You are on page 1of 246

CHƯƠNG 4

CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH CHO


DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Giảng viên: ThS. Đỗ Nguyễn Hữu Tấn


Khoa Quản trị - Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Email: dnhtan@hcmulaw.edu.vn
Mục tiêu chương
1. Phân loại được các dự án đầu tư từng tiêu chí phân loại.

2. Xác định được dòng tiền của dự án đầu tư.

3. Đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp dựa vào các phương pháp
đánh giá dự án đầu tư.
Nội dung chương

1. Các khái niệm cơ bản

2. Phân loại dự án đầu tư

3. Dòng tiền của dự án đầu tư

4. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư


I. Tổng quan về
dự án đầu tư

1.1 Dự án đầu tư
I. Tổng quan về dự án đầu tư
1.1 Dự án đầu tư
- Dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với
nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện
ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách.

- Dự án đầu tư dài hạn là dự án đầu tư có liên quan đến tài sản cố


định của một tổ chức.
I. Tổng quan về dự án đầu tư
1.2 Các loại tài sản trong DN

- Tài sản trong doanh nghiệp được phân thành hai loại là tài sản ngắn
hạn và tài sản dài hạn.

Tài sản của


doanh nghiệp

Tài sản ngắn Tài sản dài


hạn hạn
I. Tổng quan về dự án đầu tư
1.2 Các loại tài sản trong DN

Tài sản ngắn hạn

Tiền và Khoản phải


Hàng tồn Đầu tư
tương thu ngắn Khác
kho ngắn hạn
đương tiền hạn
Bảng cân đối kế toán –
Tập đoàn Vingroup năm 2020
Bảng cân đối kế toán –
CTCP FPT năm 2020
I. Tổng quan về dự án đầu tư
1.2 Các loại tài sản trong DN

Tài sản dài hạn

Các khoản
Tài sản cố Đầu tư dài
phải thu Khác
định hạn
dài hạn

Tài sản Tài sản


Tài sản
hữu thuê tài
vô hình
hình chính
Bảng cân đối kế toán –
Tập đoàn Vingroup năm 2020
Bảng cân đối kế toán –
CTCP FPT năm 2020
I. Tổng quan về
dự án đầu tư
1.3 Vốn
- Vốn ở đây được hiểu là
tài sản dài hạn được sử
dụng trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
I. Tổng quan về dự án đầu tư
1.4 Ngân sách vốn đầu tư
- Ngân sách là một kế hoạch cụ thể của dòng tiền vào (cash inflows)
và dòng tiền ra (cash outflows) trong một thời kì tương lai nào đó.

- Ngân sách vốn đầu tư dài hạn là một bản phác thảo kế hoạch chi
phí cho tài sản cố định của doanh nghiệp.
I. Tổng quan về
dự án đầu tư
1.5 Hoạch định
ngân sách
- Hoạch định ngân sách là
quá trình hoạch định chi phí
đầu tư vào các loại tài sản
cố định trên cơ sở dòng
tiền của các loại tài sản này
sinh ra qua các năm.
I. Tổng quan về dự án đầu tư
1.5 Hoạch định ngân sách
❑ Vai trò của hoạch định ngân sách

- Giảm thiểu

- Tận dụng tốt

- Đảm bảo vòng đời

- Chủ động huy động


II. Phân loại dự án đầu tư
2.1 Phân loại dựa vào quy mô
- Dự án kéo theo các dự án nhỏ khác.

- Tầm ảnh hưởng của dự án

+ Dự án quan trọng quốc gia

+ Dự án nhóm A

+ Dự án nhóm B

+ Dự án nhóm C

- Giới hạn về mức độ đầu tư ban đầu.


II. Phân loại dự án đầu tư
2.2 Phân loại dựa vào mục đích
- Dự án thay thế thiết bị cũ;

- Dự án thay thế thiết bị nhằm giảm chi phí sản xuất;

- Dự án nhằm tăng sản lượng và mở rộng thị trường của sản phẩm hiện
tại;

- Dự án phát triển sản phẩm mới;

- Dự án nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội…


II. Phân loại dự án đầu tư
2.3 Phân loại dựa vào mối quan hệ giữa các dự án
- Các dự án loại trừ lẫn nhau: việc
chấp nhận một dự án này đồng nghĩa với
việc phải loại bỏ các dự án còn lại.

❖ Nguyên nhân:
II. Phân loại dự án đầu tư
2.3 Phân loại dựa vào mối quan hệ giữa các dự án
- Các dự án độc lập với nhau: việc chấp
nhận một dự án này không làm ảnh hưởng
đến các dự án khác.

❖ Nguyên nhân:
III. Xác định dòng tiền của dự án
3.1 Nguyên tắc
- Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền (CF) chứ không dựa vào lợi
nhuận và phải là __________________;

- Tính đến các chi phí do _______________________________ liên


quan đến dự án;

- Bỏ qua ______________________;

- Tính đến _______________;

- Tính đến _____________________ khi xem xét CF.


III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
❑ Giai đoạn bỏ vốn ra để đầu tư

- Giai đoạn này chủ yếu là các khoản chi. Các khoản đầu tư này có thể
được thực hiện một lần (phương thức chìa khoá trao tay) hoặc chia
thành nhiều đợt.
III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
❑ Giai đoạn bỏ vốn ra để đầu tư

❖ Đối với dự án đầu tư mới:


III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
❑ Giai đoạn bỏ vốn ra để đầu tư

❖ Dòng tiền của dự án đầu tư thay thế: ngoài các nội dung trên còn
bao gồm:

- Khoản thu được do bán TSCĐ cũ.

- Cộng hay trừ thuế TNDN phải nộp hay được giảm trừ do việc bán tài sản cũ
có lãi hay lỗ.

+ Nếu lãi: Phải nộp thuế làm giảm tiền (trừ);

+ Nếu lỗ: Được giảm thuế làm tăng tiền (cộng).


III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
❑ Giai đoạn thu hồi vốn đầu tư và có lãi

Doanh thu thuần đạt được việc bán hàng hoá, cung TR = P x Q
ứng dịch vụ cho khách hàng

Chi phí sản xuất kinh doanh TC = TVC + TFC

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh EBIT = TR - TC

Dòng tiền CF = (EBIT – I) x (1 – T) + Et


III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
Ví dụ: Công ty TNHH HUTA có dự kiến đầu tư xây dựng xưởng sản xuất mặt
hàng mới có nhu cầu vốn đầu tư vào TSCĐ 50 tỷ đồng, vào VLĐ là 1 tỷ đồng
vốn đầu tư bỏ ra theo phương thức chìa khoá trao tay. Đời sống của dự án
(không kể thời gian đầu tư cơ bản) là 5 năm. Doanh thu mỗi năm là 50 tỷ
đồng, biến phí chiếm 60%, định phí mỗi năm là 4 tỷ đồng (chưa kể khấu
hao). Riêng 2 năm đầu đi vào hoạt động doanh thu chỉ đạt khoảng 33 tỷ
đồng. Khi hết hạn đầu tư, toàn bộ TSCĐ có thể bán thu được 5 tỷ đồng. Thuế
suất thuế TNDN là 25%. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp tuyến
tính cố định. Hai năm đầu kể từ khi có lãi được miễn thuế TNDN. Tính dòng
tiền của dự án?
III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
Ví dụ:

Doanh thu (năm 1, 2)


Chi phí sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Thu nhập

Doanh thu (năm 3, 4)


Chi phí sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Thu nhập
III. Xác định dòng tiền của dự án
3.2 Cách xác định dòng tiền
Ví dụ:

Năm 0 1 2 3 4 5
Thu nhập
Khấu hao
TSCĐ
VLĐ
Dòng
tiền
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
Liệu việc đầu tư vào một dự án có thực
sự tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp?

Giá trị
Dòng của tiền
tiền tệ theo
thời gian

Sử dụng các công cụ để hiện giá dòng


tiền của dự án

Chấp thuận Từ chối


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
- Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư (thu
nhập đủ hoàn lại vốn đầu tư).

- Phương pháp này bao gồm 02 phân nhóm là có chiết khấu và không
có chiết khấu.
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)

Ví dụ 1: Tradfirm có các dự án với thông tin dưới đây:


Thời gian 0 1 2 3 4 5 6

Dự án A (10) 6 2 1 1 2 2

Dự án B (10) 1 1 2 6 2 2

Dự án C (10) 3 2 2 2 15 10

Giả định suất chiết khấu là 10%. Hãy tính thời gian hoàn vốn cho các
dự án trên theo phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu và
không có chiết khấu.
❑ Không có chiết khấu

Thời gian 0 1 2 3 4 5 6
Dự án A

Dự án B

Dự án C
❑ Có chiết khấu

THỜI GIAN 0 1 2 3 4 5 6
Dự án A

Dự án B

Dự án C
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
❑ Lựa chọn dự án

- Các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn
nhất sẽ được lựa chọn.

- Các dự án độc lập với nhau: dự án có thời gian hoàn vốn bằng thời
gian hoàn vốn kỳ vọng.
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
❑ Ý nghĩa: chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy tính rủi ro và thanh
khoản của một dự án, hay nói cách khác, thời gian hoàn vốn càng dài
thì rủi ro của dự án càng lớn và tính thanh khoản càng thấp và ngược
lại.
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
- Ưu điểm:

+ Dễ hiểu

+ Phù hợp khi thẩm định các dự án

+ Dòng tiền ở những năm đầu tiên là

+ Quan tâm đến


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.1 Thời gian hoàn vốn (Payback)
- Nhược điểm:

+ Không quan tâm đến

+ Có xu hướng lựa chọn

+ Không quan tâm đến

+ Khó xác định thời điểm nào là

+ Không quan tâm đến


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.2 Hiện giá thuần (NPV)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.2 Hiện giá thuần (NPV)
❑ Lựa chọn dự án:

- NPV < 0:

- NPV > = 0:

+ Các dự án độc lập:

+ Các dự án xung khắc:

+ Trường hợp có hạn chế về ngân sách


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.2 Hiện giá thuần (NPV)
Ví dụ 2: Bright plc sở hữu một mảnh đất có thể bán ngay ở thời điểm
hiện tại với giá $6 triệu. Nếu Bright theo đuổi dự án xây dựng khu phức
hợp tại mảnh đất trên, công ty phải chi trả $5 triệu để dọn dẹp và san
lắp mặt bằng. Ngoài ra, các chi phí và khoản thu qua từng năm được
thể hiện trong bảng 1. Hãy cho biết dự án này có nên thực hiện hay
không cho biết suất chiết khấu của dự án là 15%? Vì sao?
Ví dụ 2:
Năm Dòng tiền ($m) Sự kiện

1 -4 Chi phí xây dựng

2 -10 Chi phí xây dựng

3 1 Thu nhập từ cho thuê ¼ toà nhà

4 2 Thu nhập từ cho thuê ½ toà nhà

5 4 Thu nhập từ cho thuê toàn bộ toà nhà

6 40 Toà nhà được bán đi

Tổng 22 Dòng tiền vào: $47 triệu

Dòng tiền ra: $25 triệu

Lợi nhuận 22
Ví dụ 2:

- Xác định dòng tiền của năm 0 (t0)

Bán ngay thu $6 triệu Xây dựng tiêu tốn $5 triệu


Năm Dòng tiền Chiết khấu dòng tiền

0 -5
0 -6
1 -4

2 -10

3 1

4 2

5 4

6 40

NPV
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.2 Hiện giá thuần (NPV)
Ví dụ 3: Một công ty kinh doanh bất động sản dự định mua một ngôi
nhà với giá 3.2 tỷ đồng và đưa vào kinh doanh trong 03 năm, mỗi năm
thu được 720 triệu đồng. Vào cuối năm thứ 3 ngôi nhà có thể được bán
đi với giá 4.5 tỷ đồng. Dự án kinh doanh ngôi nhà có được công ty chấp
nhận hay không? Cho rằng chi phí vốn của dự án là 10%.
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.2 Hiện giá thuần (NPV)
Ví dụ 3:

Dòng tiền của dự án

Năm 0 1 2 3
CF
Bán TSCĐ
CF (dự án)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.2 Hiện giá thuần (NPV)
- Ưu điểm:

+ Xem xét đến

+ Có thể áp dụng với cả các dòng tiền

+ Lợi nhuận nhóm các dự án có thể

+ Xem xét giá trị

- Nhược điểm:

+ Chỉ thể hiện ở dạng con số

+ Việc tính toán có phần


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
❑ Lựa chọn dự án:

+ Các dự án độc lập với nhau: IRR > r

+ Các dự án loại trừ nhau: IRR max > 0

+ Các dự án có IRR < 0 sẽ bị loại bỏ


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Ví dụ 3: Barr plc dự định thực hiện một dự án với các dòng tiền như
sau:

Năm 0 1 2 3

CF ($m) -2000 500 1200 1000

Hãy tính tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án trên?


Phương pháp 1: phương pháp thử và loại
Phương pháp 2: phương pháp sai số
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Ví dụ 3:
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
❑ Ý nghĩa của IRR:
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Ví dụ 4: Diageo plc đang xem xét một dự án có thông tin về dòng tiền
như trong bảng dưới đây:

Năm 0 1 2
CF ($m) -3,000 15,000 -13,000

Hãy tính IRR của dự án?


Ví dụ 4:
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Ví dụ 5: Tesco plc đang xem xét thực hiện một trong hai dự án có
thông tin cụ thể trong bảng dưới đây:

Năm 0 1
Dự án A -20 40
Dự án B -40 70

Hãy tính NPV và IRR của từng dự án biết suất chiết khấu là 15% và cho
biết dự án nào nên được lựa chọn?
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)

Năm 0 1 IRR NPV


(15%)

Dự án A
Dự án B
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.3 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
- Ưu điểm:

+ Xem xét giá trị

+ Tỷ lệ phần trăm sẽ dễ dàng

- Nhược điểm:

+ Không thể hiện giá trị dự án bằng

+ Có thể dẫn đến tình trạng


IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.4 Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh (MIRR)
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.4 Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh (MIRR)
Ví dụ 6: Sainsbury plc đang xem xét và lựa chọn giữa hai dự án đầu tư
A và B với các thông tin về dòng tiền cụ thể tại bảng dưới đây:

Năm 0 1 2 3 4

Dự án A -1000 500 400 300 100

Dự án B -1000 100 300 400 600

Cho biết chi phí vốn của công ty là 10%. Hãy thẩm định hai dự án A và
B và cho biết công ty này nên chọn dự án nào?
Ví dụ 6:
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.4 Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh (MIRR)
- Ưu điểm:

+ Có thể giải trực tiếp được bằng tay.

+ Không phát sinh nhiều nghiệm như IRR

+ Thu nhập của dự án được tái đầu tư bằng suất chiết khấu của thị
trường nên sát thực tế hơn.

- Nhược điểm: Không thể hiện giá trị dự án bằng con số tuyệt đối.
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.4 Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh (MIRR)
MIRR IRR
Phương pháp tính toán MIRR dựa Phương pháp tính toán IRR dựa
trên giả định rằng dòng tiền dương trên giả thuyết rằng dòng tiền
sinh ra trong suốt vòng đời của dự dương sinh ra trong suốt vòng đời
án sẽ được tái đầu tư với tỷ suất của dự án sẽ được tái đầu tư với tỷ
sinh lời tương ứng với từng dự án suất sinh lời bằng với IRR cho đến
mà thông thường sẽ tương ứng với cuối vòng đời của dự án.
chi phí vốn của doanh nghiệp.
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
4.4 Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh (MIRR)
Ví dụ 7: Giả sử công ty Tom có chi phí vốn bình quân (WACC) là 13%
và đang thực hiện dự án với dòng tiền như sau:

Năm Dòng tiền


0 -250,000
1 50,000
2 100,000
3 200,000
Ví dụ 7:

Năm Dòng tiền Giá trị khoản tiền vào


cuối dòng đời dự án
IV. Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
Thank you!
CHƯƠNG 5
CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Đỗ Nguyễn Hữu Tấn


Khoa Quản trị - Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Email: dnhtan@hcmulaw.edu.vn
Mục tiêu chương
1. Phân tích được cơ cấu vốn mục tiêu và các phân tố tác động.

2. Phân biệt được rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.

3. Phân tích hoà vốn.

4. Tính toán và hiểu được ý nghĩa của các cấp bậc đòn bẩy.
Nội dung chương

1. Cơ cấu vốn mục tiêu và các yếu tố tác động

2. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính

3. Mối quan hệ C-V-P và tác động của điểm hoà vốn

4. Các loại đòn bẩy và ý nghĩa


I. Cơ cấu vốn mục tiêu
1.1 Khái niệm cơ cấu vốn mục tiêu
- Cơ cấu vốn mục tiêu là sự phối hợp giữa các nguồn vốn của một
doanh nghiệp.

- Chính sách cơ cấu vốn của một doanh nghiệp là sự kết hợp chọn lựa
giữa rủi ro và lợi nhuận.
Dựa vào hình
bên anh/chị hãy
phân tích mối
liên hệ giữa đòn
bẩy nợ, chi phí
vốn vay và rủi ro
tài chính?
I. Cơ cấu vốn mục tiêu
1.1 Khái niệm cơ cấu vốn mục tiêu
- Cơ cấu vốn tối ưu: là sự phối hợp của các nguồn vốn vay, vốn cổ
phần ưu đãi và vốn cổ phần thường để giá trị doanh nghiệp đạt cao
nhất.
THẢO LUẬN NHÓM

Anh/chị hãy cho biết những


nhân tố nào có thể ảnh hưởng
đến tỷ lệ giữa vốn vay và vốn
chủ sở hữu hay nói cách khác cơ
cấu vốn của doanh nghiệp?
I. Cơ cấu vốn mục tiêu
1.2 Các nhân tố tác động
❑ _____________________: là sự biến động về thu nhập ròng
(operating income) của doanh nghiệp.
I. Cơ cấu vốn mục tiêu
1.2 Các nhân tố tác động
❑ ______________________________: các chỉ số về an toàn tài
chính, thanh khoản như tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ số thanh
khoản nhanh, tỷ số khả năng trả lãi…
I. Cơ cấu vốn mục tiêu
1.2 Các nhân tố tác động
❑ Sự khác biệt giữa _________________________________________
I. Cơ cấu vốn mục tiêu
1.2 Các nhân tố tác động
❑ Thuế

❑ Sự linh hoạt

❑ Mức độ chấp nhận

❑ Cấu trúc vốn tối ưu


II. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
2.1 Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro kinh doanh là rủi ro liên quan đến việc biến động của thu
nhập ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(operating profit).
<?> Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập ròng của doanh nghiệp?
II. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
2.1 Rủi ro kinh doanh
- Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh:

+ Biến động về

+ Biến động của

+ Biến động

+ Khả năng điều chỉnh

+ Sử dụng

+ Tỷ lệ tăng trưởng
II. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
2.1 Rủi ro kinh doanh
=> Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc trưng của ngành
nghề và điều kiện kinh tế thị trường mà không phụ thuộc vào cấu trúc vốn
của doanh nghiệp.
II. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
2.2 Rủi ro tài chính
- Rủi ro tài chính là khoản biến động tăng thêm trong lợi nhuận của
cổ đông và sự gia tăng về khả năng mất khả năng thanh toán
của doanh nghiệp do việc sử dụng vốn vay.

- Lý do để doanh nghiệp chấp nhận rủi ro này là để gia tăng lợi nhuận
cho các cổ đông.
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.1 Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận (C-V-P)
❑ Chi phí được phân thành 02 loại là chi phí cố định và chi phí biến đổi.

+ Chi phí cố định (Định phí): là phần chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi.

Ví dụ: lương cán bộ quản lý, tiền thuê văn phòng…


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.1 Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận (C-V-P)
+ Chi phí biến đổi (Biến phí): là phần chi phí biến đổi theo sản
lượng.

Ví dụ: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu…

V=v.Q
Trong đó:
v: biến phí đơn vị
Q: sản lượng

❑ Tổng chi phí: TC = V + F = v . Q + F


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.1 Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận (C-V-P)
Lưu ý:

- Khái niệm về chi phí cố định và chi phí biến đổi là tương đối.

- Một vài loại chi phí như: chi phí sản xuất chung, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý… có thể vừa chứa một phần định phí và một
phần biến phí => Xác định rõ phần biến phí và phần định phí.
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.1 Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận (C-V-P)
❑ Sản lượng tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh mức bán hàng của DN có
thể được đo lường qua số lượng sản phẩm hoặc doanh thu dự
kiến tiêu thụ.

❑ Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí.
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.2 Mối liên hệ giữa C-V-P
- Ý nghĩa: phân tích C-V-P cho biết doanh thu có bù đắp được biến phí
để tạo ra lợi nhuận đủ để tiếp tục bù đắp định phí hay không.

- Nội dung:

+ Phân tích điểm hoà vốn.

+ Phân tích độ nhạy.


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.2 Mối liên hệ giữa C-V-P
- Giả thiết khi phân tích C-V-P:

+ Giá bán đơn vị không đổi;

+ Chi phí gồm định phí và biến phí;

+ Chi phí biến đổi thay đổi theo tỷ lệ với sản lượng tiêu thụ;

+ Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động;

+ Trường hợp DN có nhiều sản phẩm, kết cấu sản phẩm giả định không thay
đổi ở các mức doanh thu khác nhau;

+ Sản lượng sản phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
- Điểm hoà vốn là mức bán hàng mà tại đó lợi nhuận của doanh
nghiệp bằng 0 hay nói cách khác tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi
phí.
Doanh thu (TR) P.Q

Chi phí (TC)

+ Biến phí v.Q

+ Định phí F

Thu nhập ròng (OP) TR – (v . Q + F)


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
III. Tác động của
điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà
vốn
Ví dụ 1: Asda plc có hai kế hoạch sản xuất A và
B. Theo đó, kế hoạch A có chi phí cố định là
$20,000, chi phí biến đổi đơn vị là $1.5/đơn vị
sản phẩm và có giá bán dự báo là $2/sản phẩm.
Kế hoạch B có chi phí cố định là $60,000, chi phí
biến đổi là $1.5/sản phẩm và có giá bán dự báo
cũng là $2/sản phẩm. Tính sản lượng hoà vốn và
doanh thu hoà vốn của dự án biết rằng sản lượng
kế hoạch là 100,000 sản phẩm.
Ví dụ 1:
Kế hoạch A Kế hoạch B
TR
VC
F
TC
OP
Qhv

TRhv
III. Tác động
của điểm hoà
vốn
3.3 Phân tích
hoà vốn
III. Tác động
của điểm hoà
vốn
3.3 Phân tích
hoà vốn
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
- Doanh thu an toàn: là phần chênh lệch giữa doanh thu dự kiến và
doanh thu hoà vốn.

<?> Anh/chị hãy tính doanh thu an toàn cho Asda ở ví dụ 1?


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
Kế hoạch A Kế hoạch B
Doanh thu dự kiến

Doanh thu hoà vốn

Doanh thu an toàn


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
- Ý nghĩa:

+ Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp hay rủi ro của dự án.

+ Giúp cho các nhà quản trị lựa chọn được phương án sản xuất kinh
doanh phù hợp.

+ Đánh giá lợi nhuận của việc tạo ra sản phẩm mới.
III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
- Hạn chế:

+ Kết cấu chi phí phức tạp.

+ Doanh nghiệp thường sản xuất nhiều hơn 01 sản phẩm.

+ Không quan tâm đến thời giá tiền tệ.

+ Đánh giá theo dạng đường thẳng.


III. Tác động của điểm hoà vốn
3.3 Phân tích hoà vốn
- Các yếu tố tác động đến điểm hoà vốn

+ Chi phí cố định.

+ Chi phí biến đổi.

+ Giá bán trên đơn vị sản phẩm.


IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.1 Đòn bẩy hoạt động
- Đòn bẩy hoạt động (đòn cân định phí – operating leverage) liên
quan đến mức độ cố định của tổng chi phí của doanh nghiệp.

- Đòn bẩy hoạt động là việc doanh nghiệp sử dụng định phí hoạt
động để khuếch đại tác động của sự thay đổi doanh thu lên thu
lập trước lãi và thuế.
Ví dụ 1:
$000
Kế hoạch A Kế hoạch B
TR 2 x 100 200 2 x 100 200
VC 1.5 x 100 150 1 x 100 100
F 20 60
TC 170 160
OP 30 40
Qhv 20 : (2 – 1.5) 40 60 : (2 – 1) 60

TRhv 40 x 2 80 60 x 2 120
Kế hoạch A Kế hoạch B
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.1 Đòn bẩy hoạt động
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.1 Đòn bẩy hoạt động
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.1 Đòn bẩy hoạt động
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.1 Đòn bẩy hoạt động
Ví dụ 3: Hãy tính đòn cân định phí DOL trong các trường hợp sau:
$000
Doanh thu 120 200 300

Định phí 40 40 40

Biến phí (60% doanh thu) 72 120 180

Tổng chi phí 112 160 220

EBIT 8 40 80
Ví dụ 3:
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.2 Đòn bẩy tài chính
- Đòn cân tài chính (Financial leverage) phản ánh mối tương quan
giữa tổng số nợ và tổng số vốn chủ sở hữu.

- Đòn cân tài chính sử dụng định phí tài chính nhằm khuếch đại sự
tác động của (EBIT) lên thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS).
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.2 Đòn bẩy tài chính
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.2 Đòn bẩy tài chính
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.2 Đòn bẩy tài chính
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.2 Đòn bẩy tài chính
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.2 Đòn bẩy tài chính
Ví dụ 4: Hãy tính DFL tại mức doanh thu là 200 sau trong hai trường
hợp có sử dụng vốn vay với WD = 50% với lãi suất cho vay là 10% và
trường hợp doanh nghiệp không sử dụng vốn vay, biết tổng giá trị tài
sản của doanh nghiệp là $200,000.
$000
Doanh thu $100 $200 $300
Định phí 40 40 40
Biến phí (60% doanh thu) 60 120 180
Tổng chi phí 100 160 220
EBIT 20 40 80
Ví dụ 4

$000

Doanh thu 100 200 300


Định phí

Biến phí (60% doanh thu)

Tổng chi phí

EBIT

Chi phí lãi vay

EBT

Thuế TNDN (25%)

EPS (tổng số cổ phần là 100,000)


Ví dụ 4
❑ Trường hợp 1: Doanh nghiệp này không sử dụng vốn vay.
Ví dụ 4

❑ Trường hợp 2: Doanh nghiệp này sử dụng vốn vay.


$000
Doanh thu 100 200 300

Định phí 40 40 40

Biến phí (60% doanh thu) 60 120 180

Tổng chi phí (100) (160) (220)

EBIT 20 40 80

Chi phí lãi vay (10) (10) (10)

EBT 10 30 70

Thuế TNDN (25%) (2.5) (7.5) (17.5)

EPS (tổng số cổ phần là 100,000) 0.075 0.225 0.525


Ví dụ 4
❑ Trường hợp 2: Doanh nghiệp này sử dụng vốn vay.
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp
- Đòn bẩy tổng hợp tồn tại khi DN sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt động
và chi phí tài trợ cố định.
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp
- Khi sử dụng kết hợp, đòn cân định phí và đòn cân nợ tác động đến
EPS khi sản lượng tiêu thụ thay đổi qua hai bước:

+ Thứ nhất, sản lượng tiêu thụ thay đổi làm thay đổi EBIT (tác động
của đòn cân định phí).

+ Thứ hai, EBIT thay đổi làm EPS thay đổi (tác động của đòn cân nợ).
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp
Ví dụ 5

Doanh thu
Định phí

Biến phí (60% doanh thu)

Tổng chi phí


IV. Các cấp
EBIT
bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy Chi phí lãi vay

tổng hợp EBT

Thuế TNDN (25%)

EPS (tổng số cổ phần là


100,000)
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp

Ví dụ 5:
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp
IV. Các cấp bậc đòn bẩy
4.3 Đòn bẩy tổng hợp
Ví dụ 6: Lấy dữ kiện của ví dụ 5, hãy tính lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu trong trường hợp doanh thu của doanh nghiệp tăng trưởng 60%?
Thank you!
CHƯƠNG 6
QUẢN TRỊ TIỀN

Giảng viên: ThS. Đỗ Nguyễn Hữu Tấn


Khoa Quản trị - Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Email: dnhtan@hcmulaw.edu.vn
Mục tiêu chương
1. Phân tích được những thuận lợi và khó khăn khi doanh nghiệp nắm
giữ lượng tiền mặt.

2. Phân tích được hiện tượng “trôi nổi” của tiền.

3. Đề xuất được những giải pháp phù hợp để quản lý sự “trôi nổi” của
tiền.
Nội dung chương

1. Ưu điểm – nhược điểm của việc nắm giữ tiền

2. Phân tích sự trôi nổi của tiền

3. Tính toán sự trôi nổi của tiền

4. Những giải pháp quản lý sự trôi nổi của tiền


I. Tổng quan về quản trị tiền
1.1 Mục tiêu của quản trị tiền
- Tiền được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tiền mặt tại quỹ của doanh
nghiệp và tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng.
I. Tổng quan về quản trị tiền
1.1 Mục tiêu của quản trị tiền
- Mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hoá
lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần nắm giữ để
duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp một cách liên tục và đạt hiệu quả
cao.
I. Tổng quan về
quản trị tiền
1.2 Sự cần thiết
phải nắm giữ tiền

Vì sao doanh nghiệp cần phải nắm


giữ một lượng tiền nhất định?
Đảm bảo duy trì hoạt
động sản xuất kinh
doanh diễn ra bình
thường và liên tục
I. Tổng quan về quản trị tiền
1.2 Sự cần thiết phải nắm giữ tiền
- Có khả năng tận dụng, thực hiện được các lợi thế khi có cơ hội đầu tư
tốt.
I. Tổng quan về quản trị tiền
1.2 Sự cần thiết phải nắm giữ tiền
- Duy trì khả năng thanh toán

- Thực hiện một số giao dịch

- Hưởng lợi thế trong


Ngân hàng

Nhà phân phối Khách hàng

Nhân viên
I. Tổng quan về
Chính phủ
quản trị tiền Chính phủ
TIỀN
TRONG
1.2 Sự cần thiết DOANH
Nhà cung cấp NGHIỆP
phải nắm giữ tiền
máy móc Cổ đông

Cổ đông

Trái chủ Trái chủ

Chứng khoán
lưu thông
I. Tổng quan về quản trị tiền
1.3 Những bất lợi khi doanh nghiệp nắm giữ tiền
- Phát sinh

- Bị ảnh hưởng

- Mất chi phí

- Sự nghi ngờ của cổ đông về


II. Sự trôi nổi của tiền
2.1 Khái quát về sự trôi nổi của tiền
- Sự trôi nổi của tiền là số tiền phát sinh trong thời gian chờ ngân
hàng cộng/trừ số tiền mà doanh nghiệp được nhận/phải thanh toán
từ/cho khách hàng.
II. Sự trôi nổi của tiền
2.1 Khái quát về sự trôi nổi của tiền
Ví dụ 1: Ngày 09/05/2021, tiền ghi
nhận tại ngân hàng và trong số sách
kế toán của Vinamilk là $40,000. Tại
ngày này Vinamilk thực hiện việc
thanh toán cho nhà cung cấp với số
tiền là $20,000 và cũng sẽ nhận được
một khoản tiền hoàn lại từ nhà cung
cấp của họ là $5,000
Ví dụ 1:
II. Sự trôi nổi của tiền
2.1 Khái quát về sự trôi nổi của tiền
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Ngày 12/01/2021, công ty Huta có số dư là 500 triệu đồng tại NH
Sacombank. Huta có một hoá đơn thương mại từ M&M chấp nhận thanh toán
một khoản tiền có giá trị là VND 400 triệu được thanh toán bằng cheque phát
hành ngày 12/01/2021, biết rằng tại thời điểm này số dư khả dụng tại sổ sách
kế toán và ngân hàng của M&M là VND 600 triệu. Cheque này được chuyển
bằng đường bưu điện và phải mất 03 ngày tức là đến ngày 15/01/2021 Huta
nhận được. Bộ phận kế toán mất 01 ngày để xử lý và hoàn tất thủ tục liên
quan. Ngày 16/01/2021, cheque này được chuyển đến NH. Ngày 18/01/2021,
tiền được chuyển vào tài khoản của công ty. Hãy xác định số tiền trên sổ sách
kế toán và số dư tại ngân hàng của Huta và M&M vào các ngày 12/01, 15/01,
16/01 và 18/1 của công ty Huta, giả định rằng trong suốt thời gian này công
ty Huta chỉ thực hiện duy nhất giao dịch này?
II. Sự trôi nổi của tiền
2.2 Sự trôi nổi của dòng tiền thu và chi
Ví dụ 2:

Số dư trên sổ sách kế toán Số dư khả dụng tại ngân hàng

12/01/2021
15/01/2021
16/01/2021
18/01/2021
II. Sự trôi nổi của tiền
2.2 Sự trôi nổi của dòng tiền thu và chi
Ví dụ 2:

Số dư trên sổ sách kế toán Số dư khả dụng tại ngân


(Huta) hàng (Huta)

12/01/2021
15/01/2021
16/01/2021
18/01/2021
II. Sự trôi nổi của tiền
2.2 Sự trôi nổi của dòng tiền thu và chi
Ví dụ 2:

Số dư trên sổ sách kế toán Số dư khả dụng tại ngân hàng


(M&M) (M&M)
12/01/2021

15/01/2021
16/01/2021
18/01/2021
II. Sự trôi nổi của tiền
2.2 Sự trôi nổi của dòng tiền thu và chi
Ví dụ 2:

<?> Ai là người hưởng lợi từ sự trôi nổi trên?


II. Sự trôi nổi của tiền
2.3 Lượng tiền trôi nổi thuần
- Sự chênh lệch giữa hai khoản tiền
đang chuyển được gọi là lượng tiền
trôi nổi thuần hay khoản tiền đang
chuyển ròng.

Công thức:
Lượng tiền trôi nổi thuần = khoản tiền
đang chuyển khi chi trả – khoản tiền
đang chuyển khi nhận thanh toán.
II. Sự trôi nổi của tiền
2.3 Lượng tiền trôi nổi thuần
Ví dụ 3: Công ty Pull đang có khoản tiền đang chuyển nhận từ Tom là
$100,000 và một khoản tiền đang chuyển chi trả cho công ty Jerry là
$60,000. Hãy tính lượng tiền trôi nổi thuần và nêu ý nghĩa của con số
này?
II. Sự trôi nổi của tiền
2.3 Lượng tiền trôi nổi thuần
- Ý nghĩa: phản ánh được lợi thế hay bất lợi của DN khi thực hiện các
hoạt động thanh toán.

+ Con số âm <=> tiền đang chuyển nhận > tiền đang chuyển chi trả
<=> Số dư khả dụng < số dư trên sổ sách => DN bất lợi

+ Con số dương <=> tiền đang chuyển nhận < tiền đang chuyển chi
trả => Số dư khả dụng > số dư trên sổ sách => DN hưởng lợi
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.1 Mục đích
- Đối với dòng tiền thu từ khách hàng: tăng tốc độ thu tiền và giảm thời
gian trôi nổi.

- Đối với dòng tiền thanh toán cho khách hàng: kiểm soát việc thanh
toán, giảm thiểu tối đa những chi phí liên quan đến việc thanh toán và
tận dụng tốt ưu thế của tiền trôi nổi.

<?> Mục đích của quản lý sự trôi nổi của tiền là gì?
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.1 Mục đích

<?> Theo anh/chị, để


đạt được mục tiêu kể
trên, DN cần làm gì để tối
ưu hoá dòng tiền chi và
dòng tiền thu?
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.2 Quản lý dòng tiền
- Doanh nghiệp nên tìm cách tăng tốc các khoản thu bằng một số biện
pháp như:

+ Khuyến khích

+ Áp dụng phương thức thanh toán bằng

+ Thường xuyên
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.2 Quản lý dòng tiền
- Doanh nghiệp nên cố gắng tận dụng thời gian chậm trễ của tiền đang
chuyển bằng cách:

+ Trì hoãn việc thanh toán nhưng chỉ trong giới hạn và thời gian cho
phép mà không gây thiệt hại đến lợi ích và uy tín của doanh nghiệp.

+ Giảm tốc độ chi tiêu trong kì đối với những khoản chưa thực sự cần
thiết khi thấy có sự thiếu hụt tiền mặt.
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.3 Đo lường sự trôi nổi
- Tổng thời gian thu/chi tiền:
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.3 Đo lường sự trôi nổi
- Tổng thời gian thu/chi tiền:

+ Thời gian gửi thư (mailing time)

+ Thời gian xử lý (processing time)

+ Thời gian cập nhật (availability delay)


III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.3 Đo lường sự trôi nổi
- Độ lớn của sự trôi nổi phụ thuộc vào 02 yếu tố chính gồm:

Độ lớn của khoản tiền trôi nổi Thời gian khoản tiền trôi nổi
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.3 Đo lường sự trôi nổi
Ví dụ 4: ABC Bakery gửi 01 chi phiếu đề nghị thanh toán với giá trị là
$1,000 hàng tháng cho khách hàng. Thời gian cần thiết để chi phiếu này
đến nơi là 5 ngày (mailing time) và cần 01 ngày để công ty đối tác đến
ngân hàng thực hiện giao dịch (processing time) và ngân hàng cần 03
ngày để xử lý chi phiếu (availability delay). Hãy cho biết:

a) Độ lớn của khoản tiền trôi nổi hàng tháng?

b) Tổng thời gian trôi nổi?

c) Trôi nổi trung bình mỗi ngày?


Ví dụ 4:
Ví dụ 4:
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.3 Đo lường sự trôi nổi
Ví dụ 5: Giả sử Pearson plc nhận hai khoản thanh toán như sau:

Giá trị Thời gian trôi nổi Tổng giá trị trôi nổi

$5,000 x9 $45,000

$3,000 x5 $15,000

Tổng: $8,000 $60,000

Hãy tính giá trị trôi nổi hàng ngày của Pearson plc giả định rằng mỗi
tháng có 30 ngày?
Ví dụ 5:

Cách 1:
Ví dụ 5:

Cách 2
Ví dụ 5:

Cách 2
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi
- Chi phí cơ bản phát sinh từ sự trôi nổi đó chính là chi phí cơ hội do
không thể sử dụng tiền của doanh nghiệp cho các hoạt động đầu tư
kinh doanh khác.
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi
Ví dụ 6: Rio Tinto plc mỗi ngày nhận được $1,000 và số ngày trôi nổi trung
bình là 3 ngày. Giả sử rằng Rio Tinto có thể loại bỏ hoàn toàn sự trôi nổi này
với chi phí là $2,000 và công ty này không có sự trôi nổi nào khác đang tồn
tại.

a) Hãy cho biết lợi ích của việc loại bỏ này là gì và tính NPV của dự án trên?

b) Trong trường hợp Rio Tinto không loại bỏ hoàn toàn sự trôi nổi mà chỉ rút
ngắn sự trôi nổi này xuống còn 01 ngày, hỏi chi phí tối đa mà công ty này có
thể bỏ ra là bao nhiêu?
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi

Ngày 1 2 3 4 5 6…
Nhận chi
phiếu
Số dư khả
dụng
Tổng trôi
nổi
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi

Loại bỏ hoàn toàn sự trôi nổi

Ngày t t+1 t+2


Trôi nổi đầu kì
Nhận chi phiếu
hàng ngày
Số dư khả dụng
Tổng trôi nổi
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi
Ví dụ 6
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi

b) Loại bỏ một phần sự trôi nổi

Ngày t t+1 t+2


Trôi nổi đầu kì
Nhận chi phiếu
hàng ngày
Số dư khả dụng
Tổng trôi nổi
III. Quản lý sự trôi nổi của tiền
3.4 Chi phí của sự trôi nổi
b)
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.1 Quy trình thu tiền
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.1 Quy trình thu tiền
- Quy trình thu tiền bao gồm 03 giai đoạn: thời gian gửi thư, thời gian
xử lý và thời gian cập nhật trên hệ thống. Cụ thể:

+ Khách hàng gửi chi phiếu thanh toán.

+ Công ty nhận thanh toán.

+ Công ty gửi phiếu thanh toán vào ngân hàng.

+ Cập nhật số dư khả dụng.


IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.2 Phương pháp thu tiền
❑ Theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp

+Mô hình kinh doanh mà khách hàng thực hiện việc thanh toán trực
tiếp.

<?> Anh/chị hãy cho ví dụ về các hình thức kinh doanh mà


khách hàng thực hiện việc thanh toán trực tiếp sau khi mua
hàng hoá hoặc sử dụng dịch vụ?
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.2 Phương pháp thu tiền
❑ Theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp

❖ Mô hình kinh doanh mà khách hàng thực hiện việc thanh toán trực tiếp.

Ví dụ 7: Mô hình kinh doanh dạng một chuỗi nhà hàng:

- Khách hàng thường thanh toán bằng tiền mặt, cheque, thẻ tín dụng… trực
tiếp ngay tại nhà hàng.

=> Nhà hàng sẽ gửi tiền tại ngân hàng ở nơi mà mình đặt cơ sở kinh doanh
và doanh nghiệp quản lý chuỗi nhà hàng này có thể có một số cách để tập
trung nguồn tiền này lại.
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.2 Phương pháp thu tiền
❑ Theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp

❖ Mô hình kinh doanh mà khách hàng gửi thanh toán qua thư:
cả 03 giai đoạn thu tiền đều phải được xem xét.

=> DN lựa chọn việc nhận tất cả các phiếu thanh toán ở một/nhiều địa
điểm; và tự mình/thông qua bên trung gian nhận cheque.
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.2 Phương pháp thu tiền
❑ Theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp

+ Mô hình thanh toán có thoả thuận trước: các bên sẽ thoả thuận trước
việc thanh toán sẽ được thực hiện với số tiền cụ thể và thời gian được
ấn định trước.
IV. Qúa trình thu tiền và tập trung tiền
4.3 Tập trung nguồn tiền
- Tập trung nguồn tiền là việc
doanh nghiệp chuyển tiền từ
nhiều tài khoản của cùng 01
ngân hàng và nhiều tài khoản tại
nhiều ngân hàng về những tài
khoản chính của doanh nghiệp.
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.3 Tập trung nguồn tiền
Ví dụ 8: Mondi plc đang vận hành các cơ sở kinh
doanh tại miền Trung nước Anh đang dự định thiết
lập hệ thống địa điểm thu các phiếu thanh toán
(Lockboxes) được vận hành bởi ngân hàng Barclays.
Sau khi phân tích dòng tiền của doanh nghiệp này,
Barclays nhận định có thể rút ngắn thời gian trôi nổi
là 02 ngày, biết rằng thời gian trôi nổi hiện tại của
Mondi là 08 ngày cụ thể như sau:
IV. Qúa trình thu tiền và tập trung tiền
4.3 Tập trung nguồn tiền
Hiện tại Lượng rút ngắn

Mailing time 4 1

Processing time 1 0.5

Availability delay 3 0.5

Thông tin bổ sung:


+ Tỷ lệ lãi suất mỗi ngày = 0.025%
+ Trung bình số chi phiếu thanh toán tại lockbox =
2,000
+ Giá trị trung bình của chi phiếu thanh toán = $600
+ Chi phí trả cho Barclays với mỗi chi phiếu xử lý =
$0.25
IV. Quá trình thu tiền và tập trung tiền
4.3 Tập trung nguồn tiền
Ví dụ 8:

a) Vẽ quy trình thu thập dòng tiền, trước và sau khi thiết
lập hệ thống lockboxes.

b) Tính NPV của dự án thiết lập hệ thống lockbox. Mondi


có nên chấp nhận dự án không?

c) Giả sử Barclays đòi hỏi thêm một khoản chi phí cố định
$20,000 (trả mỗi năm). Mondi có còn chấp nhận được dự
án không?
Ví dụ 8
Ví dụ 8
a)
Ví dụ 8
b)
Ví dụ 8
- Công thức quy đổi lãi suất:

r = (1 + rk)m - 1
Trong đó:
r: lãi suất tính theo năm
rk: lãi suất qui định tính theo từng chu kì nhỏ hơn 01 năm
m: số lần (số kì) tính lãi trong năm

Suy ra,
rk = (1+ r)1/m - 1
Ví dụ 8
c)
IV. Qúa trình thu tiền và tập trung tiền
4.4 Quản lý dòng tiền chi
- Tối thiểu hoá lượng tiền nắm giữ phục vụ cho mục đích thanh toán
IV. Qúa trình thu tiền và tập trung tiền
4.4 Quản lý dòng tiền chi
- Tối thiểu hoá lượng tiền nắm giữ phục vụ cho mục đích thanh toán
V. Đầu tư tiền nhàn rỗi
5.1 Nguyên nhân tạo ra tiền nhàn rỗi
+ Chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
VI. Đầu tư tiền nhàn rỗi
5.2 Đặc điểm của chứng khoán ngắn hạn
- Khi doanh nghiệp phát sinh tiền nhàn rỗi, doanh nghiệp nên đầu tư vào
chứng khoán ngắn hạn.

+ Kỳ hạn: ngắn – rủi ro thấp – lãi suất thấp

+ Rủi ro: tuỳ thuộc vào loại chứng khoán mà doanh nghiệp quyết định đầu
tư.

+ Tính thanh khoản: tuỳ thuộc vào loại chứng khoán mà doanh nghiệp quyết
định đầu tư

+ Thuế: tuỳ thuộc vào từng khu vực và quy định riêng của từng quốc gia.

=> Trái phiếu chính phủ thường được xem là loại chứng khoán có rủi ro thấp
và có tính thanh khoản cao.
Thank you!
CHƯƠNG 7
DỰ BÁO VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Giảng viên: ThS. Đỗ Nguyễn Hữu Tấn


Khoa Quản trị - Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Email: dnhtan@hcmulaw.edu.vn
Mục tiêu chương
1. Xây dựng được kế hoạch tài chính cơ bản theo phương pháp tỷ lệ
phần trăm doanh thu.

2. Vận dụng được phương pháp phân tích hồi quy để dự toán một số
yếu tố cơ bản trong kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.

3. Xem xét và đánh giá được phương pháp lập dự toán tổng hợp.
Nội dung chương

1. Khái quát về kế hoạch tài chính

2. Phương pháp tỷ lệ % doanh thu

3. Phương pháp phân tích hồi quy

4. Phương pháp lập dự toán tổng hợp


I. Khái quát về kế hoạch tài chính

- Kế hoạch tài chính là một quá trình bao gồm:

+ Phân tích đầu tư và lựa chọn phương án tài trợ vốn trong doanh
nghiệp;

+ Dự toán tương lai trên cơ sở của các quyết định hiện tại;

+ Quyết định các phương án tài chính;

+ Đánh giá hiệu quả của các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch tài
chính.
I. Khái quát về kế hoạch tài chính

- Kế hoạch tài chính là quá trình quyết định chấp nhận loại rủi ro nào và
loại tài sản nào cần thiết cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của
doanh nghiệp.
I. Khái quát về kế
hoạch tài chính

- Kế hoạch vốn ngắn hạn:


xem xét nhu cầu vốn ngắn hạn
_______________. Kế hoạch
này thường xem xét khả năng
của doanh nghiệp có đủ tiền để
______________________
______________________
______________________
I. Khái quát về kế
hoạch tài chính
- Kế hoạch vốn dài hạn: lập
các báo cáo tài chính theo dự
báo cho ______________.

- Các mục tiêu ở kế hoạch vốn


dài hạn bao gồm: đưa vào sản
xuất một sản phẩm mới hay
loại bỏ một sản phẩm cũ, mua
thiết bị và nhà xưởng, xây
dựng nhà máy mới.
I. Khái quát về kế hoạch tài chính
- Khi bắt đầu lập kế hoạch, doanh nghiệp cần phải lên 3 phương án kế
hoạch kinh doanh:

+ Kế hoạch tăng trưởng nhanh

+ Kế hoạch tăng trưởng bình thường

+ Kế hoạch tăng trưởng chậm


I. Khái quát về kế hoạch tài chính

- Mối liên hệ giữa các kế


hoạch tài chính:

+ Dự toán biến động nhu


cầu của thị trường;

+ Dự toán doanh thu cho


từng chu kì kinh doanh;

+ Dự toán mức độ sản xuất


trong chu kì.
I. Khái quát về kế hoạch tài chính
- Các bước cần thiết trong quá trình lập kế hoạch tài chính của doanh
nghiệp:

+ Dự toán: doanh thu, chi phí và các biến động trên thị trường.

+ Chọn kế hoạch tài chính tối ưu.

+ Kiểm soát và giám sát việc thực hiện kế hoạch.


II. Các phương pháp hoạch định

Các phương
pháp hoạch
định

Theo phần trăm Phân tích hồi Dự toán tổng


doanh thu quy hợp
II. Các phương pháp hoạch định
2.1 Tỷ lệ phần trăm doanh thu
- Phương pháp tỷ lệ % doanh thu là sử dụng tỷ lệ % giữa doanh
thu dự kiến của kì kế hoạch so với kì báo cáo để ước tính mức chi
phí và tài sản tương ứng theo doanh thu cho kì kế hoạch.

- Nguồn dữ liệu: báo cáo tài chính, các tài liệu khác có liên quan phản
ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Các phương pháp hoạch định
2.1 Tỷ lệ phần trăm doanh thu
Ví dụ 2: Tesco plc có mức doanh thu năm 2020 là 15 tỷ đồng và dự
kiến doanh thu năm 2021 là 18 tỷ đồng. Tỷ suất thanh toán cổ tức của
công ty là 40% và tỷ suất lãi ròng bằng 7% doanh thu.

a) Hãy xác định những yếu tố nào trong bảng cân đối kế toán sẽ thay
đổi khi doanh thu của doanh nghiệp tăng lên.

b) Hãy xác định mức độ thay đổi của các yếu tố trên?
TÀI SẢN Tỷ (VND)
Tài sản lưu động 4
Tài sản cố định ròng 8
Tổng tài sản 12
NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
Khoản phải trả 2
Chi phí tích luỹ 2
Phiếu thanh toán 1
Nợ dài hạn 3
Tổng nợ 8
Vốn cổ phần thường 1.2
Vốn tăng thêm 1.3
Lợi nhuận giữ lại 1.5
Tổng vốn chủ sở hữu 4
Tổng nợ và vốn CSH 12
Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
TÀI SẢN Tỷ (VND)
Tài sản lưu động
Tài sản cố định ròng
Tổng tài sản
NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
Khoản phải trả
Chi phí tích luỹ
Phiếu thanh toán
Nợ dài hạn
Tổng nợ
Vốn cổ phần thường
Vốn tăng thêm
Lợi nhuận giữ lại (*)
Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nợ và vốn CSH
Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
II. Các phương pháp hoạch định
2.1 Tỷ lệ phần trăm doanh thu
II. Các phương pháp hoạch định
2.2 Phương pháp hồi quy
- Phương pháp hồi quy giả sử rằng tương quan giữa các tài sản thực và
doanh thu theo đường thẳng.
II. Các phương pháp hoạch định
2.2 Phương pháp hồi quy Năm Doanh Khoản Tồn kho
thu (X) phải thu (Y2)
Ví dụ 3: Số liệu về doanh thu,
(Y1)
khoản phải thu và tồn kho của
2016 2058 268 387
công ty Morrison trong 05 năm
2017 2534 297 398
được trình bày trong bảng dưới
2018 2472 304 409
đây:
2019 2850 315 415
2020 3000 375 615
II. Các phương pháp hoạch định
2.2 Phương pháp hồi quy
- Xây dựng phương trình hồi quy có dạng:

Y = a + bx

Trong đó:

+ a và b là hai tham số hồi quy

+ a: tung độ gốc của đường thẳng (y)

+ b: hệ số góc

+ x: doanh thu

+ Y: giá trị phụ thuộc vào x


II. Các phương pháp hoạch định
2.2 Phương pháp hồi quy
Năm DT KPT xi = Xi - yi = Yi - xi2 Xi
yi
Xtb Ytb

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng
II. Các phương pháp hoạch định
2.2 Phương pháp hồi quy
Mô hình 1: Phương trình hồi quy của khoản phải thu.
Năm DT HTK xi = X i - yi = Yi - x i2 xiyi
Xtb Ytb
2016
2017
2018
2019
2020
Tổng
II. Các phương pháp hoạch định
2.2 Phương pháp hồi quy
Mô hình 2:
II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
- Dự toán tổng hợp là bản phân tích bao quát từng năm của kế hoạch dài
hạn.

- Đặc điểm:

+ Lượng hoá các mục tiêu về doanh thu;

+ Lượng hoá các hoạt động phát sinh chi phí;

+ Chứa các thông tin về thu chi tiền mặt;

+ Chứa các thông tin về tài chính dự báo.


II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp

CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT DỰ TOÁN TỔNG HỢP


A. Dự toán hoạt động SXKD B. Kế hoạch tài chính
+ Dự toán bán hàng; + Kế hoạch vốn;
+ Dự toán mua hàng; + Kế hoạch tiền mặt;
+ Dự toán giá vốn hàng bán; + Bảng cân đối kế toán dự báo;
+ Dự toán chi phí hoạt động; + Bảng báo cáo ngân lưu dự báo.
+ Báo cáo thu nhập theo dự báo dự toán.
II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
Ví dụ 4: Công ty Sainsbury có chính sách bán hàng như sau: 30%
doanh thu được thu sau 01 tháng, 50% doanh thu được thu sau 02
tháng và 20% doanh thu còn lại sẽ được thu sau 03 tháng bán hàng.
Chi phí mua sắm thường niên chiếm khoảng 75% doanh thu và được
ứng trước 02 tháng doanh thu. Thanh toán tiền mua hàng được thực
hiện sau 01 tháng mua hàng. Các khoản chi phí tiền lương, thù lao và
các khoản khác được thanh toán vào tháng có chi phí và được cho trong
bảng dưới đây:
TG T1 T2 T3 T4 T5 T6
Lương 3000 10000 7000 8000 6000 4000

CP thuê 4000 4000 4000 4000 4000 4000


mướn

CP khác 1000 500 1200 1500 1500 1200

Tổng 8000 14500 12200 13500 11500 9200


II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
Ví dụ 4:

Trong tháng 2, công ty dự định mua thêm 01 thiết bị mới có giá trị
$14,000, vòng đời của thiết bị này là 15 năm, giá trị hao mòn còn lại
của thiết bị vào cuối vòng đời của nó là $3.650, máy được khấu hao
theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao trong vòng 04
tháng.
II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
Ví dụ 4:

Vào tháng 5, công ty sẽ thanh toán một khoản nợ đáo hạn là $12,000,
và $600 lãi vay ngắn hạn cho khoản vay $12,000 cho thời gian vay từ
tháng 01 đến tháng 05. Vào tháng 06, Sainsbury sẽ thanh toán $7,500
lãi vay dài hạn.
II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
Ví dụ 4:

Ngân sách tiền mặt hiện thời của Sainsbury là $20,000 và công ty muốn
giữ ngân sách ở mức $10,000. Việc vay mượn được tính vào đầu mỗi
tháng theo nhu cầu vốn cần thiết. Lãi suất vốn là 12%/năm hay
1%/tháng và được thanh toán sau một tháng vay vốn.
10/2019 55,000 04/0202 100,000

11/2019 62,000 05/2020 110,000


Kế hoạch
doanh thu của 12/2019 50,000 06/2020 100,000
Sainsbury cụ
thể như sau: 01/2020 60,000 07/2020 80,000

02/2020 75,000 08/2020 75,000

03/2020 88,000
II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
Ví dụ 4:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%.

- Chi phí mua hàng của công ty vào tháng 12/2019 là $56,250.

- Chi phí khấu hao chung cho toàn doanh nghiệp là $17,200.

Câu hỏi: Lập dự toán tổng hợp cho 06 tháng năm 2020?
• Kế hoạch doanh thu

T10 T11 T12 T01/20 T02


DT chậm 01 tháng (30%)

DT chậm 01 tháng (50%)

DT chậm 01 tháng (20%)

Tổng DT dự kiến

T03 T04 T05 T06 T07

DT chậm 01 tháng (30%)

DT chậm 01 tháng (50%)

DT chậm 01 tháng (20%)

Tổng DT dự kiến
• Kế hoạch thu tiền

T11 T12 T01/20 T02 T03


DT chu kì 1

DT chu kì 2

DT chu kì 3

Tổng DT tiền
T04 T05 T06 Tổng 1 -6

DT chu kì 1

DT chu kì 2

DT chu kì 3

Tổng DT tiền
II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
❑ Kế hoạch mua hàng hoá

- Tổng hàng hoá cần mua = Tồn


kho lý tưởng + Nhu cầu mua

- Kế hoạch mua hàng = TK cuối


kì lý tưởng + COGS – Tồn kho
đầu kỳ
• Kế hoạch mua hàng hoá

T01 T02 T03 T04 T05 T06

Doanh
thu

Hàng
mua
(75%
DT)
T01 T02 T03 T04 T05 T06

Thanh
toán

Dự toán khoản phải trả


II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
❑ Dự toán chi phí hoạt động

- Thanh toán vào thời điểm phát sinh chi phí;

- Các biến động hàng tháng trong doanh thu và chi phí

- Một số chi phí không bị ảnh hưởng bởi doanh thu: chi phí thuê mướn,
bảo hiểm, khấu hao, tiền lương được gọi là các chi phí cố định.
• Dự toán chi phí hoạt động

TG T1 T2 T3 T4 T5 T6

Lương 3000 10000 7000 8000 6000 4000

CP thuê 4000 4000 4000 4000 4000 4000


mướn

CP khác 1000 500 1200 1500 1500 1200

Tổng 8000 14500 12200 13500 11500 9200


II. Các phương pháp hoạch định
2.3 Phương pháp lập dự toán tổng hợp
❑ Chi phí khấu hao
Thank you!

You might also like