You are on page 1of 35

Chương 6

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ


KINH TẾ XÃ HỘI

05/18/23 1
Nội dung
 Lợi ích kinh tế – xã hội
 Sự khác nhau giữa phân tích tài chính và
phân tích xã hội
 Điều chỉnh giá trong phân tích kinh tế dự
án đầu tưà nghiên cứu kinh tế - xã hội
 Ảnh hưởng của dự án đối với nền KTQD
 Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Đối với môi trường sinh thái
05/18/23 2
Lợi ích kinh tế – xã hội
 Mục tiêu phân tích lợi ích KT-XH
 Xác định vai trò của DA đối với nền kinh tế
 Sự phù hợp với định hướng phát triển?
 Đóng góp của DA vào lợi ích chung của XH
(Thuế, việc làm…,)

05/18/23 3
Lợi ích kinh tế – xã hội
 Lợi ích kinh tế - xã hội
 Đóng góp cụ thể của dự án
 Thu hút lao động
 Động lức phát triển cho khu vực, quốc gia
 Thuế
 …,

05/18/23 4
Lợi ích kinh tế – xã hội
 Chi phí kinh tế
 Định nghĩa
“Chi phí kinh tế là chi phí mất đi của xã hội
hay quốc gia, được đánh giá trên quan
điểm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân”

05/18/23 5
Lợi ích kinh tế – xã hội
 Chi phí kinh tế
 Cơ sở tính toán
 Phần lớn sử dụng cơ sở là giá tài chính.

05/18/23 6
Lợi ích kinh tế – xã hội
 Chi phí kinh tế
 Các thành phần chi phí kinh tế
 Đầu tư cố định: đất đai, nhà xưởng..,
 Đầu tư lưu động: Nguyên vật liệu, bán thành
phẩm nhập khẩu
 Các khoản bù giá hay trợ giá của Nhà nước
 Sự cạn kiệt tài nguyên quốc gia.
  

 Sự ô nhiễm môi trường sinh thái


 …,

05/18/23 7
Sự khác nhau giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế - xã hội
 Về quan điểm
Stt Phân tích tài chính Phân tích kinh tế xã hội
1 Xét trên tầm vi mô Xét trên tầm vĩ mô
2 Xét trên góc độ của nhà đầu tư Xét trên góc độ quyền lợi của toàn xã hội
3 Mục đích chính là tối đa hóa lợi nhuận Tối đa phúc hóa lợi xã hội

05/18/23 8
Sự khác nhau giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế - xã hội
 Về mặt tính toán
 Các khoản thuế
 Là khoản thu của Chính phủ
 Là chi phí của nhà đầu tư

05/18/23 9
Sự khác nhau giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế - xã hội
 Về mặt tính toán
 Lương
 Là chi phí của nhà đầu tư
 Là lợi ích của dự án đem lại cho xã hội

05/18/23 10
Sự khác nhau giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế - xã hội
 Về mặt tính toán
 Các khoản nợ
 Chuyển giao quyền sử dụng vốn (nhà đầu tư)
 Không làm tăng/giảm thu nhập quốc dân
=> Trong phân tích tài chính đã trừ đi các khoản
trả nợ, thì nay trong nghiên cứu kinh tế - xã
hội phải cộng vào, khi tính các giá trị gia tăng

05/18/23 11
Sự khác nhau giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế - xã hội
 Về mặt tính toán
 Các khoản trợ giá, bù giá
 Là khoản “lợi” của nhà đầu tư
 Là khoản chi mà xã hội phải gách chịu
=> Như vậy trong tính toán kinh tế xã hội
phải trừ đi các khoản trợ giá, bù giá nếu có.

05/18/23 12
Sự khác nhau giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế - xã hội
 Về mặt tính toán
 Giá cả
 Trong phân tích tài chỉnh sử dụng giá thị trường
 Còn trong phân tích KTXH sử dụng giá phản ánh
được giá trị thực của hàng hoá

05/18/23 13
Điều chỉnh giá trong phân tích
kinh tế dự án đầu tư
 Giá tài chính

GIÁ TÀI CHÍNH = GIÁ THỊ TRƯỜNG

05/18/23 14
Điều chỉnh giá trong phân tích
kinh tế dự án đầu tư
 Giá kinh tế
GIÁ KINH TẾ = GIÁ TÀI CHÍNH x HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH

EP = FP x CF hoặc EP = FP x HA
Trong đó:
EP (Economic Price): Giá kinh tế trong phân tích kinh tế dự án
 
FP (Financial Price): Giá tài chính trong phân tích dự án
 
CF (Conversion Factor) hoặc HA (Adjusted Factor): Hệ số điều
chỉnh giá tài (dựa vào CPI và tỷ lệ thâm hụt ngân sách)

05/18/23 15
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị gia tăng trong nước thuần
(NDVA – Net Domestic Value Added)
 Định nghĩa
“Tổng giá trị gia tăng trong nước thuần của
dự án (NDVA) là giá trị tăng thêm mà dự
án đóng góp và sự tăng trưởng của tổng
sản phẩm trong nước (GDP – Gross
Domestic Products) trong tuổi thọ kinh tế
của dự án”

05/18/23 16
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị gia tăng trong nước thuần
(NDVA – Net Domestic Value Added)
 Công thức tính

05/18/23 17
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị gia tăng quốc dânthuần (NDVA
– Net National Value Added)
 Định nghĩa
“Tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần của
dự án (NNVA) là giá trị tăng thêm mà dự
án đóng góp vào sự tăng trưởng của
tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross
National Products) trong tuổi thọ kinh tế
của dự án”

05/18/23 18
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị gia tăng quốc dânthuần (NDVA
– Net National Value Added)
 Công thức tính

05/18/23 19
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị gia tăng quốc dânthuần (NDVA
– Net National Value Added)
 Công thức tính
Trong đó

• NNVA: Tổng giá trị gia tăng quốc dân thuần trong tuổi
thọ kinh tế của dự án
 
• RPt: Tổng các khoản chuyển trả ra nước ngoài hàng
năm

05/18/23 20
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Thu nhập hàng năm của lao động
trong nước (W – Wage)
 Tiền lương hàng năm
 Bảo hiểm xã hội hàng năm
 Các khoản thu nhập khác

05/18/23 21
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị thặng dư xã hội hàng năm (SS –
Social Surpus) bao gồm:
 Các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả
 Lãi suất phải trả cho định chế tài chính
 Lợi nhuận của dự án đem lại cho
doanh nghiệp
 Quỹ phúc lợi, quỹ dự trữ, quỹ phát triển
của doanh nghiệp.v.v...

05/18/23 22
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Giá trị thặng dư xã hội hàng năm (SS –
Social Surpus) bao gồm:

05/18/23 23
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Vấn đề tạo công ăn việc làm của dự án
 Tổng số lao động lành nghề
 

 Tổng số lao động không lành


 Tổng số lao động (cả hai)
 ….,

05/18/23 24
Ảnh hưởng của dự án đối với
nền KTQD
 Tác động điều tiết thu nhập
 

Người làm công ăn lương


Những đối tượng hưởng lợi nhuận
Phân phối theo các vùng khác nhau

05/18/23 25
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Hiện giá giá trị gia tăng quốc dân
thuần của dự án – P(NNVA)
 Định nghĩa:
“Hiện giá giá trị gia tăng quốc dân thuần
(P(NNVA) – Present Value of Net
National Value Added) là tổng giá trị gia
tăng quốc dân thuần hàng năm được
chiết khẩu trong tuổi thọ kinh tế của dự
án”

05/18/23 26
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Hiện giá giá trị gia tăng quốc dân
thuần của dự án – P(NNVA)
 Công thức:

05/18/23 27
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Hiện giá thu nhập lao động trong
nước của dự án – P(W)
 Định nghĩa:
“Hiện giá thu nhập lao động trong nước của
dự án (P(W) – Present Value of Wage) là
tổng giá trị thu nhập hàng năm của lao
động trong nước được chiết khẩu trong
tuổi thọ kinh tế của dự án”

05/18/23 28
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Hiện giá thu nhập lao động trong
nước của dự án – P(W)
 Công thức:

05/18/23 29
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Hiện giá giá trị thặng dư xã hội của
dự án – P(SS)
 Định nghĩa:
“Hiện giá giá trị thặng dư xã hội của dự án
(P(SS) – Present Value of Social Surplus)
là tổng các giá trị thặn dư xã hội hàng
năm được chiết khẩu trong tuổi thọ kinh
tế của dự án”

05/18/23 30
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Hiện giá giá trị thặng dư xã hội của
dự án – P(SS)
 Công thức:

05/18/23 31
Thẩm định hiệu quả kinh tế
 Các chỉ tiêu và tiêu chí thẩm định

05/18/23 32
Đối với môi trường sinh thái
 Đóng góp
 Tạo thêm nguồn nước sạch môi trường
 Tạo thêm cây xanh
 Cải thiện điều kiện vệ sinh, y tế.
 Làm đẹp thêm cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp
của thiên nhiên.
 

05/18/23 33
Đối với môi trường sinh thái
 Ảnh hưởng tiêu cực
 Làm thay đổi điều kiện sinh thái
 Gây ô nhiễm môi trường
 …,
 

05/18/23 34
THANK YOU

05/18/23 35

You might also like