You are on page 1of 52

Chương 5:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: ThS Huỳnh Thủy Tiên


MỤC TIÊU CHƯƠNG
5

1 Ngân lưu ròng của dự án

2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án
NET CASHFLOW OF THE
PROJECTS
PART 1
1. NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
1.1 Ngân lưu ròng
- Ngân lưu ròng (hay còn gọi là ngân lưu tự do) là dòng tiền cuối cùng chỉ
thuộc về những người có quyền lợi trong dự án là chủ sở hữu và chủ nợ.
- Nói cách khác, ngân lưu ròng của dự án bằng ngân lưu của chủ sở hữu
và ngân lưu của chủ nợ
1.2 Ngân lưu và Lợi nhuận
- Lợi nhuận phản ánh hiệu quả hoạt động dự án nhưng không phản ánh cả
những thu nhập và chi phí không bằng tiền nên không chính xác
- Ngân lưu phản ánh tất cả các khoản tiền thực thu và thực chi nên phản ánh
chính xác hơn theo nguyên tắc tiền tệ có giá trị theo thời gian
- Thẩm định dự án nên dựa vào ngân lưu
1. PHÂN TÍCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN

1.3 Quy ước


- Thường sử dụng phương pháp trực tiếp
- Tất cả các khoản thu, chi thường được giả định phát sinh cuối năm,
ngoài trừ trường hợp nói rõ phát sinh đầu năm
- Năm bắt đầu của dự án luôn là năm 0
- Năm thanh lý của dự án chưa hẳn là năm kết thúc dự án, thường dành
một năm n + 1 để thanh lý toàn bộ dự án
- Tuổi thọ của dự án căn cứ vào dòng đời dự kiến của sản phẩm, tuổi thọ
công nghệ
1. PHÂN TÍCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
1.3 Quy ước (tt)
- Kết chuyển lỗ  Tính vào thu nhập chịu thuế các năm sau
- Chi phí khấu hao tài sản cố định là một chi phí kế toán được khấu trừ
để tính lợi nhuận chịu thuế. Về mặt tài chính cũng như kinh tế, khấu hao
không phải là một khoản thực chi  Không được tính vào ngân lưu
- Chi phí thanh lý tài sản cũ là những tài sản trước đây nhưng vẫn còn giá trị
sử dụng  Đưa vào chi phí đầu tư ban đầu
- Đối với dự án có vòng đời lâu dài và phân tích tài chính chỉ ước tính ngân
lưu trong một thời gian nhất định thì vào cuối giai đoạn phân tích cần phải
ước tính giá trị kết thúc của dựa án (bằng cách chiết khấu ngân lưu ròng của
các năm sau đó về năm cuối của giai đoạn phân tích), giá trị kết thúc là ngân
lưu vào của dự án
1. PHÂN TÍCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN

1.3 Quy ước (tt)


- Kết chuyển lỗ  Tính vào thu nhập chịu thuế các năm sau
- Chi phí khấu hao tài sản cố định là một chi phí kế toán được khấu trừ
để tính lợi nhuận chịu thuế. Về mặt tài chính cũng như kinh tế, khấu hao
không phải là một khoản thực chi  Không được tính vào ngân lưu
- Chi phí thanh lý tài sản cũ là những tài sản trước đây nhưng vẫn còn giá trị
sử dụng  Đưa vào chi phí đầu tư ban đầu
- Đối với dự án có vòng đời lâu dài và phân tích tài chính chỉ ước tính ngân
lưu trong một thời gian nhất định thì vào cuối giai đoạn phân tích cần phải
ước tính giá trị kết thúc của dựa án (bằng cách chiết khấu ngân lưu ròng của
các năm sau đó về năm cuối của giai đoạn phân tích), giá trị kết thúc là ngân
lưu vào của dự án
1. PHÂN TÍCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
1.3 Quy ước (tt)
- Chi phí đất đai: Không thể tính khấu hao  phân bổ theo giá trị thuê, giá trị
chi phí cơ hội của đất đai (ngoài trừ được cấp dành riêng cho dự án).
- Theo nguyên tắc thận trọng, đối với những dự án không thuộc lĩnh vực bất
động sản có thể bỏ qua giá trị tăng thêm của bất động sản tăng giá.
- Chi phí chìm (sunk cost), huy động vốn cổ đông, trả lợi tức cổ phần,… không
được tính vào ngân lưu dự án.
- Giá trị còn lại vào năm cuối dự án: TSCĐ chưa khấu hao hết hoặc thanh lý,
Thanh lý đất đai, Thanh lý hàng tồn kho, Thanh lý các khoản phải thu, phải
trả, tiền mặt dự phòng.
- Kế hoạch trả nợ: cần xem xét nhu cầu vay vốn, cách tiếp cận, thời hạn cho
vay, kế hoạch giải ngân, kỳ hạn trả nợ, lãi suất vay: cố định, điều chỉnh,
phương thức thanh toán
1. PHÂN TÍCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN

1.3 Quy ước (tt)


- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho (nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm,
hàng hoá) cần dự trữ để duy trì hoạt động thường xuyên, liên tục của dự
án. Hàng tồn kho phát sinh do sản lượng sản xuất hoặc hàng hoá mua
vào trong kỳ và lượng xuất ra thường không trùng khớp
- Trong trường hợp có hàng tồn kho cần lưu ý để tính giá vốn hàng bán
(có thể theo phương pháp FIFO và LIFO). Trong tính toán ngân lưu dự
án, thay đổi trong hàng tồn kho đã được bao hàm ở khoản phải thu,
khoản phải trả.
Biên dạng ngân lưu ròng của dự án:

LẬP PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ


2. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
2.1 Các hạng mục ngân lưu dự án tổng quát

Ngân lưu vào (Bt) Ngân lưu ra (Ct)


NCF t
(Net cash flows)
Cash inflows Cash outflows

Revenue Investment cost; Re-investment cost


Change in receivable account- ∆AR (-) Opportunity cost
Subsidise (trợ cấp) Operation cost
Liquidation Change in payable account ∆AP (-)
Change in cash balance ∆CB (+)
Tax
Disburment Repay loan-principal and interest
2. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
2.1 Các hạng mục ngân lưu dự án tổng quát
Một dự án khả thi cần thuyết phục được các chủ thể sau:
1

3
Chủ đầu tư Ngân hàng Chính phủ
(Owner) (Banker) (Government’s
budget)
2. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
2. Các quan điểm xây dựng ngân lưu dự án
1. Quan điểm tài chính
Quan điểm tài chính: Ngân lưu ròng dựa vào giá tài chính các khoản xuất lượng (Cash
outflows) và nhập lượng (Cash inflows). Gồm 2 quan điểm: TIPV và AEPV
1. Quan điểm tổng vốn đầu tư (Total Investment Point of View – TIPV)
- Vốn đầu tư bao gồm cả vốn chủ sở hữu (Equity) và vốn vay (Debt)
-Ngân lưu dự án là ngân lưu tổng vốn đầu tư (TIPV): Trong đó có 2 phần là Ngân
lưu của chủ sở hữu (EPV) và Ngân lưu của chủ nợ. Chủ nợ luôn là người nhận ngân
lưu trước (thông qua lãi vay) và Chủ đầu tư (chủ SH) sẽ là người nhận ngân lưu sau.
Đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án  Quan điểm ngân hàng
- Bao gồm chi phí lãi vay trong phần tính lợi nhuận (EBIT)
- Có tính đến lãi suất vay trong chi phí sử dụng vốn
2. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
2. Các quan điểm xây dựng ngân lưu dự án
1. Quan điểm tài chính
2.2.1.2 Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu (All Equity Point of View –
AEPV)
- Giả định vốn đầu tư chỉ có vốn chủ sở hữu, không có vốn vay
- Đánh giá hiệu quả của dự án  Quan điểm nhà đầu tư
-Không bao gồm chi phí lãi vay trong phần tính lợi nhuận (Không tính
đến lá chắn thuế trong chi phí sử dụng vốn) EBT
- Ngân lưu vào không bao gồm tiền vay ngân hàng (Disburment)
-Ngân lưu ra không bao gồm tiền trả gốc và lãi cho ngân
hàng (Repayment)
Quan điểm TIPV và EPV
No. CRITERIA Year 0 Year 1 Year 2 Year 3 Year 4
I Cash inflows
Revenue
Change in AR (-)
Liquidation:
Land
Machines/ Equipments
Total cash infows
II Cash out flows
Land
Machines
Direct input costs (CP đầu vào trự c tiếp)

Sales - administration expenses

Change in CB (+)
Chang in AP (-)
Tax* (EBT)
Total cash outfows
III NCFt – TIPV (suất CK không lá chắn thuế)
Funding cash flow
IV NCFt – EPV (suất CK có lá chắn thuế)
2.2.1.3 Quan điểm vốn chủ sở hữu –
EPV
No. CRITERIA Year 0 Year 1 Year 2 Year 3 Year 4
I Cash inflows
Revenue
Change in AR
Liquidation:
Land
Machines/ Equipments
Vố n vay giả i ngâ n (Disburment)
Total cash infows
II Cash out flows
Land
Machines

Direct input costs (CP đầu vào trự c tiếp)

Sales - administration expenses


Change in CB (+)
Chang in AP (-)
Tax * (EBIT)
Repayment in principle and loan interest
Total cash outfows
IV NCFt – EPV (TSCK có lá chắn thuế)
2.2.1.3 Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu –
AEPV
No. CRITERIA Year 0 Year 1 Year 2 Year 3 Year 4
I Cash inflows
Revenue
Change in AR
Liquidation:
Land
Machines/ Equipments
Total cash infows
II Cash out flows
Land
Machines

Direct input costs (CP đầu vào trự c tiếp)

Sales - administration expenses


Change in CB (+)
Chang in AP (-)
Tax * (EBIT)
Total cash outfows
IV NCFt – AEPV (TSCK không có lá chắn thuế)
2. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
2.2 Các quan điểm xây dựng ngân lưu dự án
2.2.2 Quan ngân sách của chính phủ (Government’s budget)
-Nếu chính phủ phải cấp vốn, trợ giá, hoặc cho vay ưu đãi  Chính phủ
phải rút từ ngân sách nhà nước
-Nguồn thu vào ngân sách nhà nước thông qua thuế, lệ phí, khoản hoàn vốn
và lãi vay
Xây dựng bảng ngân lưu trên quan điểm ngân sách nhà nước
2. CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
2.2 Các quan điểm xây dựng ngân lưu dự án
2.2.3 Quan điểm kinh tế (Economical point of view)
-Xem toàn bộ vốn dự án là vốn tổng thể nền kinh tế, một đơn vị hạch toán
-Phải tính giá trị kinh tế của toàn bộ các khoản xuất lượng và nhập lượng
của dự án  Loại các khoản thuế, trợ cấp, vay nợ, trả nợ
-Phải tính đến các tác động ngoại vi tiêu cực và tích của dự án mang lại
2.2.3 Quan điểm xã hội (phân phối thu nhập) (Social POV)
-Tính toán lợi ích tài chính ròng cho nhóm đội tượng trong xã hội sau khi
trừ đi chi phí cơ hội của họ
-Dự án phải đạt hiệu quả pareto – không hy sinh lợi ích của nhóm này để
đạt lợi ích nhóm khác
Sơ đồ tóm tắt 3 quan điểm xây dựng ngân lưu
Tài chính – Ngân sách – Kinh tế

QUAN PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ


So sánh ngân lưu ròng giữa các quan điểm
- TIPV và EPV: Ngân lưu tài trợ (lãi vay)
- TIPV và AEPV: Lá chắn thuế

QUAN
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU
QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
PART 2
NỘI DUNG

SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN

HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN - NPV

TỶ SỐ LỢI ÍCH/ CHI PHÍ – B/C

TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN - IRR

THỜI GIAN HOÀN VỐN CỦA DỰ ÁN - TPP

ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DỰ ÁN - EBP


1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.1 Định nghĩa suất chiết khấu của dự án
Quy đổi giá trị tương lai của 1 dự án về thời điểm hiện tại gọi là phương pháp chiết khấu.
Ta có: PV = FV/ (1 + r) t
Hệ số 1/(1+r)t gọi là hệ số chiết khấu của dự án
Còn r là lãi suất chiết khấu của dự án.
Như vậy, suất chiết khấu trong dự án là suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư với số vốn
cần đầu tư cho dự án. Suất chiết khấu càng cao -> NPV càng giảm
Nếu gọi: Bt là thu nhập của DA trong năm t, Ct là chi phí của DA trong năm t thì lợi ích
ròng
qua các năm
NCF0 = B0 - C0 𝐵 𝑖 −𝐶 𝑡
NCF1 = B1 – C1 NPV = σ 𝑡𝑛=0 (1+𝑟)𝑡
……..
NCF t = B t – C
t
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.1 Định nghĩa và cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án
Ví dụ: Tính hiện giá ròng của dự án sau:
CRITERIA 0 1 2 3 4 5
Revenue (Bt) 100 120 180 130
Cost (Ct) 300 200 100 100 100 100
Net cash fow (NCFTt ) -300 -200 0 20 80 30
R = 5% 1 0.95 0.90 0.86 0.82 0.78
NPV -300 -190 0 17.2 65.6 23.4
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.1 Định nghĩa suất chiết khấu của dự án
Ví dụ: Tính hiện giá ròng của dự án sau:
CRITERIA 0 1 2 3 4 5
Revenue (Bt) 100 120 180 130
Cost (Ct) 300 200 100 100 100 100
Net cash fow (NCFTt) -300 -200 0 20 80 30
Interest rate (r = 5%) 1 0.952 0.907 0.864 0.823 0.784
NPV -300 -190.48 0 17.28 65.82 23.51

PV = -333.88
I. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.2 Cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án
Căn cứ lựa chọn:
 Chi phí cơ hội của vốn
- Là kỳ vọng sinh lời lớn nhất mà nhà đầu tư phải từ bỏ khi thực hiện dự
án Ví dụ:
Ông A đầu tư vào PA SXKD với số tiền đầu tư 100 triệu và nhận được khả
năng thu nhập vào
năm sau với 3 xác suất như sau:
PA1: SXKD 30%
Xác suất 40% 30% PA2:
Xác Mua
suất cổ30%
phiếu 40% 30%
với P = 34.000/CP
Thu nhậ p 70 110 130 Thu nhậ p 20 40 45

TNKV = 70*0.3 + 110* 0.4 + 130* 0.3 = 104 triệu


r1 = (104-100)/100 = 4% P (CP KV)= 0.2*0.3 + 40*0.4 + 45*0.3 = 35.500 VND
NPV (r2) = -100 + 104/(1+0.0441) = -0.394 tr <0 r2 = (35.5-34)/34 = 4.41% -> Chọn r2
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ
ÁN
2.2 Cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án (tt)
Căn cứ lựa chọn (tt)
 Chi phí vốn
- Dự án sử dụng 2 loại vốn: vốn vay (chi phí là lãi vay) và vốn chủ sở hữu (chi phí là suất sinh
lời hay chi phí cơ hội của vốn)
- PP này lấy chi phí vốn bình quân là sự kết hợp giữa hai loại chi phí vốn theo tỷ lệ sử
dụng trong tổng nhu cầu vốn của dự án (WACC)
• Đối với quan điểm TIP: WACC = WD x KD + WE x KE -> CP vốn BQ không lá chắn thuế
• Đối với quan điểm AEPV: WACC = WD x KD x (1 – t%) + WE x KE -> CP vốn bình
quân có lá chắn thuế
Trong đó:
- WD , WE : Tỷ trọng vốn vay và vốn chủ SH
- KD , KE : CP vốn vay (lãi vay) và CP vốn CSH (suất sinh lời hay CP cơ hội của vốn)
- t: thuế thu nhập
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.2 Cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án (tt)
Căn cứ lựa chọn (tt)
 Chi phí vốn
- Ví dụ 1:
Hãy đánh giá dự án đầu tư có nhu cầu vốn đầu tư ban đầu là 100 triệu; LN kỳ vọng sau
thuế là 200 triệu. Dự án vay vốn với tỷ lệ 60% tổng vốn đấu tư ban đầu, LS là 7%/năm;
40% số vốn còn lại sử dụng vốn chủ SH với suất sinh lời của vốn CSH là 10%.
Ta có:
WACC = WD x KD + WE x KE = 0.6 * 0.7 + 0.4 * 0.1 = 8,2%
NPV (TIPV) = -100 + 200/(1 + 0,082) = 84.84 (tr)
->DA đáng để đầu tư
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.2 Cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án (tt)
Căn cứ lựa chọn (tt)
 Thêm tỷ lệ rủi ro vào suất chiết khấu dự án
- Trong trường hợp dự án được đầu tư trong một môi trường có rủi ro
- Cộng thêm vào suất chiết khấu một tỷ lệ để bù đắp rủi ro (r) để có hành
lang an toàn về mặt tài chính
-Điều này chỉ làm giảm bớt rủi ro chứ không loại bỏ được rủi ro
VD 2: tương tự VD 1 , nếu tỷ lệ bù rủi ro là 5% thì: r = 8.2 + 5 =
13.2% NPV = -100 + 200 / (1+ 0.132) = 76.68 triệu
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.2 Cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án (tt)
Căn cứ lựa chọn (tt)
 Thêm tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu dự án
- Trên thực tế triển khai luôn có một tỷ lệ lạm phát nhất định theo thời gian
- Cần phải tính tỷ lệ lạm phát (g) vào suất chiết khấu dự án
- Phần cộng thêm g x (1 + suất chiết khấu không lạm phát)
i = r + g + rg
Trong đó:
- i: suất CK có điều chỉnh LP
- g: tỷ lệ lạm phát
- r: tỷ suất chiết khấu của dự án
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN
2.2 Cách lựa chọn suất chiết khấu của dự án (tt)
Căn cứ lựa chọn (tt)
 Thêm tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu dự án
- Ví dụ 3: từ kết quả VD 1, nếu tỷ lệ lạm phát bình quân là 7%. Tính NPV của dự
án?
i = r + g + r = 8.2 + 7 + 8.2 x 7 = 15.8%
NPV = -100 + 200 (1+ 0.158) = 72.2 (triệu)
LP làm giảm giá trị ròng DA: 72.2 - 84.8 =
-12.14 triệu
1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ
ÁNCách lựa chọn suất chiết khấu của dự án (tt)
2.2
Căn cứ lựa chọn (tt)
 Suất chiết khấu thay đổi
- Ta luôn giả định suất chiết khấu không thay đổi trong toàn bộ thời gian dự án
diễn ra
- Thực tế, suất chiết khấu thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào mối quan hệ
cung – cầu về vốn trên thị trường
- Nếu cung vốn < cầu vốn  Khan hiếm vốn  CP vốn cao  Suất chiết
khấu tăng
- Nếu cung vốn > cầu vốn  Dư thừa vốn  CP vốn thấp  Suất chiết khấu
giảm
- Khi đó suất chiết khấu các năm của dự án sẽ thay đổi
2. HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN- NPV
2.1 Định nghĩa
Hiện giá thu nhập thuần là hiệu số tổng hiện giá giá trị thu hồi tính cho cả
thời hạn đầu tư, trừ đi tổng hiện giá vốn đầu tư, tức là tổng hiện giá lời
sau
khi đã hoàn đủ vốn.

Trong đó:
Rt: Thu nhập thuần (ròng) tại năm t
Thu nhập thuần = lãi thuần + khấu hao
Ct: Vốn đầu tư thực hiện tại năm t
Bao gồm cả vốn cố định và vốn
lưu động.
i: suất chiết khấu của
2. HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN- NPV
2.2 Ý nghĩa
- NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, cụ thể là lãi sau thuế
tính theo các khoản tiền mặt của từng năm khi quy đổi về thời điểm
hiện tại
+ NPV > 0: Dư án tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, bù đắp được
vốn đầu tư bỏ ra và có lời tính theo thời giá hiên tại
+ NPV < 0: Dư án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ
đầu tư
- NPV chỉ mang ý nghĩa tài chính, không mang ý nghĩa kinh tế, xã hội
- NPV phụ thuộc vào suất chiết khấu kỳ vọng của dự án
2. HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN- NPV
2.3 Quy tắc chọn lựa dự án theo NPV
(1) Trường hợp các dự án độc lập với nhau: mọi DA có NPV > 0 đều được chọn
(2) Trường hợp các dự án loại trừ nhau: chọn DA có NPV dương lớn
nhất (NPVmax ≥ 0)
(3) Các DA có NPV < 0 sẽ bị loại
(4) Trường hợp hạn chế về ngân sách:
Dự án Nhu cầu vốn đầu tư NPV (triệu đồng)
(triệu đồng) Các DA có thể phối hợp:
A 1 60 AB, AC, AD, BC, BD, CD
và ACD
B 3 400 NPV AB = NPVA + NPVB
C 2 150 -> NPV BD là max
Chọn PA này
D 2 225

Giới hạn về NS là 5 triệu. Nên chọn DA nào?


3. TỶ SỐ LỢI ÍCH/ CHI PHÍ

3.1 Khái niệm


Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C) là thương số giữa hiện giá dòng ngân lưu
vào với hiện giá dòng ngân lưu ra với suất CK là CP cơ hội của vốn
Công thức

Ý nghĩa
- B/C đo lường hiệu quả của dự án bằng tỷ lệ giữa lợi ích với chi phí
- B/C < 1  Không chấp nhận, B/C ≥ 1  chấp nhận, B/C lớn nhất
3. TỶ SỐ LỢI ÍCH/ CHI PHÍ

3.2 Ưu và nhược điểm của B/C


 Ưu điểm
- B/C cho biết một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập tính bình quân cho
cả dòng đời dự án
 Nhược điểm
- Là số tương đối nhỏ, nên có thể B/C cao nhưng tổng lợi nhuận lại nhỏ
- Quan niệm khoản chi phí của dự án không thống nhất, có thể là vốn đầu tư ban
đầu, có thể là toàn bộ chi phí dự án
3. TỶ SỐ LỢI ÍCH/ CHI PHÍ
3.3 Nguyên tắc lựa chọn
Các DA có B/C ≥ 1 sẽ được chọn (trường hợp DA độc lập
nhau) Các DA có B/C < 1 sẽ bị loại
Một số lưu ý:
- Khi DA có quy mô đầu tư khác nhau:
Dự án PV (B) PV (C) B/C NPV
A 13 10 1.3 3
B 95 80 1.19 15
C 21 15 1.4 6

Dùng B/C sẽ chọn DA C. Tuy nhiên NPV của B lại nhỏ hơn
C
-> Dùng B/C có thể dẫn đến các sai lầm trong đầu tư
4. TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN - IRR
3.1. Tỷ suất sinh lời nội bộ — IRR (Intenal Rate of Return)
Tỷ suất sinh lời nội bộ còn gọi là suất sinh lời nội bộ ký hiệu là IRR.
NPV là một hàm của suất chiết khấu r%, tức là NPV = f(r).
Nếu bây giờ ta chọn một lãi suất r* % và dùng nó chiết khấu dự án mà có
kết quả NPV
= f(r*) = 0, thì lãi suất r* này gọi là tỷ suất sinh lời nội bộ IRR.
𝐵 𝑖 −𝐶 𝑡
NPV = σ 𝑛𝑡=0 (1+𝑟∗)𝑡 = 0 → 𝑟 ∗ = 𝐼𝑅𝑅
Như vậy, IRR chính là mức suất chiết khấu, mà tại đó nếu ta dùng để xác định
NPV của dự án thì NPV của dự án bằng 0. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ phản ánh tỷ suất
hoàn vốn của dự án dựa trên giả định dòng tiền thu được trong các năm được tái đầu tư
với lãi suất bằng lãi suất tính toán. Nếu trên phương diện sinh lời thì IRR phản ánh khả
năng sinh lời tối đa của vốn đầu tư cho dự án
4. TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN - IRR
3.1. Tỷ suất sinh lời nội bộ — IRR (Intemai Rate of Return)

Để xác định IRR ta cho NPV = 0 và giải phương trình này để tìm nghiệm IRR.
Tuy nhiên, việc giải phương trình này rất phức tạp, nhiều khi không giải được. Nên
phương pháp nội suy hoặc ngoại suy thườ ng đượ c sử dụ ng

Chọn i1 sao cho NPV > 0

Phương pháp
nội suy Chọn i2 sao cho NPV < 0.
4. TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN - IRR
3.1. Tỷ suất sinh lời nội bộ — IRR (Intemai Rate of Return)

Ví dụ: Một DA có bảng thông số như sau:

Năm 0 1 2 3
CF -2000 500 1200 1500

Tính IRR của DA?


Chọn r1 = 20% NPV 1 =
118.06
Chọn r2 = 24% NPV 2 = -29.61
IRR = 23.19%
4. TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN - IRR
3.1. Tỷ suất sinh lời nội bộ — IRR (Intemai Rate of Return)

Giả sử huy động vốn với lãi suất r để thực hiện


dự án đem lại IRR thì
 Nếu IRR < r* dự án lỗ, tức NPV < 0

 Nếu IRR = r* dự án hoà vốn, tức NPV = 0

 Nếu IRR > r* dự án sẽ có lãi, tức NPV > 0


4. TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN - IRR
3.1. Tỷ suất sinh lời nội bộ — IRR (Intemai Rate of Return)
Ý nghĩa
Một dự án có IRR = 15% tức là 1 đồng vốn đầu tư vào dự án sẽ sinh lãi ở mức 15% cho mỗi giai
đoạn
Xét trên phương diện thanh toán: IRR thể hiện mức lãi suất tối đa mà DA có thể chấp nhận khi
huy động các nguồn tài trợ cho dự án
IRR có thể so sánh tất cả các dự án với thời gian khác nhau
Quy tắc đánh giá DA bằng IRR
Trường hợp DA độc lập nhau: IRR > r (suất sinh lợi kỳ vọng hay CP cơ hội của vốn) -> DA đáng
giá để thực hiện
DA có IRR < r sẽ bị loại bỏ
Nhược điểm: NPV = 0 là 1 hàm đa nghiệm
Nếu ngân lưu ròng của dự án đổi dấu 2 lần trở lên sẽ tìm được nhiều IRR và sẽ rất khó QĐ dùng
IRR nào cho dự án (Các dự án khai thác, bán nền nhà trước khi đền bù giải phóng mặt bằng …)
5. THỜI GIAN HOÀN VỐN CỦA DỰ
ÁNniệm
Khái
Thời gian hoàn vốn là thời gian (tính bằng năm, tháng) cần thiết để tổng hiện giá của thu hồi bằng
tổng hiện giá của vốn đầu tư
σ 𝑇𝑡 =0 𝑃𝑉(𝑅 𝑡 ) = σ 𝑇 𝑃𝑉(𝐶𝑡)
Trong
𝑡 =0
đó:
𝑅 𝑡 : thu nhập thuần tại năm t (lãi thuần + Khấu hao)
𝐶𝑡 : vốn đầu tư tại năm t (vốn CĐ và vốn lưu động)

( σ 𝒏𝒊=𝟏
Tpp = n-1 + ( σ 𝒏𝒊=𝟏 𝑷𝑽)𝒏𝑹𝒆 −(σ 𝒏𝒊=𝟏𝒊=𝟏
𝑷𝑽)𝑹
𝒏−𝟏
x 12
n: Số năm lũy kế hiện giá thu nhập ròng bắt 𝒏−𝟏
đầu lớn hơn lỹ kế hiện giá vốn đầu
tư 𝑷𝑽)𝒄 −(σ 𝒏
෍𝑛 𝑃𝑉)𝑐𝑒 : 𝐿ũ𝑦 𝑘ế ℎ𝑖ệ𝑛 𝑔𝑖á 𝑣ố𝑛 Đ𝑇 𝑡í𝑛ℎ đế𝑛 𝑛ă𝑚 𝑛
𝑖=1
𝑷𝑽)𝑹
( σ 𝑛𝑖 = 𝑃𝑉)𝑛 − : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm thứ n-
𝑅

1 1 1
𝑛
( ෍ 𝑃𝑉)𝑅𝑛 𝐿ũ𝑦 𝑘ế ℎ𝑖ệ𝑛 𝑔𝑖á 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ă𝑚
5. THỜI GIAN HOÀN VỐN CỦA DỰ
ÁN gian hoàn vốn - Tpp (Payback Period)
Thời

Nếu T lớn hơn thời hạn đầu tư (n) => dự án không có khả năng hoàn vốn trực
tiếp. Khi T>n thì không cần tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khác.
Sử
dụng
chỉ Nếu dự án không có mục đích sinh lợi về tài chính mà nhằm mục đích
tiêu T: công cộng, mang lại phúc lợi xã hội => nên thực hiện đầu tư nhưng cần
huy động vốn từ ngân sách Nhà nước hoặc kêu gọi từ thiện.

Nếu T < n, dự án có khả năng hoàn vốn trực tiếp và cần có kế hoạch thu hồi lại
số vốn.

Khi cần so sánh các giải pháp đầu tư thì giải pháp nào làm
cho T càng nhỏ hơn n thì giải pháp đó càng tốt.
5. THỜI GIAN HOÀN VỐN CỦA DỰ ÁN
5.3.2. Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả tài chính dự án
b. Hiện giá thu nhập thuần - NPV (Net Present Value)

Khi cần so sánh nhiều dự án thì NPV là một chỉ tiêu quan trọng (mặc dù NPV lớn hơn
chưa đủ cơ sở để kết luận))

Sử Trong nội bộ một dự án, khi cần so sánh các phương án về các giải pháp
đầu tư thì giải pháp nào làm cho NPV càng lớn thì giải pháp đó càng tốt.
dụng
chỉ
tiêu
Quan hệ giữa T và NPV:
NPV + T > n sẽ kéo theo NPV < 0
+ T < n sẽ kéo theo NPV > 0
+ T = n sẽ kéo theo NP V = 0

Khi NPV > 0 ta nới dự án đó lời. Không nên nói dự án đó khả thi. Tính khả
thi phụ thuộc vào nhiều nhân tố.
6. ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DỰ ÁN
Khái niệm: BEP – Break Even Point
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng với chi phí, tức là giao điểm của hàm doanh thu và hàm chi
phí. Điểm hòa vốn cho biết phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu đơn vị sản phẩm thì mới thu hồi đủ vốn
Điểm hòa vốn phụ thuộc vào công suất thiết kế và khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
- Các chỉ tiêu NPV, IRR, Tpp, B/C, PI dùng để phân tích, thẩm định hiệu quả tài chính trong suốt vòng đời
dự án
- Thẩm định tài chính trong 1 năm phải dựa vào điểm hòa vốn.

Có ba loại điểm hoà vốn:

Điểm hoà vốn hiện kim


1 Điểm hoà vốn lý thuyết. 2 (điểm hoà vốn tiền tệ).
3 Điểm hoà vốn trả nợ.
6. ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DỰ
ÁN
Điểm hoà vốn - BEP (Break Even Point)
(1)Phương pháp xác định điểm hoà vốn lý thuyết

Gọi sản lượng trong năm tính toán là X, ta thấy:


 Nếu X < x : bị lỗ
 Nếu X > x : có lời
 Nếu X = x : hoà vốn
6. ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DỰ
ÁN hoà vốn - BEP (Break Even Point).
Điểm

(2) Phương pháp xác định điểm hoà vốn hiện kim
(điểm hoà vốn tiền tệ)

Điểm vốn lời lỗ chưa xét đến việc trả nợ.


Nhưng trong đầu tư thường có vốn vay nên
không thể không xét tới việc trả nợ.

Điểm hoà vốn hiện kim xác định mức


mà từ đó dự án có hiện kim để trả nợ vay.
Lúc này trong định phí cần trừ đi khấu hao
cơ bản và chi phí thành lập DN Trong đó:
C1 : định phí lý thuyết, đã tính ở trên.
Gọi c2 là định phí hiện kim, ta có: KH: khấu hao cơ bản và chi phí thành lập DN.
Lúc này hàm doanh thu y1 không đổi.
C2 = C1 - KH
Còn hàm chi phí sản xuất: y2 =bx + c2 = bx + (c1 - KH)
6. ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DỰ
ÁN hoà vốn - BEP (Break Even Point).
Điểm
(3) Phương pháp xác định điếm hoà vốn trả nợ

Từ điểm hoà vốn hiện kim, dự án bắt đầu có


tiền để trả nợ. Nợ ở đây bao gồm số nợ phải trả
trong năm và thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng
Số nợ phải trả và thuế thu nhập doanh nghiệp phải
đóng trong năm được xem như chi phí cố định của
năm đó.
Như vậy, đnịh phí trong công thức tìm điểm hoà
vốn trả nợ sẽ là định phí của điểm hoà vốn
hiện kim + số nợ vay phải trả + thuế TNDN
phải đóng trong năm: Gọi c3 là định phí trả nợ. Ta có:
c3 = c2 + Nợ + Thuế TNDN
Lúc này: y1 vẫn như cũ
Còn y2 = bx + c3 = bx + [(c - KH) + Nợ + Thuế TNDN]

You might also like