2021

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


IMF - Balance of Payments Manual, ấn bản 5 (Washington,
1993): “Đầu tư trực tiếp là dạng đầu tư quốc tế phản ánh mục
tiêu của một thực thể cư trú tại một nền kinh tế, nhằm có
được mối quan tâm (lợi ích) lâu dài trong một doanh nghiệp
cư trú tại một nền kinh tế khác.”

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 13

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


OECD - Detailed Benchmark Definition of FDI, ấn bản 3 (Paris,
1996): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phản ánh mục tiêu
của một thực thể cư trú tại một nền kinh tế (nhà đầu tư trực
tiếp) muốn có được một mối quan tâm (lợi ích) lâu dài trong
một thực thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh tế của
nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)”.
 FDI - chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hoặc 1 phần
vốn đủ lớn vào dự án đầu tư, cho phép họ giành quyền
quản lý hoặc trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 14

7
11/4/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 15

Các khái niệm liên quan:


• Home country: nước chủ đầu tư - nước mà ở đó chủ đầu tư định cư
• Host country: nước nhận đầu tư/nước chủ nhà – nước mà ở đó hoạt động đầu
tư được tiến hành
• Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp: một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc
không có tư cách pháp nhân, trong đó một nhà đầu tư trực tiếp, cư trú tại một
nền kinh tế khác, sở hữu 10% hoặc hơn cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết
(đối với một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân) hoặc mức tương đương (đối
với một doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân)
• Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp bao gồm công ty con (subsidiary: nhà đầu tư
nước ngoài sở hữu trên 50% vốn), liên kết (associate: nhà đầu tư sở hữu 50%
vốn hoặc ít hơn nhưng không dưới 10%) và chi nhánh (branch: một doanh
nghiệp không có tư cách pháp nhân tại nước chủ nhà thuộc sở hữu toàn bộ
hoặc một phần của công ty mẹ).

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 16

8
11/4/2021

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


 Đặc điểm FDI:
 Nguồn vốn tư nhân
 Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối
thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định
của từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm
soát doanh nghiệp nhận đầu tư.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 17

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


 Đặc điểm FDI:
 Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh
doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi
 FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản
lý và những kỹ năng khác cho các nước tiếp nhận đầu tư để
thực hiện dự án

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 18

9
11/4/2021

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


 Phân loại FDI:
Theo cách thức thực hiện đầu tư
+ Đầu tư mới (Greenfield Investment): nhà đầu tư tiến hành XD
các cơ sở KD hoàn toàn mới ở nước ngoài/mở rộng cơ sở SX
KD hiện có
Ví dụ:

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 19

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi

10
11/4/2021

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


 Phân loại FDI:
Theo cách thức thực hiện đầu tư
+ Mua lại và sáp nhập (M&A): Nhà đầu tư mua lại hoặc sáp
nhập các cơ sở SX KD sẵn có ở nước nhận đầu tư vào cơ sở
SX KD của mình.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 21

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi

11
11/4/2021

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


 Phân loại FDI:
Theo hình thức pháp lý
 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
 Doanh nghiệp liên doanh
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng BOT, hợp
đồng BTO, hợp đồng BT
 Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động
đầu tư, mua lại và sáp nhập
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 23

a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI


 Ưu/nhược điểm của FDI:
 Ưu điểm:
◦ Chủ động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
◦ Khai thác các lợi thế của nước nhận đầu tư
◦ Được nhiều ưu đãi của nước nhận đầu tư
 Nhược điểm
◦ Rủi ro trong đầu tư cao

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 24

12
11/4/2021

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


Đầu tư chứng khoán nước ngoài là hình thức đầu tư
quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng
khoán của các công ty, các tổ chức phát hành ở một
nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi
nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối
với tổ chức phát hành chứng khoán.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 25

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


 Đặc điểm của FPI
- Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua
có thể bị khống chế ở mức độ nhất định.
- Chủ đầu tư nước ngoài không nắm quyền kiểm soát hoạt động
của tổ chức phát hành chứng khoán
- Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào loại chứng khoán mà
nhà đầu tư mua, có thể cố định hoặc không

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 26

13
11/4/2021

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


 Đặc điểm của FPI
- Nước tiếp nhận đầu tư không có khả năng, cơ hội tiếp thu công
nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại và kinh nghiệm quản lý
- Lý do đầu tư chứng khoán nước ngoài: cơ cấu tương quan quốc
tế: thu nhập đầu tư chứng khoán giữa các quốc gia ít tương quan
với nhau như trong một quốc gia và phân tán rủi ro.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 27

Đầu tư cổ phiếu Đầu tư trái phiếu


Đối tượng ĐT Cổ phiếu (equity/share): là chứng chỉ sở Trái phiếu (Bond): là chứng chỉ nợ (debt
hữu (certificate of ownership) certificate)
Quan hệ giữa Quan hệ sở hữu (chủ sở hữu và đối Quan hệ tín dụng (chủ nợ và con nợ - creditor
nhà đầu tư và DN tượng sở hữu) & borrower)
phát hành Chủ đầu tư là cổ đông (share-owner)/chủ Chủ đầu tư là trái chủ (bond bearer)/chủ nợ
sở hữu của công ty của công ty
Thu nhập mà DN - Cổ tức (Divident): là lợi nhuận công ty - Trái tức (Interest): là lãi tương ứng với phần
phát hành trả được chia tương ứng với phần vốn góp vốn cho vay.
cho nhà ĐT => Thu nhập không cố định* => Thu nhập cố định
Thu nhập của Không chỉ có cổ tức mà còn có thu nhập Không chỉ có trái tức mà còn có thu nhập từ
nhà ĐT chứng từ việc mua, bán chứng khoán (phần việc mua, bán chứng khoán (phần chênh lệch
khoán chênh lệch giữa giá mua và giá bán – giữa giá mua và giá bán – Spread)
spread)
*Chỉ áp dụng với cổ phiếu thường (common stock), không áp dụng với cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi

14
11/4/2021

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


 Những lợi ích và hạn chế trong đầu tư chứng khoán nước
ngoài
Đối với người đầu tư chứng khoán
Những lợi ích:
 Các chứng khoán là các phương tiện sinh lợi, mang lại thu nhập cho người sở
hữu chúng.
 Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực nào,
không cần thiết phải có sự hiểu biết về kỹ thuật, công nghệ của lĩnh vực đó.
 Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư vào các công ty nước
ngoài một cách đơn giản.
 Cổ phiếu có thị trường rộng lớn nên việc mua bán nhanh chóng và dễ dàng

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 29

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


Những hạn chế:
 Rủi ro tài chính: rủi ro về khả năng thanh toán trái tức, cổ tức và hoàn vốn cho
trái phiếu đầy đủ, đúng hạn hay không.
 Rủi ro do yếu tố đầu cơ: Yếu tố này dễ gây ảnh hưởng dây chuyền làm cho cổ
phiếu có thể tăng giá giả tạo.
 Rủi ro do mua bán nội gián: Một cá nhân nào đó lợi dụng việc nắm được
những thông tin nội bộ của một đơn vị kinh tế để mua hoặc bán cổ phiếu của
đơn vị đó một cách không bình thường nhằm thu lợi cho mình, ảnh hưởng đến
giá cổ phiếu đó trên thị trường.
 Rủi ro lãi suất: Lãi suất đi vay của ngân hàng thương mại hay lãi suất tái chiết
khấu của Ngân hàng Nhà nước biến động sẽ ảnh hưởng đến giá cả chứng
khoán trên thị trường.
 Rủi ro sức mua tiền tệ: Tiền tệ biến động sẽ ảnh hưởng đến giá cả chứng
khoán.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 30

15
11/4/2021

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


 Những lợi ích và hạn chế trong đầu tư chứng khoán nước
ngoài
Đối với người sử dụng vốn – nhà phát hành chứng khoán
Những lợi ích:
 Người sử dụng vốn – nhà phát hành chứng khoán có thể huy động được vốn
với chi phí thấp hơn so với việc đi vay trực tiếp từ ngân hàng.
 Kích thích các doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoạt động tốt hơn.
 Đầu tư qua thị trường chứng khoán tức là đầu tư mua bán chứng khoán tại
một thị trường chứng khoán có tổ chức. Với mức khống chế tối đa nhất định,
mỗi các nhân hoặc tổ chức được mua không quá mức tối đa đó. Với sự khống
chế ở các mức tương tự cho từng ngành kinh tế, quyền kiểm soát công ty có
vốn đầu tư nước ngoài luôn thuộc về nước chủ nhà.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 31

b. Đầu tư chứng khoán nước ngoài - FPI


Những hạn chế:

 Đôi khi hình thức này được coi là chỉ nhằm mục đích đầu cơ,
cán cân thanh toán của quốc gia rất nhạy cảm với các dòng vốn
dễ thay đổi như đầu tư chứng khoán nước ngoài.
 Mang đến cho nước tiếp nhận đầu tư chỉ vốn bằng tiền, không
có cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 32

16
11/4/2021

c. Tín dụng tư nhân quốc tế (Commercial Loan)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 33

c. Tín dụng tư nhân quốc tế (Commercial Loan)

Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ
đầu tư của một nước cho các doanh nghiệp hoặc các tổ chức
kinh tế ở một nước khác vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền
cho vay.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 34

17
11/4/2021

c. Tín dụng tư nhân quốc tế (Commercial Loan)


Đặc điểm tín dụng tư nhân quốc tế
- Chủ đầu tư không phải là chủ sở hữu của đối tượng tiếp nhận đầu tư. Quan hệ
giữa chủ đầu tư với đối tượng tiếp nhận vốn là quan hệ vay nợ
- Người tiếp nhận đầu tư chỉ có quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian
nhất định và sau đó phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi khi đến hạn.
- Chủ đầu tư thu lợi nhuận qua lãi suất cho vay theo khế ước vay độc lập với kết
quả kinh doanh của DN vay.
- Các khoản cho vay thường là bằng tiền, không kèm theo máy móc thiết bị, công
nghệ, bí quyết hay chuyển giao công nghệ
- Đơn vị cung cấp vốn tuy không tham gia quản lý điều hành hay kiểm soát hoạt
động doanh nghiệp nhưng trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự
án đầu tư qua hồ sơ đi vay, dự án sử dụng vốn, nếu đối tượng tiếp nhận đầu tư
sử dụng vốn không có hiệu quả và đúng theo hồ sơ đi vay thì chủ đầu tư có
quyền đòi tiền trước.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 35

d. Viện trợ phát triển chính thức (Official Development


Assistance – ODA)

Là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại
hoặc tín dụng ưu đãi của các CP, các tổ chức thuộc LHQ, các tổ
chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi CP dành cho các nước
chậm và đang phát triển nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế
của những nước này.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 36

18
11/4/2021

d. Viện trợ phát triển chính thức (Official Development


Assistance – ODA)
 Đặc điểm của ODA

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 37

Đối tượng nhận viện


trợ (Aid recipients): Là
chính phủ các nước
đang và kém phát
triển.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 38

19
11/4/2021

So sánh FDI và FPI


Giống nhau:
• Bổ sung nguồn vốn từ bên ngoài để phát triển
kinh tế
• Thúc đẩy cạnh tranh ở nước nhận đầu tư
• Phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài
• Nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận của chủ đầu

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 39

Sự khác nhau giữa FDI và FPI


Tiêu chí FDI FPI
Quyền quản lý, điều Có Không
hành doanh nghiệp của
nhà đầu tư nước ngoài
Lợi nhuận Phụ thuộc vào Lãi vay hoặc cổ tức
kết quả kinh không kèm quyền
doanh biểu quyết
Chủ sở hữu nguồn vốn Tư nhân Các chính phủ, tổ
chức và tư nhân
Ý nghĩa Thúc đẩy sản Kích thích thị
xuất trường tài chính
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 40

20
11/4/2021

Sự khác nhau giữa FDI và FPI


Tiêu chí FDI FPI
Tính thanh khoản Thấp Cao

Tính ổn định Cao hơn Thấp hơn

Mối quan hệ với các Thúc đẩy XNK, Chỉ tác động đến thị
hoạt động KTĐN khác CGCN, mở rộng trường tài chính
thị trường, di
chuyển SLĐ…
Luồng dịch chuyển PT-> ĐPT PT-> PT
PT-> PT ĐPT-> ĐPT
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
ĐPT-> ĐPT 41

Các nước
chủ đầu tư
Tác động
của ĐTQT
Các nước
nhận đầu tư

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 42

21
11/4/2021

3.3.1. Tác động đối với nước chủ đầu tư

Tích cực:
◦ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

◦ Mở rộng thị trường

◦ Kéo dài tuổi thọ công nghệ và kéo dài vòng đời
sản phẩm

◦ Mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị và XH


Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 43

3.3.1. Tác động đối với nước chủ đầu tư


Tiêu cực:
◦Thiếu vốn đầu tư trong nước, nhất là
cho CSHT
◦Chảy máu chất xám
◦Thất nghiệp trong nước tăng

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 44

22
11/4/2021

3.3.2. Tác động đối với nước nhận đầu tư

 Đối với nước phát triển


• Cải thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng
• Thúc đẩy cạnh tranh
• Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 45

3.3.2. Tác động đối với nước nhận đầu tư

 Đối với nước đang phát triển


Tích cực:
◦ Giải quyết tình trạng thiếu vốn, phá vỡ cái vòng luẩn quẩn
◦ Phát triển SX và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
◦ Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực
◦ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu nhập/người, tăng thu
NSNN
◦ Tiếp nhận công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý
◦ Thúc đẩy các hình thức KTĐN khác phát triển
◦ Hiện đại hóa CSHT
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 46

23
11/4/2021

3.3.2. Tác động đối với nước nhận đầu tư

 Đối với nước đang phát triển


Tiêu cực:
◦Nợ nước ngoài gia tăng
◦Phụ thuộc vào nước ngoài về vốn, công
nghệ, thị trường và chính trị
◦Kinh tế phát triển mất cân đối
◦Tiếp thu công nghệ lạc hậu

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 47

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 48

24
11/4/2021

1. Đầu tư quốc tế có tốc độ


tăng trưởng nhanh và trở
thành 1 hình thức quan trọng
trong QHKTQT

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 49

2. Xu hướng tự do hoá đầu tư đang


phát triển mạnh mẽ
Tự do hóa đầu tư là quá trình các QG giảm
bớt và xóa bỏ dần những rào cản trong lĩnh
vực đầu tư, tạo môi trường thuận lợi, thông
thoáng cho sự di chuyển các luồng vốn đầu
tư giữa các nước.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 50

25
11/4/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 51

3. Địa bàn đầu tư

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 52

26
11/4/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 53

4. Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực


lượng các chủ đầu tư quốc tế
- Đầu thế kỷ XX: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Hà Lan
- Giữa thế kỷ XX: Mỹ, Anh, Pháp
- Từ thập niên 70: Nhật Bản
- Một số năm gần đây: các nước đang phát
triển bắt đầu đầu tư ra nước ngoài.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 54

27
11/4/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 55

5. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương


đang nổi lên như là một khu vực hấp
dẫn nhất vốn FDI xét trong khu vực các
nước đang và kém phát triển

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 56

28
11/4/2021

6. Lĩnh vực đầu tư

FDI projects by sector in 2005, 2010 and


2015
1,2

0,8

0,6

0,4

0,2

0
2015 2010 2005
Primary Manufacturing Services

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 57

7. TNCs: 90% world FDI


8. Thông qua FDI, gia tăng quốc tế hoá các hoạt
động nghiên cứu khoa học - công nghệ của các
TNCs
9. Trong chiến lược hấp thụ vốn FDI của tất cả các
quốc gia trên thế giới hiện nay đều hướng tới hiệu
quả sử dụng đồng vốn đó so với quy mô vốn thu
hút được.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 58

29

You might also like