You are on page 1of 30

QUẢN TRỊ DỰ ÁN

PROJECT MANAGEMENT
Chương 2

07/2022
CHƯƠNG 2

KHỞI ĐẦU DỰ ÁN
Nội dung chương 2

• 2.1 Các giai đoạn hình thành dự án


• 2.2 Nội dung cơ bản của một dự án

• 2.3 Lựa chọn và đánh giá dự án


2.1 Các giai đoạn hình thành dự án
Các giai đoạn hình thành dự án
Các giai đoạn hình thành dự án

1. Khái niệm, định nghĩa DA: Nghiên cứu cơ hội đầu tư, trả lời câu hỏi:
- DA đáp ứng nhu cầu gì?
- Có phù hợp với tổ chức hay không?
2. Nghiên cứu :ền khả thi: nhằm đánh giá triển vọng của DA, trả lời
câu hỏi:
- Tính khả thi về tài chính, KT-XH …?
- Các biến của dự án?
- Rủi ro của dự án?
Các giai đoạn hình thành dự án

3. Nghiên cứu khả thi nhằm đánh giá triển vọng của DA một
cách chi tiết và chính xác, trả lời câu hỏi:
- Tính khả thi về tài chính, KT-XH …?
- Mức độ tin cậy của các biến của dự án?
- Ra quyết định thực hiện các bước tiếp theo?
Các giai đoạn hình thành dự án

• Nội dung nghiên cứu Phân Cch nhu cầu


Phân Cch xã hội
Phân Cch kinh tế
Phân Cch tài chính
Phân Cch nguồn lực
Phân tích kỹ thuật
Phân Cch thị trường
2.2 Nội dung cơ bản của dự án
Nội dung cơ bản của dự án

• Giới thiệu/Tóm tắt về DA

• Sự cần thiết của đầu tư


• Tại sao đầu tư vào DA này
• DA này mang lại giá trị gì

• Mô tả sản phẩm, dịch vụ của DA


Nội dung cơ bản của dự án

• Qui mô đầu tư

• Tiêu chí xác định qui mô


• Cơ sở xác định

• Địa điểm dự án
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

XÁC ĐỊNH KHU VỰC ĐỊA ĐIỂM

XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỤ THỂ


Nội dung cơ bản của dự án

• Tổng mức đầu tư: Là CP dự Cnh để thực hiện DAĐT


Theo thiết kế cơ sở

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH


TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Theo diện 0ch hoặc công suất sử dụng
(suất vốn đầu tư)

Theo dự án tương tự

Phương pháp kết hợp


Nội dung cơ bản của dự án

• Phân tích lựa chọn công nghệ

• Phân tích lựa chọn mô hình kinh


doanh

• Phân tích lựa chọn mô hình tổ chức


quản lý
Nội dung cơ bản của dự án

• Phân tích hiệu quả tài chính

• Lập bảng thông số dự án


• Lập hệ thống các báo cáo và báo cáo dòng tiền dự án
• Tính toán các chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả tài chính
Nội dung cơ bản của dự án
• Phân Cch hiệu quả kinh tế xã hội

Lợi ích kinh tế - xã hội Chi phí kinh tế - xã hội


- Đóng góp vào ngân sách nhà nước - Đầu tư cố định (Đất, MMTB,…)
- Tăng thu và 5ết kiệm ngoại tệ - Đầu tư vốn lưu động (nguyên vật liệu, bán
- Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động thành phẩm, điện nước…)
- Tăng năng suất lao động xã hội - Trợ cấp, trợ giá
- Sử dụng nguyên vật liệu trong nước - Sự cạn kiệt tài nguyên
- Phát triển ngành nghề - Ô nhiễm môi trường sinh thái
- Phát triển KT-XH địa phương - …
- Tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ
mới Là chi phí mất đi của quốc gia từ DA
- Tăng 5ềm lực an ninh quốc phòng
- …

Lợi ích thu được của quốc gia từ DA


Nội dung cơ bản của dự án

Những yêu cầu của một dự án

• Tính khoa học


• Tính thực tiễn
• Tính pháp lý
• Tính đồng nhất
Ví dụ minh hoạ:
• DỰ ÁN : Nâng cấp tuyến đường sắt Hà nội-TPHCM
• MỤC TIÊU THÀNH PHẦN:
vNhiệm vụ:
• Nâng cấp và làm mới 09 cầu lớn
• Thay toàn bộ ray nhỏ (P30) thành ray lớn (P43-43kg/mét ray)
• Bê tông hoá toàn bộ hệ thống tà vẹt
• Tăng độ rãi đá lên thêm 0,25m
• Hiện đại hoá hệ thống thông tin, tín hiệu điều khiển
vThời gian: 1996-2000
vChi phí: 350 tr USD (Quỹ viện trợ phát triển của Nhật)
• MỤC TIÊU TỔNG HỢP:
vRút ngắn thời gian chạy tàu Bắc Nam từ 36h xuống 24h
2.3 Đánh giá và lựa chọn dự án
Đánh giá và lựa chọn dự án

• Khái niệm:
Lựa chọn dự án là quá trình đánh giá các dự án riêng lẻ hoặc theo
nhóm dự án và sau đó lựa chọn để triển khai một hoặc một số dự án
nhằm đạt mục hêu của tổ chức
Đánh giá và lựa chọn dự án
1. Chỉ 'êu tài chính

1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần:

2. Chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn:

3. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/chi phí:

4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn:


Đánh giá và lựa chọn dự án
1. Chỉ tiêu tài chính
(1) - Giá trị hiện tại của dòng 6ền ròng (NPV- Net Present Value)

- t=0,...n : Thời gian thực hiện dự án


- Bt , Ct : Thu nhập và Chi phí tương ứng với năm t
- r: Lãi suất chiết khấu

Bt - Ct
n
NPV = å
t = 0 (1 + r )
t

- Nếu 01 DA: NPV >=0

Qui tắc lựa chọn - Nếu nhiều DA loại trừ nhau: NPV >=0 và max

- Nếu ngân sách giới hạn: Tổ hợp các DA có NPV>=0 max


Đánh giá và lựa chọn dự án
1. Chỉ tiêu tài chính

(2)- Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Returns)


IRR – là lãi suất tính toán làm cho NPV của dự án bằng 0

Qui tắc lựa chọn Nếu có 1 dự án: chọn DA có IRR>=r

Nếu có nhiều dự án độc lập: chọn DA có IRR>=r và max


Đánh giá và lựa chọn dự án
1. Chỉ tiêu tài chính
(3)- Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C- Benefit –Cost Ratio)
B/C – Hệ số phản ảnh 1 đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập Nnh bình quân
suốt vòng đời DA

n
Bt
å (1 + r ) t (hiện giá dòng Tền vào)
B / C = t =n0
Ct
å
t =0 (1 + r ) t
(hiện giá dòng Tền ra)

Các DA có B/C < 1 : (loại bỏ)

Qui tắc lựa chọn Nếu có 1 DA: B/C >=1 (lựa chọn)
-DA có tính loại trừ: Chọn DA có B/C >=1 và lớn nhất
Đánh giá và lựa chọn dự án
1. Chỉ tiêu tài chính
(4)- Thời gian hoàn vốn (PP- Pay-back Period)
– phản ảnh thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào dự án

Cách 5nh 1 -KHÔNG xét đến yếu tố thời gian của 6ền tệ: Tính bằng cách cộng
dồn ngân lưu ròng qua các năm và xem sau bao lâu thì bù đắp đủ số
Jền đầu tư ban đầu.
Đánh giá và lựa chọn dự án
1. Chỉ 'êu tài chính
(4)- Thời gian hoàn vốn (PP- Pay-back Period)
– phản ảnh thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào dự án

- CÓ xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ:


Cách tính 2
+ Tính hiện giá của dòng ngân lưu ròng
+ Cộng dồn hiện giá của dòng ngân lưu ròng qua các năm và xem sau bao lâu
thì bù đắp số tiền đtư ban đầu

Qui tắc đánh giá Thời gian hoàn vốn (PP) < Thời gian dự án (t) & PP càng ngắn càng tốt
Đánh giá và lựa chọn dự án
2. Chỉ 'êu PHI tài chính

Các chỉ 6êu tài chính thuần túy không thể được sử dụng trong các dự
án mà lợi nhuận tài chính là không thể đo lường và / hoặc các yếu tố
khác là quan trọng đối với quyết định chấp nhận hoặc từ chối dự án.
Đánh giá và lựa chọn dự án
2. Chỉ tiêu PHI tài chính

Một công ty có thể hỗ trợ các dự án không có tỷ suất lợi nhuận cao vì các lý do chiến
lược khác:

o Để chiếm thị phần lớn hơn


o Gây khó khăn cho các đối thủ cạnh tranh khi tham gia thị trường
o Để phát triển một sản phẩm hỗ trợ, bằng cách giới thiệu nó sẽ làm tăng doanh số
bán các sản phẩm có lợi hơn
o Để phát triển công nghệ cốt lõi sẽ được sử dụng trong các sản phẩm thế hệ tiếp theo
o Để giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp không đáng tin cậy
o Để ngăn chặn sự can thiệp và quy định của chính phủ
o ...
Đánh giá và lựa chọn dự án
2. Chỉ tiêu PHI tài chính

Mô hình Checklist

• Mô hình đánh giá và sàng


lọc DA dựa các tiêu chí
phản ánh ý nghĩa chiến
lược đối với công ty
Đánh giá và lựa chọn dự án
2. Chỉ 'êu PHI tài chính

Mô hình Checklist

• Mô hình đánh giá và sàng


lọc DA dựa các Dêu chí
phản ánh ý nghĩa chiến
lược đối với công ty
Đánh giá và lựa chọn dự án
2. Chỉ 'êu PHI tài chính

Mô hình &nh điểm


(Mul.-Weighted Scoring Models)

• Sử dụng một số ,êu chí lựa chọn có trọng


số để đánh giá các dự án.
• Thường bao gồm các ,êu chí định Enh và
/ hoặc định lượng.
• Mỗi ,êu chí lựa chọn được ấn định một
trọng số.Điểm được ấn định cho mỗi ,êu
chí của dự án, dựa trên tầm quan trọng
của nó đối với dự án được đánh giá.
• Trọng số và điểm số được nhân lên để có
tổng số điểm có trọng số cho dự án

You might also like