You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Chương 1

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


1
VLU, T09.2021
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư

1.2. Dự án đầu tư
1.3. Chu kỳ hoạt động dự án đầu tư
1.4 Thẩm định cơ sở pháp lý dự án đầu tư

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 2
Khoa TCNH, VLU - 2021
1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư
1.1.1. Khái niệm:
 Theo nghĩa hẹp: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài
nguyên và lao động để sản xuất kinh doanh trong một thời gian
tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã hội.

 Theo nghĩa rộng: Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định
trong tương lai với mong muốn kết quả lớn hơn các nguồn lực đã
bỏ ra.

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


3
Khoa TCNH, VLU - 2021 VLU, T09.2021
1.1.2 Phân loại đầu tư:

Căn cứ vào góc độ sở - Đầu tư trực tiếp


hữu và quản lý - Đầu tư gián tiếp

Căn cứ vào phạm vi - Đầu tư trong nước.


đầu tư - Đầu tư nước ngoài

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021 4
1.1.2 Phân loại đầu tư:

 Căn cứ vào góc độ sở hữu và quản lý

1. Đầu tư trực tiếp:


là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản
lý hoạt động đầu tư
2. Đầu tư gián tiếp:
là hình thức đầu tư thông qua việc mua/bán chứng khoán hoặc
thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư
không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


5
Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021
1.1.2 Phân loại đầu tư:
 Căn cứ vào góc độ sở hữu và quản lý
1. Đầu tư trong nước: Nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các
tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt
Nam.
2. Đầu tư nước ngoài: là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt
Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các
hoạt động đầu tư.
3. Đầu tư ra nước ngoài: là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và tài
sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành các hoạt
động đầu tư.

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


6
VLU, T09.2021
Khoa TCNH, VLU - 2021
1.1.2 Phân loại đầu tư:

 Căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích

- Đầu tư tài chính


Căn cứ vào bản chất
- Đầu tư thương mại
và phạm vi lợi ích
- Đầu tư phát triển

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


7
Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021
1.1.2 Phân loại đầu tư:
 Căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích

1. Đầu tư Tài Chính: người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua
chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tùy
thuộc kết quả kinh doanh của công ty phát hành
2. Đầu tư Thương Mại: người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hóa
và sau đó bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh
lệch giá
3. Đầu tư Phát triển: người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các
hoạt động nhằm tạo ra của cải mới cho nền kinh tế, điều kiện
chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


8
Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021
1.1.2 Phân loại đầu tư:

 Đặc điểm đầu tư phát triển

 Vốn lớn và kéo dài


 Thời gian thu hồi đủ vốn kéo dài
 Yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
 Lợi ích tài chính và lợi ích kinh tế - xã hội
 Các điều kiện địa lý, địa hình, văn hóa cũng ảnh hưởng đến quá
trình đầu tư cũng như kết quả hoạt động sau này

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


9
Khoa TCNH, VLU - 2021 VLU, T09.2021
1.1.2 Phân loại đầu tư:
 Căn cứ khác
Căn cứ quan hệ giữa Căn cứ mức độ chi tiết các
các hoạt động đầu tư nội dung trong dự án

Dự án độc lập Dự án tiền khả thi

Dự án thay thế Dự án khả thi.


(loại trừ) Dự án đầu tư khả thi phải
hội đủ ít nhất 4 yêu cầu:
Dự án bổ sung Hợp pháp; Hợp lý; Có thể
ThS. Lê Thị Mỹ Duyên (phụ thuộc) thực hiện được và Mang
VLU, T09.2021 lại hiệu quả 10
Khoa TCNH, VLU - 2021
1.2 Dự án đầu tư:

1.2.1. Khái niệm


Luật Đầu tư năm 2014: Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn
trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh
doanh trên địa bàn cụ thể, trong một khoản thời gian xác định.
Khái quát:
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và
hệ thống các hoạt động và chi phí của một công cuộc đầu tư nhằm
đạt được những kết quả nhất định trong tương lai

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


11
Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021
1.2 Dự án đầu tư

Yêu cầu của một dự án đầu tư


 Tính khoa học: nghiên cứu tỉ mỉ, tính toán thận trọng và chính
xác từng nội dung dự án.
 Tính thực tiễn: dự án được xác định trên cơ sở phân tích đánh
giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh, ảnh hưởng của yếu tố
môi trường vi mô, vĩ mô, tính cấp thiết đến quá trình thực hiện
dự án.
 Tính pháp lý: sự an toàn cho quá trình hoạt động đầu tư (nghiên
cứu đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và văn
bản pháp quy có liên quan).
 Tính đồng nhất: tuân thủ các quy định chung của các cơ quan
chức năng về hoạt động đầu tư đó.
ThS. Lê Thị Mỹ Duyên
12
Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021
1.2.2. Sự cần thiết phải thiết lập dự án đầu tư

 Đối với Nhà nước: cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư


 Đối với các định chế tài chính: cơ sở để thẩm định và quyết định tài trợ
cho dự án đó.
 Đối với chủ đầu tư, dự án là cơ sở để: xin giấy phép đầu tư và giấy phép
hoạt động; hưởng các khoản ưu đãi về đầu tư; xin vay vốn các định chế tài
chính; kêu gọi góp vốn và phát hành trái phiếu, cổ phiếu, lựa chọn phương
án đầu tư…

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 13
Khoa TCNH, VLU - 2021
1.3 Thẩm định dự án đầu tư:

 Quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung.
 Theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đòi hỏi của ngành và quốc gia.
 Đưa ra những kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh
tế - xã hội, môi trường.
 Đây là quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách
độc lập với quá trình soạn thảo dự án.

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 14
Khoa TCNH, VLU - 2021
Mục đích và ý nghĩa của Thẩm định dự án đầu tư:

(1) Giúp cho các cơ quan Nhà nước có căn cứ để quyết định cấp
phép đầu tư
(2) Giúp cho chủ đầu tư có thể xác định mức lợi nhuận mà DAĐT
mang lại có đủ hấp dẫn để đầu tư hay không?
(3) Giúp cho các tổ chức tín dụng có cơ sở để tài trợ
(4) Cơ sở để chủ đầu tư dựa vào đó để quản lý quá trình hoạt động
khi DAĐT bước vào giai đoạn thực hiện.

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


15
Khoa TCNH, VLU - 2021 VLU, T09.2021
1.4 Chu kỳ dự án

Chuẩn Thực Sản xuất Ý tưởng


Ý tưởng về
bị đầu hiện đầu kinh về dự án
DAĐT
tư tư doanh mới

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 16
Khoa TCNH, VLU - 2021
Quá trình hình thành và thực hiện một dự án

Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Vận hành kết quả đầu tư
Nghiên Nghiên Nghiên Đánh giá Hoàn tất Thiết kế Thi công Chạy thử Sử dụng Sử dụng Công
cứu phát cứu tiền cứu khả và quyết các thủ tục và lập dự xây lắp và nghiệm chưa hết công suất
hiện các khả thi thi (lập định (Thẩm triển khai toán thi công thu sử công suất ở giảm
cơ hội sơ bộ lựa dự án) định dự án) thực hiện công xây trình dụng suất mức cao dần và
đầu tư chọn dự đầu tư lắp công nhất thanh lý
án trình

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên 17


Khoa TCNH, VLU - 2021 VLU, T09.2021
• Kinh phí lớn, • Xem xét DA lần
sinh lợi nhỏ cuối
Cơ hội Dự kiến Tiền
không rõ
• Không thuộc loại Khả • Kết luận xác
đầu tư ràng khả thi ưu tiên thi đáng về vấn đề
• Bấp bênh về Thị cơ bản, tính toán
trường, kỹ thuật cẩn thận chi tiết

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


VLU, T09.2021 18
Khoa TCNH, VLU - 2021
Thế nào là dự án tốt/xấu?

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


19
Khoa TCNH, VLU - 2021 VLU, T09.2021
1.5 Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án

 Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến dự án có hợp lệ không? Có nằm trong
lĩnh vực pháp luật cho phép hay không?
 Luật Đầu tư (2015), Luật Đầu tư công (2015) và các văn bản hướng dẫn
 Luật Xây dựng (2014) và các văn bản hướng dẫn
 Nghị định 32/2015/NĐ – CP ngày 25/03/2015 về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng

ThS. Lê Thị Mỹ Duyên


20
Khoa TCNH, VLU - 2021
VLU, T09.2021
THẨM QUYỀN CHẤP THUẬN VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ
1.4.1 Các dự án do Quốc Hội chấp thuận chủ trương đầu tư

1.4.2 Các dự án do Chính Phủ quyết định chủ trương đầu tư

1.4.3 Các dự án do Thủ tướng Chính Phủ chấp thuận chủ trương đầu tư

1.4.4 Dự án do UBND cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư

1.4.5 Dự án do Người đứng đầu các bộ, cơ quan trung ương quyết định chủ trương đầu tư

1.4.6 Dự án do HĐND các cấp quyết định chủ trương đầu tư

1.4.7 Thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án

1.4.8 Cơ quan tiếp nhận, cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư của các DA ĐT
21
Chân thành cảm ơn

You might also like