You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Học phần
QUẢN LÝ DỰ ÁN

TS. Đỗ Hải Hưng


dohaihunghaui@gmail.com
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH DỰ ÁN

 Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư


 Giai đoạn 2: Nghiên cứu tiền khả thi
 Giai đoạn 3: Nghiên cứu khả thi
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH DỰ ÁN

 Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư


Là quá trình tìm hiểu cơ hội đầu tư mà các cơ hội đó
hướng tới giải quyết các vấn đề cản trở sự phát triển,
tìm ra cơ hội đầu tư một cách nhanh nhất và ít tốn kém
nhưng lại dễ thấy khả năng có nên đầu tư hay không.
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH DỰ ÁN

 Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư


Cơ hội đầu tư được chia ra làm 2 loại:
- Cơ hội đầu tư phát triển KTXH, giải quyết các vấn đề
xã hội.
- Cơ hội đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm phát triển
tiềm năng của tổ chức, cụ thể là gia tăng lợi ích của DN.
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH DỰ ÁN

 Giai đoạn 2: Nghiên cứu tiền khả thi


Mục đích nhằm sáng lọc lại những cơ hội đầu tư đã
được lựa chọn ở giai đoạn 1, để chọn ra những cơ hội
đầu tư có nhiều triển vọng hơn và tiếp tục nghiên cứu
sâu hơn->nghiên cứu khả thi.
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH DỰ ÁN

 Giai đoạn 2: Nghiên cứu tiền khả thi (trạng thái tĩnh)
Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
- Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư, chứng minh cơ hội đầu
tư có nhiều triển vọng để có thể QĐ đầu tư.
- Nghiên cứu tổng quan về KT-XH, có ảnh hưởng DA
- Nghiên cứu sản phẩm, thị trường của dự án
- Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ, tài chính dự án
- Nghiên cứu quản trị dự án, các lợi ích KT-XH, khó khăn
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH DỰ ÁN

 Giai đoạn 3: Nghiên cứu khả thi


Nhằm xem xét dự án có triển vọng đáp ứng được mục
tiêu tài chính, KT-XH, thị trường,…mà chủ đầu tư đề ra cho
các khoản đầu tư hay không.
Nghiên cứu các vấn đề chi tiết hơn, cụ thể hơn.
Nghiên cứu các vấn đề ở trạng thái động.
NỘI DUNG PHÂN TÍCH CỦA MỘT DỰ ÁN

(i) Căn cứ xây dựng dự án


+ Căn cứ pháp lý
+ Căn cứ thực tế: mục tiêu đầu tư, năng lực đầu tư,…
(ii) Sản phẩm đầu ra của dự án
+ Tên sản phẩm
+ Tính năng kỹ thuật, công dụng của sản phẩm…
NỘI DUNG PHÂN TÍCH CỦA MỘT DỰ ÁN

(iii) Thị trường sản phẩm đầu ra của dự án


+ Phân tích nhu cầu thị trường
+ Xác định chiến lược sản phẩm
(iv) Công nghệ và kỹ thuật của dự án
+ Mô tả thế hệ công nghệ và căn cứ tiến hành lựa chọn CN
+ Đánh giá thực trạng công nghệ hiện tại, sự phù hợp
+ Nhấn mạnh sự cần thiết chuyển giao công nghệ (nếu có)
NỘI DUNG PHÂN TÍCH CỦA MỘT DỰ ÁN

(v) Nguyên vật liệu đầu vào của dự án


+ Phân tích nhu cầu nguyên vật liệu
+ Xác định nguồn cung cấp và phương thức cung cấp NVL..
(vi) Địa điểm bố trí dự án
+ Mô tả địa điểm, đặc điểm về môi trường XH, dân cư,…
(vii) Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình
+ Hệ thống điện, giao thông, hạ tầng kỹ thuật,…
NỘI DUNG PHÂN TÍCH CỦA MỘT DỰ ÁN

(viii) Tổ chức sản xuất kinh doanh


+ Tổ chức bộ máy quản lý
+ Tổ chức bộ phận trực tiếp sản xuất,…
(ix) Nhu cầu và nguồn cung ứng nhân lực
+ Xác định nhu cầu nhân lực từng thời kỳ, nguồn cung.
(x) Tổ chức thực hiện dự án
+ Xác lập thời gian, tiến độ thực hiện từng hạng mục công
việc, mối quan hệ của các công việc.
NỘI DUNG PHÂN TÍCH CỦA MỘT DỰ ÁN

(xi) Phân tích tài chính của dự án


- Một số chỉ tiêu: NPV, IRR,…..
(xii) Phân tích lợi ích kinh tế-XH của dự án
- Giá trị gia tăng của dự án
- Đóng góp cho ngân sách nhà nước
- Việc làm và thu nhập cho người lao động,…
(xiii) Kết luận và kiến nghị
- Kết luận về khả năng thực hiện dự án, các lợi ích và tác
động đến môi trường,..Đề xuất-kiến nghị
CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN NPV

Công thức xác định:

Thu nhập thuần của dự án tính ở thời điểm hiện


tại (NPV)
n n
Bi Ci
NPV   
i 0 (1  r ) i 0 (1  r )
i i

13
Giá trị hiện tại thuần NPV

Công thức tính giá trị hiện tại dòng tiền đều:
(1  r ) n  1
P  A
r  (1  r ) n
P: Giá trị hiện tại dòng tiền đều
A: Khoản tiền phát sinh tại các kỳ phân tích
r: Tỷ suất chiết khấu
n: Vòng đời dự án
Ví dụ về tính giá trị hiện tại thuần NPV?

Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng,


doanh thu hàng năm của dự án dự kiến là 10 tỷ đồng, tổng chi
phí các loại hàng năm là 4 tỷ. Đời của dự án là 5 năm. Sử dụng
chỉ tiêu NPV để trả lời có nên đầu tư vào dự án này không, biết
dự án đi vay vốn ngân hàng với lãi suất 10%/năm. (Đơn vị: tỷ
đồng, làm tròn sau dấu phẩy 3 chữ số thập phân)
Điều kiện lựa chọn dự án

Nếu NPV < 0: Loại bỏ dự án

Nếu NPV = 0: Cân nhắc và quyết định

Nếu NPV > 0: Lựa chọn dự án

16
17

Tỷ số lợi ích so với chi phí (Tỷ số B/C)

Là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh


thu và chi phí trong cả đời dự án .
Công thức
n
1

B i 0
Bi.
(1  r ) i PV ( B)
 n 
1

C PV (C )
Ci.
i 0 (1  r ) i

Điều kiện lựa chọn dự án


B/C > 1: dự án được chấp nhận
B/C = 1: cân nhắc và ra quyết định
B/C < 1: loại bỏ dự án
18

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

Là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết


khấu để tính chuyển các khoản thu và các khoản chi
của dự án về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại
thì tổng thu cân bằng với tổng chi.
Công thức:
n n
1 1

i 0
Bi  Ci
(1  IRR) i 0 (1  IRR)
i i
19

Điều kiện lựa chọn dự án:


IRR > r giới hạn  lựa chọn dự án
IRR = r giới hạn  cân nhắc và ra quyết định
IRR < r giới hạn  loại bỏ dự án
20

Phương pháp xác định


Phương pháp 1: Phương pháp thử

Là phương pháp thử dần các trị số r cho đến khi


nào tỷ suất r đó làm cho tổng thu cân bằng tổng
chi thì tỷ suất r đó chính là IRR

Ưu điểm: Tính toán đơn giản


Nhược điểm: Mất rất nhiều thời gian.
21

Phương pháp 2: Phương pháp nội suy

Chọn 2 trị số, trị số r1 và r2 sao cho:

r1 cho giá trị NPV1 dương gần O


r2 cho giá trị NPV2 âm gần O
r2 – r1  5%

Tính trị số IRR

NPV1
IRR  r1  (r2  r1 )
NPV1  NPV2

You might also like