You are on page 1of 26

CHƯƠNG 6

PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ -


XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1
Nội dung chính:
6.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế - xã hội
6.2. Mục tiêu và các tiêu chuẩn đánh giá
khía cạnh lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu

6.3. Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế -
xã hội do dự án mang lại
6.4. Sự khác nhau giữa phân tích hiệu quả
tài chính với phân tích hiệu quả KT -XH
2
6.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế - xã hội

Doanh nghiệp Lợi nhuận càng hấp


và nhà đầu dẫn

Phải xem xét đánh


Dưới góc độ vĩ giá lợi ích kinh tế -
mô xã hội của dự án đầu

3
Lợi ích kinh tế – xã hội của dự án
đầu tư là chênh lệch giữa lợi ích mà nền
kinh tế và xã hội thu được so với các chi
phí mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra
khi thực hiện dự án đầu tư.
Khái
niệm
Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội
của dự án đầu tư chính là việc so sánh
giữa lợi ích do dự án mang lại cho
toàn bộ nền kinh tế so với cái giá mà
xã hội phải trả cho việc đầu tư dự
án đó 4
6.2. Mục tiêu và các tiêu chuẩn đánh giá

Xác định vị trí của dự án


trong kế hoạch phát
triển của nền kinh tế.
a. Mục
tiêu
Xem xét việc thực hiện
dự án sẽ đóng góp gì
cho nền kinh tế.
5
b. Các tiêu chuẩn đánh giá

Thứ nhất, Mức đóng góp về gia


nâng cao tăng tổng thu nhập quốc
mức sống gia, GDP/người, tốc độ
của dân tăng trưởng và phát triển
cư kinh tế.

6
Sự đóng góp của
Thứ hai,
phân phối
công cuộc đầu tư vào
thu nhập phát triển các vùng
và công kinh tế kém phát triển
bằng xã hội và đẩy mạnh công
bằng xã hội.

7
Đây là mục tiêu chủ
Thứ ba,
gia tăng yếu của chiến lược
số lao phát triển kinh tế –
động có xã hội của các nước
việc làm thừa lao động, tỷ lệ
thất nghiệp cao.
8
Thứ tư,
tăng thu Các nước nghèo rất
và tiết cần ngoại tệ cho quá
kiệm trình CNH đất nước
ngoại tệ

9
Bảo vệ hoặc tái tạo môi trường sinh thái

Nâng cao năng suất lao động, đào tạo


Thứ nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp
nhận chuyển giao khoa học và công
năm,
nghệ cao
các
mục Phát triển các ngành công nghiệp chủ
lực có tác dụng làm đòn bẩy thúc đẩy
tiêu các ngành khác phát triển
khác
Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
làm đầu tàu kéo theo các vùng kinh tế
khác phát triển.
10
6.3. Phương pháp đánh giá lợi ích kinh
tế - xã hội do dự án mang lại

Xuất phát từ Xuất phát từ


góc độ nhà góc độ quản lý
đầu tư vĩ mô

11
Thuế VAT, thuế tiêu thụ
Mức đóng đặc biệt, thuế xuất
góp cho ngân nhập khẩu, thuế đất,
6.3.1. sách thuế thu nhập DN, các
Xuất khoản phí khác
phát từ
góc độ
nhà đầu
Số việc làm Số chỗ việc làm tăng

tăng thêm cho thêm = số lao động
từng năm và cả của dự án – số lao
vòng đời dự án động bị mất việc
12
Số ngoại tệ
Số ngoại tệ thực thu =
thực thu từ dự
án hàng năm và tổng thu ngoại tệ - tổng
cả vòng đời của chi ngoại tệ
dự án
6.3.1.
Xuất
phát từ Doanh thu do
góc độ bán sản phẩm
của dự án trên
nhà đầu Tạo thị trường Mức độ chiếm thị trường
tư mới và mức độ lĩnh thị trường =
của dự án
chiếm lĩnh thị Doanh thu tiêu
trường của dự án thụ toàn bộ sản
phẩm cùng loại
trên thị trường

13
Mức tăng năng suất lao động sau khi có
dự án so với trước khi có dự án
6.3.1.
Xuất Mức nâng cao trình độ kỹ thuật và
phát quản lý sau khi có dự án
từ góc
độ Đáp ứng nhu cầu và nâng cao mức
nhà sống của người dân
đầu tư
Các tác động đến môi trường
sinh thái
14
Tác động dây chuyền đối với các
ngành liên quan
6.3.1.
Xuất Ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH
phát của địa phương như: cơ sở hạ tầng,
từ góc bộ mặt KT-XH, thu nhập của người
độ lao động tại địa phương…
nhà
đầu tư Đáp ứng việc thực hiện các mục
tiêu trong kế hoạch phát triển KT –
XH của địa phương và cả nước…
15
6.3. 2. Xuất phát từ góc độ quản lý vĩ mô

- Chi phí của nhà đầu tư


Chi phí - Chi phí của địa phương,
Xem xét của ngành và của cả nền
lợi ích kinh tế.
kinh tế -
xã hội Lợi ích của nhà đầu tư,
Lợi ích người lao động, địa
phương và cả nền kinh
tế được hưởng.
Người ta thường dùng tỷ số lợi ích –
chi phí (Benefit – Cost ratio) .
Dưới Ký hiệu bằng B/C.
góc
độ
quản n
1
lý vĩ å
B i =0
Bi.
(1 + r ) i
PV ( B)
mô C
= n
1
=
PV (C )
å
i =0
Ci
(1 + r ) i

17
Trong đó:
- Bi: Lợi ích thu được năm i
- Ci: Chi phí năm i
- n : Vòng đời của dự án
- r : Lãi suất chiết khấu.
- PV (B) là giá trị hiện tại của lợi ích ở các
năm của vòng đời dự án
- PV (C) là giá trị hiện tại của các khoản
chi phí.

18
- Dự án được chấp
nhận.
- Khi đó, tổng các
B/C > 1 khoản thu của dự án đủ
để bù đắp các chi phí
Sử bỏ ra của dự án và dự
dụng án có khả năng sinh lời
B/C

B/C < 1 Dự án bị bác bỏ


Được các nhà đầu tư cũng như
các nhà quản lý vĩ mô sử dụng để
xếp hạng các dự án đầu tư, đặc
biệt đối với các dự án công cộng
Sử như giáo dục, y tế, công trình phúc
dụng lợi công cộng…….
B/C
Đối với những dự án này không
chỉ tính đến lợi nhuận của dự án
mang lại mà phải tính đến cả lợi
ích mà dự án đem lại cho những
người thụ hưởng.
Tuy nhiên, đây chỉ là một tiêu
chuẩn đánh giá tương đối
nên việc sử dụng chỉ tiêu này
có thể dẫn đến sai lầm khi so
Sử sánh lựa chọn các dự án loại
dụng trừ lẫn nhau
B/C
Một dự án có tỷ lệ B/C cao
nhất chưa chắc có NPV cao
nhất.
Ví dụ: Có 3 dự án với các số liệu như sau:
(Đơn vị : tỷ đồng)
Dự án PV(B) PV(C) B/C NPV

A 12 10 1,2 2

B 90 80 1,125 10

C 20 14 1,43 6

22
23

Ví dụ: Một dự án đầu tư có các số liệu sau:


Tổng vốn đầu tư ban đầu là 1000
triệu đồng. Chi phí vận hành hàng
năm là 410 triệu. Lợi ích thu được
hàng năm là 900 triệu. Vòng đời
của dự án là 4 năm. Giá trị thanh lý
cuối đời dự án là 50 triệu.
Hãy xác định tỷ số B/C biết lãi suất
chiết khấu là 12%.
Bài giải
PV (B) = 900 x 0,8929 +900 x 0,7972 +
900 x 0,7118 + (900 + 50) x 0,6355
PV(B)= 2.765,435 triệu
PV(C) = 1000 + 410 x 0,8929 + 410 x
0,7972 + 410 x 0,7118 + 410 x 0,6355
PV(C)= 2.245,334 triệu
B/C = 2.765,435/2.245,334
B/C = 1,23
24
Đứng trên góc độ của nhà
đầu tư, chỉ xét hiệu quả
6.4. Sự Phân tích dự án ở giác độ vi mô
khác nhau hiệu quả tài
chính Mục tiêu của phân tích tài
giữa phân
chính là tối đa hóa lợi
tích hiệu nhuận
quả tài
chính với
Đứng trên góc độ toàn bộ
phân tích nền kinh tế, xem xét kết
hiệu quả Phân tích quả ở giác độ vĩ mô
KT-XH hiệu quả kinh
tế – xã hội
Mục đích là tối đa hoá
lợi ích kinh tế – xã hội
25
The End

26

You might also like