You are on page 1of 24

ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

FINANCIAL INVESTMENTS

Giảng Viên

TS. VŨ QUANG KẾT

1
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng Đầu tư tài chính- Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông
2. Investments, 10th Edition by Zvi Bodie Alex Kane
Alan J. Marcus 10th edition
3. Slides bài giảng đầu tư tài chính
4. Các trang WEB
www.vietstock.vn, www.hsx.vn, www.hnx.vn

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 2


Đánh giá môn học

• Chuyên cần : 10%


• Kiểm tra 10%
• Bài tập tình huống : 10%
• Thi cuối kỳ: 70%

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 3


Nội dung cơ bản
 Chương I: Tổng quan về Đầu tư tài chính
 Chwơng II: Các mô hình định giá tài sản tài chính
 Chương III: Phân tích và định giá cổ phiếu
 Chương IV: Phân tích và định giá trái phiếu
 Chương V: Lý thuyết về danh mục đầu tư và phân bổ vốn
đầu tư
 Chương VI: Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư
 Chương VII Phân tích kỹ thuật
 Chương VIII: Thị trường hiệu quả và tài chính hành vi

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 4


Chương 1:
Tổng quan về Đầu tư tài chính

1. Đầu tư và đầu tư tài chính


2. Các công cụ đầu tư tài chính cơ bản
3. Đo lường mức sinh lời và rủi ro của các
công cụ đầu tư tài chính

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 5


1.1 Khái niệm về đầu tư

Kim Tứ Đồ của
Robert Kiyosaki về
4 cách thức tạo
thu nhập

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 6


1.1 Khái niệm và phân loại đầu tư
Khái niệm đầu tư- Investment
Đầu tư là một hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại, để đạt được
lợi nhuận và lợi ích kinh tế lớn hơn trong tương lai.

Phân loại đầu tư


- Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp

- Đầu tư trong nước và Đầu tư Quốc tế

- Đầu tư tài sản thực và Đầu


tư tài sản tài chính

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 7


1.2 Khái niệm đầu tư tài chính
Khái niệm đầu tư Tài chính
Đầu tư tài chính là hình thức trong đó người đầu tư bỏ tiền mua các công
cụ tài chính nhằm mục đích hưởng các khoản thu nhập định kỳ hoặc lãi
vốn do việc tăng giá của các công cụ đó.

- Đối tượng đầu tư: Là các tài sản tài chính (Financial Assets)
- Tài sản tài chính là những loại tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất
của chúng mà dựa vào các quan hệ trên thị trường. Giá trị tài sản tài chính được thể
hiện dưới dạng các loại giấy tờ, chứng chỉ, hợp đồng.

- Tài sản tài chính gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu, các
khoản cho vay, chứng khoản phái sinh.

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 8


1.2 Khái niệm đầu tư tài chính
Đầu tư tài sản thực vs Đầu tư tài sản tài chính
Đầu tư tài sản thực Đầu tư tài chính
1. Loại tài sản Các tài sản thực gồm cả tài sản Là các tài sản tài chính
hữu hình và tài sản vô hình
2.Chuyển đổi sở hữu Việc thay đổi lĩnh vực đầu tư và Việc thay đổi lĩnh vực đầu tư và
chủ sở hữu rất khó khăn chủ sở hữu rất dễ dàng
3. Lợi ích đầu tư Lợi ích đầu tư là lợi nhuận hoặc Lợi ích đầu tư chủ yếu là lợi
phi lợi nhuận tùy thuộc vào mục nhuận
đích đầu tư
4. Phân phối thu nhập Phân phối lần đầu Phân phối lại thu nhập
5. Thuế Đánh thuế một lần Chịu thuế hai lần
6. Hình thức đầu tư Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp
6. Tính thanh khoản Thanh khoản thấp Thanh khoản cao

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 9


2. Các công cụ đầu tư tài chính

Financial Instruments

Công cụ trên thị trường tiền tệ Công cụ trên thị trường vốn
- Tín phiếu kho bạc (Treasury bills) - Trái phiếu chính phủ (Government bond)
- Chứng chỉ tiền gửi (Cerificate of Deposit - Trái phiếu công ty (Corporate bond)
- Thương phiếu (Commercial Paper) - Trái phiếu quốc tế (International bond)
- Chấp phiếu của ngân hàng (Bankers - Trái phiếu địa phương (Municipal bond)
Accetances) - Cổ phiếu thường hay cổ phiếu phổ
- Hợp đồng mua lại và hợp đồng mua đảo thông (Common stock)
ngược (Repurchase Agreement, Reverse - Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock)
Repurchase Agreement): - Các khoản vay thế chấp (Mortgages)

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 10


3.1 Đo lường mức sinh lời của các công
cụ đầu tư tài chính
Tỷ suất sinh lời quá khứ cho một kỳ hạn đầu tư
Mức sinh lời (thu nhập) của công cụ đầu tư tài chính bản chất là sự chênh
lệch giữa nguồn lực thu về và nguồn lực chi ra. Khoản đầu tư có thể được
đầu tư trong một kỳ hạn hoặc nhiều kỳ hạn.
Thu nhập từ đầu tư tài chính:
- Thu nhập định kỳ như trái tức, cổ tức (coupon or Dividend)
- Chênh lệch giá bán- giá mua (capital gain/ loss)
Tỷ suất sinh lợi trong một khoảng thời gian nắm giữ
Tỷ lợi nhuận trong thời gian nắm giữ (Holding period Return-
HPR) hay tỷ suất sinh lợi trong thời gian nắm giữ (Holding
period yield- HPY) được đo lường bằng công thức:
Thu nhập nhận được + ( GT cuối kỳ - GT đầu tư ban đầu)
HPY=
GT đầu tư ban đầu
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 11
3.1 Đo lường mức sinh lời của các công
cụ đầu tư tài chính
Tỷ suất sinh lợi trong một khoảng thời gian nắm giữ
HPY bình quân năm (Annualized HPY- AHPY)
Phương pháp trung bình cộng
(Arithmetic Mean – AM)
Phương pháp trung bình nhân
(Geometric Mean – GM)
Ví dụ 1
Nhà đầu tư đầu tư vào 2 quĩ : Chứng chỉ quỹ tương hỗ X, nắm giữ trong ba năm, giá
chứng chỉ quĩ tăng từ 100 $ đến 150 $, cổ tức nhận được là 5$, hoặc Quỹ tương hỗ B,
giá tăng từ 200 $ lên 320 $ và 10 $ cổ tức trong 4 năm?. Hãu tính HPY của 2 khoản đầu
tư trên?
5$+(150$-100$)
HPY (X) = = 55% AHPY(X) = (55%+1)1/3 - 1 = 15,73%
100$
10$+(320$-200$) AHPY (B) = (65%+1)1/4 - 1 = 13,34%
HPY(B) = = 65%
200$
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 12
3.1 Đo lường mức sinh lời của các công
cụ đầu tư tài chính
Tỷ suất sinh lợi trong một khoảng thời gian nắm giữ
HPY bình quân năm (Annualized HPY- AHPY)
Ví dụ 2
Cổ phiếu công ty XYZ tăng từ 120.000 đồng lên 240.000 đồng trong năm đầu
tiên niêm yết và giảm giá xuống còn 120.000 đồng trong năm thứ 2. Tỷ suất sinh
lời trung bình hàng năm là:
Năm Giá trị bắt đầu (đồng) Giá trị kết thúc (đồng) HPR (%)

1 120.000 240.000 100


2 240.000 120.000 -50

Tỷ suất lợi tức trung bình theo phương pháp trung bình cộng:
AM = [1 + (-0,50)] /2 = 25%
Tỷ suất lợi tức trung bình theo phương pháp trung bình nhân:
GM = [(1+100%) * (1-50%)]1/2- 1 = 0%
Sự khác biệt giữa hai phương pháp là do HPR thay đổi, HPR biến động càng mạnh
thì sự khác biệt càng lớn

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 13


3.1 Đo lường mức sinh lời của các công
cụ đầu tư tài chính
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng (Expected Return)

E(R) là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của trạng thái i


Pi là xác xuất xảy ra trạng thái i
Ri là tỷ suất lợi tức của chứng khoán ở trạng thái I; n là số trạng thái
Ví dụ: tỷ suất sinh lời dự tính và xác suất sảy ra trong năm tới của chứng
khoán A như sau
Điều kiện kinh tế Xác suất Tỷ suất sinh
(Pi) lời dự tính (Ri)
Nền kinh tế mạnh, không lạm phát 0,15 0,20
Nền kinh tế yếu, lạm phát trên mức TB 0,15 -0,20
Nền kinh tế không có thay đổi lớn 0,70 0,10

E(Ri)= [(0,15)*(0,20)] + [(0,15)*(-0,20)] + [(0,70) + (0,10)] = 0,07 = 7%


Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 14
3.2 Đo lường Rủi ro
Rủi ro (Risk)
Rủi ro là sự thiệt hại của các khoản đầu tư. Đối với đầu tư tài chính, rủi ro tài chính xảy ra
khi nguồn vốn thu được thấp hơn nguồn vốn bỏ ra. Rủi ro tài chính cũng phản ánh sự sai
biệt giữa tỷ suất lợi nhuận thực tế với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng.
Các loại rủi ro
Rủi ro phi hệ thống (Unsystematic Risk or firm specific risk or diversificatble risk) là loại
rủi ro chỉ tác động đến đơn lẻ một công ty hoặc một nhóm nhỏ các công ty.
Nguyên nhân: do các yếu tố nội tại của công ty gây ra và nó có thể kiểm soát được.
Rủi ro phi hệ thống gồm: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý

Rủi ro hệ thống (Systematic Risk or Market risk or nondiversificatble risk) là loại rủi ro xảy
ra ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường hoặc phân khúc thị trường.
Nguyên nhân: do tác động của các yếu tố vĩ mô như biến động thị trường, lạm phát,
chính sách vĩ mô, thay đổi công nghệ, tỷ giá….
Rủi ro hệ thống KHÔNG thể loại bỏ thông qua đa dạng hóa đầu tư. Có thể giảm thông
qua phân bổ vốn đầu tư
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 15
3.2 Đo lường Rủi ro
Các loại rủi ro
Rủi ro phi hệ thống có thể loại bỏ thông qua đa dạng hóa đầu tư.

Rủi ro hệ thống: KHÔNG


thể loại bỏ thông qua đa
dạng hóa đầu tư.
Có thể giảm thông qua phân
bổ vốn đầu tư

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 16


3.2 Đo lường Rủi ro
Phương sai và độ lệch chuẩn được dung để đo lường sự phân tán của tỷ
suất sinh lời thực tế trong quá khứ xung quanh tỷ suất sinh lời bình quân quá
khứ

Pi: Xác suất xảy ra khả năng i


Ri: Lợi nhuận ứng với khả năng y
E(Ri): Lợi nhuận kỳ vọng
n: Số khả năng có thể xảy ra

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 17


3.2 Đo lường Rủi ro
Rủi ro (Risk)

Phương sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 18


3.2 Đo lường Rủi ro
Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro kết hợp nhiều tài sản

Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục gồm nhiều tài sản tài chính:

E (Rj) : Lợi nhuận kỳ vọng của tài sản j


E (Rp): Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục P
Wj : tỷ trọng của chứng khoán j,
Wk: tỷ trọng của chứng khoán k,
m: tổng số chứng khoán trong danh mục

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 19


3.3 Các nhân tố quyết định đến tỷ suất
sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư
Tỷ suất sinh lời yêu cầu (Required rate of return) phụ thuộc
vào Lãi suất phi rủi ro thực tế và Phần bù cho rủi ro
(1) Lãi suất phi rủi ro thực tế- Real risk free rate (RRFR)
RRFR là lãi suất cơ bản với giả định không có rủi ro lạm phát và không
có rủi ro thanh toán. NRFR là lãi suất phi rủi ro danh nghĩa là lãi suất phi
rủi ro trong điều kiện có lạm phát
NRFR = (1 + RRFR ) x (1 + tỉ lệ lạm phát kỳ vọng) - 1

Các nhân tố tác động đến RRFR


Những điều kiện trong Thị Trường Vốn: Sự thay đổi trong việc nới lỏng
hay thắt chặt tương đối trong thị trường vốn do mất cân bằng tạm thời
trong cung và cầu vốn ảnh hưởng tới RRFR
Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng:
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 20
3.3 Các nhân tố quyết định đến tỷ suất
sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư
(2) Phần bù (phần thưởng) cho rủi ro- Risk premium
Phần bù rủi ro là một hình thức bù đắp cho việc nắm giữ các
tài sản có tính rủi ro cao hơn.
Phần thưởng rủi ro thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức
kỳ vọng, với rủi ro càng cao, lợi tức mà nhà đầu tư kỳ vọng
nhận được cũng càng cao.
Phần thưởng rủi ro = Tỷ lệ lợi tức nhà đầu tư yêu cầu - RRFR
Phần thưởng rủi ro = f (rủi ro hệ thống, rủi ro phi hệ thống)
Phần thưởng cho rủi ro và lý thuyết danh mục đầu tư
Khi đa dạng hóa danh mục đầu tư, rủi ro
phi hệ thống có thể được loại bỏ, do vậy:
Phần thưởng rủi ro = f(rủi ro hệ thống)
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 21
3.4 Mối quan hệ giữa Lợi nhuận và rủi ro

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 22


3.4 Mối quan hệ giữa Lợi nhuận và rủi ro

E(R) Risk premium = E(Rm) - NRFR


Một điểm trên SML
được xác định như là SML
một danh mục đầu tư
chứa đựng tất cả các E(Rm)
tài sản rủi ro trong thị
trường (được coi là
danh mục đầu tư theo NRFR
thị trường)

(Beta of the maket =1) Risk

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 23


3.4 Mối quan hệ giữa Lợi nhuận và rủi ro

E(R)
Thay đổi trong độ SML1
dốc của SML xảy ra
khi có sự thay đổi E(Rm1)
thái độ của nhà đầu SML
tư đối với rủi ro
E(Rm)

NRFR

(Beta of the maket =1) Risk

Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT 24

You might also like