You are on page 1of 23

5/11/2021

T h S N g u yễ n H ạ L i ê n C h i

Bộ Môn Nghiệp Vụ

Đối tượng nghiên cứu: sự di chuyển các dòng vốn trên quy mô
quốc tế
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu:
- Môi trường đầu tư quốc tế và chính sách đầu tư quốc tế
- Các hình thức cơ bản của Đầu tư Quốc tế
- Hoạt động của các TNCs trong lĩnh vực đầu tư trên thế giới

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 2

1
5/11/2021

 Sự di chuyển các dòng vốn trên phạm vi toàn cầu


 Những nghiên cứu của quốc gia để mang tính chất minh họa và
làm rõ thêm các nội dung liên quan.
 Nghiên cứu hoạt động đầu tư quốc tế ở tầm doanh nghiệp, do
các doanh nghiệp thực hiện.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 3

Chương 1. Giới thiệu về môn học Đầu tư quốc tế


Chương 2. Tổng quan về đầu tư quốc tế
Chương 3. Môi trường đầu tư quốc tế
Chương 4. Tự do hóa đầu tư và các khu vực đầu tư tự do
Chương 5. Hiệp định đầu tư quốc tế
Chương 6. Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế
Chương 7. Các TNCs trong hoạt động đầu tư quốc tế
Chương 8. Mua lại và sáp nhập (M&A) trên thế giới

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 4

2
5/11/2021

- Giáo trình:
(1) PGS.TS Vũ Chí Lộc, 2012. Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
- Sách tham khảo:
(2) UNCTAD 2010, Virtual Institute Teaching Material on Economic
and Legal aspects of Foreign Direct Investment, United Nations.
(3) Imad A. Moosa 2002, Foreign Direct Investment, theory,
evidence and practice, Palgrave.
(4) UNCTAD, World Investment Report các năm.
(5) Tài liệu tham khảo khác theo hướng dẫn của Giảng viên.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 5

T h S N g u yễ n H ạ L i ê n C h i

Bộ Môn Nghiệp Vụ

3
5/11/2021

Khái niệm và đặc điểm của đầu tư

Khái niệm và phân loại đầu tư quốc tế

Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế

Tác động của đầu tư quốc tế

Xu thế vận động của FDI trên thế giới và Việt Nam

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 7

2.1.1. Khái niệm


Samuelson và Đầu tư là sự …… tiêu dùng hiện tại và nhằm
Nordhaus ……. tiêu dùng trong tương lai.

John M. Keynes Đầu tư là hoạt động …….. tài sản cố định để


tiến hành …….. hoặc có thể là …….. tài sản
tài chính để thu……….

Econterms Đầu tư là việc ……… các nguồn lực với


mong muốn ………… hoặc tăng thu nhập
trong tương lai.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 8

4
5/11/2021

2.1.1. Khái niệm


Theo Samuelson và Nordhaus, đầu tư là sự hy sinh tiêu dùng hiện
tại và nhằm tăng tiêu dùng trong tương lai.
Theo John M. Keynes, đầu tư là hoạt động mua sắm tài sản cố
định để tiến hành sản xuất hoặc có thể là mua tài sản tài chính để
thu lợi nhuận.
 Theo Econterms, đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với mong
muốn tăng năng lực sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 9

2.1.1. Khái niệm


“An investment is the current commitment of money or other
resources in the expectation of reaping future benefits”
(Z. Bodie, A. Kane and A. J. Marcus, Investments, 8th edition, Mc Graw-Hill Irwin, 2009)

 “A sum of money or other resources (including e.g. knowledge or


time) spent with the expectation of getting a future return from it.”
(UNCTAD, Virtual institute teaching Material on ECONOMIC AND LEGAL ASPECTS
OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT, United Nations: New York and Geneva, 2010)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 10

5
5/11/2021

 UNCTAD: đầu tư thường được hiểu là một khoản tiền hoặc các nguồn lực khác
được sử dụng với kỳ vọng thu được một lợi ích tương lai.
 Đầu tư cũng có thể được xem xét hẹp hơn theo nhiều cách:
- In macro-economics and national accounts: expenditure on new capital goods
(goods that are not consumed but instead used in future production). Such investment
is the source of new employment and economic growth.
- In finance: investment refers to the purchase or ornership of a financial asset with
the expectation of a future return either as income (such as dividends), or as capital
gain (such as a rise in the value of the stock).
- Legal definitions of investment: found in laws and legal agreements, focus on the
issue of property, notwithstanding the productive or financial nature of the investment,
unless specific limitations are made.
Tóm lại có thể hiểu: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định
nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 11

2.1.2. Đặc điểm của đầu tư


 Có vốn đầu tư
 Tính sinh lợi
 Tính mạo hiểm

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 12

6
5/11/2021

2.1.2. Đặc điểm của đầu tư


Đánh giá mức độ sử dụng vốn hiệu quả:
 Đối với một dự án: ROI (Return on Investment)
ROI = Profit/Total Investment
(Profit = Turnover – Cost)
 Đối với một quốc gia: ICOR (Incremental Capital Output Ratio)
ICOR = Total Investment/GDP
(GDP = GDPt – GDPt-1)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 13

2.1.2. Đặc điểm của đầu tư


Mô hình Harrod-Domar, phát triển bởi Hollis Chenery

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 14

7
5/11/2021

2.1.2. Đặc điểm của đầu tư


Mô hình Harrod-Domar, phát triển bởi Hollis Chenery

g = k/ICOR

(Total investment = Domestic investment + Foreign investment)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 15

2.2.1. Khái niệm


 Hội thảo của hiệp hội luật quốc tế ở Hen xinh ki (Phần Lan)
năm 1966, ĐTNN được định nghĩa như sau: “Đầu tư nước ngoài
là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của
người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc
dịch vụ”.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 16

8
5/11/2021

 Luật Đầu tư nước ngoài của Cộng hoà Liên bang Nga (4/7/91) quy định:
“Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh
thần mà người đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt
động kinh doanh và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận”.
 Luật của Ucraina: “Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị do
các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh
doanh và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu
quả xã hội”.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 17

 Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước (pháp
nhân hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào
khác sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nhằm thu lợi
nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 18

9
5/11/2021

Phân loại đầu tư quốc tế:


 Official Flows of Investment
Private Investment

 Domestic Investment
Foreign Investment

 Direct Investment
Indirect Investment

 Fixed capital formation – Productive investment (contribute directly to the productive


capacity of the economy)
Financial investment (do not contribute directly to the productive capacity of the
economy)
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 19

2.2.2. Phân loại đầu tư quốc tế


INTERNATIONAL FLOW OF
FINANCIAL RESOURCES

Official Flows
Foreign Aid
Private Flows

FDI FPI Private


loans
ODA OA OOFs

Non- Portfolio Bond


Concessional Commercial
Grants Concessional Equity Debt
loans loans
loans Flows Flows

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 20

10
5/11/2021

2.2.2. Phân loại đầu tư quốc tế


2.2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI:
IMF - Balance of Payments Manual, ấn bản 5 (Washington, 1993): “Đầu tư
trực tiếp là dạng đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu của một thực thể cư
trú tại một nền kinh tế, nhằm có được mối quan tâm (lợi ích) lâu dài
trong một doanh nghiệp cư trú tại một nền kinh tế khác.”

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 21

2.2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế


 Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI:

OECD - Detailed Benchmark Definition of FDI, ấn bản 3 (Paris, 1996): “Đầu


tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phản ánh mục tiêu của một thực thể cư trú tại
một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) muốn có được một mối quan tâm
(lợi ích) lâu dài trong một thực thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh
tế của nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)”.
 FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một
nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở
nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự
án đó, với mục tiêu đạt được lợi ích lâu dài.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 22

11
5/11/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 23

2.2.2. Phân loại đầu tư quốc tế


2.2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế
 FPI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua
chứng khoán của các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước khác với
một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền
kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng khoán.
 Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư
của một nước cho các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế ở một nước
khác vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho vay.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 24

12
5/11/2021

2.2.2.2. Đầu tư phi tư nhân quốc tế


 ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại
hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính
phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ
thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành
cho các nước đang và chậm phát triển.
OA (Official Aid): là ODA được hình thành để cấp cho các quốc
gia chuyển đổi (thay đổi thể chế)
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 25

2.3.1. Sơ lược về các lý thuyết về đầu tư quốc tế


Who
What
Why
Where
When
How

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 26

13
5/11/2021

Lý thuyết/Cách tiếp cận Các nhân tố quyết định Tác giả (năm)
Lý thuyết thương mại tân cổ Doanh lợi vốn kinh doanh cao hơn, chi phí lao động giảm, Heckscher & Ohlin (1933)
điển rủi ro hối đoái (rủi ro tiền tệ) MacDougall (1960)
(Mô hình Heckscher – Ohlin / Kemp (1964)
Mô hình MacDougall – Kemp)
Cấu trúc thị trường không Lợi thế sở hữu (sự khác biệt về sản phẩm – thị trường Hymer (1976)
hoàn hảo hàng hóa không hoàn hảo), quy mô kinh tế bên trong hay Kindleberger (1969)
bên ngoài, các ưu đãi của chính phủ, công nghệ mới hay
bằng sáng chế, chuyên môn quản lý.
Giả thuyết vòng đời sản phẩm Các đặc điểm chức năng sản xuất Vernon (1966)

Nội bộ hóa Thị trường không hiệu quả / không hoàn hảo dẫn đến thất Buckley & Casson (1976)
bại thị trường. Thị trường không hoàn hảo dẫn đến sự
hình thành thị trường nội bộ
Chuyển giao công nghệ hoặc thông tin dẫn đến FDI. Hennart (1982, 1991)
Bí quyết hoặc sự tín nhiệm (sức mạnh thị trường) – dẫn Casson (1987)
đến tích hợp theo chiều ngang, sự không hiệu quả của thị
trường, thiếu khả năng hoặc thất bại (dẫn đến nội bộ hóa
theo chiều dọc)
Lý thuyết chiết trung (OLI – Lợi ích của việc sở hữu vốn kiến thức: vốn nhân lực, kỹ Dunning (1977, 1979)
Sở hữu, địa điểm, nội bộ hóa) năng quản lý, bằng sáng chế, công nghệ, thương hiệu,
danh tiếng, lợi ích về thuế và sự ủng hộ. (O)
Tiếp cận thị trường được bảo vệ,
Hệ thống thuế ưu đãi, chi phí sản xuất và vận chuyển
thấp, có được đầu vào rẻ hơn, vượt qua các rào cản
thương mại, rủi ro thấp hơn. (L)
Giảm rủi ro tiết lộ thông tin, tránh tổn hại đến uy tín thương
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn hiệu, tốiChi
Hạ Liên thiểu hóa rủi ro bắt chước công nghệ. (I) 27

2.3.2. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài


 Heckscher-Ohlin (1933): Capital movement theory
BASIC VIEW:
Capital flows from countries with low rates of return to countries with high
rates of return move in a process that lead eventually to the equality of ex
ante real rates of return.
(K. Kojima)
 “Nước chảy chỗ trũng”

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 28

14
5/11/2021

2.3.2. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài


 MacDougall (1960) và Kemp (1964)
 Học thuyết MacDougall - Kemp (Học thuyết lợi nhuận cận
biên của vốn - Marginal Product of Capital Hypothesis)
Nghiên cứu sự di chuyển vốn giữa các quốc gia và cho rằng
vốn chỉ dịch chuyển giữa các quốc gia khi lợi nhuận cận biên
của vốn giữa các quốc gia là khác nhau.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 29

2.3.2. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài (Capital movement theory)
Các giả định :
+ Thị trường hai quốc gia là thị trường cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition)
+ Không có hạn chế về đầu tư, vốn được dịch chuyển hoàn toàn tự do
+ Thông tin thị trường hoàn hảo (perfect transparency), người nhập vốn và xuất
khẩu vốn đều có thông tin đầy đủ liên quan đến phương án đầu tư của mình
+ Các quốc gia đều sản xuất cùng một loại sản phẩm.
+ Thế giới bao gồm nước đi đầu tư (nước cho vay) và nước tiếp nhận đầu tư
(nước đi vay). Trước khi có sự di chuyển vốn giữa các quốc gia thì lợi nhuận cận
biên của vốn (MPK) ở nước đi đầu tư (nước phát triển, dồi dào về vốn) thấp hơn
lợi nhuận cận biên của vốn ở nước tiếp nhận đầu tư (nước đang phát triển, thiếu
vốn). Lợi nhuận cận biên của vốn giảm dần.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 30

15
5/11/2021

Mô hình MacDougall - Kemp

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 31

2.3.3. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm (International


product life cycle - IPLC) của Raymond Vernon (1966)
Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết này là:
 Mỗi sản phẩm có một vòng đời, xuất hiện – tăng trưởng mạnh – chững lại
– suy giảm tương ứng với quy trình xâm nhập – tăng trưởng – bão hòa –
suy giảm; vòng đời này dài hay ngắn tuỳ thuộc từng loại sản phẩm.
 Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ những công nghệ độc
quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai và do có lợi thế về
quy mô.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 32

16
5/11/2021

Lý thuyết về vòng
đời sản phẩm

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 33

2.3.4. Lý thuyết về lợi thế độc quyền (Hymer, 1976),


(Kindleberger, 1969)
 Q: Vấn đề cơ bản các doanh nghiệp gặp phải khi thực hiện FDI
là gì?
Trở ngại khi là “người ngoài”
 Quan điểm chính:
FDI được thực hiện bởi các doanh nghiệp trong các ngành độc
quyền có lợi thế về kỹ thuật và các lợi thế khác so với các doanh
nghiệp bản địa (địa phương).
 Lợi thế sở hữu: tài sản độc quyền

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 34

17
5/11/2021

2.3.4. Lý thuyết về lợi thế độc quyền (Hymer, 1976), (Kindleberger, 1969)
 Lợi thế đặc biệt của công ty - Lợi thế độc quyền
 Công ty phải có một loại sức mạnh thị trường để đánh bại được những bất
lợi - Vốn, công nghệ
- Nguồn nguyên liệu
 Lợi thế đặc biệt của công ty:
- Quy mô kinh tế
- Tài sản vô hình (thương hiệu, bằng sáng chế,
quản trị/marketing vượt trội…)
- Giảm transaction cost khi thay thế cho các
giao dịch với các bên không liên quan (arm’s
length)
Tài sản độc quyền của công ty
Lợi thế đặc biệt của công ty
Cạnh tranh với các công ty địa phương
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi Thực hiện FDI35

2.3.5. Lý thuyết về nội bộ hóa (Buckley & Casson, 1976)


 Q: Xét trên chi phí của foreigness, tại sao các MNE lại chọn việc nội bộ hóa
thay vì các giao dịch ngoài thị trường?
 Quan điểm cơ bản:
To obtain a higher ROI, a firm will transfer its superior knowledge to a foreign
subsidiary rather than sell it in the open market.
 Nội bộ hóa các tài sản độc quyền có thể giúp công ty khai thác triệt để giá
trị của các tài sản đó
 MNC là kết quả của việc nội bộ hóa các thị trường vượt ra biên giới các
quốc gia

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 36

18
5/11/2021

Các hình thức mở rộng ra thị trường nước ngoài

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 37

Taxonomy of Location-Internalization Modes

Location
Home Abroad
Internal Intergrated National Firm FDI
External Outsourcing Offshoring

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 38

19
5/11/2021

2.3.6. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế


(Dunning’s Eclectic theory of international production)(1977,
1979)
Mô hình OLI: O (Ownership advantages), L (Location
advantages), I (Internalization advantages).
 Lợi thế về quyền sở hữu hay còn gọi là lợi thế riêng của doanh
nghiệp (Firm specific advantages - FSA)
 Lợi thế nội bộ hóa
 Lợi thế địa điểm hay còn gọi là lợi thế riêng của nước nhận đầu
tư (country specific advantages - CSA)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 39

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 40

20
5/11/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 41

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 42

21
5/11/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 43

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 44

22
5/11/2021

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 45

23

You might also like