You are on page 1of 104

BỘ MÔN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ - KHOA NGÂN HÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HOÀNG VĨNH LỘC

Câu hỏi trắc nghiệm & Bài tập


THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tài liệu tham khảo dành cho sinh viên khối ngành kinh tế &
Quản trị kinh doanh

6 cấp độ kiến thức của thang đo Bloom

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Chủ biên: NGUYỄN HOÀNG VĨNH LỘC Cá c
thà nh viên: LÊ HOÀI ÂN
ĐẶNG TRÍ DŨNG LIÊU CẬP
PHỦ TRẦN THỊ VÂN TRÀ
LỜI GIỚI THIỆU

Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho sinh viên khối ngành Kinh tế & Quản trị
kinh doanh của Trường Đại Học Ngân hàng TPHCM nói riêng, sinh viên khối ngành
Kinh tế & Quản trị kinh doanh của các trường đại học ở Việt Nam nói chung, Bộ môn
Ngân hàng Đầu tư thuộc Khoa Ngân hàng của trường Đại Học Ngân hàng TPHCM tổ
chức biên soạn tài liệu tham khảo: “Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Thẩm định Dự
án Đầu tư”.
Tài liệu tham khảo này cùng với Giáo trình Thẩm định Dự án Đầu tư sắp được xuất
bản sẽ là bộ tài liệu học tập hữu ích cho sinh viên khối ngành Kinh tế & Quản trị kinh
doanh của Trường Đại Học Ngân hàng TPHCM nói riêng, sinh viên khối ngành Kinh
tế & Quản trị kinh doanh của các trường đại học ở Việt Nam nói chung.
Tài liệu tham khảo này được tổ chức biên soạn dựa trên kinh nghiệm hơn 10 năm
giảng dạy của đội ngũ giảng viên giàu nhiệt huyết và có năng lực chuyên môn tốt của
Bộ môn Ngân hàng Đầu tư thuộc Khoa Ngân hàng của trường Đại Học Ngân hàng
TPHCM. Nội dung kiến thức trong tài liệu tham khảo này được trình bày một cách có
hệ thống và bao quát, được cập nhật để đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, tính tiên
tiến và hiện đại theo kịp xu hướng phát triển của lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư trên
thế giới.
Tài liệu tham khảo này được biên soạn nhằm giúp cho sinh viên đạt được các chuẩn
đầu ra của học phần Thẩm định dự án đầu tư tại Trường Đại học Ngân hàng TPHCM,
bao gồm:

• Có khả năng phân tích rủi ro định lượng trong thẩm định dự án đầu tư;
• Có khả năng kết luận về tính khả thi của một dự án đầu tư;
• Có kỹ năng thẩm định dự án đầu tư;
• Có ý thức tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
Cấu trúc của tài liệu tham khảo này được chia thành hai phần:
Phần thứ nhất bao gồm 270 câu trắc nghiệm và 32 bài tập tình huống kèm đáp án để
giúp sinh viên hệ thống hóa lại cơ sở lý thuyết và được phân thành 4 cấp độ của thang
đo Bloom (Nhớ - Hiểu - Vận dụng - Phân tích). Số lượng câu trắc nghiệm và bài tập
tình huống phân bổ cho từng chương cụ thể như sau:
Chươn Tên chương Trắc nghiệm Bài tập tình
g Tổng quan thẩm định dự án đầu 30 câu huống
2 bài
1

2 Thẩm định thị trường, kỹ thuật 60 câu 5 bài
và nguồn nhân lực

3 Hoạch định dòng tiền dự án 45 câu 5 bài


4 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án 45 câu 5 bài
5 Ước lượng chi phí vốn của dự án 30 câu 5 bài
6 Phân tích tác động của lạm phát 30 câu 5 bài
đến dòng tiền dự án
7 Phân tích rủi ro định lượng 30 câu 5 bài
Phần thứ hai bao gồm một số đề thi mẫu nhằm giúp sinh viên làm quen với định dạng
đề thi kết thúc học phần Thẩm định Dự án đầu tư tại Trường Đại học Ngân hàng
TPHCM. Các đề thi này có đáp án kèm theo để giúp cho sinh viên tự mình kiểm tra
được mức độ đáp ứng yêu cầu về tích lũy kiến thức của môn học. Các đề thi mẫu này
được thiết kế đến cấp độ 4 của Thang đo Boom (Nhớ - Hiểu - Vận dụng - Phân tích) và
bao quát được toàn bộ khối lượng kiến thức của môn học.
Với kỳ vọng lớn lao như trên, nhưng do đây là lần đầu tiên biên soạn, nên chắc rằng tài
liệu tham khảo này vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm tác giả mong nhận
được những đóng góp hữu ích từ Quý đọc giả để kịp thời chỉnh sửa và hoàn thiện hơn
cho những lần tái bản sau.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của Quý đọc giả. Mọi ý kiến đóng góp xin
vui lòng gửi đến hộp thư điện tử locnhv@buh.edu.vn.

Trân trọng

Sài Gòn, Mùa mưa 2019

NHÓM TÁC GIẢ


1

PHẦN THỨ NHẤT

TRẮC NGHIỆM & TỰ LUẬN

NHỚ - HIẺU - VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


2

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ THẲM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ

NHỚ
Câu 1.1.
Dự án đầu tư thường được thực hiện trong một khoảng thời gian:
a. Ngắn;
b. Tương đối dài;
c. Có thể ngắn hoặc tương đối dài;
d. Không xác định được thời gian kết thúc.
Câu 1.2.
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
a. Tổng vốn đầu tư của một dự án thường rất lớn;
b. Định nghĩa dự án không đề cập đến quy mô vốn đầu tư;
c. Quy mô vốn đầu tư của một dự án thường không xác định trước được;
d. Tất cả các phát biểu trên đều KHÔNG đúng.
Câu 1.3.
Một dự án đầu tư có thể là:
a. Dự án đầu tư mới;
b. Dự án đầu tư mở rộng;
c. Dự án đầu tư chiều sâu;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 1.4.
Một dự án nhằm nâng cao năng suất sản xuất của chủ đầu tư được gọi là:
a. Dự án đầu tư mở rộng sản xuất;
b. Dự án đầu tư cải tạo;
c. Dự án đầu tư theo chiều rộng;
d. Dự án đầu tư theo chiều sâu.
Câu 1.5.
Phát biểu nào dưới đây cho biết là hai dự án độc lập?
a. Chấp nhận hay từ bỏ dự án này không ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ bỏ dự án
khác;
b. Chấp nhận hay từ bỏ dự án này sẽ kéo theo việc chấp nhận hay từ bỏ dự án khác;
c. Chấp nhận dự án này sẽ phải từ bỏ việc thực hiện dự án khác;
d. Không có phát biểu nào cho biết là hai dự án độc lập.
Câu 1.6.
Phát biểu nào dưới đây cho biết là hai dự án loại trừ lẫn nhau?
a. Chấp nhận hay từ bỏ dự án này không ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ bỏ dự án
khác;
b. Chấp nhận hay từ bỏ dự án này sẽ kéo theo việc chấp nhận hay từ bỏ dự án khác;
c. Chấp nhận dự án này sẽ phải từ bỏ việc thực hiện dự án khác;
d. Không có phát biểu nào cho biết là hai dự án loại trừ.
Câu 1.7.
Trong chu trình dự án, giai đoạn nào cần phải phân tích rủi ro?
a. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi;
b. Giai đoạn nghiên cứu khả thi;
c. Giai đoạn hoạt động;
d. Tất cả các giai đoạn trên.
3
Câu 1.8.
Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, phân tích lợi ích và chi phí thiên lệch theo hướng:
a. Tăng lợi ích và tăng chi phí;
b. Tăng lợi ích và giảm chi phí;
c. Giảm lợi ích và giảm chi phí;
d. Giảm lợi ích và tăng chi phí.
Câu 1.9.
Các thông tin và số liệu được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư được:
a. Thiên lệch theohướng tối đa các lợi íchvà tối thiểu chi phí của dự án;
b. Thiên lệch theohướng giảm bớt các chiphí và gia tăng lợiích của dự án;
c. Thiên lệch theohướng gia tăng các chi phí và gia giảm lợiích của dự án;
d. Tính toán theo trị số lợi ích và chi phí ở mức thấp nhất.
Câu 1.10.
Một dự án được gọi là khả thi khi:
a. Dự án đó phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật;
b. Dự án đó có khả năng thực hiện được;
c. Dự án đó phải mang lại hiệu quả về tài chính và/hoặc hiệu quả kinh tế xã hội;
d. Dự án phải thỏa mãn được ba yêu cầu trên.
Câu 1.11.
Khung thẩm định dự án bao gồm các phương diện được xếp theo thứ tự là:
a. Thị trường - Kỹ thuật - Nhân lực;
b. Thị trường - Kỹ thuật - Nhân lực - Tài chính;
c. Thị trường - Kỹ thuật - Nhân lực - Tài chính -Kinh tế;
d. Thị trường - Kỹ thuật - Nhân lực - Tài chính -Kinh tế - Xã hội.
Câu 1.12.
Một dự án có thể được thẩm định theo quan điểm:
a. Tài chính;
b. Kinh tế;
c. Ngân sách;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 1.13.
Thẩm định dự án nhằm xác định hiệu quả tài chính của dự án sinh ra từ tổng số vốn đầu tư ban
đầu bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay là thẩm định dựa trên quan điểm:
a. Ngân hàng;
b. Chủ sở hữu;
c. Chủ đầu tư;
d. Tất cả các chủ thể trên.
Câu 1.14.
Ngân hàng thẩm định dự án theo quan điểm:
a. Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV);
b. Tổng đầu tư (TIPV);
c. Vốn chủ sở hữu (EPV);
d. Tất cả các quan điểm trên.
Câu 1.15.
Trong thẩm định hiệu quả về mặt tài chính của dự án đầu tư, giá nào sau đây được sử dụng?
a. Giá thị trường;
b. Giá kinh tế;
c. Giá thực;
d. Giá mờ.
Câu 1.16.
Giá cả trong phân tích kinh tế của dự án là:
a. Giá thực tế;
4
b. Giá mờ;
c. Giá do Nhà nước quy định;
d. Tất cả các giá trên KHÔNG phải là giá cả trong phân tích kinh tế dự án.
Câu 1.17.
Các phương diện thẩm định phi tài chính được thực hiện theo trình tự nào?
a. Phân tích thị trường, phân tích kỹ thuật, phân tích nhân sự& tổ chức quản lý;
b. Phân tích thị trường, phân tích nhân sự & tổ chức quản lý,phân tích kỹ thuật;
c. Phân tích kỹ thuật, phân tích nhân sự & tổ chức quản lý, phân tích thị trường;
d. Phân tích kỹ thuật, phân tích thị trường, phân tích nhân sự& tổ chức quản lý.
Câu 1.18.
Thẩm định kinh tế - xã hội dự án là:
a. Xác định lợi ích của dự án trên quan điểm tòan nền kinh tế;
b. So sánh, đánh giá một cách hệ thống giữa những chi phí và các lợi ích của dự án trên
quan điểm của toàn nền kinh tế;
c. So sánh, đánh giá một cách hệ thống giữa những chi phí và các lợi ích của dự án trên
quan điểm của toàn nền kinh tế và toàn xã hội;
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 1.19.
Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, khi thẩm định dự án tư nhân chỉ chú trọng thẩm định
phương diện:
a. Thị trường và kỹ thuật;
b. Nhân sự và tài chính;
c. Kinh tế và xã hội;
d. Tất cả các phương diện trên.
Câu 1.20.
Theo quan điểm của cơ quan quản lý ngân sách nhà nước (kho bạc) thì:
a. Việc vay nợ làm gia tăng dòng tiền vào theo quan điểm ngân sách;
b. Tính đến lợi ích của lá chắn thuế từ lãi vay;
c. Chỉ tính đến dòng thuế dự án phải nộp hàng năm;
d. Chỉ tính đến dòng thuế và trợ cấp liên quan đến dự án.

HIỂU
Câu 1.21.
Nội dung các công việc trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư bao gồm:
a. Nghiên cứu cơhội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi và/hoặc nghiên cứukhả thi;
b. Nghiên cứu cơhội đầu tư, thiết lập và thẩm định dự án;
c. Nghiên cứu cơhội đầu tư, thiết lập dự án và chuẩn bị mặt bằng xâydựng;
d. Nghiên cứu cơhội đầu tư, thiết lập dự án chuẩn bị hồ sơ mời thầu.
Câu 1.22.
Vai trò của khung thẩm định dự án đầu tư:
a. Hướng dẫn các nội dung thẩm định dự án;
b. Hướng dẫn đánh giá tính khả thi của dự án;
c. Hướng dẫn trình tự thẩm định các phương diện của một dự án;
d. Cho thấy các quan điểm thẩm định dự án.
Câu 1.23.
Dự án đầu tư công thường có lợi ích về tài chính âm nhưng các nhà thẩm định vẫn phải thực
hiện thẩm định tài chính của những dự án này vì:
a. Hiệu quả về tài chính là tiêu chí hàng đầu đối với các dự án đầu tư công;
b. Để đảm bảo nguồn tài trợ cho giai đoạn xây dưng và giai đoạn hoạt động của dự án;
c. Tìm hiểu nguyên nhân tại sao dự án không hiệu quả về tài chính;
d. Cả 3 lý do trên đều đúng.
Câu 1.24.
5
Khi ra quyết định có nên đầu tư vào một dự án đang xem xét, chủ đầu tư thường mắc phải sai
lầm nào?
a. Chấp nhận dự án xấu và bỏ qua dự án tốt;
b. Chấp nhận dự án vượt quá khả năng tài chính của chủ đầu tư;
c. B ỏ qua dự án nằm trong khả năng tài chính của chủ đầu tư;
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 1.25.
Công ty MN đang dự định đầu tư 28 tỷ đồng để mua một trang thiết bị mới thay thế cho thiết bị
cũ có giá trị thị trường là 20 tỷ đồng và giá trị sổ sách là 12 tỷ khấu hao hết trong 3 năm nữa
theo phương pháp đường thẳng. Dự án đầu tư 28 tỷ đồng này thuộc loại dự án:
a. Đầu tư mở rộng;
b. Đầu tư phụ thuộc;
c. Loại trừ lẫn nhau;
d. Tất cả đều sai.
Câu 1.26.
Năm 202X, công ty MYA chuyên sản xuất mỳ gói đầu tư dự án thay đổi phụ gia dùng trong
quá trì nh sản xuất mỳ gói. Chất phụ gia mới không chứa các chất độc hại và chỉ dùng các
nguyên liệu nằm trong danh mục cho phép của bộ Y tế. Dự án thay đổi phụ gia này là :
a. Đầu tư thay thế;
b. Đầu tư mở rộng;
c. Đầu tư chiều sâu;
d. Mở rộng kết hợp chiều sâu.
Câu 1.27. ~
Công ty Cổ phần XYZ đang thực hiện một dự án sản xuất thép cán. Trong suốt quá trình cán
thép, rỉ thép được hình thành trên bề mặt thép. Để loại bỏ lớp rỉ thép này, người ta dùng một
quá trình tẩy hóa bằng axit vô cơ HCL. Công ty đang cân nhắc việc thực hiện dự án đầu tư “D
ây chuyền tái sinh axit HCL” nhằm tái sử dụng axit HCL. Dự án “Dây chuyền tái sinh axit
HCL” này được xếp vào loại:
a. Đầu tư độc lập;
b. Đầu tư mở rộng;
c. Đầu tư chiều sâu;
d. Đầu tư bổ sung.
Câu 1.28.
Nghiên cứu quản lý và nhân sự trong quá trình lập dự án KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp tới các
quyết định nào dưới đây?
a. Thu hẹp hay mở rộng quy mô của dự án;
b. Có nên góp vốn vào dự án hay không;
c. Vùng tiêu thụ sản phẩm của dự án;
d. Điều chỉnh chất lượng sản phẩm cho phù hợp.
Câu 1.29.
Lý do để một công ty thay thế một dự án hiện tại là:
a. Dự án mới có làm gia tăng giá trị của công ty nhiều hơn;
b. Công nghệ dự án thay đổi đột ngột;
c. Chiến lược đầu tư của công ty thay đổi;
d. Tất cả các lý do trên đều đúng.
Câu 1.30.
Khi lập một dự án đầu tư, kết quả phân tích nội dung thị trường dự án có ý nghĩa quan trọng
đối với việc đánh giá sự thành công của dự án. Bởi vì
a. Kết quả phân tích thị trường giúp người phân tích đánh giá được tính khả thi trong nội
dung kỹ thuật của dự án;
b. Kết quả phân tích thị trường cung cấp thông tin quan trọng để thiết kế dự án;
c. Kết quả phân tích thị trường đánh giá được tính khả thi về nhân lực cho dự án;
6
d. Kết quả phân tích thị trường quyết định mức công suất khả thi của dự án.

ĐÁP ÁN
Câu 1.01: b Câu 1.02: b Câu 1.03: d Câu 1.04: d Câu 1.05: a
Câu 1.06: c Câu 1.07: d Câu 1.08: d Câu 1.09: a Câu 1.10: d
Câu 1.11: d Câu 1.12: d Câu 1.13: a Câu 1.14: b Câu 1.15: a
Câu 1.16: b Câu 1.17: a Câu 1.18: c Câu 1.19: c Câu 1.20: d
Câu 1.21: b Câu 1.22: c Câu 1.23: b Câu 1.24: d Câu 1.25: c
Câu 1.26: c Câu 1.27: d Câu 1.28: b Câu 1.29: d Câu 1.30: d

VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


Bài 1.1.
Thiết kế chu trình dự án đối với các dự án BOT.
Gợi ý:
Chu trình dự án đối với các dự án B OT cũng giống như chu trì nh của bất kỳ một dự án nào,
tuy nhiên, ở giai đoạn hoạt động dự án có thêm giai đoạn chuyển giao khi đến hạn của hợp
đồng BOT.
Xác định dự án
(Nghiên cứu cơ hội đầu tư)

Chuẩn bị đầu tư T . , _ _ . .. .
Lập dự án
.... Nghiên cứu tiền khả thi


...... Nghiên cứu khả thi

Thực hiện đầu tư > Thực hiện dự án ...............Thiết kế

Kết thúc đầu tư


Vận hành dự án ...... Xây dự g n

ị ..................► Chuyển giao

Kết thúc dự án
Bài 1.2.
Dựa vào những nội dung chi tiết của một Báo cáo nghiên cứu khả thi dưới đây, hãy sắp xếp
những nội dung chi tiết này theo nhóm phương diện: thị trường - kỹ thuật - tổ chức nhân sự -
tài chính - kinh tế - xã hội.
Nội Dung Của Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi
(Theo điều 24 Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 và Quy chế quản lý đầu tư và
xây dựng)
a. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư;
b. Lựa chọn hình thức đầu tư;
c. Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án có sản xuất);
7
d. Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phù hợp với quy
hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm, trong đó có đề xuất giải pháp hạn
chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xã hội);
e. Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có);
f. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu
có);
g. Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị
lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường;
h. Xác định rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và
nhu cầu vốn theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn
đầu tư);
k. Phân tích hiệu quả đầu tư;
i. Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động;
j. Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu
thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư (tuỳ điều
kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành đưa công trì nh
vào khai thác sử dụng (chậm nhất);
l. Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án;
m. Xác định chủ đầu tư;
n. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.
Gợi ý:
Thị trường (a) - Kỹ thuật (b-g) - Nhân sự & quản lý dự án (i-l) - Tài chính (h-k)
8

Chương 2
THẨM ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KỸ THUẬT, NGUỒN NHÂN LỰC &
QUẢN LÝ Dự ÁN

NHỚ
Câu 2.1.
Nội dung thẩm định thị trường bao gồm:
a. Thị trường mục tiêu của dự án;
b. Khách hàng và phân khúc thị trường;
c. Đối thủ cạnh tranh;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.2.
Dự báo sản lượng sản phẩm dự án cung cấp trên thị trường dựa trên:
a. Số liệu báo cáo của các hiệp hội;
b. Báo cáo phân tích ngành của các tổ chức chuyên nghiệp;
c. Số liệu thống kê của các Bộ Ngành;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.3.
Thị trường mục tiêu của dự án có thể là:
a. Thị trường xuất khẩu;
b. Thị trường hàng thay thế nhập khẩu;
c. Gia tăng thị phần;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.4.
Thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án về các khía cạnh:
a. Giá bán sản phẩm;
b. Chất lượng sản phẩm;
c. Mẫu mã sản phẩm;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.5.
Chiến lược marketing của dự án được phát triển trên cơ sở:
a. Thị trường tiềm năng;
b. Nguồn nhân lực và tài chính;
c. Chương trình sản xuất của dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.6.
Phân khúc thị trường phải đáp ứng yêu cầu:
a. Hành vi khách hàng trong phân khúc càng giống nhau càng tốt.
b. Phân khúc phải có sự khác biệt rõ ràng từ những phân khúc khác.
c. Quy mô của phân khúc phải đủ lớn.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.7.
Phân tích khách hàng ở phương diện phân tích thị trường bao gồm:
a. Khách hàng mua sản phẩm dự án;
b. Khách hàng mua sản phẩm cạnh tranh;
c. Khách hàng mua sản phẩm thay thế;
d. Tất cả đều đúng.
9
Câu 2.8.
Nội dung phân tích khách hàng ở phương diện phân tích thị trường bao gồm:
a. Thời gian mua hàng;
b. Số lượng và tần suất mua hàng;
c. Địa điểm mua hàng;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.9.
Dự án có thể phân phối hàng hóa thông qua các kênh:
a. Bán buôn;
b. Các nhà bán lẻ;
c. Trực tiếp cho người tiêu dùng;
d. Tất cả các hình thức trên.
Câu 2.10.
Phân tích đối thủ cạnh tranh bao gồm:
a. Những kế hoạch nào hay những hành động nào các đối thủ đang định thực hiện?
b. Những điểm yếu của đối thủ là gì?
c. Những phản ứng mạnh mẽ nhất có thể nhận được từ đối thủ là gì?
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.11.
Phân tích ngành kinh doanh của dự án bao gồm:
a. Những nhân tố quyết định sự thành công;
b. Những cơ hội và mức độ cạnh tranh;
c. Vòng đời của ngành;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.12.
Dự báo doanh thu bán hàng của dự án được dựa trên:
a. Nhu cầu thị trường;
b. Công suất nhà máy;
c. Chiến lược tiếp thị;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.13.
Thẩm định thị trường là cơ sở để lựa chọn:
a. Quy mô đầu tư;
b. Kế hoạch sản suất;
c. Thiết bị công nghệ và địa điểm dự án;
d. Tất cả đều ĐÚNG.
Câu 2.14.
Thẩm định về nhu cầu các yếu tố đầu vào của dự án thuộc phương diện thẩm định nào?
a. Thẩm định thị trường;
b. Thẩm định kỹ thuật-công nghệ;
c. Thẩm định tổ chức quản lý;
d. Thẩm định kinh tế.
Câu 2.15.
Chương trì nh sản xuất được xác định dựa trên:
a. Dự báo doanh số bán hàng;
b. Khả năng huy động nguyên liệu và lao động;
c. Công suất của thiết bị máy móc;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.16.
Nguyên liệu đầu vào của dự án được xác định dựa trên:
1
a. Công suất sản xuất của dự án; 0
b. Địa điểm của dự án;
c. Thiết bị công nghệ của dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.17.
Chất lượng nguyên liệu nào dưới đây phải được xác định là yếu tố cốt lõi ở giai đoạn nghiên cứu khả thi?
a. Nông sản;
b. Khoáng sản;
c. Lâm sản;
d. Hải sản.
Câu 2.18.
Dữ liệu về nguồn nguyên liệu chăn nuôi và lâm sản được thu thập từ:
a. Chính quyền địa phương;
b. Bộ Nông nghiệp;
c. Hiệp hội chăn nuôi;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.19.
Dự án khai thác khoáng sản cần phải được đánh giá chi tiết về:
a. Trữ lượng mỏ;
b. Chất lượng quặng;
c. Vị trí địa lý;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.20.
Sản phẩm nào dưới đây được xem là nguyên phụ liệu của dự án?
a. Phụ gia;
b. Hóa chất;
c. Bao bì;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.21.
Dự án sử dụng nhiều nước cần phải được phân tích cẩn thận về:
a. Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất và sinh hoạt;
b. Chất lượng nguồn nước;
c. Chi phí xử lý nước thảy;
d. Tất cả đều ĐÚNG.
Câu 2.22.
Phụ tùng thay thế cần được xác định về:
a. anh sách các phụ t ng cần thiết;
b. Số lượng yêu cầu;
c. Các nhà cung cấp có sẵn;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.23.
Chi phí báo bì đóng gói tùy thuộc vào:
a. Phương tiện vận chuyển sản phẩm;
b. Chính sách sản phẩm của dự án;
c. Yêu cầu bảo quản thành phẩm;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.24.
Công suất khả thi và mức sản lượng dự kiến của dự án sẽ phụ thuộc vào:
a. Các yếu tố kỹ thuật đầu vào;
b. Số lượng và kỹ năng của lực lượng lao động;
1
c. Chiến lược tiếp thị, quản lý và sự sẵn có của cơ sở hạ tầng bên ngoài; 1
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.25.
Phương pháp lựa chọn địa điểm dự án là:
a. Gần thị trường và nguyên liệu;
b. Tính kinh tế của địa điểm;
c. Các tác động xã hội và môi trường mà một dự án có thể gây ra;
d. Kết hợp các yếu tố trên.
Câu 2.26.
Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn địa điểm của dự án là:
a. Đánh giá tác động môi trường, tác động sinh thái của dự án;
b. Thị trường và sự sẵn có của các yếu tố đầu vào;
c. Quy mô của các nhà máy, yêu cầu tổ chức và cơ cấu quản lý;
d. Tùy thuộc vào yếu tố nào là then chốt nhất đối với dự án.
Câu 2.27.
Khí hậu có thể là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm cho dự án nào dưới đây?
a. Nông nghiệp;
b. Công nghiệp;
c. Giao thông;
d. Xây dựng bất động sản.
Câu 2.28.
Môi trường cảnh quan có thể là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm cho dự án nào dưới
đây?
a. Nông nghiệp;
b. Thủy sản;
c. Nghỉ dưỡng;
d. Tất cả các dự án trên.
Câu 2.29.
Công suất nào sau đây d ng để xác định sản lượng sản xuất của dự án?
a. Công suất thiết kế của dự án;
b. Công suất thực tế của dự án;
c. Định mức nguyên liệu sản xuất;
d. Chi phí khấu hao hằng năm.
Câu 2.30.
Công suất tối đa mà dự án có thể đạt được trong điều kiện hoạt động liên tục trong suốt thời gian (24/7)
là:
a. Công suất lí thuyết;
b. Công suất thiết kế;
c. Công suất thực tế;
d. Công suất hòa vốn.
Câu 2.31.
Công suất mà dự án có thể đạt được trong điều kiện sản xuất b nh thường, không bị gián đoạn bởi các
nguyên nhân đột xuất là công suất là:
a. Công suất lí thuyết;
b. Công suất thiết kế;
c. Công suất thực tế;
d. Công suất hòa vốn.
Câu 2.32.
Công suất tối thiểu đảm bảo dự án hoạt động có thu nhập đủ bù đắp chi phí là:
a. Công suất lí thuyết;
1
b. Công suất thiết kế; 2
c. Công suất thực tế;
d. Công suất hòa vốn.
Câu 2.33.
Công suất dùng để tính toán chi phí và lợi ích thu được của dự án được gọi là:
a. Công suất lí thuyết;
b. Công suất thiết kế;
c. Công suất thực tế;
d. Công suất hòa vốn.
Câu 2.34.
Chỉ ra công suất nào sau đây thể hiện độ an toàn tài chính và rủi ro của dự án?
a. Công suất lí thuyết;
b. Công suất thiết kế;
c. Công suất thực tế;
d. Công suất hòa vốn.
Câu 2.35.
Đối với một dự án khả thi, hãy sắp xếp các công suất sau đây theo thứ tự tăng dần:
a. Công suất lí thuyết, công suất hòa vốn, công suất thiết kế, công suất thực tế;
b. Công suất thực tế, công suất lí thuyết, công suất hòa vốn, công suất thiết kế;
c. Công suất hòa vốn, công suất lí thuyết, công suất thực tế, công suất thiết kế;
d. Công suất hòa vốn, công suất thực tế, công suất thiết kế, công suất lí thuyết.
Câu 2.36.
Công nghệ thiết bị được xem là tiên tiến hiện đại khi:
a) Không gây ô nhiễm môi trường;
b) Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm;
c) Thể hiện ưu điểm vượt trội hơn so với trì nh độ công nghệ hiện tại;
d) Tất cả đều đúng.
Câu 2.37.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của dự án phải dựa vào:
a. Loại hì nh dự án;
b. Quy mô dự án;
c. Đặc điểm ngành nghề hoạt động của dự án;
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 2.38.
B ộ máy tổ chức của dự án bao gồm:
a. Cấp quản trị và tác nghiệp;
b. Cấp quản trị điều hành và cấp tác nghiệp;
c. Cấp quản trị điều hành, cấp trung và cấp tác nghiệp;
d. Tất cả đều sai.
Câu 2.39.
Thẩm định nguồn nhân lực bao gồm:
a. Nhu cầu nhân sự cho từng cấp;
b. Chi phí nhân sự;
c. Sự sẵn có của nguồn nhân sự;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.40.
Yêu cầu về số lượng, kỹ năng và kinh nghiệm của nhân lực phụ thuộc vào:
a. Quy mô dự án;
b. Công nghệ dự án;
c. Cơ cấu tổ chức dự án;
1
d. Tất cả đều đúng. 3
HIỂU
Câu 2.41.
Nội dung phân tích khách hàng ở phương diện phân tích thị trường bao gồm:
a. Khách hàng mua sản phẩm nào trên thị trưởng?
b. Tại sao khách hàng mua sản phẩm đó?
c. Khách hàng ra quyết định mua hàng và những người tham gia vào việc quyết định là ai?
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.42.
Chiến lược marketing của dự án được phát triển để nhằm:
a. Đạt được các mục tiêu của dự án;
b. Tiết kiệm chi phí bán hàng;
c. Gây sự chú ý cho người sử dụng sản phẩm dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.43.
Phân chia thị trường thành các phân khúc được dựa trên cơ sở:
a. Hành vi khách hàng riêng biệt;
b. Chiến lược kinh doanh của dự án;
c. Chiến lược Marketing của dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.44.
Khi thẩm định các yếu tố đầu vào cho dự án, người thẩm định cần xác định rủi ro mà dự án gặp phải khi
mua các yếu tố đầu vào này. Các rủi ro đó bao gồm:
a. Sự thay đổi chiến lược marketing của dự án đối với thị trường mục tiêu;
b. Độ tin cậy trong ước tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất không đảm bảo;
c. Thị trường lao động không đáp ứng nhu cầu cho dự án;
d. Có quá nhiều nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
Câu 2.45.
Trình tự phân tích lựa chọn địa điểm:
a. Phân tích định tính để lựa chọn các địa điểm tiềm năng rồi mới phân tích định lượng sâu hơn để
lựa chọn điểm điểm thích hợp;
b. Phân tích định lượng để lựa chọn các địa điểm tiềm năng rồi mới phân tích định định tính sâu
hơn để lựa chọn điểm điểm thích hợp;
c. Phân tích định tính để lựa chọn các địa điểm tiềm năng rồi mới phân tích định lượng kết hợp định
tính sâu hơn để lựa chọn điểm điểm thích hợp;
d. Tất cả đều sai.
Câu 2.46.
Để lựa chọn địa điểm dự án:
a. Bắt buộc phải đánh giá tác động môi trường;
b. Không quy định bắt buộc phải đánh giá tác động môi trường;
c. Quy định đánh giá tác động môi trường cho từng dự án cụ thể;
d. Tùy thuộc chủ đầu tư quyết định việc đánh giá tác động môi trường.
Câu 2.47.
Việc thay đổi địa điểm đầu tư của dự án sản xuất trong ngành công nghiệp sẽ ảnh hưởng đến:
a. Chi phí nguyên liệu của dự án;
b. Công nghệ lựa chọn của dự án;
c. Thị trường tiêu thụ của dự án;
d. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2.48.
1
4
Sự thay đổi công suất thiết kế của dự án so với dự kiến ban đầu khi lập dự án sẽ tác động đến:
a. Thị trường mục tiêu dự kiến của dự án;
b. Công nghệ sử dụng cho dự án;
c. Loại và nhu cầu nguyên liệu cần thiết cho dự án;
d. Tất cả các khía cạnh trên.
Câu 2.49.
Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng tới quyết định quy mô công suất dự án?
a. Cấu trúc sở hữu của công ty dự án;
b. Khoảng trống của thị trường tiêu thụ;
c. Khả năng quản lý điều hành;
d. Khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào.
Câu 2.50.
Chương trì nh sản xuất của dự án có thể:
a. Được tăng dần cho đến khi đạt công suất ổn định;
b. Đạt công suất tối đa ngay từ năm hoạt động đầu tiên;
c. Được giảm dần cho đến hết vòng đời dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.51.
Những yếu tố nào dưới đây tác động đến mức sản lượng sản xuất hàng năm của dự án?
a. Công suất thiết kế dự án;
b. Giá cả nguyên liệu thay đổi;
c. Khả năng tuyển dụng lao động;
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 2.52.
Nếu trong thiết kế dự án có sự thay đổi loại nguyên liệu cho dự án nhưng chất lượng tương đương với
nguyên liệu được lựa chọn ban đầu th điều này sẽ tác động đến:
a. Công nghệ lựa chọn của dự án;
b. Lịch trình thực hiện dự án;
c. Tính khả thi về thị trường dự án;
d. Kỹ năng lao động cần thiết cho dự án.
Câu 2.53.
Khi thẩm định dự án, những yếu tố sau đây có khả năng thay đổi khi dự án đi vào hoạt động?
a. Công nghệ lựa chọn của dự án;
b. Công suất thiết kế của dự án;
c. Lịch trình thực hiện dự án;
d. Khả năng khai thác công suất thiết kế của dự án.
Câu 2.54.
Dự án chế biến nông sản dựa trên nguồn nguyên liệu được trồng trong tương lai cần được:
a. Xem x ét các điều kiện về khí hậu và thổ nhưỡng;
b. Chất lượng giống cây trồng;
c. Thực nghiệm trồng thí điểm trong các trang trại;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.55.
Các tiện ích cần thiết chỉ có thể xác định:
a. Trước khi đã lựa chọn địa điểm và thiết bị công nghệ của dự án;
b. Sau khi đã lựa chọn địa điểm và thiết bị công nghệ của dự án;
c. Không liên quan đến việc lựa chọn địa điểm và thiết bị công nghệ của dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.56.
Khi sử dụng số lượng lớn các loại nhiên liệu đốt rắn và lỏng, vấn đề cần quan tâm nhất là:
1
a. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu; 5
b. Chi phí nhiên liệu;
c. Công nghệ bảo vệ môi trường;
d. Nguồn cung cấp nhiên liệu.
Câu 2.57.
Mô hì nh tổ chức bộ máy của dự án:
a. Không thay đổi qua các giai đoạn trong chu trì nh dự án;
b. Thay đổi qua các giai đoạn trong chu trì nh dự án;
c. Được thiết kế trong báo cáo nghiên cứu khả thi;
d. Chỉ được thiết kế khi dự án đi vào hoạt động.
Câu 2.58.
Thẩm định bộ máy tổ chức của dự án để biết:
a. Sự phù hợp của bộ máy với chức năng của dự án;
b. Sự hợp lý của các bộ phận của bộ máy;
c. Chi phí hoạt động của bộ máy;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.59.
Số ngày làm việc trong năm được xác định căn cứ vào:
a. Số ngày nghỉ lễ;
b. Số ngày nghỉ phép;
c. Số ngày nghỉ vì việc riêng;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 2.60.
Thẩm định sự sẵn có của nguồn nhân lực bao gồm:
a. Các loại nguồn nhân lực liên quan có sẵn ở trong nước và khu vực dự án;
b. T nh h nh cung cầu lao động trong các khu vực dự án;
c. Khả năng thiếu hụt trong cơ cấu loại lao động liên quan;
d. Tất cả đều đúng.
ĐÁP ÁN
Câu 2.01: d Câu 2.02: d Câu 2.03: d Câu 2.04: d Câu 2.05: d
Câu 2.06: d Câu 2.07: d Câu 2.08: d Câu 2.09: d Câu 2.10: d
Câu 2.11: d Câu 2.12: d Câu 2.13: d Câu 2.14: b Câu 2.15: d
Câu 2.16: d Câu 2.17: a câu 2.18: d Câu 2.19: d Câu 2.20: d
Câu 2.21: d Câu 2.22: d Câu 2.23: d Câu 2.24: d Câu 2.25: d
Câu 2.26: d Câu 2.27: a Câu 2.28: c Câu 2.29: b Câu 2.30: a
Câu 2.31: b Câu 2.32: d Câu 2.33: c Câu 2.34: d Câu 2.35: d
Câu 2.36: d Câu 2.37: d Câu 2.38: c Câu 2.39: d Câu 2.40: d
Câu 2.41: d Câu 2.42: a Câu 2.43: a Câu 2.44: b Câu 2.45: c
Câu 2.46: c Câu 2.47: d Câu 2.48: d Câu 2.49: a Câu 2.50: a
Câu 2.51: d Câu 2.52: a Câu 2.53: d Câu 2.54: c Câu 2.55: b
Câu 2.56: c Câu 2.57: c Câu 2.58: d Câu 2.59: d Câu 2.60: d

VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


Bài 2.1.
Theo số liệu công bố của Cục Viễn Thông (Bộ Thông tin & Truyền Thông), đến cuối 2018, thị trường
viễn thông tại Việt Nam có sự phân chia rõ ràng theo quy mô doanh nghiệp. Trong đó, Viettel 50,6%,
VinaPhone 24,8%, MobiFone 20,16%, Vietnamobile 3,6% và Gtel 0,4%. Tổng doanh thu lĩnh vực viễn
thông năm 2018 là khoảng 15 tỷ USD , đạt tốc độ tăng trưởng 6% so với năm 2017. Dự báo doanh thu
ngành viễn thông Việt Nam tăng trưởng trung bình 8,5% trong vòng 5 năm tới.
a. Với số liệu dự báo trên, hãy ước tính doanh thu ngành viễn thông Việt Nam trong vòng 5 năm tới;
1
b. Giả sử thị phần của các doanh nghiệp viễn thông trong ngành không thay đổi trong 5 6
năm tới, hãy
ước tính doanh thu viễn thông cho từng doanh nghiệp trong vòng 5 năm tới;
c. Giả sử tốc độ tăng trưởng doanh thu của từng doanh nghiệp trong ngành dự báo được trong 5 năm
tới như dưới đây, hãy ước tính doanh thu viễn thông cho từng doanh nghiệp trong 5 năm tới.
- Viettel: 8%;
- VinaPhone: 5%;
- MobiFone: 7%;
- Vietnamobile: 4%;
- Gtel: 3%
Đáp án:
a. Doanh thu ngành viễn thông Việt Nam trong vòng 5 năm tới (USD):_____________
Năm 2019 2020 2021 2022 2023
D oanh thu viễn thông (F) 16,28 17,66 19,16 20,79 22,55

b. Doanh thu viễn thông của từng doanh nghiệp trong vòng 5 năm tới (USD):
Năm 2019 2020 2021 2022 2023
Viettel (F) 8,24 8,94 9,69 10,5 11,41
VinaFone (F) 4,04 4,38 4,75 2 5,16 5,59
MobiFone (F) 3,28 3,56 3,86 4,19 4,55
Vienammobile (F) 0,51 0,56 0,61 0,66 0,71
Gtel (F) 0,07 0,07 0,08 0,08 0,09

c. Doanh thu viễn thông của từng doanh nghiệp trong vòng 5 năm tới (USD):

Năm 2019 2020 2021 2022 2023


Viettel (F) 8,20 8,85 9,56 10,3 11,15
VinaFone (F) 3,91 4,10 4,31 3 4,52 4,75
MobiFone (F) 3,24 3,46 3,70 3,96 4,24
Vienammobile (F) 0,56 0,58 0,61 0,63 0,66
Gtel (F) 0,06 0,06 0,07 0,07 0,07

Bài 2.2.
Một dự án cho thuê văn phòng hạng A tại TPHCM có tổng diện tích sàn cho thuê là 25.000m2 dự kiến
đưa ra thị trường từ đầu năm 2020. Tỷ lệ trống theo nghiên cứu thị trường là 2% và đơn giá cho thuê
hiện tại trên thị trường vào thời điểm cuối tháng 6 năm 2019 là 40 USD/m2/tháng. Đơn giá cho thuê dự
báo tăng khoảng 8% năm trong vòng 5 năm tới. Tỷ giá ở thời điểm hiện tại là 23.300 USD/VND và tỷ
giá dự báo tăng khoảng 2% năm trong vòng 5 năm tới. Tỷ lệ cho thuê năm đầu ước đạt 70% tổng diện
tích sàn cho thuê và mỗi năm tỷ lệ cho thuê kỳ vọng tăng thêm được 10 điểm phần trăm.
Yêu cầu:
a. Dự báo tỷ lệ cho thuê diện tích sàn mỗi năm từ 2020 đến 2024;

b. Dự báo tỷ giá USD/VND từ 2020 đến 2024;


c. Dự báo đơn giá thuê (USD/m2/tháng) từ 2020 đến 2024;
d. Dự báo đơn giá thuê (VND/m2/tháng) từ 2020 đến 2024;
e. Dự báo diện tích sàn cho thuê từ 2020 đến 2024;
f. Dự báo doanh thu cho thuê hàng năm (tỷ VND) từ 2020 đến 2024.

Đáp án
Năm 2020 2021 2022 2023 2024
1
Tỷ lệ cho thuê hàng năm 70% 80% 90% 98% 7
98%
Tỷ giá (USD/VND) ~ 23.230 23.695 24.168 24.652 25.145
Đơn giá cho thuê mỗi tháng 41,60 44,93 48,52 52,40 56,60
(USD)
Đơn giá cho thuê mỗi tháng
1.064.55 1.172.70 1.291.85
(VND) ~ 966.368 1.423.109
1 9 7
Diện tích sàn cho thuê mỗi
17.500 20.000 22.500 24.500 24.500
(m2)
_
D oanh thu cho thuê mỗi năm
16,91 21,29 26,39 31,65 34,87
(tỷ VND)
Bài 2.3
Nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng toàn thị trường hiện tại là 20 triệu tấn/năm và theo kết quả nghiên cứu thị
trường, công ty có khả năng chiếm lĩnh 40% thị phần.
Để chiếm lĩnh thị phần theo như kết quả nghiên cứu, Tổng công ty cổ phần thép ViNa quyết định đầu tư
dây chuyền sản xuất thép xây dựng. Theo báo cáo nghiên cứu khả thi, thời gian hoạt động của dự án là
300 ngày/năm và số giờ hoạt động là 16 giờ/ngày, trong đó thiết bị chính có công suất thiết kế là 125
tấn/giờ.
Để đảm bảo nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho dự án, Tổng công ty phần thép ViNa đã ký hợp đồng ghi
nhớ với nhà cung cấp nguyên liệu. Theo đó, nhu cầu nguyên liệu cho dự án từ năm hoạt động thứ nhất
đến năm hoạt động thứ tư lần lượt là: 646.800 tấn, 739.200 tấn, 831.600 tấn và 924.000 tấn.
Biết định mức tiêu hao nguyên liệu để sản xuất 1 tấn thành phẩm là 1,54.
Yêu cầu:
a. Xác định thị phần của công ty (tấn/năm);
b. Xác định công suất thiết kế của dự án (tấn/năm);
c. Xác định sản lượng sản suất hàng năm từ năm hoạt động thứ nhất đến năm hoạt động thứ tư của dự
án (tấn/năm);
d. Tính tỷ lệ công suất thực tế (%) hàng năm từ năm hoạt động thứ nhất đến năm hoạt động thứ tư của
dự án.
Đáp án
a. Thị phần của công ty: 8 triệu tấn/năm;
b. Công suất thiết kế của dự án: 6 triệu tấn/năm;
c. Sản lượng sản suất:
Năm 1: 4,2 triệu tấn/năm;
Năm 2: 4,8 triệu tấn/năm;
Năm 3: 5,4 triệu tấn/năm;
Năm 4: 6,0 triệu tấn/năm.
d. Tính tỷ lệ công suất thực tế:
Năm 1: 70%;
Năm 2: 80%;
Năm 3: 90%;
Năm 4: 100%.
1
Bài 2.4 8
Công ty cổ phần Hưng Phát dự kiến mở rộng thị phần về sản phẩm bao bì của công ty trên thị trường.
Công ty đang nghiên cứu một dự án sản xuất màng nhựa, một dạng dùng làm bao bì không thấm nước và
ngăn ánh sáng. Để sản xuất loại sản phẩm này, qui trình gồm 3 giai đoạn: (i) sản xuất màng nhựa từ hạt
nhựa; (ii) tráng kim loại cho màng nhựa; (iii) in và cắt. Ở giai đoạn sản xuất màng nhựa, hạt nhựa được
gia nhiệt thành dạng lỏng và đưa vào máy thổi màng để tạo thành màng nhựa, sau đó cuộn lại bằng máy
cuộn. Ở giai đoạn thứ hai, dây nhôm được đưa vào máy bọc kim loại nung chảy bốc hơi và lắng xuống
bề mặt màng nhựa. Giai đoạn in và cắt, màng nhựa sau khi được bọc kim loại được đưa vào máy in được
in với các chi tiết và màu sắc khác nhau. Sau khi sấy khô mực in, màng nhựa được đưa vào máy cắt để
hình thành các tấm với các kích cỡ khác nhau phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Dựa trên qui trình sản xuất màng nhựa đang xem x ét và thông tin trên thị trường máy móc thiết bị, bộ
phận lập dự án dự kiến các loại máy móc thiết bị cần trang bị như sau:
Hạng mục Công suất Đơn vị tính
Máy thổi màng 200 tấn/tháng
Máy cuộn 2 triệu m2/tháng
Máy bọc kim loại 4 Triệu m2/tháng
Máy in bán kẽm 4 Triệu m2/tháng
Máy cắt 2 Triệu m2/tháng
Để dây chuyền sản xuất của dự án hoạt động, các nguyên liệu cần phải có bao gồm:
nhựa, dây nhôm, khí gas, keo, mực in và dung môi mực in. Định mức của từng loại như
sau:
Nguyên liệu Định mức Đơn vị
Hạt nhựa 0,562 kg/m2
Dây nhôm 5 0,017 kg/m2
Gas 5 0,015 kg/m2
Keo 0 0,006 kg/m2
Mực in 3 0,003 kg/m2
Để dây chuyền hoạt Dung môi mực 8' , kg/m2 động đúng công suất thiết kế, dự
án cần có 45.000 tấn in 0,0041 hạt nhựa mỗi năm. Dựa trên kết
quả phân tích thị trường, bộ phận phân tích kỹ thuật kiến nhu cầu hạt nhựa 3 năm đầu chỉ vào khoảng
27000 tấn/năm và sau đó mới tăng đến mức cao nhất.
Yêu cầu:
a. Xác định công suất thiết kế của dự án;
b. Xác định nhu cầu từng loại nguyên liệu để dự án đạt công suất thiết kế;
c. Xác định số máy cần thiết để dây chuyền vận hành đúng công suất thiết kế;
d. Xác định sản lượng sản xuất hàng năm của dự án.
Đáp
án
a. Công suất thiết kế: 80 triệu m /năm;
2
1
b. Nhu cầu từng loại nguyên liệu để dự án đạt công suất thiết kế: 9

Hạt nhựa 45.000 tấn/


Dây nhôm 1.40 năm
tấn/
Gas 0 1.20 tấn/năm
Keo 0 năm
50 tấn/
Mực in 0 300 tấn/ năm
Dung môi mực in 325 năm
tấn/
c. Số máy cần thiết để dây chuyền vận hành đúng công suất thiết kế
năm
Hạng mục Số lượng
Máy thổi màng 19
2
Máy cuộn 4 0
Máy bọc kim loại 2
Máy in bán kẽm 2
Máy cắt 4
d. Công suất thực tế của dự án:
Năm 1 - 3: 48 triệu m /năm;
2

Năm 4 trở đi: 80 triệu m /năm.


2

Bài 2.5
Theo yêu cầu của giám đốc dự án sản xuất thuốc trừ sâu, bộ phận phân tích kỹ thuật và phân tích nhu cầu
nhân lực đã dự kiến được sản lượng sản xuất, nhu cầu nhân lực trực tiếp và gián tiếp từ năm hoạt động
thứ nhất đến năm hoạt động thứ năm của dự án như sau:________________________
Năm 1 2 3 4 5
Sản lượng sản xuất (chai) 500.00 550.00 605.00 666.00 732.00
Lao động gián tiếp 0 0 0 0 0
Giám đốc 1 1 1 1 1
Phó giám đốc 2 3 3 3 3
Nhân viên 20 25 25 25 25
Ngoài ra, bộ phận phân tích nhu cầu nhân lực cũng đã xây dựng được chính sách thu nhập trả cho lao
động của dự án:
- Lương cơ bản của lao động trực tiếp là 10.000 đồng/chai. Lương cơ bản của giám đốc là 20 triệu
đồng/tháng, phó giám đốc là 15 triệu đồng/tháng và nhân viên là 6 triệu đồng/tháng.
- Phụ cấp chức vụ đối với giám đốc là 10%, phó giám đốc 5% lương cơ bản. Phụ cấp độc hại cho
lao động trực tiếp là 3% lương cơ bản. Bảo hiểm xã hội, y tế và thất
' nghiệp là 21,5%.
Yêu cầu: Với những thông tin trên, hãy
a. Xác định chi phí nhân công trực tiếp của dự án;
b. Xác định chi phí lao động gián tiếp của dự án.
Đáp án
a. Chi phí nhân công trực tiếp:___________________________________________________
Năm 1 2 3 4 5
Tiền lương 5.000 5.500 6.050 6.660 7.320
Phụ cấp 150 165 182 200 220
B ảo hiểm 1.107,25 1.217,9 1.339,7725 1.474,857 1.621,014
75 6.882,9
Chi phí nhân công 6.257,25 7.571,27 8.334,657 9.160,614
b. Chi phí lao động n tiếp: 75
giá Năm 1 2 3 5
Giám đốc 321 321 321 321 321
Phó giám đốc 459 689 689 689 689
Nhân viên 1.749,6 2.187 2.187 2.187 2,187
Chi phí lao động tiếp 3.196,665 3.196,67 65
gián
Chương 3
HOẠCH ĐỊNH D ÒN G TIỀN CỦA D Ự ÁN ĐẦU TƯ __________• •
_____•____
NHỚ
2
Câu 3.1. 1
Chi phí chìm của dự án được định nghĩa là:
a. Chi phí bỏ ra trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư;
b. Chi phí không thể thu hồi lại khi dự án không được thực hiện;
c. Chi phí không liên quan đến việc ra quyết định đầu tư;
d. Tất cả định nghĩa trên đều đúng.
Câu 3.2.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí chìm của dự án là:
a. Được ghi nhận trong tổng mức đầu tư của dự án;
b. Được tính vào dòng tiền chi ra cho đầu tư ban đầu của dự án;
c. Được xem là một chi phí hoạt động bằng tiền của dự án;
d. Tất cả các ghi nhận trên đều đúng.
Câu 3.3.
Chi phí chìm sẽ KHÔNG được ghi nhận trong:
a. Tổng mức đầu tư của dự án.
b. D òng tiền đầu tư của dự án.
c. Nguyên giá của tài sản cố định hì nh thành sau đầu tư.
d. Tổng mức đầu tư, dòng tiền đầu tư và nguyên giá tài sản cố định hì nh thành sau đầu tư.
Câu 3.4.
Chi phí nào dưới đây là loại chi phí chì m của dự án?
a. Chi phí lập dự án;
b. Chi phí khởi công;
c. Chi phí thành lập công ty dự án;
d. Chi phí thiết kế thi công.
Câu 3.5.
Chi phí soạn thảo và thẩm định dự án:
a. Được tính vào tổng mức đầu tư của dự án;
b. Không được tính vàotổng mứcđầu tư của dự án v đây là chi phích m;
c. Không được tính vàotổng mứcđầu tư của dựán vì đâylà chi phí cơ hội;
d. Không được tính vàotổng mứcđầu tư của dựán vì đâylà chi phí lịch sử.
Câu 3.6.
Khi nào th nên tính đến chi phí chìm trong dòng tiền của dự án?
a. Khi chi phí ch m tương đối lớn;
b. Khi chi phí chìm do chủ đầu tư gánh chịu;
c. Khi chi phí chìm là chi phí lập và thẩm định dự án;
d. Chi phí chìm không nên tính trong dòng tiền dự án.
Câu 3.7. ~
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi hoạch định dòng tiền của dự án?
a. Bao gồm cả chi phí cơ hội;
b. Tính toán dòng tiền tăng thêm của dự án;
c. Bao gồm cả những ảnh hưởng gián tiếp của dự án;
d. Bao gồm cả chi phí chìm.
Câu 3.8.
Chi phí cơ hội của đất sử dụng trong dự án được xác định bằng:
a. Giá chuyển nhượng trên thị trường;
b. Giá thuê đất;
c. Giá do các bên góp vốn định giá;
d. Tất cả các cách xác định trên đều đúng.
Câu 3.9.
D òng tiền ròng theo quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV) được xác định bằng:
2
a. D òng tiền hoạt động (có lá chắn thuế) + D òng tiền đầu tư + D òng tiền tài trợ; 2
b. D òng tiền ròng theo quan điểm Tổng đầu tư (TIPV) + D òng tiền tài trợ;
c. D òng tiền hoạt động (không có lá chắn thuế) + D òng tiền đầu tư + Lá chắn thuế + D òng tiền tài
trợ;
d. Tất cả các cách xác định trên đều đúng.
Câu 3.10.
Nhu cầu vốn lưu động trong giai đoạn hoạt động của dự án là nhu cầu vốn lưu động:
a. Tối thiểu để duy trì hoạt động bì nh thường của dự án;
b. Bình quân để duy trì họat động bì nh thường của dự án;
c. Tối đa để duy trì họat động bì nh thường của dự án.
d. Tất cả các định nghĩa trên đều đúng.
Câu 3.11.
Vốn góp của chủ sở hữu vào dự án được tính vào dòng tiền nào sau đây?
a. Dòng tiền hoạt động;
b. Dòng tiền tài trợ;
c. Dòng tiền đầu tư;
d. Tất cả đều sai.
Câu 3.12.
Chỉ ra khoản mục nào sau đây được tính trong dòng tiền dự án theo quan điểm vốn chủ sử hữu (EPV)?
a. Trả lợi tức cho cổ đông;
b. Huy động vốn cổ phần;;
c. Chi phí soạn thảo và thẩm định dự án đầu tư;
d. Chi phí cơ hội của đất.
Câu 3.13.
Nhận diện quan điểm thẩm định nào sau đây là quan điểm tài chính?
a. Quan điểm Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV);
b. Quan điểm Tổng đầu tư (TIPV);
c. Quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV);
d. Tất cả các quan điểm trên đều là quan điểm tài chính.
Câu 3.14. *
Dòng tiền dự án theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIPV) đo lường hiệu quả tài chính mà dự án mang lại
cho:
a. Chủ sở hữu;
b. Ngân hàng;
c. Chủ đầu tư;
d. Chủ sở hữu và ngân hàng.
Câu 3.15.
Dòng tiền dự án theo quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV) đo lường hiệu quả tài chính mà dự án mang lại
cho:
a. Chủ sở hữu;
b. Ngân hàng;
c. Chủ đầu tư;
d. Chủ sở hữu và ngân hàng.
Câu 3.16.
Dòng tiền dự án theo quan điểm Toàn bộ Vốn chủ sở hữu (AEPV) đo lường hiệu quả tài chính mà dự án
mang lại cho:
a. Chủ sở hữu;
b. Ngân hàng;
c. Chủ đầu tư;
d. Chủ sở hữu và ngân hàng.
2
Câu 3.17. 3
Chỉ ra ảnh hưởng của chi phí khấu hao tới dòng tiền hoặc thu nhập của dự án.
a. Giảm dòng tiền của dự án đúng bằng chi phí khấu hao hằng năm;
b. Tăng dòng tiền của dự án đúng bằng chi phí khấu hao hằng năm;
c. Giảm thu nhập chịu thuế đúng bằng chi phí khấu hao hằng năm;
d. Tăng thu nhập chịu thuế đúng bằng chi phí khấu hao hằng năm.
Câu 3.18.
Phương pháp khấu hao nào sau đây giúp tăng dòng tiền hoạt động của dự án nếu không tính tác động
gián tiếp thông qua thuế thu nhập?
a. Đường thẳng;
b. Số dư giảm dần;
c. Sản lượng;
d. Không có phương pháp nào giúp tăng dòng tiền hoạt động của dự án.
Câu 3.19.
Thay đổi thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao sẽ:
a. Ảnh hưởng trực tiếp đến dòng tiền dự án;
b. Ảnh hưởng gián tiếp đến dòng tiền dự án;
c. Ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến dòng tiền dự án;
d. Không ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến dòng tiền dự án.
Câu 3.20.
Công ty đang xem xét đầu tư một dự án mở rộng. Hiện tại công ty đang sở hữu một mảnh đất có giá thị
trường là 120 tỷ đồng và có ý định sử dụng cho dự án. Nếu dự án được thực hiện, chi phí mua đất là:
a. Giá thị trường của đất lúc bắt đầu dự án;
b. Bằng 0 vì dự án không phải mua đất;
c. Giá thị trường của đất vào thời điểm mua đất;
d. Giá trị sổ sách của đất vào thời điểm mua đất.
Câu 3.21.
Phát biểu nào sau đây về giá trị thanh lý đất là KHÔNG đúng?
a. Giá trị tại đầu năm xây dựng củađất thu hồi luôn bằng với giá trị bỏ ra ban đầu;
b. Giá trị tại đầu năm xây dựng củađất thu hồi bằng giá trị trường tại năm thanh lý;
c. Ghi nhận toàn bộ lãi lỗ liên quanđến đất vào dòng tiền vào từ thanh lý dự án;
d. Tất cả các phát biểu trên đều KHÔNG đúng.
Câu 3.22.
Chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Chi phí lãi vay trong thời gian hoạt động của dự án không được ghi nhận trong dòng tiền ra từ
hoạt động;
b. Chi phí lãi vay trong thời gian hoạt động của dự án được ghi nhận trong dòng tiền ra từ hoạt
động;
c. Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng được ân hạn được ghi nhận trong dòng tiền ra từ tài trợ;
d. Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng không được ân hạn không được ghi nhận trong dòng tiền
ra từ tài trợ.
Câu 3.23.
Chọn phát biểu đúng:
a. Trong trường hợp đất sử dụng cho dự án là đất mua thì giá trị thanh lý của đất được tính bằng giá
thị trường ở năm mua đất;
b. Trong trường hợp góp vốn bằng quyền sử dụng của chủ đầu tư thì giá trị thanh lý của đất được
tính như trường hợp mua đất;
c. Trong trường hợp đất sử dụng cho dự án là đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm, dự án không có
giá trị thanh lý từ đất;
d. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
2
Câu 3.24. 4
Giá trị thanh lý của nhà xưởng và thiết bị được xác định căn cứ vào:
a. Giá trị còn lại của nhà xưởng và thiết bị ở thời điểm đầu năm thanh lý trong trường hợp không
thể đánh giá theo giá thị trường;
b. Giá trị còn lại của nhà xưởng và thiết bị ở thời điểm cuối năm hoạt động cuối cùng của dự án
trong trường hợp không thể đánh giá theo giá thị trường;
c. Giá thị trường của nhà xưởng và thiết bị ở năm thanh lý do các chuyên gia ước tính trong trường
hợp có thể đánh giá theo giá thị trường;
d. Tất cả các cách xác định trên đều đúng.
Câu 3.25.
Những tác động nào dưới đây là tác động gián tiếp nên được ghi nhận trong dòng tiền dự án?
a. ự án đầutư mở rộng làm giảm doanh thu của dự án trước mở rộng;
b. ự án đầutư thay thế làm mất doanh thu của dự án được thay thế;
c. Dự án đầutư bổ sung làm tăng doanh thu cho chủ đầu tư;
d. Tất cả các tác động trên không phải là tác động gián tiếp.
Câu 3.26.
Mục tiêu của việc lập các bảng trung gian trong tiến trình hoạch định dòng tiền dự án là để:
a. Dự trù vốn lưu động của dự án;
b. Đánh giá khả năng trả nợ vay của dự án;
c. Tính thuế thu nhập mỗi năm;
d. Thiết lập dòng tiền của dự án.
Câu 3.27.
Đánh giá khả năng trả nợ của một dự án đầu tư được dựa trên:
a. Lợi nhuận sau thuế hằng năm của dự án;
b. Chi phí khấu hao hàng năm của dự án;
c. Thay đổi vốn lưu động của dự án;
d. Dòng tiền hoạt động ròng của dự án.
Câu 3.28.
Nếu ký hiệu EB IT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay; NOPAT là thu nhập hoạt động ròng; D ep là chi
phí khấu hao; Int là chi phí lãi vay; TS là tiết kiệm thuế do vay nợ và AWC là thay đổi vốn lưu động thì
công thức nào dưới đây là công thức xác định dòng tiền CÓ lá chắn thuế từ lãi vay?
A. NOPAT + Dep - AWC;
b. NOPAT + Dep + Int - AWC;
c. EBIT*(1-t%) + Dep + TS + Int - AWC;
d. Tất cả các cách tính trên đều sai.
Câu 3.29.
Nếu ký hiệu E IT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay; NOPAT là thu nhập hoạt động ròng; ep là chi phí
khấu hao; Int là chi phí lãi vay; TS là tiết kiệm thuế do vay nợ và AWC là thay đổi vốn lưu động thì
công thức nào dưới đây là công thức xác định dòng tiền KHÔNG có lá chắn thuế từ lãi vay?
a. NOPAT + Dep - AWC;
b. NOPAT + Dep + Int - AWC;
c. EBIT*(1-t%) + Dep + TS + Int - AWC;
d. Tất cả các cách tính trên đều sai.
Câu 3.30.
Chỉ ra sự thay đổi nào sau đây làm giảm dòng tiền hoạt động ròng của dự án?
a. Giảm khoản phải thu;
b. Tăng khoản phải trả;
c. Giảm hàng tồn kho;
d. Tăng số dư tiền tối thiểu.
2
HIỂU 5
Câu 3.31.
Công ty đang xem xét dự án mới. Hiện công ty đang sở hữu một mảnh đất có thể sử dụng cho dự án,
nhưng phải dỡ bỏ công trình xây dựng hiện có trên mảnh đất đó. Chỉ ra chi phí nào sau đây sẽ KHÔNG
được tính vào dòng tiền của dự án?
a. Giá thị trường của công trình xây dựng hiện tại;
b. Chi phí dỡ bỏ và san lấp mặt bằng;
c. Chi phí xây dựng con đường cho dự án trong năm ngoái;
d. Dòng tiền bị mất do trưng dụng thiết bị của dự án khác vào dự án này.
Câu 3.32.
Một công ty chuyên sản xuất ống dẫn thép. B an quản trị công ty đang cân nhắc một dự án sản xuất ống
dẫn nhôm, một dòng sản phẩm mới của công ty. Chi phí nào sau đây được ghi nhận cho dự án?
i. Đất thuộc sở hữu công ty được sử dụng cho dự án có giá thị trường là 100 tỷ đồng;
ii. Dự án sử dụng 20% công suất còn dư của hệ thống phòng cháy chữa cháy của công ty đã
đầu tư trước đó trị giá 10 tỷ đồng;
iii. Doanh thu bán ống dẫn thép của công ty giảm 300 tỷ đồng do thực hiện dự án;
a. i, ii.
b. ii, iii.
c. i, iii.
d. i, ii, iii.
Câu 3.33.
Hãy xem những hạng mục sau đây: i/Chi phí lập dự án đầu tư; ii/Lương công nhân trong thời gian sản
xuất; iii/Chi phí khấu hao; iv/Thu tiền từ bán hàng; v/ Chi phí xây dựng công trì nh dự án. Những hạng
mục nào trên đây KHÔNG được ghi nhận trong dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án?
a. i , iii.
b. ii , iii , v.
c. iii , iv , v.
d. i , ii , iii , v.
Câu 3.34.
Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án:
a. Được ghi nhận trong dòng tiền đầu tư của dự án;
b. Được ghi nhận trong tổng mức đầu tư nhưng không ghi nhận trong dòng tiền đầu tư của dự án;
c. Được xem như một khoản chi phí ch m;
d. Được xem như một khoản chi phí cơ hội.
Câu 3.35.
Khi dự án có phát sinh chi phí cơ hội tính theo giá thuê thị trường thì chi phí này sẽ:
a. Được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án;
b. Được ghi nhận trong chi phí hoạt động của dự án;
c. Được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án và được ghi nhận trong chi phí hoạt động
của dự án;
d. Không được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án và cũng không được ghi nhận trong
chi phí hoạt động của dự án.
Câu 3.36.
Khi lập dòng tiền hoạt động của dự án thì chi phí cơ hội tính theo giá thuê thị trường sẽ:
a. Được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án (phương pháp trực tiếp) và được điều chỉnh
tăng với lợi nhuận sau thuế của dự án (phương pháp gián tiếp).
b. Được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án (phương pháp trực tiếp) và được điều chỉnh
giảm với lợi nhuận sau thuế của dự án (phương pháp gián tiếp).
c. Không được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án (phương pháp trực tiếp) và được
điều chỉnh tăng với lợi nhuận sau thuế của dự án (phương pháp gián tiếp).
2
d. Không được ghi nhận ở dòng tiền ra từ hoạt động của dự án (phương pháp trực tiếp) 6
và được
điều chỉnh giảm với lợi nhuận sau thuế của dự án (phương pháp gián tiếp).
Câu 3.37.
Chọn phát biểu đúng:
a. D òng tiền (AEPV) không tính đến lợi ích lá chắn thuế từ lãi vay còn dòng tiền (TIPV) có tính
đến lợi ích lá chắn thuế từ lãi vay;
b. D òng tiền AEPV có tính đến lợi ích lá chắn thuế từ lãi vay còn dòng tiền (TIPV) không tính đến
lợi ích lá chắn thuế từ lãi vay;
c. Cả hai dòng tiền AEPV và TIPV đều có tính đến lợi ích lá chắn thuế từ lãi vay;
d. Cả hai dòng tiền AEPV và TIPV đều không có tính đến lợi ích lá chắn thuế từ lãi vay.
Câu 3.38.
Phát biểu nào sau đây đúng khi xử lý lãi vay phát sinh trong thời gian thực hiện dự án?
a. Được tính vào tổng mức đầu tư;
b. Luôn được nhập vào gốc tính lãi cho kỳ sau;
c. Được xem là một dòng tiền ra khi lập dòng tiền đầu tư;
d. KHÔNG được vốn hóa vào nguyên giá tài sản cố định h nh thành sau đầu tư.
Câu 3.39.
Khi lãi vay phát sinh trong thời gian xây dựng dự án và được ngân hàng ân hạn, điều này sẽ dẫn đến sự
thay đổi nào sau đây?
a. Mức khấu hao tài sản cố định tăng lên;
b. Chi phí lãi vay phải trả trong giai đoạn hoạt động giảm xuống;
c. Chi phí hoạt động chưa tính khấu hao tăng lên;
d. Giảm hiệu quả tài chính của dự án.
Câu 3.40.
Lãi vay xây dựng được ghi nhận trong dòng tiền tài trợ của dự án khi:
a. Nó phát sinh trong thời gianxâydựng và đượcvốn hóa;
b. Nó phát sinh trong thời gianxâydựng và được ân hạn;
c. Nó phát sinh trong thời gianxâydựng và không được ânhạn;
d. Nó phát sinh trong thời gianxâydựng và đượcnhập vàovốn gốc.
Câu 3.41.
Liên quan đến lãi vay trong thời gian xây dựng, phát biểu nào sau đây l à đúng?
a. Lãi vay trong thời gian xây dựng là lãi vay phải trả cho các khoản tài trợ xây dựng công trình;
b. Lãi vay trong thời gian xây dựng không được tính vào dòng tiền đầu tư.
c. Lãi vay trong thời gian xây dựng được ân hạn không được vốn hóa vào nguyên giá tài sản cố
định hì nh thành sau đầu tư;
d. Lãi vay trong thời gian xây dựng được ân hạn không được tính vào trong tổng mức đầu tư.
Câu 3.42.
Việc vốn hóa lãi vay trong thời gian xây dựng đối với dự án đầu tư mở rộng sẽ:
a. Làm cải thiện kết quả kinh doanh của công ty dự án;
b. Làm sụt giảm kết quả kinh doanh của công ty dự án;
c. Không ảnh hưởng kết quả kinh doanh của công ty dự án;
d. Không thể dự đoán được sự thay đổi của kết quả kinh doanh của công ty dự án.
Câu 3.43.
Trong môi trường có thuế, việc vốn hóa lãi vay trong thời gian xây dựng đối với dự án đầu tư mở rộng
sẽ:
a. Làm tăng dòng tiền hoạt động của công ty dự án;
b. Làm sụt giảm dòng tiền hoạt động của công ty dự án;
c. Không ảnh hưởng dòng tiền hoạt động của công ty dự án;
d. Không thể dự đoán được sự thay đổi của dòng tiền hoạt động của công ty dự án.
Câu 3.44.
2
Việc vốn hóa lãi vay trong thời gian xây dựng đối với dự án đầu tư mở rộng sẽ: 7
a. Làm tăng chi phí lãi vay phải trả và làm tăng chi phí khấu hao hàng năm của dự án;
b. Làm giảm chi phí lãi vay phải trả và làm giảm chi phí khấu hao hàng năm của dự án;
c. Làm tăng chi phí lãi vay phải trả và làm giảm chi phí khấu hao hàng năm của dự án;
d. Làm giảm chi phí lãi vay phải trả và làm tăng chi phí khấu hao hàng năm của dự án.
Câu 3.45.
Liên quan đến chỉ số DSCR, phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Dự án có khả năng trang trải nghĩa vụ gốc và lãi nếu như DSCR trong tất cả các năm >0;
b. Dự án có khả năng trang trải nghĩa vụ gốc và lãi nếu như DSCR trong tất cả các năm >1;
c. Dự án có khả năng trang trải nghĩa vụ gốc và lãi nếu như SCR có ít nhất một năm >0;
d. Dự án có khả năng trang trải nghĩa vụ gốc và lãi nếu như DSCR có ít nhất một năm >1.

ĐÁP ÁN
Câu 3.01: d Câu 3.02: a Câu 3.03: b Câu 3.04: a Câu 3.05: a
Câu 3.06: d Câu 3.07: d Câu 3.08: b Câu 3.09: d Câu 3.10: a
Câu 3.11: d Câu 3.12: d Câu 3.13: d Câu 3.14: d Câu 3.15: a
Câu 2.16: c Câu 3.17: c Câu 3.18: d Câu 3.19: b Câu 3.20: a
Câu 3.21: d Câu 3.22: d Câu 3.23: d Câu 3.24: d Câu 3.25: a
Câu 3.26: d Câu 3.27: d Câu 3.28: b Câu 3.29: a Câu 3.30: d
Câu 2.31: c Câu 3.32: c Câu 3.33: a Câu 3.34: b Câu 3.35: a
Câu 3.36: b Câu 3.37: a câu 3.38: a Câu 3.39: a Câu 3.40: c
Câu 3.41: b Câu 3.42: b Câu 3.43: a Câu 3.44: a Câu 3.45: b

VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


Bài 3.1
Dự án khai thác mỏ đá Bồng Lai của Công ty TNHH Tiên Cảnh vừa được Ngân hàng TMCP Thiên
Thai cho vay 9.000 triệu đồng với lãi suất là 10% năm và trả nợ trong thời
28

hạn 4 năm theo phương thức trả gốc đều mỗi năm. Dự án này phải chịu mức thuế thu nhập là 20% và có
dòng tiền ròng theo quan điểm Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV) dự tính được như sau:
Dòng tiền ròng quan điểm Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV)
Đơn vị: triệu đồng__________________________________________________________
Năm 0 1 2 3 4 5 6
D òng tiền AEPV (15.000) (2.000) 8.000 8.000 7.000 6.500 5.000

Yêu cầu: Giả sử anh/chị đang được giao nhiệm vụ hoạch định dòng tiền và đánh giá khả năng trả nợ
của dự án này, hãy:
a. Lập lịch trả nợ hàng năm của của dự án;
b. Xác định lá chắn thuế từ lãi vay hàng năm của dự án;
c. Tính toán dòng tiền theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIPV) của dự án;
d. Tính toán dòng tiền theo quan điểm chủ sở hữu (EPV) của dự án;
e. Tính chỉ số DSCR từng năm và cho nhận xét về lịch trả nợ hàng năm của dự án;
f. Giả sử Ngân hàng chỉ cho công ty vay nếu như chỉ số DSCR trong các năm trả nợ đều dương
(>0) thì lịch trả nợ cần được điều chỉnh như thế nào để dự án đảm bảo được chỉ số DSCR
theo yêu cầu của ngân hàng?
Đáp án
a. Lập lịch trả nợ hàng năm của của dự án____________________________
Năm 0 1 2 3 4
Dư nợ đầu kỳ 9.000 6.750 4.500 2.250
Lãi phải trả 900 675 450 225
Hoàn trả gốc 2.250 2.250 2.250 2.250
Trả nợ trong kỳ 3.150 2.925 2.700 2.475
Dư nợ cuối kỳ 9.000 6.750 4.500 2.250 0

b. Xác định lá chắn thuế từ lãi vay hàng năm của dự án


Năm 0 1 2 3 4
Lá chắn thuế lãi vay 180 135 90 45

c. Tính toán dòng tiền theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIPV) của dự án
Năm 0 1 2 3 4 5 6
D òng tiền ròng_AEPV -15000 -2000 8000 8000 7000 6500 5000
Tiết kiệm thuế 180 135 90 45
D òng tiền ròng TIPV -15000 -1820 8135 8090 7045 6500 5000
d. Tính toán dòng tiền theo quan điểm
c hủ sở hữu (EPV) của dự án:
Năm 0 1 2 3 4 5 6
D òng tiền ròng_AEPV -15.000 - 8.00 8.00 7.00 6.50 5.00
Vay nợ 9.00 2.000 0 0 0 0 0
Trả nợ 0 3.15 2.92 2.70 2.47
D òng tiền ròng TIPV - 0 - 5 5.07 0 5.30 5 4.52 6.50 5.00
6.000 5.150 5 0 5 0 0
29

e. Tính chỉ số DSCR từng năm và cho nhận xét về lịch trả nợ của dự án
Năm 0 1 2 3 4 5 6
D òng tiền ròng_TIPV -6.000 -5.150 5.075 5.300 4.525 6.500 5.000
Trả nợ 3.150 2.925 2.700 2.475

Khả năng trả nợ (DSCR) (1,63) 1,74 1,96 1,83

f Giả sử Ngân hàng chỉ cho công ty vay nếu như chỉ số DSCR trong các năm trả nợ đều dương
(lớn hơn 0) thì lịch trả nợ cần được điều chỉnh như thế nào để dự án đảm bảo được chỉ số
DSCR theo yêu cầu của ngân hàng?
Lịch trả nợ điều chỉnh: ân hạn gốc và lãi năm 1, lãi nhập vốn_______
Năm 0 1 2 3 4
Dư nợ đầu kỳ 9000 9900 6600 3300
Lãi phải trả 900 990 660 330
Hoàn trả gốc 3300 3300 3300
Trả nợ trong kỳ 4290 3960 3630
Dư nợ cuối kỳ 9000 9900 6600 3300 0
Bảng tính chỉ số khả năng trả nợ hỉnh
điều
Năm c 0 1 2 3 4 5 6
D òng tiền ròng_AEPV -15.000 -2.000 8.000 8.000 7.000 6.500 5.000
Tiết kiệm thuế 180 198 132 66
D òng tiền ròng_TIPV -15.000 -1.820 8.198 8.132 7.066 6.500 5.000
Trả nợ 4.290 3.960 3.630
Khả năng trả nợ (DSCR) 1,91 2,05 1,95

Bài 3.2
B ạn đang cố gắng dự toán dòng tiền cho một xe khách gường nằm được đầu tư hiện đại như một cung
điện di động, bao gồm các buồng nằm rất thoải mái và đầy đủ những tiện ích cần thiết cho một chuyến
hành trì nh dài ngày. Dự án của bạn phải chịu mức thuế suất thu nhập là 20% và có hai hạng mục chi phí
và lợi nhuận sau thuế dự tính được như sau: Đơn vị: triệu đồng_______________

Năm 1 2 3 4
Chi phí khấu hao 3000 3000 3000 3000
Chi phí lãi vay 1440 960 480
Yêu cầu: Lợi nhuận sau thuế 2000 2500 3000 3000
a. Tính dòng tiền hoạt động
ròng có lá chắn thuế của dự án;
b. Tính nợ gốc hoàn trả mỗi năm biết lãi suất vay là 12% năm;
c. Tính khả năng trả nợ vay hàng năm của dự án. Cho nhận x t;
d. Nếu ngân hàng tính nguồn hoàn trả nợ gốc hàng năm của dự án bằng toàn bộ khấu hao và
50% lợi nhuận sau thuế thì chỉ số khả năng trả nợ (gốc và lãi) hàng năm của dự án là bao
nhiêu? Cho nhận xét;
e. Giả sử vốn lưu động ròng tăng thêm ở năm 1 của dự án là 1.500 và mỗi năm nhu cầu vốn
lưu động ròng tăng thêm 300 thì chỉ số khả năng trả nợ hàng năm của dự án sẽ thay đổi như
thế nào? Cho nhận x ét;
f. Trong trường hợp dự án phát sinh nhu cầu vốn lưu động, đồng thời trả nợ gốc của dự án ở
năm 1 giảm chỉ còn một nửa và dư nợ đầu năm 2 được trả đều trong năm
30

2 và năm 3 thì chỉ số khả năng trả nợ hàng năm của dự án thay đổi như thế nào? Cho nhận
xét.
Đáp án
a. Tính dòng tiền hoạt động ròng có lá chắn thuế của dự án
Năm 0 1 2 3 4
Lợi nhuận sau thuế 2000 2500 3000 3000
Chi phí khấu hao 3000 3000 3000 3000
Chi phí lãi vay 1440 960 480
D òng tiền hoạt động ròng 6440 6460 6480 6000
b. Tính nợ gốc hoàn trả mỗi năm biết lãi suất là 12% năm
vay Năm 0 1 2 3
Chi phí lãi vay 1440 960 480
Dư nợ đầu kỳ 12000 8000 4000
Hoàn trả gốc 4000 4000 4000
c. Tính khả năng trả nợ vay hàng năm của dự án. Cho nhận x ét
Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền hoạt động ròng 6440 6460 6480 6000
Trả nợ 5440 4960 4480
Khả năng trả nợ 1,18 1,30 1,45
Nhận x ét: D ự án đủ khả năng trả nợ
d. Giả sử vốn lưu động ròng tăng thêm ở năm 1 của dự án là 1.500 và mỗi năm nhu cầu vốn
lưu động ròng tăng thêm 300 thì chỉ số khả năng trả nợ hàng năm của dự án sẽ thay đổi như
thế nào? Cho nhận x ét_________________________________________
Năm 0 1 2 3 4
50% Lợi nhuận sau thuế 1000 1250 1500 1500
100% chi phí khấu hao 3000 3000 3000 3000
Nguồn trả nợ 4000 4250 4500 4500
Hoàn trả gốc 4000 4000 4000
Khả năng trả nợ 1,00 1,06 1,13
Nhận x ét: D ự án đủ khả năng trả nợ
e. Nếu ngân hàng tính nguồn hoàn trả nợ gốc hàng năm của dự án bằng toàn bộ khấu hao và
50% lợi nhuận sau thuế thì chỉ số khả năng trả nợ (gốc và lãi) hàng năm của dự án là bao
nhiêu? Cho nhận x t
Năm 0 1 2 3 4
Lợi nhuận sau thuế 1440 2500 3000 3000
Chi phí khấu hao 3000 3000 3000 3000
Chi phí lãi vay 1440 960 480
Thay đổi vốn lưu động 1500 300 300 -2100
Dòng tiền hoạt động ròng 4380 6160 6180 8100
Trả nợ 5440 4960 4480
Khả năng trả nợ 0,81 1,24 1,38
Nhận xét: Nếu phát sinh nhu cầu vốn lưu động thì Dự án không đủ khả năng trả nợ ở năm 1.
31

f Nếu trả nợ gốc của dự án ở năm 1 giảm chỉ còn một nửa và dư nợ đầu năm 2 được trả đều
trong năm 2 và năm 3 thì chỉ số khả năng trả nợ hàng năm của dự án thay đổi như thế nào?
Cho nhận xét.
Lịch trả nợ mới_________________________________________
Năm 0 1 2 3
Dư nợ đầu kỳ 12000 10000 5000
Lãi phải trả 1440 1200 600
Hoàn trả gốc 2000 5000 5000
Trả nợ trong kỳ 3440 6200 5600
Dư nợ cuối kỳ 12000 10000 5000 0
Khả năng trả nợ
Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền hoạt động ròng (cũ) 4380 6160 6180 8100
Tiết kiệm thuế 0 48 24
Dòng tiền hoạt động ròng (mới) 4380 6208 6204 8100
Trả nợ 3440 6200 5600
Khả năng trả nợ 1,27 1,00 1,11
hận xét: Nếu thay đổi kế hoạch trả nợ theo hướng giảm số tiền trả nợ ở năm 1 chỉ N còn
một
nửa thì dự án mới đủ khả năng trả nợ ở năm 1, đồng thời chỉ số khả năng trả nợ ở năm 2 và năm 3 cũng
giảm xuống nhưng vẫn còn lớn hơn 1.
Bài 3.3
Giả sử bạn là ứng viên cho chức danh chuyên viên phân tích đầu tư của Công ty cổ phần Địa ốc
Alibabốn. Giám đốc tài chính của công ty yêu cầu bạn thực hiện hoạch định dòng tiền cho một dự
án của công ty có thời gian hoạt động chỉ 1 năm và thanh lý vào năm thứ 2 bằng phương pháp gián
tiếp, dựa trên dòng tiền theo quan điểm Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV) được lập bằng phương
pháp trực tiếp đã được Giám đốc tài chính tính được như sau:
Dòng tiền ròng quan điểm Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV): Phương pháp trực tiếp
Đơn vị: triệu đồng__________________________________________________
Năm 0 1 2
Doanh thu 1.000
Thay đổi các khoản phải thu 200 -200
Thanh lý 300
Dòng tiền vào 800 500
Đầu tư 500
Chi phí sản xuất và hoạt động bằng tiền 600
Thuế thu nhập 50
Thay đổi tiền tối thiểu 100 -100
Thay đổi hàng tồn kho 200 -200
Thay đổi các khoản phải trả 300 -300
Dòng tiền ra 500 650 0
D òng tiền ròng -500 150 500
Yêu cầu: Hãy thực hiện theo yêu cầu của Giám đốc tài chính tương lai của bạn biết thuế suất thu nhập là
20%.
32

Gợi ý cách giải


Bước 1: Tính thu nhập sau thuế theo công thức:
Thu nhập sau thuế = Thuế thu nhập/thuế suất - Thuế thu nhập
Bước 2: Tính chi phí khấu hao theo công thức:
Chi phí khấu hao = Doanh thu - Chi phí bằng tiền - Thu nhập sau thuế - Thuế thu nhập
Bước 3: Tính thay đổi vốn lưu động theo công thức:
Thay đổi Vốn lưu động = Thay đổi Tiền tối thiểu + Thay đổi Các khoản phải thu + Thay đổi Hàng
tồn kho - Thay đổi Các khoản phải trả.
Bước 4: Tính dòng tiền hoạt động ròng bằng phương pháp gián tiếp theo công thức:
Dòng tiền hoạt động ròng = Thu nhập sau thuế + Chi phí khấu hao - Thay đổi Vốn lưu động
B ước 5: Tính dòng tiền ròng_AEPV theo công thức:
Dòng tiền ròng_AEPV = Dòng tiền đầu tư ròng + Dòng tiền hoạt động ròng.
Đáp án _______________________________________________
Năm 0 1 2
Thu nhập sau thuế 200
Chi phí khấu hao 150
Thay đổi vốn lưu động 200 -200
Dòng tiền hoạt động ròng 150 200
Đầu tư 500
Thanh lý 200
Dòng tiền đầu tư ròng -500 200
D òng tiền ròng AEPV -500 150 400
Bài 3.4
Công ty TNHH Cơ Khí Động Lực đang xem x ét một dự án đầu tư thay thế thiết bị cơ khí đã hết
thời gian sử dụng. Dựa trên kết quả phân tích thị trường, kỹ thuật và nguồn nhân lực, bộ phận phân
tích tài chính dự án đã dự toán được kết quả kinh doanh và dự trù được nhu cầu vốn lưu động trong
giai đoạn hoạt động của dự án như sau:
Dự toán kết quả kinh doanh của dự án
Đơn vị: triệu đồng________________________________________________
Năm 0 1
Doanh thu 10.000
Giá vốn 5.000
Lãi gộp 5.000
Chi phí quản lý 1.000
Chi phí bán hàng 1.000
Thu nhập trước thuế, lãi vay và khấu hao 3.000
Chi phí khấu hao 500
Thu nhập trước thuế và lãi vay 2.500
Chi phí lãi vay 1.000
Thu nhập trước thuế 1.500
Thuế thu nhập 300
Thu nhập sau thuế 1.200
33

Dự trù nhu cầu vốn lưu động giai đoạn hoạt động của dự án
Năm 1 Định mức
Tiền tối thiểu 5% doanh thu
Các khoản phải thu 20% doanh thu
Tồn kho nguyên liệu 10% giá
Các khoản phải trả vốn 30% giá
Yêu cầu:
a. Giả sử bạn được giao nhiệm vụ hoạch định dòng tiền bằng phương pháp trực tiếp và gián
tiếp để Giám Đốc Tài chính ra quyết định đầu tư đối với dự án này, hãy thực hiện theo yêu
cầu cho biết nguyên giá của thiết bị đầu tư thay thế là 5.000 triệu đồng;
b. Giả sử dự án này đã được một ngân hàng chấp nhận cho vay theo đề nghị của Công ty của
bạn, hãy hoạch định dòng tiền dự án theo quan điểm của ngân hàng bằng phương pháp trực
tiếp và gián tiếp.
Đáp án
a. Dòng tiền ròng_AEPV: Phương pháp gián tiếp___________________
Năm 0 1 2
EBIT*(1-t) 2000
Chi phí khấu hao 500
Thay đổi vốn lưu động 1500 -1500
Dòng tiền hoạt động ròng 1000 1500
Đầu tư 5000
Thanh lý 4500
Dòng tiền đầu tư ròng -5000 4500
D òng tiền ròng AEPV -5000 1000 6000
Dòng tiền ròng_AEPV: Phương pháp trực tiếp
Năm 0 1 2
Doanh thu 10000
Thay đổi phải thu 2000 -2000
Thanh lý hàng tồn kho 500
Dòng tiền vào từ hoạt động 8000 2500
Mua hàng 5500
Chi phí quản lý và bán hàng 2000
Thuế thu nhập 500
Thay đổi tiền tối thiểu 500 -500
Thay đổi phải trả 1500 -1500
Dòng tiền ra từ hoạt động 7000 1000
D òng tiền hoạt động ròng 1000 1500
Đầu tư 5000
Thanh lý 4500
D òng tiền đầu tư ròng -5000 4500
D òng tiền ròng AEPV -5000 1000 6000
34

Dòng tiền ròng_TIPV: Phương pháp trực tiếp


Năm 0 1 2
Doanh thu 10000
Thay đổi phải thu 2000 -2000
Thanh lý hàng tồn kho 500
Dòng tiền vào từ hoạt động 8000 2500
Mua hàng 5500
Chi phí quản lý và bán hàng 2000
Thuế thu nhập 300
Thay đổi tiền tối thiểu 500 -500
Thay đổi phải trả 1500 -1500
Dòng tiền ra từ hoạt động 6800 1000
D òng tiền hoạt động ròng 1200 1500
Đầu tư 5000
Thanh lý 4500
Dòng tiền đầu tư ròng -5000 4500
D òng tiền ròng (TIPV) -5000 1200 6000

Gợi ý:
Thuế thu nhập = EBIT*(1 -t%).
Mua hàng = Giá vốn + Thay đổi hàng tồn kho
Thanh lý = Nguyên giá - Khấu hao lũy kế b.
Dòng tiền ròng_TIPV: Phương pháp gián tiếp
Năm 0 1 2
Lợi nhuận sau thuế 1200
Chi phí khấu hao 500
Chi phí lãi vay 1000
Thay đổi vốn lưu động 1500 -1500
Dòng tiền hoạt động ròng 1200 1500
Đầu tư 5000
Thanh lý 4500
Dòng tiền đầu tư ròng -5000 4500
D òng tiền ròng (TIPV) -5000 1200 6000

Bài 3.5
Công ty TNHH Tinh Dầu Hoa Sen đang xem xét đầu tư nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị cho
Dự án nhà máy chế biến tinh dầu Hoa Sen xuất khẩu trên thửa đất thuê trả tiền thuê hàng năm tại
Vùng Đồng Tháp Mười. Ước tính chi phí xây dựng nhà xưởng là 225.000$ và chi phí mua sắm thiết
bị máy móc là 180.000$.
Thời gian khấu hao nhà xưởng được công ty quyết định là 10 năm và thời gian khấu hao thiết bị máy
móc là 5 năm. Nhà xưởng và thiết bị máy móc được công ty khấu hao theo phương pháp đường
thẳng.
D oanh thu ước tính ở năm hoạt động đầu tiên là 100.000$. Doanh thu được kỳ vọng là sẽ tăng đều
đặn mỗi năm là 10% trong 5 năm hoạt động.
35

Lợi nhuận sau thuế ước tính khoảng 20% doanh thu. Tỷ lệ chia lợi nhuận hàng năm cho những thành
viên góp vốn ban đầu là 15% lợi nhuận sau thuế.
Dự án dự kiến vay 60% chi phí đầu tư ban đầu với lãi suất vay là 10% năm và vốn gốc sẽ được hoàn
trả đều mỗi năm trong khoảng thời gian là 5 năm.
Thời gian xây dựng của dự án là 1 năm. Vốn vay được giải ngân cuối năm xây dựng.
Nhu cầu vốn lưu động trong giai đoạn hoạt động của dự án bao gồm:
- Tiền tối thiểu chiếm 5% doanh thu;
- Các khoản phải thu chiếm 10% doanh thu;
- Hàng tồn kho chiếm 5% giá vốn hàng bán;
- Các khoản phải trả chiếm 10% giá vốn hàng bán.
Yêu cầu:
a. Lập lịch trả nợ hàng năm của dự án;
b. Lập lịch khấu hao hàng năm của dự án;
c. Dự trù vốn lưu động hàng năm của dự án;
d. Ước tính lợi nhuận giữ lại hàng năm của dự án;
e. Tính dòng tiền hoạt động ròng còn lại hàng năm sau khi trả nợ và trả cổ tức;
f. Dự tr cân đối kế toán hàng năm của dự án.
Đáp án
a. Lập lịch trả nợ hàng năm của dự án_______________________________________
Năm 0 1 2 3 4 5
Dư nợ đầu kỳ 243000 194400 145800 97200 48600
Lãi phải trả 24300 19440 14580 9720 4860
Hoàn trả gốc 48600 48600 48600 48600 48600
Trả nợ trong kỳ 72900 68040 63180 58320 53460
Dư nợ cuối kỳ 243000 194400 145800 97200 48600 0

b. Lập lịch khấu hao hàng năm của dự án Khấu hao nhà xưởng
Năm 0 1 2 3 4 5
Nguyên giá 225000 225000 225000 225000 225000
Khấu hao 22500 22500 22500 22500 22500
Khấu hao lũy kế 22500 45000 67500 90000 112500
Giá trị còn lại 202500 180000 157500 135000 112500

Khấu hao thiết bị


Năm 0 1 2 3 4 5
Nguyên giá 180000 180000 180000 180000 180000
Khấu hao 36000 36000 36000 36000 36000
Khấu hao lũy kế 36000 72000 108000 144000 180000
Giá trị còn lại 144000 108000 72000 36000 0

c. Dự trù vốn lưu động hàng năm của dự án


Năm 0 1 2 3 4 5
Tiền tối thiểu 5000 5500 6050 6655 7320.5
Các khoản phải thu 10000 11000 12100 13310 14641
36

Hàng tồn kho 3000 3300 3630 3993 4392.3


Các khoản phải trả 6000 6600 7260 7986 8784.6
Vốn lưu động 1200 1320 1452 1597 17569.
0 0 0 2 2
d. Ước tính lợi nhuận giữ lại hàng năm của dự án
Năm 0 1 2 3 4 5
Lợi nhuận sau thuế 20000 22000 24200 26620 29282
Cổ tức phải trả 3000 3300 3630 3993 4392.3
Lợi nhuận giữ lại 17000 18700 20570 22627 24889.7

e. Tính dòng tiền hoạt động ròng còn lại hàng năm sau khi trả nợ và trả cổ tức
Năm 0 1 2 3 4 5
Lợi nhuận sau thuế 20000 22000 24200 26620 29282
Chi phí khấu hao 58500 58500 58500 58500 58500
Chi phí lãi vay 24300 19440 14580 9720 4860
Thay đổi vốn lưu động 12000 1200 1320 1452 1597.2
Dòng tiền hoạt động ròng (NOCF) 90800 98740 95960 93388 91044.8
Trả lãi 24300 19440 14580 9720 4860
Hoàn trả gốc 48600 48600 48600 48600 48600
Cổ tức phải trả 3000 3300 3630 3993
NOCF sau trả nợ 17900 27700 29480 31438 33591.8

f. Dự trù cân đối kế toán hàng năm của dự án.


Năm |0 1 2 3 4 5
Tiền tối thiểu 5000 5500 6050 6655 7320.5
NOCF sau trả nợ 17900 45600 75080 106518 140109.8
Các khoản phải thu 10000 11000 12100 13310 14641
Hàng tồn kho 3000 3300 3630 3993 4392.3
Tài sản ngắn hạn 35900 65400 96860 130476 166463.6
Nhà xưởng 202500 180000 157500 135000 112500
MMTB 144000 108000 72000 36000 0
Tài sản dài hạn 346500 288000 229500 171000 112500
TỔN G TÀI SẢN 382400 353400 326360 301476 278963.6
Các khoản phải trả 6000 6600 7260 7986 8784.6
Cổ tức phải trả 3000 3300 3630 3993 4392.3
Nợ dài hạn 194400 145800 97200 48600 0
Tổng nợ 203400 155700 108090 60579 13176.9
Vốn chủ sở hữu 162000 162000 162000 162000 162000
Lợi nhuận giữ lại 17000 35700 56270 78897 103786.7
Tổng vốn chủ sở hữu 179000 197700 218270 240897 265786.7
TỔNG N GUỒN VỐN 382400 353400 326360 301476 278963.6
37

Chương 4
CÁC TIÊU CHUẲN ĐÁNH GIÁ Dự ÁN _•

NHỚ
Câu 4.1.
NPV được định nghĩa là:
a. Giá trị hiện tại ròng;
b. Hiện giá dòng tiền hoạt động trừ hiện giá chi phí đầu tư ban đầu;
c. Hiện giá dòng tiền sau thời gian thu hồi vốn có chiết khấu;
d. Tất cả các định nghĩa trên đều đúng.
Câu 4.2.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
a. NPV luôn luôn có một giá trị duy nhất;
b. NPV là hàm đa trị theo biến lãi suất chiết khấu;
c. NPV có mối quan hệ đồng biến với lãi suất chiết khấu;
d. NPV phụ thuộc vào tuổi thọ của dự án.
Câu 4.3.
Hiệu số giữa hiện giá dòng tiền vào và hiện giá dòng tiền ra trong suốt thời gian thực hiện dự án là:
a. NPV;
b. B/C;
c. IRR;
d. PP/DPP.
Câu 4.4.
Cho dòng tiền sau:
A B c D E
r= 3%
Năm 0 1 2 3
Dòng tiền thực -100 38 48 50
Nếu sử dụng phần mềm MS-Excel, hãy chọn hàm đúng để tính NPV.
a. = NPV(B1,B3:E3);
b. =NPV(B1,C3:E3)+B3;
C. =NPV(B1,B:D3)+E3;
d. Tất cả các hàm trên đều KHÔNG đúng.
Câu 4.5.
Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn NPV để đánh giá dự án đầu tư độc lập là:
a. Chấp nhận dự án có hiện giá dòng tiền hoạt động lớn hơn chi phí đầu tư ban đầu;
b. Chỉ chấp nhận khi dự án có NPV>0;
c. Chấp nhận dự án có NPV không âm;
d. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 4.6.
Nhận diện trường hợp nào dự án sẽ được chấp nhận?
a. NPV = 100 với lãi suất chiết khấu là lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng;
b. NPV = 50 với lãi suất chiết khấu là lãi suất cho vay;
c. NPV = 0 với lãi suất chiết khấu là lãi suất k vọng;
d. Tất cả các trường hợp trên đều được chấp nhận.
Câu 4.7.
Phát biểu nào sau đây là nhược điểm của tiêu chuẩn NPV?
38

a. Nhạy cảm với suất chiết khấu;


b. Chỉ tính được NPV khi dòng tiền ròng có ít nhất một giá trị âm;
c. Trong một dự án có thể có nhiều giá trị NPV hoặc không tính được NPV;
d. Tất cả các phát biểu trên đều là nhược điểm của tiêu chuẩn NPV.
Câu 4.8.
Lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng 0 là:
a. WACC;
b. IRR;
c. MIRR;
d. Re.
Câu 4.9.
Cho dòng tiền sau:
A B c D E
r= 3%
Năm 0 1 2 3
Dòng tiền thực -100 38 48 50
Nếu sử dụng phần mềm MS-Excel, hãy chọn hàm đúng để tính IRR.
A. =IRR(B3:E3);
B. =IRR(B3:E3;[0.1]);
C. =IRR(B3:E3;[-0.1]);
d. Tất cả các hàm đều ĐÚNG.
Câu 4.10.
Nguyên tắc sử dụng IRR để đánh giá một dự án: Khi sử dụng IRR để đánh giá một dự án thì dự án chỉ
được chấp nhận khi IRR:
a. > ROE;
b. > Lãi suất tiền gửi kì hạn và phần bù rủi ro;
c. > Lãi suất cho vay trung dài hạn;
d. > WACC.
Câu 4.11.
MIRR được chọn sử dụng để khắc phục nhược điểm nào sao đây của IRR?
a. Không có IRR nào;
b. Có nhiều IRR;
c. IRR giả định các dòng tiền được tạo ra hàng năm từ dự án được tái đầu tư bằng IRR;
d. Khắc phụ cả ba nhược điểm trên của IRR.
Câu 4.12.
Với một dòng tiền ròng cho trước, dự đoán giá trị MIRR so với IRR:
A. MIRR < IRR;
b. MIRR > IRR
c. MIRR = IRR
d. Tùy thuộc vào lãi suất chiết khấu và lãi suất tái đầu tư.
Câu 4.13.
Chỉ số khả năng sinh lời (PI) giải thích:
a. 1 đồng vốn đầu tư ban đầu bỏ ra thu được bao nhiêu đồng thu nhập;
b. 1 đồng vốn đầu tư ban đầu bỏ ra sau khi trừ chi phí sử dụng vốn thu được bao nhiêu đồng thu
nhập;
c. 1 đồng vốn đầu tư ban đầu bỏ ra sau khi trừ chi phí sử dụng vốn thu được bao nhiêu đồng thu
nhập ở hiện tại;
d. Tất cả các giải thích trên đều KHÔNG đúng.
Câu 4.14.
Chọn phát biểu đúng.
39

Tổng hiện giá dòng tiền hoạt động của dự án trong trong tiêu chuẩn PI:
a. Luôn dương;
b. Luôn âm;
c. Có thể dương hoặc âm;
d. Không thể xác định được.
Câu 4.15.
Phát biểu nào sau đây về chỉ tiêu thời gian hoàn vốn là KHÔNG đúng?
a. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn thường đưa đến kết luận chính xác;
b. Nhà đầu tư nên chấp nhận những dự án có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn mà
chủ đầu tư kỳ vọng;
c. Thời gian hoàn vốn không xem xét dòng tiền sau khi hoàn vốn;
d. Thời gian hoàn vốn chưa x t đến giá trị thời gian của tiền;
Câu 4.16.
Phát biểu nào sau đây đúng về cách tính toán chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)?
a. Chỉ tiêu thời gian hoànvốn tính tấtcả khoảntiềntrong vòng đời dự án;
b. Chỉ tiêu thời gian hoànvốn tính tấtcả khoảntiềntrước thời điểm hoàn vốn;
c. Chỉ tiêu thời gian hoànvốn tính tấtcả khoảntiền sau thời điểm hoàn vốn;
d. Chỉ tiêu thời gian hoànvốn tính đến thời giácủatiền.
Câu 4.17.
Phát biểu nào sau đây SAI về chỉ tiêu thời gian hoàn vốn?
a. Chỉ tiêu hoàn vốn thường đưa đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính của dự án;
b. Nhà đầu tư nên chấp nhận những dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian mà chủ đầu
tư đặt ra;
c. Thời gian hoàn vốn không xem xét dòng tiền sau khi hoàn vốn;
d. Thời gian hoàn vốn chưa x ét đến giá trị thời gian của tiền.
Câu 4.18. '
Tiêu chuẩn nào sau đây chưa tính đến thời giá của tiền?
a. NPV;
b. PP;
c. PI;
d. IRR.
Câu 4.19.
Khi lựa chọn các dự án loại trừ có tuổi thọ khác nhau, chúng ta nên sử dụng tiêu chuẩn nào?
a. NPV của riêng dự án;
b. IRR của riêng dự án;
c. PP hay DPP của riêng dự án;
d. EAA của riêng dự án.
Câu 4.20.
B iểu thức nào sau đây là đúng đối với dòng tiền chỉ đổi dấu một lần từ âm sang dương?
a. NPV > 0 o IRR > 1;
b. NPV > 0 o IRR < WACC;
c. PI >1 o IRR > WACC;
d. NPV >0 o PI > 0.
Câu 4.21.
Công ty X đang cân nhắc chọn lựa giữa hai dự án đầu tư. Hai dự án đầu tư này có cùng qui mô vốn đầu
tư và dạng dòng tiền giống nhau. Dự án thứ nhất có vòng đời 10 năm, dự án thứ hai là 20 năm. Tiêu
chuẩn được chọn nào sau đây thích hợp nhất để xếp hạng hai dự án này?
a. Hiện giá ròng _NPV;
b. Suất sinh lời nội bộ_IRR;
c. Chỉ số khả năng sinh lời_PI;
40

d. Tất cả các tiêu chuẩn trên đều KHÔNG đúng.


Câu 4.22.
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
a. Dự án có thời gian hoàn vốn 1 năm luôn có NPV>0;
b. Khi IRR<WACC thì NPV>0;
c. NPV và IRR có thể đưa ra những quyết định lựa chọn mâu thuẫn với nhau khi chọn lựa các dự án
loại trừ;
d. NPV>0 thể hiện rằng dự án hàng năm tạo ra được lợi nhuận.
Câu 4.23.
Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau đây:
a. NPV và IRR có thể đưa ra những quyết định lựa chọn mâu thuẫn với nhau khi lựa chọn các dự án
độc lập;
b. Một trong những nhược điểm của NPV là phụ thuộc vào suất chiết khấu được chọn;
c. Để phản ánh tính khả thi về tài chính của chính bản thân dự án thì đất cần được thanh lý theo giá
thị trường vào năm thanh lý dự án;
d. Trong điều kiện các yếu tố khác như nhau, các dự án có thời gian hoàn vốn ngắn có mức độ rủi
ro thấp hơn các dự án có thời gian hoàn vốn dài.
Câu 4.24.
Một dự án có vòng đời 10 năm và thời gian hoàn vốn không chiết khấu là 10 năm. Nhận định nào sau
đây đúng?
a. NPV <0;
b. PI > 1;
c. IRR > r;
d. DPP < 10 năm.
Câu 4.25.
Dự án có dòng tiền ròng năm 0 âm, các năm còn lại đều dương. iết rằng dự án không thể hoàn vốn theo
thời gian hoàn vốn có chiết khấu, vậy dự án có:
a. NPV < 0;
b. IRR < r;
c. PI < 1;
d. PP > Vòng đời dự án.

HIỂU
Câu 4.26.
Giá trị NPV của mỗi dự án được xây dựng dựa trên một suất chiết khấu thích hợp. Gọi r i là suất chiết
khấu ở năm thứ i của dự án có vòng đời n năm ( i = 1, n). Hệ số chiết khấu dòng tiền dự án ở năm thứ i
là:
a. 1/(1+ri);
b. 1/(1+ ri) ;
i

c. 1/(1+r1)/(1+r2)/.../(1+ri);
d. 1/[(1+r1)(1+r2).(1+ri)].
Câu 4.27.
Một dự án đầu tư có NPV bằng 0, điều này có nghĩa là:
a. Dự án hòa vốn;
b. Hiện giá của tổng thu nhập bằng với hiện giá của tổng chi phí đầu tư của dự án;
c. Suất sinh lời của dự án bằng chi phí vốn đầu tư vào dự án;
d. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 4.28.
Chọn lý do KHÔNG đúng.
Một dự án có NPV = 0 với lãi suất chiết khấu là suất sinh lời kỳ vọng sẽ không được chấp nhận do:
41

a. Dự án không có lời;
b. Dự án chỉ vừa đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn;
c. Dự án chỉ vừa đạt được suất sinh lời kỳ vọng;
d. Tất cả các lý do trên đều KHÔNG đúng.
Câu 4.29.
Dự đoán sự thay đổi nào sẽ làm tăng NPV của dự án trong điều kiện các yếu tố khác không đổi?
a. Lãi suất chiết khấu giảm;
b. Dòng tiền ròng hoạt động hằng năm giảm;
c. Vốn đầu tư ban đầu tăng;
d. Tuổi thọ của dự án tăng.
Câu 4.30.
Tóm tắt hệ quả của hai dự án đều có cùng một giá trị NPV dương:
a. Hai dự án có cùng tỷ suất sinh lời nội bộ;
b. Hai dự án có cùng thời gian hoàn vốn;
c. Hai dự án đều tăng giá trị cho chủ đầu tư như nhau;
d. Hai dự án có khả năng sinh lời bằng nhau.
Câu 4.31. ~
Cho dự án có NPV nghịch biến với lãi suất chiết khấu, dự đoán NPV sẽ như thế nào nếu
IRR của dự án là 15%?
a. Âm nếu lãi suất chiết khấu là 10%;
b. Dương nếu lãi suất chiết khấu là 20%;
c. Âm nếu lãi suất chiết khấu là 20%;
d. Dương nếu lãi suất chiết khấu là 15%.
Câu 4.32.
NPV của một dự án đầu tư bằng 1.000$ được chiết suất với suất chiết khấu là 15%. Nói cách khác có thể
diễn giải là:
a. Dự án sinh lợi bằng 1.000$;
b. Dự án sinh lợi 15% trên tổng vốn đầu tư bỏ vào dự án;
c. Dự án sinh lời 15% năm cộng với 1000$ ở hiện tại;
d. Dự án làm tăng giá trị cho công ty 1.000$.
Câu 4.33.
Phát biểu nào sao đây liên quan đến NPV là đúng?
a. NPV >0 chứng tỏ dòng tiền ròng qua các năm của dự án đều >0;
b. NPV >0 chứng tỏ lợi nhuận ròng qua các năm của dự án đều >0;
c. Việc lựa chọn dự án theo tiêu chí NPV đưa ra kết quả tốt hơn so với các tiêu chí khác trong
trường hợp các dự án c ng tuổi thọ nhưng loại trừ nhau;
d. NPV không phụ thuộc vào suất chiếu khấu của dự án.
Câu 4.34.
Chọn biểu thức đúng.
Để dự án được chấp nhận, IRR của dòng tiền ròng (TIPV) phải :
a. >= lãi suất tiết kiệm;
b. >= lãi suất cho vay bì nh quân thị trường;
c. >= WACCBT;
d. >= WACCAT.
Câu 4.35.
Chọn biểu thức đúng.
Để dự án được chấp nhận, IRR của dòng tiền ròng (AEPV) phải:
a. = lãi suất tiết kiệm;
b. >= lãi suất cho vay b nh quân thị trường;
c. >= WACCBT;
42

d. >= WACCAT.
Câu 4.36.
Chọn biểu thức đúng.
Để dự án được chấp nhận, IRR của dòng tiền ròng (EPV) phải:
a. >= lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng;
b. >= lãi suất cho vay dài hạn bì nh quân thị trường;
c. >= suất sinh lời kỳ vọng (tối thiểu) của vốn chủ sở hữu;
d. >= suất sinh lời kỳ vọng (tối đa) của vốn chủ sở hữu.
Câu 4.37.
Với 0<ĩi<r2 và NPV của dự án như sau: NPV(r1) > 0 > NPV(r2). Chọn biểu thức đúng:
a. r1 < r2 <IRR;
b. r1<IRR< r2;
c. IRR< r1< r2;
d. IRR> r1> r2.
Câu 4.38.
Một dự án có IRR =20% và chi phí vốn 15%. Nói cách khác có thể diễn giải là:
a. Dự án sinh lời ở mức 20% trên tổng vốn đầu tư;
b. Mức sinh lời của dự án cao hơn mức sinh lời yêu cầu của dự án;
c. Dự án bù đắp được chi phí vốn;
d. Tất cả diễn giải trên đúng.
Câu 4.39.
Phát biểu nào sau đây luôn ĐÚNG?
a. Nếu dự án A có IRR cao hơn dự án B thì NPV của dự án A cao hơn ;
b. Nếu dự án A có IRR cao hơn dự án B thì NPV của dự án A thấp hơn B ;
c. Với hai dự án loại trừ nhau, nhà đầu tư nên chọn dự án nào có IRR cao nhất;
d. Tất cả các phát biểu trên đều KHÔNG đúng.
Câu 4.40.
Một dự án có dòng tiền ròng năm 0 âm và các năm còn lại đều dương. B iết rằng DPP của dự án là 3 năm
6 tháng, hãy lựa chọn biểu thức đúng dưới đây:
a. NPV > 0;
b. DPP > PP;
c. DPP < Tuổi thọ dự án;
d. Tất cả các biểu thức trên đều đúng.
Câu 4.41.
Chọn phát biểu ĐÚNG.
a. Khi tuổi thọ của dự án tăng thêm thì NPV luôn luôn tăng;
b. IRR là suất sinh lời tối thiểu của dự án;
c. B/C được tính bằng cách so sánh lợi ích với chi phí đầu tư và hoạt động;
d. DPP có mối quan hệ đồng biến với lãi suất chiết khấu.
Câu 4.42.
Một dự án có hai suất sinh lời nội tại là IRR1 = 20% và IRR2 = 30%. Nếu chi phí sử dụng vốn của dự án
bằng 25% thì người thẩm định sẽ:
a. Chấp nhận dự án;
b. Từ chối dự án;
c. Sử dụng tiêu chuẩn MIRR để đánh giá dự án;
d. Không bao giờ đánh giá được dự án này.
Câu 4.43.
Nếu NPV của dự án lớn hơn 0 thì biểu thức nào dưới đây đúng?
a. PP > DPP > vòng đờidựán;
b. PP < DPP < vòng đờidựán;
43

c. PP > PP > vòng đờidựán;


d. PP < PP < vòng đờidựán;
Câu 4.44.
Dự án A có NPV(A) = 389 và IRR(A) = 25%. Dự án B có cùng tuổi thọ với dự án A và có dòng tiền qua
các năm đều gấp đôi dòng tiền dự án A. NPV và IRR của dự án B bằng:
a. NPV(B)= 389 và IRR(B)= 25%;
B. NPV(B) = 778 và IRR(B) = 50%;
c. NPV(B) = 389 và IRR(B) = 50%;
D. NPV(B) = 778 và IRR(B) = 25%.
Câu 4.45.
Nếu hai dự án A và có tuổi thọ bằng nhau và dự án A có dòng tiền hàng năm gấp đôi dòng tiền hàng năm
của dự án th biểu thức nào sau đây là đúng?
a. NPV(A) = 2 NPV(B);
b. IRR(A) = 2 IRR(B);
c. MIRR(A) = 2 MIRR(B);
d. PP(A) = 2 PP(B).

ĐÁP ÁN

Câu 4.01: d Câu 4.02: c Câu 4.03: a Câu 4.04: b Câu 4.05: c
Câu 4.06: c Câu 4.07: a Câu 4.08: b Câu 4.09: d Câu 4.10: d
Câu 4.11: d Câu 4.12: d Câu 4.13: c Câu 4.14: c Câu 4.15: a
Câu 4.16: b Câu 4.17: a Câu 4.18: b Câu 4.19: d Câu 4.20: c
Câu 4.21: d Câu 4.22: c Câu 4.23: c Câu 4.24: a Câu 4.25: a
Câu 4.26: d Câu 4.27: c Câu 4.28: d Câu 4.29: a Câu 4.30: c
Câu 4.31: c Câu 4.32: d câu 4.33: c Câu 4.34: c Câu 4.35: d
Câu 4.36: c Câu 4.37: b Câu 4.38: d Câu 4.39: d Câu 4.40: d
Câu 4.41: d Câu 4.42: c Câu 4.43: b Câu 4.44: d Câu 4.45: a

VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


Bài 4.1.
Cuối năm 2016, trưởng bộ phận sản xuất của Công ty cổ phần Than Đen nhận thấy việc đảm bảo ánh
sáng cho đầu đường đổ than, đất và đường vận chuyển bằng đèn huỳnh quang hiện nay tốn khá nhiều
năng lượng. Vì vậy, ông này trình lên ban giám đốc phương án thay thế đèn huỳnh quang bằng đèn Led
để tiết kiệm năng lượng. Dòng tiền của phương án này được tr nh lên như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng________________________________________________
Năm 2016 201 201 201 202 202
Dòng tiền -100 7
20 8
30 9
40 0
50 1
55
a. Giả sử chi phí cơ hội của vốn được xác định là 20%, giám đốc tài chính công ty có nên chấp
thuận đề xuất này không nếu dựa vào chỉ tiêu NPV?
b. IRR của phương án này là bao nhiêu? Nếu dựa vào chỉ tiêu này thì phương án thay thế bằng đèn
Led này có đáng giá để thực hiện hay không? Vì sao?

Đáp án:
a. Áp dụng công thức tính NPV với suất chiết khấu là 20%, kết quả NPV = 6.86 triệu đồng > 0 nên
Dự án đáng giá đầu tư.
b. Áp dụng chức năng giải nghiệm của máy tính bỏ túi, hoặc công thức tính IRR trên MS Excel
hoặc sử dụng phương pháp sai số (phương pháp nội suy) tính được IRR = 22.59% > 20% nên Dự
án đáng giá đầu tư.
Bài 4.2.
44

Năm 2019, Bộ Mỏ và Địa chất đã cấp phép khai thác quặng sắt tại mỏ Tùng Bá thuộc xã Tùng Bá, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang cho Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông. Dự án khai thác mỏ Tùng Bá dự
kiến sẽ đi vào khai thác vào năm 2021. Giả sử dự án khai thác này diễn ra trong vòng 4 năm và đến năm
thanh lý ở năm thứ 5, An Thông sẽ phải thực hiện một dự án cải tạo, phục hồi môi trường để đưa môi
trường và hệ sinh thái ở xã Tùng Bá về tình trạng ban đầu. Dòng tiền của dự án khai thác mỏ này (bao
gồm cả dự án cải tạo, phục hồi môi trường ở năm 5) như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng_____________________________________________
Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng tiền - 1600 1500 140 1500 -
2300 0 4000
c. Giả sử Anh/Chị là CFO của công ty An Thông, Anh/Chị hãy tính toán IRR của dự án trên. Nếu
chi phí vốn của dự án này là 18% thì Anh/Chị có tiến hành đầu tư dự án này không? Tại sao?
d. Giả sử lãi suất tái đầu tư cũng là 18%, hãy tính MIRR của dự án Tùng B á để ra quyết định đầu
tư cho dự án.
Đáp án
a. Áp dụng chức năng giải nghiệm của máy tính bỏ túi, hoặc công thức tính IRR trên MS Excel,
hoặc sử dụng phương pháp sai số (phương pháp nội suy tính được IRR 1 = 11,38% và IRR2 =
20,18% nên chưa đủ dữ kiện để kết luận. Vì vậy cần tính thêm MIRR hoặc NPV.
b. Áp dụng công thức tính MIRR với chi phí sử dụng vốn và lãi suất tái đầu tư đều là 18%, tính
được MIRR = 18.06% > 18% nên dự án đáng giá đầu tư.
Bài 4.3
Ông Nguyễn Văn Thông là giám đốc tài chính của công ty Thông Hội, chuyên cung cấp thủy hải sản cho
các nhà hàng tại Phú Quốc. Hiện công ty Thông Hội đang sở hữu quyền sử dụng đất rộng 500m tại Phú
2

Quốc. Công ty dự định mở nhà hàng hải sản hoặc xây dựng khách sạn nghỉ dưỡng. Dòng tiền của hai dự
án này như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Nhà hàng -300 80 88 97 107 118
Khách sạn -300 106 101 96 91 86
a. Tính toán RR của hai dự án trên;
b. Ông Thông đang gặp khó khăn trong việc xác định chi phí cơ hội của vốn cho hai dự án trên. Nếu chi
phí cơ hội của vốn hai dự án trên xoay quanh 5%-7%, ông Thông nên đầu tư dự án nào? Nếu chi phí sử
dụng vốn xoay quanh 8% - 12% thì dự án nào sẽ đáng giá đầu tư hơn?
Đáp án
Áp dụng chức năng giải nghiệm của máy tính bỏ túi, hoặc công thức tính IRR trên MS Excel, hoặc sử
dụng phương pháp sai số (phương pháp nội suy) cho kết quả IRR dự án nhà hàng = 17,56% và IRR dự
án khách sạn = 18,81%. Đường biểu diễn NPV theo lãi suất chiết khấu của hai dự án này cắt nhau tại
lãi suất 7,17%, hay nói cách khác, NPV của hai dự án bằng nhau nếu lãi suất chiết khấu 7,17%. Nếu
chi phí cơ hội của vốn nhỏ hơn 7,17%, NPV của dự án nhà hàng sẽ cao hơn. Ngược lại, nếu chi phí cơ
hội của vốn lớn hơn 7,17%, NPV của dự án khách sạn sẽ cao hơn. Vì vậy, khi chi phí vốn ở mức từ 5-
7% thì nên đầu tư nhà hàng, trường hợp còn lại thì nên đầu tư khách sạn.
Bài 4.4.
Công ty Tân Ân là địa chỉ chuyên thiết kế tờ rơi tại Nha Trang. Để đáp ứng nhu cầu in ấn name card,
tờ rơi, menu, catalogue, túi giấy, bì a đựng hồ sơ, decal, phiếu sổ... đang gia tăng nhanh chóng trong
những năm gần đây, công ty vừa quyết định đầu tư máy in Offset cuộn công nghiệp chuẩn hệ 4 màu
CMYK nhập khẩu từ Đức để phục vụ nhu cầu in offset của các khách hàng đang sử dụng dịch vụ thiết
kế của công ty cũng như của các khách hàng có nhu cầu khác. Dòng máy này có thể in tờ rời A3, A4,
A5, A6, ... trên giấy in: Couches 80gsm - 300gsm. Từ dự án này có thể tóm tắt được dòng tiền đầu tư
và hoạt động theo quan điểm Tổng đầu tư (TIPV) như sau:
45

Đơn vị tính: triệu đồng


Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền ròng từ hoạt động SXKD 753 1,112 1,161 360
Lợi nhuận ròng 457 600 757
Khấu hao và phân bổ 421 421 421
Chi phí trả lãi 202 107
Tăng giảm nhu cầu vốn lưu động (326) (16) (17) 360
Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư (2.950) 1.686
Đầu tư nam đầu (2.950)
Giá trị thanh lý 1.686

a. Giả sử Anh/Chị là giám đốc công ty Tân Ân, Anh/Chị hãy tính toán thời gian hoàn vốn không
chiết khấu (PP) của dự án này? Biết rằng thời gian hoàn vốn k vọng không chiết khấu (PP) là 2
năm, dự án này có nên được thực hiện hay không?
b. Nếu Anh/Chị được đề nghị sử dụng chỉ tiêu PI để ra quyết định thực hiện dự án, thì dự án này
có PI là bao nhiêu và có đáng giá đầu tư hay không? Biết rằng chi phí cơ hội của vốn là 10%.

Đáp án:
Dòng tiền TIPV tính được lần lượt là -2950, 754, 1112, 1161, 2046. Áp dụng cách tính theo yêu cầu
của đề bài thì kết quả là PP = 3.94 năm > thời gian hoàn vốn kỳ vọng, DPP = 3.34 năm > thời gian
hoàn vốn kỳ vọng, PI = 1.31 > 1.0, NPV = 923.28 triệu đồng > 0. Đây là một trường hợp khi các chỉ
tiêu đánh giá mâu thuẫn. Nếu không có ràng buộc gì khác thì nhà đầu tư nên xem x ét lại thời gian
hoàn vốn kỳ vọng vì về cơ bản, đây vẫn là một dự án đáng giá để đầu tư mặc dù thời gian hoàn vốn sẽ
dài hơn k vọng.

Bài 4.5.
Giả sử Anh/Chị là giám đốc tài chính của công ty An Bình. Anh/chị đang quyết định phương án sử dụng
vốn cho công ty và bảng dưới đây là dòng tiền của các dự án mà công ty đang thẩm định để tiến hành.
Giả sử các dự án này đều có mức rủi ro tương đương rủi ro của công ty, hiện nay chi phí vốn của công ty
là 15%, nguồn vốn công ty bị giới hạn chỉ có thể đầu tư trong 1.230 tỷ đồng và công ty cũng không
muốn vay thêm để tài trợ cho dự án. Như vậy, trong các dự án này, dự án nào đáng giá để đầu tư, biết
rằng An Bình không thể đầu tư từng phần vào dự án?
Đơn vị tính: tỷ đồng____________________________________________
Dự Năm Năm Năm Năm Năm Năm 5
án 0 1 2 3 4
A -300 280 40 150 40 100
B -250 50 100 200 250 100
C -400 100 120 130 140 180
D -600 250 400 0 841 -52
E -800 280 191 268 264 598
F -200 93 36 66 48 65
G -120 40 80 100 120 140
H -150 25 15 100 55 15
I -80 12 25 85 12 18
J -50 14 16 17 18 24
46

Đáp án:
Tính PI, sắp xếp các dự án theo thứ tự PI từ lớn đến bé và lấy từ trên xuống dưới cho đến khi không thể
đầu tư thêm dự án nào nữa do bị giới hạn chỉ được đầu tư trong số vốn cho phép và cũng không được
đầu tư một phần dự án. Kết quả là thứ tự các dự án được chọn như sau: G, B , D , I, J.
47

Chương 5
ƯỚC LƯỢN G CHI PHÍ VỐN CỦA D Ự ÁN ________________•
___________________________•________
NHỚ
Câu 5.1.
Suất chiết khấu của dự án còn được định nghĩa là:
a. Suất sinh lời kỳ vọng tối thiểu của những người cung cấp vốn cho dự án;
b. Chi phí sử dụng vốn của dự án;
c. Lãi suất rào cản của dự án;
d. Tất cả các định nghĩa trên đều đúng.
Câu 5.2.
Lợi nhuận kỳ vọng của vốn chủ sở hữu phản ánh yếu tố:
a. Lãi suất thực;
b. Lạm phát kỳ vọng;
c. Phụ phi rủi ro;
d. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 5.3.
Chi phí vốn của dự án phụ thuộc vào:
a. Rủi ro của các tài sản được tài trợ;
b. Rủi ro của công ty thực hiện dự án;
c. Rủi ro của các dự án khác của công ty thực hiện dự án;
d. Rủi ro của các dự án tương tự trên thị trường.
Câu 5.4.
Phát biểu nào sau đây đúng về suất chiết khấu của dự án đầu tư?
a. Suất chiết khấu là một tỷ lệ chuyển đổi giá trị tương lai của dòng tiền dự án về hiện
tại;
b. Suất chiết khấu được điều chỉnh theo rủi ro của dự án;
c. Suất chiết khấu là chi phí cơ hội của nguồn tài chính tài trợ cho dự án;
d. Tất cả các phát biểu trên đúng.
Câu 5.5.
Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu của dự án bằng mô hì nh CAPM, lãi suất phi rủi ro được
đo bằng:
a. Lợi suất trái phiếu kho bạc có thời gianđáo hạn ngắn nhất;
b. Lợi suất trái phiếu kho bạc có thời gianđáo hạn dài nhất;
c. Lợi suất trái phiếu kho bạc có thời gianđáo hạn bằng vớithờihạncủa dự án;
d. Lợi suất trung b nh của tất cả các trái phiếu kho bạc có c ng thời hạnvới dựán.
Câu 5.6.
Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu của dự án bằng mô hì nh CAPM, hệ số beta của dự án
được ước tính bằng cách:
a. Tính toán beta của một công ty tương tự đơn ngành;
b. Tính toán beta trung b nh của các công ty tương tự đơn ngành;
c. Tính toán beta của một công ty tương tự đa ngành;
d. Tính toán beta trung b nh của các công ty tương tự đa ngành.
Câu 5.7.
Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu của dự án bằng mô hì nh CAPM, lãi suất phi rủi ro được
thể hiện thông qua hệ số:
48

a. Pi
b. (rm - rf);
c. Pi.(rm - rf);
d. rf + Pi.(rm - rf).
Câu 5.8.
Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu của dự án bằng mô hì nh CAPM, phần bù rủi ro thị
trường được thể hiện thông qua hệ số:
a. Pi
b. (rm - rf);
c. Pi.(rm - rf);
d. rf + Pi.(rm - rf).
Câu 5.9.
Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu của dự án bằng mô hì nh CAPM, phần bù rủi ro tài sản
được thể hiện thông qua hệ số:
a. Pi
b. (rm - rf);
c. Pi.(rm - rf);
d. rf + Pi.(rm - rf).
Câu 5.10.
Trong mô hì nh định giá tài sản vốn (CAPM), rủi ro của dự án so với danh mục thị trường sẽ
được thể hiện ở tham số:
a. Rf
b. Rm
c. Beta
d. (Rm - Rf)
Câu 5.11.
B eta của tài sản khi có khấu trừ thuế trên tiền lãi được tính theo công thức:
a. Pe(1+D/E);
b. Pe/(1+D/E);
c. Pe/[1+(1-t)D/E];
d. Pe[1+(1-t)D/E].
Câu 5.12.
Nếu ký hiệu WACCBT là chi phí vốn trước thuế, chi phí vốn sau thuế là WACCAT và Re là
chi phí vốn chủ sở hữu thì biểu thức nào sau đây là đúng?
A. WACCBT > WACCAT > Re;
B. WACCAT > WACCBT > Re;
c. Re > WACCBT > WACCAT;
d. Re > WACCAT > WACCBT.
Câu 5.13.
Nếu ký hiệu WACCBT là chi phí vốn trước thuế; chi phí vốn sau thuế là WACCAT; rd là lãi
suất vay; re là lãi suất kỳ vọng vốn chủ sở hữu; %D là trọng số vốn vay và %E là trọng số
vốn chủ sở hữu, t là thuế suất thu nhập doanh nghiệp... thì dòng tiền ròng theo quan điểm
Tổng đầu tư (TIPV) sẽ được chiết khấu với suất chiết khấu là:
A. WACCAT = %D.rd (1-t)+ %E.re+ .;
B. WACCBT = %D.rd + %E.re+ .;
C. WACCAT = %D.rd (1-t)+ %E.re + .;
D. WACCBT = %D.rd + %E.re + ...
Câu 5.14.
Nếu ký hiệu WACCBT là chi phí vốn trước thuế; chi phí vốn sau thuế là WACCAT; rd là lãi
suất vay; re là lãi suất k vọng vốn chủ sở hữu; %D là trọng số vốn vay và %E là trọng số vốn
49

chủ sở hữu, t là thuế suất thu nhập doanh nghiệp... thì dòng tiền ròng theo quan điểm Toàn
bộ vốn chủ sở hữu (AEPV) sẽ được chiết khấu với suất chiết khấu là:
A. WACCAT = %D.rd (1-t)+ %E.re+ .;
B. WACCBT = %D.rd + %E.re+ .;
C. WACCAT = %D.rd (1-t)+ %E.re + .;
D. WACCBT = %D.rd + %E.re + ...
Câu 5.15.
Nếu ký hiệu WACCBT là chi phí vốn trước thuế; chi phí vốn sau thuế là WACC AT; rd là lãi
suất vay; re là lãi suất kỳ vọng vốn chủ sở hữu; %D là trọng số vốn vay và %E là trọng số
vốn chủ sở hữu, t là thuế suất thu nhập doanh nghiệp. thì dòng tiền ròng theo quan điểm
Vốn chủ sở hữu (EPV) sẽ được chiết khấu với suất chiết khấu là:
a. Re = Ru + (Ru - Rd).D/E;
b. Re = Ru + [Ru - Rd.(1-t)].D/E;
C. WACCAT = %D.rd (1-t)+ %E.re + .;
D. WACCBT = %D.rd + %E.re + .

HIỂU
Câu 5.16.
Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu của dự án bằng mô hì nh CAPM, phần bù rủi ro thị
trường được đo bằng:
a. Sự khác biệt lịch sử giữa thu nhập trung bì nh của danh mục thị trường và thu nhập
trung bình của trái phiếu kho bạc;
b. Sự khác biệt hiện tại giữa thu nhập trung bì nh của danh mục thị trường và thu nhập
trung b nh của trái phiếu kho bạc;;
c. Sự khác biệt tương lai giữa thu nhập trung bình của danh mục thị trường và thu nhập
trung b nh của trái phiếu kho bạc;
d. Tất cả đều SAI.
Câu 5.17.
Suất sinh lời kỳ vọng của chủ sở hữu dự án luôn cao hơn suất sinh lời yêu cầu của chủ nợ
do:
a. Tỷ trọng vốn của sở hữu cao hơn tỷ trọng vốn vay;
b. Chủ sở hữu nhận được lá chắn thuế từ nợ vay;
c. Chủ sở hữu chịu rủi ro cao hơn so với chủ nợ;
d. Tác động của lạm phát.
Câu 5.18.
Chỉ ra nhược điểm khi sử dụng suất sinh lời bì nh quân ngành để ước lượng suất sinh lời k
vọng của vốn chủ cho dự án:
a. Không phản ánh rủi ro từ cơ cấu vốn công ty;
b. Chỉ được sử dụng hạn chế ở một số ngành quan trọng;
c. Số liệu rời rạc khó thống kê qua các năm;
d. Cả 3 nhược điểm trên.
Câu 5.19.
Khi áp dụng mô hì nh định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model-CAPM) để ước tính
suất sinh lời k vọng của vốn chủ sở hữu trong các dự án th suất sinh lời của trái phiếu phi rủi
ro nên được chọn là:
a. Lợi suất đáo hạn của trái phiếu chính phủ mới phát hành;
b. Lợi suất đáo hạn bình quân của tráiphiếu chính phủ trong lịch sử;
c. Lợi suất đáo hạn bình quân của tráiphiếu kho bạc hiện đang lưu thông;
d. Lợi suất đáo hạn của trái phiếu khobạc có cùng thời hạn với dự án.
50

Câu 5.20.
Khi áp dụng mô hì nh định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model-Capm) để ước tính
suất sinh lời kỳ vọng của vốn chủ sở hữu ở các thị trường tài chính chưa phát triển, có thể
gặp phải là:
a. Không tì m được công ty kinh doanh cùng lĩnh vực;
b. D anh mục cổ phiếu được chọn không phản ánh biến động của thị trường;
c. Các dữ liệu ngắn và không đầy đủ;
a. Tất cả các khó khăn trên.
Câu 5.21.
Phát biểu nào sao đây ĐÚNG khi đề cập đến WACCAT?
a. Gia tăng mức độ sử dụng nợ luôn làm giảm WACCAT của dự án;
b. Mức độ sử dụng nợ không ảnh hưởng đến WACCAT của dự án trong môi trường có
thuế;
c. ự án có mức độ rủi ro càng cao th WACCAT của dự án càng cao;
d. Hàm WACCAT không phải là một hàm tuyến tính.
Câu 5.22.
Một doanh nghiệp dự tính phát hành trái phiếu để huy động vốn thực hiện cho dự án. Trái
phiếu có thời hạn là 3 năm được bán với giá bằng mệnh giá là 1.000.000 đồng. Lãi suất
danh nghĩa của trái phiếu là 12% năm và tiền lãi được trả định kỳ hàng năm. Lãi trái phiếu
được khấu trừ thuế với thuế suất là 20%. Chi phí phát hành là 6% tính trên doanh số phát
hành trái phiếu thu được. Chi phí nợ của trái phiếu này là:
a. 12%;
b. 11,69%;
c. 14,61%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 5.23.
Một doanh nghiệp dự tính sử dụng nợ vay để thực hiện dự án. Lãi suất vay dài hạn hiện tại
là 12% năm và tiền lãi được tính trên dư nợ giảm dần. Lãi vay được khấu trừ thuế với thuế
suất là 20%. Chi phí vay nợ là 2% tính trên số tiền vay. Chi phí vốn của nợ vay này là:
a. 9,8%;
b. 12%;
c. 12,24%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 5.24.
Một doanh nghiệp dự tính phát hành cổ phiếu ưu đãi để thực hiện dự án. cổ phiếu ưu đãi có
mệnh giá 10.000 đồng được bán với giá 9.000 đồng một cổ phiếu. cổ tức ưu đãi được cam
kết ở mức 1.200 đồng/cổ phiếu và cố định vĩnh viễn. chi phí phát hành là 6% tính trên
doanh số phát hành cổ phiếu thu được. chi phí vốn của cổ phiếu ưu đãi này là:
a. 12%;
b. 13,33%;
c. 14,18%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 5.25.
Một doanh nghiệp dự tính phát hành cổ phiếu thường để thực hiện dự án. cổ phiếu thường
có mệnh giá 10.000 đồng được bán với giá 20.000 đồng một cổ phiếu. cổ tức vừa được chia
với tỷ lệ 20% tính trên mệnh giá cổ phiếu. cổ tức được kỳ vọng có mức tăng trưởng ổn định
và vĩnh viễn ở mức 5% một năm. chi phí phát hành là 6% tính trên doanh số phát hành cổ
phiếu thu được. chi phí vốn của cổ phiếu thường này là:
a. 15,5%;
b. 16,17%;
51

c. 20%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 5.26.
Một doanh nghiệp dự định sử dụng lợi nhuận giữ lại để thực hiện dự án đầu tư mở rộng. Chi
phí vốn của lợi nhuận giữ lại được đo lường bằng CAPM. Biết lãi suất đáo hạn của trái
phiếu kho bạc là 6% năm, hệ số beta của vốn chủ sở hữu là 1,5 và phần bù rủi ro thị trường
là 7%. Chi phí vốn chủ sở hữu của dự án này là:
a. 7,5%;
b. 10,5%;
c. 14,5%;
d. 16,5%.
Câu 5.27.
Một doanh nghiệp có chi phí vốn nợ trước thuế là 13% năm và chi phí vốn chủ sở hữu là
20% năm. Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp là 40% nợ và 60% vốn chủ sở hữu. Doanh
nghiệp dự kiến thực hiện một dự án đầu tư mở rộng với cơ cấu vốn là 60% nợ và 40% vốn
chủ sở hữu. Dự án có mức rủi ro tương tự như mức rủi ro hiện tại của doanh nghiệp. Thuế
suất thuế thu nhập của doanh nghiệp là 20%. Chi phí vốn trước thuế của dự án đầu tư mở
rộng là:
a. 14,24%;
b. 15,80%;
c. 16,16%;
d. 17,20%.
Câu 5.28.
Một doanh nghiệp dự định sử dụng lợi nhuận giữ lại để thực hiện dự án đầu tư mở rộng. Dự
án này có mức rủi ro tương tự với mức rủi ro của một doanh nghiệp cùng ngành có hệ số
beta tài sản (không vay nợ) là 1,2. Cơ cấu nợ và vốn của dự án là 6:4. Nếu thuế suất thu
nhập là 20% thì hệ số beta của dự án tính được là:
a. 0,55%;
b. 0,78%;
c. 1,84%;
d. 2,64%.
Câu 5.29.
Một doanh nghiệp dự tính đầu tư một dự án mới để kinh doanh 2 sản phẩm. Doanh nghiệp t
m được 2 doanh nghiệp tương tự cùng ngành có beta tài sản (không vay nợ) lần lượt là 0,6
và 0,8. Beta tài sản (không vay nợ) của dự án tính được là:
a. 0,6;
b. 0,7;
c. 0,8;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 5.30.
Suất sinh lời kỳ vọng của vốn khi dự án không vay nợ là 25% năm, chi phí nợ vay là 16%
năm. Suất sinh lời kỳ vọng trên vốn chủ của dự án (trong trường hợp không có thuế) với tỷ
lệ vay nợ 70% tính được là:
a. 41.8%;
b. 22.4%
c. 33,4%;
d. 31.6%.
ĐÁP ÁN
Câu 5.01: d Câu 5.02: d Câu 5.03: a Câu 5.04: d Câu 5.05: d
Câu 5.06: b Câu 5.07: a Câu 5.08: b Câu 5.09: c Câu 5.10: c
52

Câu 5.11: c Câu 5.12: c Câu 5.13: d Câu 5.14: c Câu 5.15: b
Câu 5.16: c Câu 5.17: c Câu 5.18: a Câu 5.19: d Câu 5.20: d
Câu 5.21: d Câu 5.22: c Câu 5.23: a Câu 5.24: c Câu 5.25: b
Câu 5.26: d Câu 5.27: d Câu 5.28: d Câu 5.29: b Câu 5.30: a

VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


Bài 5.1.
Công ty cổ phần Trà Sữa Kim Biên dự định mở rộng chuỗi cửa hàng trà sữa của mình về
các tỉnh Miền Tây Nam Bộ. Chuỗi cửa hàng trà sữa mở rộng này được đánh giá là có mức
độ rủi ro tương tự như mức độ rủi ro của các chuỗi cửa hàng trà sữa hiện có của công ty.
Giám đốc tài chính của công ty đang thu thập thông tin để ước tính chi phí vốn cho dự án
mở rộng chuỗi cửa hàng trà sữa của mình. May mắn thay, Sở giao dịch chứng khoán HNSE
vừa công bố thông tin về 3 loại trái phiếu chính phủ có thời hạn bằng với thời hạn c ủa dự án
mới được phát hành thành công như sau:____________________________________
TT Loại trái phiếu Mệnh giá Thời hạn Lãi suất Thị giá
1 Đô thị 100.000 5 năm 9% năm 95.000 đ
2 Công trình đ 100.000 5 năm 10% 90.000 đ
3 Kho bạc 100.000 5 năm 8% năm 105.000
Yêu cầu: đ đ
a. Ước tính lãi suất phi rủi ro;
b. Nếu hệ số beta của cổ phiếu trà sữa Kim Biên là 1,5 và phần bù rủi ro thị trường là
10% thì tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của vốn chủ sở hữu là bao nhiêu?;
c. Giả sử chi phí nợ của dự án là 12% năm và cơ cấu vốn tối ưu của công ty là 5:5 thì
chi phí vốn để chiết khấu dòng tiền theo quan điểm của ngân hàng là bao nhiêu?;
d. Suất sinh lời kỳ vọng tối thiểu của dự án là bao nhiêu để dự án này được chấp nhận
theo quan điểm của chủ đầu tư?.
Đáp án:
a. Ước tính lãi suất phi rủi ro: Chọn trái phiếu kho bạc để tíh lãi suất phi rủi ro.
Sử dụng công thức tính gần đúng (công thức nội suy) tính được rf = 7,28%
b. Giả sử hệ số beta của cổ phiếu là 1,5 và phần bù rủi ro thị trường là 10% thì tỷ
suất lợi nhuận k vọng của vốn chủ sở hữu là bao nhiêu?
Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu: rE = 7,28% + 1,5 * 10% = 22,28%
c. Giả sử chi phí nợ của dự án là 12% năm và cơ cấu vốn tối ưu của công ty là 5:5
thì chi phí vốn để chiết khấu dòng tiền theo quan điểm của ngân hàng là bao
nhiêu?
WACC trước thuế = 0.5*12% + 0.5*22,28% = 17,14%
d. Suất sinh lời k vọng tối thiểu của dự án là bao nhiêu để dự án này được chấp
nhận theo quan điểm của chủ đầu tư?.
WACC sau thuế = 0.5*12%*(1-20%) + 0.5*22,28% = 15,94%
Bài 5.2.
Đứng trước nhu cầu học tiếng Anh của tất cả các lứa tuổi đang không ngừng tăng nhanh,
Công ty công nghệ chia sẻ đang nghiên cứu dự án phần mềm kết nối nhu cầu chia sẻ
phương pháp học tiếng Anh sao cho hiệu quả. Giám đốc tài chính muốn biết chi phí vốn của
dự án là bao nhiêu để quyết định đầu tư cho dự án này. Giám đốc tài chính cũng quyết định
sẽ sử dụng mô hì nh định giá tài sản vốn (CAPM) để ước tính chi phí vốn chủ
53

sở hữu, còn chi phí nợ (vay) đã được Ngân hàng Tiên Phong đồng ý tài trợ với lãi suất là
15% năm. Để vận dụng CAPM, Giám đốc tài chính đã thu thập được thông tin về tỷ suất
sinh lời của cổ phiếu tham chiếu (ABC) và suất sinh lời của danh mục thị trường (VN-
Index)t háng thứ 61 đến 65 như sau:
ừ tThán Tỷ suất sinh lời ABC (rABC) Tỷ suất sinh lời VN-Index (rVN_tndex)
g 61 12,90% 3,89%
62 -1,83% 0,84%
63 10,88% 16,27%
64 5,29% 8,88%
65 -7,35% -16,74%
Biết rằng:
• Suất sinh lời bình quân của danh mục từ tháng thứ 1 đến 65 là 12%;
• Suất sinh lời bình quân của cổ phiếu tham chiếu từ tháng thứ 1 đến 65 là 8%
• Tổng của tích các độ lệch của rABc và của rVN_ Index từ tháng thứ 1 đến 60: 0,55
(
Sf= l(r(ABc) i — ----') * (r(VN _ index)i — rVN-index)=0, 55)
• Tổng của bình phương độ lệch của rVN_Index từ tháng 1 đến 60: 0,6
( (r
Si=i (VN_index)i - rVN_ index)2=0,6)
• Suất sinh lời trái phiếu phi rủi ro là 5%;
• Tỷ số Nợ/Vốn chủ sở hữu của công ty ABC là 30%.
• Thuế suất thu nhập là 20%.
Yêu cầu:
a. Tính hệ số beta có vay nợ của công ty ABC;
b. Tính hệ số beta không vay nợ của công ty ABC;
c. Tính suất sinh lợi yêu cầu trên vốn chủ sở hữu cho dự án đầu tư biết tỷ số Nợ/Vốn
chủ sở hữu của dự án là 70%;
d. Nếu chi phí nợ của dự án là 12% thì chi phí vốn bì nh quân trước và sau thuế của dự
án là bao nhiêu?;
Đáp án
a. Tính hệ số beta trong trường hợp có vay nợ của công ty ABC.
B eta trong trường hợp có vay nợ của công ty ABC: 0,856
b. Tính hệ số beta trong trường hợp không vay nợ của công ty ABC.
B eta trong trường hợp không vay nợ của công ty ABC: 0,7
c. Sử dụng công ty ABC làm công ty tham chiếu để tính suất sinh lợi yêu cầu trên vốn
chủ
Suất sinh lợi yêu cầu trên vốn chủ sở hữu: 12,5%
d. Nếu chi phí nợ của dự án là 12% thì chi phí vốn b nh quân trước thuế của dự án là
bao nhiêu?
WACC trước thuế: 12,15%
WACC sau thuế: 10,47%
Bài 5.3.
Bà chủ quán Bún Chửi Ngan Văn Hiến đang dự định mở thêm quán Bún Chửi Ngan Văn
Hóa ở Sài Gòn. Để ước tính chi phí vốn cho quán Bún Chửi Ngan Văn Hóa ở Sài Gòn, B à
đã lên Google và biết được có 3 quán Bún Chửi cũng không thua kém gì Bà về mức độ rủi
ro. Sau khi thu thập thông tin, B à đã biết được hệ số rủi ro và hệ số đòn bẩy tài chính của
các các quán Bún chửi đối thủ như sau:
54

TT Quán Bún Chửi Beta Tỷ lệ nợ


1 Cô Huyền 1,5 70%
2 Bà Thảo 1,0 50%
3 Bà Sang 0,5 30%

Yêu cầu:
a. Tính beta (không vay nợ) của các quán đối thủ và beta (không vay nợ) trung bình
ngành bún chửi;
b. Tính beta (có vay nợ) của dự án Bún Chửi Ngan Văn Hóa ở Sài Gòn biết thuế suất
thu nhập là 20%;
c. Tính tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của dự án Bún Chửi Ngan Văn
Hóa ở Sài Gòn. Biết rằng:
- Tỷ lệ nợ của dự án là 50%;
- Lãi suất phi rủi ro là 8%;
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân của danh mục thị trường là 20%.
d. Tính chi phí vốn bì nh quân trước và sau thuế của dự án dự án Bún Chửi Ngan Văn
Hóa ở Sài Gòn biết lãi suất vay là 12% năm.
Đáp án:
a. Tính beta (không vay nợ) của các quán đối thủ và beta (không vay nợ) trung
bình ngành bún chửi:
STT Quán Bún Chửi Beta (có vay) Tỷ lệ nợ Tỷ lệ VCSH D/E Beta (không vay)
1 Cô Huyền 1,5 70% 30% 2,33 0,52
2 Bà Thảo 1 50% 50% 1,00 0,56
3 Bà Sang 0,5 30% 70% 0,43 0,37
Trung bình 0,48
b. Tính beta (có vay nợ) của dự án Bún Chửi Ngan Văn Hóa ở Sài Gòn: Beta =
0,48*[1 + (1 - 20%)* 50/50] = 0,87
c. Tính tỷ suất lợi nhuận k vọng của vốn chủ sở hữu của dự án Bún Chửi Ngan Văn
Hóa ở Sài Gòn:
Suất sinh lời kỳ vọng VCSH = 8% + 0,87 * (20% - 8%) = 18,45%
d. Tính chi phí vốn b nh quân trước và sau thuế của dự án dự án Bún Chửi Ngan
Văn Hóa ở Sài Gòn
WACC trước thuế = 0,5*12% + 0,5*18,45% = 15,22%
WACC sau thuế = 0,5*12%*(1-20%) + 0,5*18,5% = 14,02%
Bài 5.4.
Giả sử bạn là chuyên viên phân tích tài chính của công ty thời trang Hoa Tím Ngày Xưa.
Bạn được yêu cầu ước tính chi phí vốn để công ty đánh giá Dự án thời trang Hoa Cỏ Mùa
Xuân có mức độ rủi ro tương tự. Bảng cân đối và các thông tin khác được cho dưới đây:
Đơn vị: triệu đồng ____________________________________
Bảng cân đối kế toán 31/12/2020
Trái phiếu (1500 trái 1.500
phiếu)
Cổ phần ưu đãi 400
(40.000 cổ phần)
Cổ phần thường 800
(80.000 cổ phần)
Lợi nhuận giữ lại 2.000
Thị giá của trái phiếu là 1.100.000 đồng, thời hạn 5 năm, trả lãi định kỳ hàng năm với
mức lãi suất là 10% năm.
55

Cổ phần ưu đãi có mức cổ tức cố định là 1500 đồng/cổ phiếu và có thị giá là 12.000 đồng/cổ
phiếu.
Cổ phần thường có thị giá là 20.000 đồng/cổ phiếu, tỷ lệ chi trả cổ tức năm vừa qua là 10%
trên mệnh giá, tốc độ tăng trưởng cổ tức kỳ vọng là 10% một năm và ổn định vĩnh viễn.
Thuế suất thu nhập là 20%.
Yêu cầu:
a. Ước tính chi phí nợ phát hành trái phiếu;
b. Ước tính chiphí vốn của cổ phần ưu đãi;
c. Ước tính chiphí vốn của cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại;
d. Ước tính giáthị trường của nợ và vốn chủ sở hữu của công ty;
e. Ước tính chi phí vốn cho Dự án thời trang Hoa Cỏ Mùa Xuân theo quan điểm
Toàn bộ Vốn chủ sở hữu (AEPV).
Đáp án
a. Ước tính chi phí nợ phát hành trái phiếu
YTM = 6,02%
b. Ước tính chi phí vốn của cổ phần ưu đãi
Rp = 12,5%
c. Ước tính chi phí vốn của cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại Re = 15,5%
d. Ước tính giá thị trường của nợ và vốn chủ sở hữu của công ty
Bảng cân đối kế toán Giá thị trường
Trái phiếu (1500 trái 1.650
phiếu)
Cổ phần ưu đãi 480
(40.000 cổ phần)
Cổ phần thường 1.600
(80.000 cổ phần)
Lợi nhuận giữ lại 4.000

e. Ước tính chi phí vốn cho Dự án thời trang Hoa Cỏ Mùa Xuân theo quan điểm Toàn
bộ Vốn chủ sở hữu (AEPV) WACC = 13,29%
Bài 5.5.
Công ty cổ phần thực phẩm An Toàn dự định đầu tư cho Dự án thực phẩm Ăn Vặt bao gồm
bốn bộ phận: Thực phẩm thú cưng, thực phẩm đóng hộp, thực phẩm đông lạnh và thực
phẩm ăn liền. Giá trị thị trường của các bộ phận này chiếm tỷ lệ tương ứng là 10%; 25%;
50%, và 15% giá trị của công ty. Công ty cũng đã tì m ra được 4 đối thủ cạnh tranh là đại
diện tốt nhất cho bốn bộ phận nói trên.______________________________
Công ty Bet Nợ/Tổng tài sản
Thực phẩm thú cưng Gâu Gâu a 0,50 0,33
Thực phẩm đông lạnh Bắc Âu 1,50 0,50
Thực phẩm đóng hộp Hạ Long 1,75 0,20
Thực phẩm ăn liền Ngon Ghê 2,25 0,25
Thuế thu nhập kinh doanh
thực phẩm là 20%.
Yêu cầu:
a. Ước tính beta tài sản cho các bộ phận kinh doanh của Dự án thực phẩm Ăn Vặt;
b. Với lãi suất phi rủi ro là 8% và phần bù rủi ro thị trường là 10% thì chi phí vốn chủ
sở hữu của mỗi bộ phận kinh doanh của Dự án thực phẩm Ăn Vặt là bao nhiêu?
c. Ước tính chi phí vốn bình quân sau thuế của mỗi bộ phận kinh doanh nếu chi phí nợ
là 12% năm;
d. Ước tính beta tài sản của Dự án thực phẩm Ăn Vặt;
56

e. Với tỷ lệ nợ của các bộ phận kinh doanh như trên thì beta có vay nợ của Dự án thực
phẩm Ăn Vặt là bao nhiêu?
f. Ước tính chi phí vốn chủ sở hữu của Dự án thực phẩm Ăn Vặt;
g. Ước tính chi phí vốn bình quân sau thuế của Dự án thực phẩm Ăn Vặt nếu chi phí nợ
là 12% năm.
Đáp án
a. Ước tính beta tài sản cho các bộ phận kinh doanh của Dự án thực phẩm Ăn Vặt
Thực phẩm thú cưng Gâu Gâu: 0,36
Thực phẩm đông lạnh Bắc Âu: 0,83 Thực phẩm đóng hộp Hạ Long: 1,46 Thực
phẩm ăn liền Ngon Ghê: 1,78
b. Với lãi suất phi rủi ro là 8% và tỷ suất lợi nhuận của danh mục thị trường là 16% thì
chi phí vốn chủ sở hữu của mỗi bộ phận kinh doanh của Dự án thực phẩm Ăn Vặt là
bao nhiêu?
Thực phẩm thú cưng Gâu Gâu: 12%
Thực phẩm đông lạnh Bắc Âu: 20%
Thực phẩm đóng hộp Hạ Long: 22%
Thực phẩm ăn liền Ngon Ghê: 26%
c. Ước tính chi phí vốn bình quân sau thuế của mỗi bộ phận kinh doanh nếu chi phí nợ
là 12% năm:
Thực phẩm thú cưng Gâu Gâu: 11,21%
Thực phẩm đông lạnh Bắc Âu: 14,80%
Thực phẩm đóng hộp Hạ Long: 19,52%
Thực phẩm ăn liền Ngon Ghê: 21,90%
d. Ước tính beta tài sản của Dự án thực phẩm Ăn Vặt:
Beta tài sản: 1,24
e. Với tỷ lệ nợ của các bộ phận kinh doanh như trên thì beta có vay nợ của Dự án thực
phẩm Ăn Vặt là bao nhiêu?
Beta có vay nợ: 1,66
f. Ước tính chi phí vốn chủ sở hữu của Dự án thực phẩm Ăn Vặt
Chi phí vốn chủ sở hữu: 21,25%
g. Ước tính chi phí vốn bình quân sau thuế của Dự án thực phẩm Ăn Vặt nếu chi phí
nợ là 12% năm
WACC = 17,81%
57

Chương 6
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘN G CỦA LẠM PHÁT _______________•
___________________•___________

NHỚ

Câu 6.1.
Lạm phát tác động trực tiếp đến hiệu quả của dự án thông qua yếu tố nào sau đây?
a. Khoản phải thu;
b. Chi phí khấu hao;
c. Chi phí lãi vay;
d. Kế hoạch tồn kho.
Câu 6.2.
Lạm phát tác động gián tiếp đến hiệu quả của dự án thông qua yếu tố nào sau đây?
a) Chi phí lãi vay;
b) Khoản phải thu;
c) Khoản phải trả;
d) Số dư tiền tối thiểu.
Câu 6.3.
Lạm phát được đưa vào bên trong mô hì nh tài chính là loại lạm phát nào?
a. Lạm phát kỳ vọng;
b. Lạm phát không kỳ vọng;
c. Lạm phát thực tế;
d. Lạm phát danh nghĩa.
Câu 6.4.
Lạm phát tác động đến khoản phải trả sẽ ảnh hưởng như thế nào đến NPV của dự án?
a. Tăng NPV;
b. Giảm NPV;
c. Không ảnh hưởng đến NPV;
d. Có thể tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng tới NPV.
Câu 6.5.
Lạm phát tác động đến khấu hao sẽ ảnh hưởng như thế nào đến NPV của dự án?
a. Tăng NPV;
b. Giảm NPV;
c. Không ảnh hưởng đến NPV;
d. Có thể tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng tới NPV.
Câu 6.6.
Lạm phát tác động đến lãi vay danh nghĩa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến NPV của dự án?
a. Tăng NPV;
b. Giảm NPV;
c. Không ảnh hưởng đến NPV;
d. Có thể tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng tới NPV.
Câu 6.7.
Lạm phát tác động đến khoản phải thu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến NPV của dự án?
a. Tăng NPV;
b. Giảm NPV;
c. Không ảnh hưởng đến NPV;
58

d. Có thể tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng tới NPV.

Câu 6.8.
Lạm phát tác động đến số dư tiền tối thiểu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến NPV của dự án?
a. Tăng NPV;
b. Giảm NPV;
c. Không ảnh hưởng đến NPV;
d. Có thể tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng tới NPV.
Câu 6.9.
Lạm phát tác động đến hàng tồn kho sẽ ảnh hưởng như thế nào đến NPV của dự án?
a. Tăng NPV;
b. Giảm NPV;
c. Không ảnh hưởng đến NPV;
d. Có thể tăng, giảm hoặc không ảnh hưởng tới NPV.
Câu 6.10.
Tác động trực tiếp của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua:
a. Chi phí lãi vay;
b. Chi phí khấu hao;
c. Số dư tiền tối thiểu;
d. Hàng tồn kho.
Câu 6.11.
Khi giá cả đầu ra và đầu vào của một dự án được ước tính theo giá cố định có nghĩa là
không tính đến:
a. Tỷ lệ tănghoặc giảm giádothay đổi tronggiá thực;
b. Tỷ lệ tănghoặc giảm giádothay đổi cungcầu hàng hoá;
c. Tỷ lệ tănghoặc giảm giádolạm phát;
d. Tỷ lệ tănghoặc giảm giádothay đổi cungcầu hàng hoá và do lạm phát.
Câu 6.12. ~
Lạm phát sẽ làm thay đổi:
a. Kế hoạch doanh thu của dự án;
b. Kế hoạch chi phí của dự án;
c. Kế hoạch vốn lưu động của dự án;
d. Tất cả các kế hoạch trên.
Câu 6.13.
Khi tăng tỷ lệ lạm phát trong trường hợp có phân tích tác động của lạm phát sẽ làm cho:
a. NPV của dòng tiền tài trợ thay đổi theo hướng tăng lên;
b. NPV của dòng tiền tài trợ thay đổi theo hướng giảm xuống;
c. NPV của dòng tiền tài trợ không thay đổi;
d. NPV của dòng tiền tài trợ có thể thay đổi theo hướng tăng lên, giảm xuống hoặc
không đổi.
Câu 6.14.
Theo Fisher, lãi suất danh nghĩa được tính bằng công thức:
a. (1+LS danh nghĩa) = (1+LS thực) (1+tỷ lệ lạm phát);
b. (1+LS danh nghĩa) = (1+LS thực) (1+tỷ lệ lạm phát dự kiến);
c. LS danh nghĩa = LS thực + tỷ lệ lạm phát;
d. LS danh nghĩa = LS thực + tỷ lệ lạm phát dự kiến;
Câu 6.15.
Chọn phát biểu KHÔNG đúng:
.jp,,Ngấn lưu thực _ .jp,,Ngấn lưu danh nghĩa.
a
. VV
1 Suẫt chiẽt khãu danh nghĩa = V 1 V Suẫt chiẽt khãu thực ’
V 1
59

bH .ọng^n »õn chù thực =


J.J p^rNgẫn lưu danh nghĩa
rv
Suẫt sinh lời kỳ vọng trên võn chủ danh nghĩa
.rpi, NgânItni thực ___________ nrprrNganlmi danh nghĩa
c. 11 r VLg£ sU%t vay nỢ tftụ,c — 11r VLg £ snĩit vay nỢ danft ngh~a,

d. Tất cả đều không đúng.


Câu 6.16.
Hạng mục nào sau đây tác động làm giảm NPV của dự án khi lạm phát gia tăng?
a. Chi phí mua đất ban đầu;
b. Chi phí thuê đất trả hàng năm;
c. Chi phí điện, nước hàng năm;
d. Số dư tiền tối thiểu.
Câu 6.17.
Trong môi trường lạm phát, nếu các yếu tố khác không đổi, chỉ ra sự thay đổi nào dưới
đây sẽ có lợi cho dự án?
a. Mức bán chịu hàng hóa của dự án tăng cao;
b. Mức mua chịu yếu tố đầu vào của dự án tăng cao;
c. Mức dự trữ tiền mặt tăng cao;
d. Mức dự trữ nguyên liệu tăng cao.
Câu 6.18.
Trong trường hợp có phân tích tác động của lạm phát, vốn lưu động năm hoạt động đầu
tiên so với trường hợp không có phân tích tác động lạm phát sẽ:
a. Thay đổi theo hướng tăng lên;
b. Thay đổi theo hướng giảm xuống;
c. Không thay đổi;
d. Có thể thay đổi theo hướng tăng lên, giảm xuống hoặc không đổi.
Câu 6.19.
Chỉ ra khoản mục nào trong bảng dòng tiền của dự án sẽ làm tăng NPV thực tế của dự án
khi mức lạm phát thực tế cao hơn dự kiến ban đầu?
a. Khoản phải thu;
b. Khoản phải trả;
c. Số dư tiền tối thiểu;
d. Chi phí khấu hao.
Câu 6.20.
Chỉ ra hạng mục nào sau đây sẽ không thay đổi khi lạm phát hàng năm thay đổi (giả sử dự
án chỉ xây dựng một năm)?
a. Giá trị khoản phải thu;
b. Số dư tiền tối thiểu;
c. Lãi vay phải trả;
d. Chi phí khấu hao.

HIỂU

Câu 6.21.
Trong môi trường có lạm phát nếu như tỷ lệ phải thu và tỷ lệ dự trữ tiền mặt của dự án đều
tăng lên thì sự thay đổi nào dưới đây là đúng?
a. NPV của dự án tăng lên;
b. NPV của dự án giảm;
c. NPV của dự án không đổi;
d. NPV của dự án có thể tăng lên, giảm xuống hoặc không đổi.
60

Câu 6.22.
Khi lạm phát thực tế tăng so với lạm phát dự kiến, chi phí đầu tư danh nghĩa tăng lên. Nếu
các yếu tố khác không đổi, điều này dẫn đến thay đổi nào sau đây?
61

a. Thuế thu nhập sẽ tăng lên;


b. Chi phí khấu hao tăng lên;
c. Chi phí lãi vay giảm xuống;
d. Giá trị thanh lý giảm xuống.
Câu 6.23.
Trong môi trường có lạm phát nếu như tỷ lệ phải thu và tỷ lệ phải trả của dự án đều tăng lên thì thì sự
thay đổi nào dưới đây là đúng?
a. NPV của dự án tăng lên ;
b. NPV của dự án giảm;
c. NPV của dự án không đổi;
d. Không có sự thay đổi nào trên đây là đúng.
Câu 6.24. ~
Chọn phát biểu đúng:
Nếu lạm phát dự kiến là 10% và lạm phát thực tế là 12% thì lợi ích sẽ thuộc về:
a. Ngân hàng cho vay;
b. Người đi vay;
c. Chủ sở hữu;
d. Tất cả các chủ thể trên.
Câu 6.25.
Khi nào lạm phát cần phải được xem x ét trong mô hì nh tài chính của dự án?
a. Lạm phát ở mức thấp và ổn định;
b. Lạm phát ở mức cao và ổn định;
c. Lạm phát ở mức cao và biến động;
d. Cả b và c đều đúng.
Câu 6.26.
D òng tiền danh nghĩa trong phân tích tác động của lạm phát là:
a. D òng tiền đã tính đến tác động của lạm phát vào dòng tiền;
b. òng tiền thể hiện giá trị tiền tệ danh nghĩa của dòng tiền theo thời gian;
c. òng tiền thể hiện giá trị danh nghĩa mà chủ đầu tư nhận được khi thực hiện dự án;
d. òng tiền không tính đến tác động của lạm phát vào dòng tiền.
Câu 6.27.
Tại sao dự án cần phải tính đến tác động của lạm phát?
a. Trong mọi trường hợp lạm phát đều làm giảm NPV của dự án;
b. Việc tính đến lạm phát thể hiện những dòng tiền danh nghĩa thực sự chi ra;
c. Phân tích lạm phát là một yêu cầu bắt buộc khi thẩm định dự án;
d. Phân tích lạm phát cho thấy hiệu quả thật sự của dự án.
Câu 6.28.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi bàn về tính nhất quán trong việc xử lý lạm phát trong mô h nh tài
chính?
a. NPV tính theo giá danh nghĩa chiết khấu với suất chiết khấu danh nghĩa sẽ bằng với NPV tính
theo giá thực chiết khấu bởi suất chiết khấu thực;
b. NPV tính theo giá danh nghĩa chiết khấu với suất chiết khấu danh thực sẽ bằng với NPV tính
theo giá thực chiết khấu bởi suất chiết khấu danh nghĩa;
c. NPV tính theo giá danh nghĩa chiết khấu với suất chiết khấu thực sẽ bằng với NPV tính theo
giá thực chiết khấu bởi suất chiết khấu thực;
d. NPV tính theo giá danh nghĩa chiết khấu với suất chiết khấu danh nghĩa sẽ bằng với NPV tính
theo giá thực chiết khấu bởi suất chiết khấu danh nghĩa.
Câu 6.29.
Việc tích hợp lạm phát vào bên trong mô hì nh tài chính ảnh hưởng như thế nào đối với NPV dòng tiền
tiền tài trợ từ ngân hàng khi cho vay dự án?
62

a. NPV của dòng tiền tiền tài trợ từ ngân hàng không đổi;
b. NPV của dòng tiền tiền tài trợ từ ngân hàng tăng lên do lãi vay của ngân hàng nhận được lớn hơn;
c. NPV của dòng tiền tiền tài trợ từ ngân hàng giảm xuống do vốn gốc của ngân hàng bị mất giá trị
khi có lạm phát;
d. Không đủ thông tin để đưa ra kết luận.
Câu 6.30.
Lạm phát sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mức tỷ giá dự kiến trong mô hì nh?
a. Mức tỷ giá dự kiến sẽ được điều chỉnh bằng mức lạm phát trong nước;
b. Mức tỷ giá dự kiến sẽ được điều chỉnh bằng mức lạm phát nước ngoài;
c. Mức tỷ giá dự kiến sẽ được điều chỉnh bằng chênh lệch mức lạm phát chênh lệch
trong và ngoài nước;
d. Mức tỷ giá dự kiến sẽ được điều chỉnh bằng tổng mức lạm phát trong và ngoài nước.
ĐÁP ÁN
Câu 6.01: Câu 6.02: Câu 6.03: Câu 6.04: Câu 6.05:
a Câu 6.05: a Câu 6.07: a Câu 6.08: a Câu 6.09: a Câu 6.10:
Câu 6.11: Câu 6.12: Câu 6.13: Câu 6.14: Câu 6.15:
a Câu 6.16: d Câu 6.17: c Câu 6.18: b Câu 6.19: d Câu 6.20:
d Câu 6.21: b Câu 6.22: d Câu 6.23: b Câu 6.24: d Câu 6.25:
Câu 6.26: Câu 6.27: Câu 6.28: Câu 6.29: Câu 6.30:
a b a
VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH a c
Bài 6.1.
Dự án đầu tư mua sắm máy xúc của Công ty cổ phần xây dựng Sông Lô có tổng chi phí đầu tư ban
đầu là 10 tỷ đồng và được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời hạn 5 năm. Với lãi
suất chiết khấu thực hiện tại là 7% năm và lạm phát được kỳ vọng ở mức là 5% một năm trong vòng
5 năm tới. Giám đốc dự án của công ty đang tự hỏi không biết với mức lạm phát kỳ vọng như vậy
trong 5 năm tới sẽ có tác động gì đến dòng tiền dự án thông qua hạng mục chi phí khấu hao hàng
năm của dự án hay không.
Yêu cầu: Giả sử anh/chị là chuyên viên tài chính của công ty và được yêu cầu thực hiện phân tích tác
động của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua hạng mục chi phí khấu hao, hãy thực hiện theo yêu
cầu của Giám đốc dự án và đưa ra kết luận. Biết thuế suất thuế thu hập là 20%.
Đáp án
Năm 0 1 2 3 4 5
0%
Lạm phát Khấu hao
2.000 2.000 2.000 2.000 2.000
Tiết kiệm thuế thực 400 400 400 400 400
5%
Lạm phát Khấu hao
2.000 2.000 2.000 2.000 2.000
Tiết kiệm thuế 400 400 400 400 400
Chỉ số giá 1.00 1.05 1.10 1.16 1.22 1.28
Tiết kiệm thuế thực 380,95 362,81 345,54 329,08 313,41
Thay đổi tiết kiệm thuế thực Hiện giá (19,05) (37,19) (54,46) (70,92) (86,59)
thay đổi tiết kiệm thuế thực (210,58)
Kết luận: Lạm phát làm hiện giá của khoản tiết kiệm thuế thực giảm 210,58 triệu đồng.
Bài 6.2
Dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản của Công ty cổ phần thủy sản MeKong được cho vay với lãi suất
thực là 8% năm. Giám đốc điều hành của công ty muốn biết tác động của lãi suất danh nghĩa đến
NPV của dự án sẽ như thế nào khi lạm phát được kỳ vọng ở mức 5% mỗi năm.
Yêu cầu: Giả sử bạn là chuyên viên tài chính của công ty và được giám đốc điều hành yêu cầu phân
63

tích tác động của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua hạng mục chi phí lãi vay, hãy thực hiện
theo yêu cầu của Giám đốc điều hành và đưa ra kết luận. Biết rằng số tiền cho vay của ngân hàng là 3
tỷ đồng và được hoàn trả nợ gốc đều nhau trong khoản thời gian là 3 năm. Thuế suất thuế thu nhập là
20%.
Đáp án
Lãi suất danh nghĩa____________8%
Năm 0 1 2 3
Vay nợ 3000
Trả lãi -240 -160 -80
Trả gốc -1000 -1000 -1000
D òng tiền tài trợ thực 3000 -1240 -1160 -1080
Hiện giá dòng tài trợ thực -
Tiết kiệm thuế thực 48 32 16

Lãi suất danh nghĩa 13.4%


Năm 0 1 2 3
Chỉ số giá 1,00 1,05 1,10 1,158
Vay nợ 3000
Trả lãi (402) (268) (134)
Trả gốc (1.000) (1.000) (1.000)
D òng tiền tài trợ thực 3000 -1402 -1268 -1134
Hiện giá dòng tài trợ thực -
Tiết kiệm thuế 80,4 53,6 26,8
Tiết kiệm thuế thực 76,57 48,62 23,15
Thay đổi tiết kiệm thuế 28,57 16,62 7,15
Hiện giá thay đổi tiết kiệm thuế 47,05

Kết luận: Lạm phát tác động gián tiếp đến dòng tiền dự án thông qua khoản tiết kiệm thuế làm tăng
NPV của dự án là 47,05 triệu đồng.
Bài 6.3
Công ty TNHH Lương Thực MeKong đang nghiên cứu Dự án đầu tư nhà máy chế biến thực phẩm
AnGI đặt tại một tỉnh thuộc vùng đất Chín Rồng. Giám đốc tài chính của công ty quyết định rằng
công ty sẽ sử dụng hạch toán tồn kho thành phẩm theo phương pháp nhập trước xuất trước. Sản
lượng sản xuất dự kiến năm đầu ước đạt 100 tấn và mỗi năm dự báo sản lượng sản xuất tăng được
khoảng 10 tấn cho đến khi đạt được mức lượng tối đa là 130 tấn. Sản lượng tồn kho theo yêu cầu tối
thiểu là 10% sản lượng sản xuất trong năm. Giá thành 1 tấn thành phẩm ở năm đầu theo dự tính là
100 triệu đồng (chưa tính khấu hao) và mỗi năm giá thành ước tăng 5%. Giá bán 1 tấn thành phẩm là
150 triệu đồng và mỗi năm giá bán ước tăng được tương ứng 5%. Lãi suất chiết khấu thực đang là
7%
64

năm và lạm phát được kỳ vọng ở mức 5% mỗi năm trong vòng 5 năm tới.
Giám đốc tài chính của công ty muốn biết với mức lạm phát được kỳ
vọng như vậy nó sẽ tác động như thế nào đến dòng tiền dự án thông
qua kế hoạch luân chuyển tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất
trước. Thuế suất thu nhập là 20%.
Yêu cầu: Giả sử bạn là chuyên viên phân tích tài chính dự án của công ty TNHH Lương Thực
MeKong và được giám đốc tài chính yêu cầu phân tích tác động của lạm phát đến NPV của dự án
thông qua hạng mục luân chuyển tồn kho thành phẩm cho Dự án đầu tư nhà máy chế biến thực phẩm
AnGI, hãy thực hiện theo yêu cầu của Giám đốc tài chính của bạn và đưa ra kết luận.
Đáp án
Năm 0 1 2 3 4 5
Sản lượng sản xuất 100 110 120 130 130
Sản lượng tồn kho đầu kỳ 10 11 12 13
Sản lượng tồn kho cuối kỳ 10 11 12 13 0
Sản lượng tiêu thụ 90 109 119 129 143
Đơn giá bán 150 158 165 174 182
Doanh thu 13.500 17.168 19.680 22.400 26.073
Giá thành sản phẩm 100,00 105,00 110,25 115,76 121,55
Trị giá thành phẩm nhập kho 10.000 11.550 13.230 15.049 15.802
Trị giá thành phẩm đầu kỳ 1.000 1.155 1.323 1.505
Trị giá thành phẩm cuối kỳ 1.000 1.155 1.323 1.505 -
Giá vốn hàng bán 9.000 11.395 13.062 14.867 17.306
Lợi nhuận 4.500 5.773 6.618 7.533 8.766
Thuế thu nhập thực 900 1.155 1.324 1.507 1.753

Năm 0 1 2 3 4 5
Lạm phát 5%
Chỉ số giá 1,00 1,05 1,10 1,16 1,22 1,28
Doanh thu 14.175 18.927 22.782 27.227 33.276
Giá vốn hàng bán 9.450 12.563 15.121 18.071 22.088
Lợi nhuận 4.725 6.364 7.661 9.156 11.188
Thuế thu nhập danh nghĩa 945 1.273 1.532 1.831 2.238
Thuế thu nhập thực 900 1.155 1.324 1.507 1.753
Chênh lệch khoản thuế thực - - - - -
Hiện giá thay đổi khoản thuế thực -

Kết luận: Phương pháp hạch toán tồn kho FIFO không có ảnh hưởng đến dòng tiền dự án.
Bài 6.4
Giả sử bạn là chuyên viên phân tích dự án của Công ty cổ phần nông sản sạch Đà Lạt và bạn muốn
phân tích tác động của lạm phát đến dòng tiền của dự án đầu tư mở rộng của công ty. Dựa trên kết
quả phân tích thị trường, bạn biết được doanh thu và các khoản phải thu hàng năm của dự án trong
trường hợp chưa tính đến tác động của lạm phát như sau:
65

Đơn vị: triệu đồng


Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu 2000 2000 2000 2000
Khoản phải thu 400 400 400 400
Thay đổi khoản phải thu 400 - - - (400)

Mặt khác, dựa trên kết quả phân tích kỹ thuật, bạn cũng biết được kế hoạch mua hàng và các khoản phải trả hàng
năm của dự án như sau:
Đơn vị: triệu đồng__________________________________________________________
Năm 0 1 2 3 4 5
Mua hàng 1000 1000 1000 1000
Khoản phải trả 250 250 250 250
Thay đổi khoản phải trả 250 - - - (250)

Yêu cầu: Với mức lạm phát kỳ vọng là 5% mỗi năm và suất chiết khấu thực là 7%, hãy:
a. Phân tích tác động của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua khoản mục khoản phải thu;
b. Phân tích tác động của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua khoản mục khoản phải trả;
c. Xác định tác động bù trừ của lạm phát đến NPV của dự án thông khoản mục khoản phải thu và
khoản phải trả.
Đáp án
a. Phân tích tác động của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua khoản mục khoản phải thu
Lạm phát
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Chỉ số giá 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
Doanh thu 2.000 2.000 2.00 2.000 2.000
Khoản phải thu 400 400 0400 400 400
Thay đổi khoản phải thu (400) - - - - 400
Khoản thu thực 1.600 2.000 2.00 2.000 2.000 400
Lạm phát 5% 0
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Chỉ số giá 1.05 1.10 1.16 1.22 1.28 1.34
Doanh thu 2,100 2,205 2,315 2,431 2,553
Khoản phải thu 420 441 463 486 511
Thay đổi khoản phải thu (420) (21) (22) (23) (24) 511
Khoản thu danh nghĩa 1,680 2,184 2,293 2,408 2,528 511
Khoản thu thực 1,600.0 1,980.9 1,980.9 1,980.95 1,980.95 380.95
0 - 5 5
Thay đổi khoản thu thực (19.05) (19.05) (19.05) (19.05) (19.05)
Hiện giá thay đổi khoản
($72.99)
thu thực
b. Phân tích tác động của lạm phát đến dòng tiền dự án thông qua khoản mục khoản phải trả
0
Lạm phát '
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Chỉ số giá 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
Mua hàng 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
Khoản phải trả 250 250 250 250 250
66

Thay đổi khoản phải trả (250) - - - - 250


Khoản chi thực 750 1.000 1.000 1.000 1.000 250
Lạm phát 5%
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Chỉ số giá 1,05 1,10 1,16 1,22 1,28 1,34
Mua hàng 1.050 1.103 1.158 1.216 1.276
Khoản phải trả 262,50 275,63 289,41 303,88 319,07
Thay đổi khoản phải trả (263) (13) (14) (14) (15) 319
Khoản chi danh nghĩa 788 1.089 1.144 1.201 1.261 319
Khoản chi thực 750,00 988,10 988.10 988,10 988,10 238,10
Thay đổi khoản chi thực - (11,90 (11,90) (11,90) (11,90) (11,90)
Hiện giá thay đổi khoản chi thực (45,62) )

c. Xác định tác động bù trừ của lạm phát đến NPV của dự án thông khoản mục khoản phải thu và
khoản phải trả Tác động bù trừ: -27,37 triệu đồng
Bài 6.5
Bạn đã thực hiện phân tích hiệu quả tài chính cho Dự án mở cửa hàng kinh doanh nông sản sạch của 3
miền dự kiến đặt tại khu vực kinh doanh sầm uất của thành phố đông dân nhất đất nước hình chữ S.
Bạn đã có sơ suất là đã quên không tính vào dòng tiền chi ra cho hoạt động hàng năm của dự án hạng
mục số dư tiền tối thiểu. Bạn ước tính rằng nhu cầu duy trì số dư tiền tối thiểu chiếm khoảng 5%
doanh thu trong khi doanh thu năm đầu ước đạt được trung bình là 100 triệu đồng/tháng. Theo kết quả
nghiên cứu thị trường, doanh thu trung bình hàng tháng những năm sau có khả năng tăng thêm được
20% mỗi năm. Sau khi tính thêm hạng mục số dư tiền tối thiểu trong dòng tiền chi ra cho hoạt động
hàng năm của dự án làm giảm đi NPV của dự án, bạn lại muốn biết thêm rằng, nếu như lạm phát kỳ
vọng là 5% một năm trong vòng 5 năm tới và lãi suất chiết khấu thực là 7%, nó sẽ làm cho NPV của
dự án giảm thêm bao nhiêu nữa.
Yêu cầu:
a. Phân tích tác động của lạm phát lên chi phí duy trì số dư tiền tối thiểu của dự án này;
b. Xác định tác động tổng hợp của lạm phát đến dòng tiền dự án. Biết rằng độ lớn tác động của
lạm phát đến NPV của dự án thông qua các khoản mục khác của dự án như sau:
67

Khoản phải trả 35,3


Khoản phải thu 26,3
Chi phí lãi vay 21
Chi phí khấu hao 22,2
Kế hoạch tồn kho 16,3
Đáp án
a. Phân tích tác động của lạm phát lên chi phí duy trì số dư tiền tối thiểu của dự án này
Lạm phát 0%
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Chỉ số giá 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
Doanh thu 1.200 1.440 1.728 2.073,6 2.488,32
Số dư tiền tối thiểu 60,00 72,00 86,40 103,68 124,42
Th đôi số dư tiền tối
ay (60,00) (12,00) (14,40) (17,28) (20,74) 124,42
thiểu
Ảnh g n dòng tiền
hươn lc /60 00 /12 00 /1 4 401 /17 28 /20 74 124 42
(60,00) (12,00) (14,40) (17,28) (20,74) 124,42
Hiện giá chi phí duy trì số , .
dư tiền tối thiểu ' ,
Lạm phát 5%
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Chỉ số giá 1,05 1,10 1,16 1,22 1,28 1,34
Doanh thu 1.260 1.666,98 2.315,69 3.377,68 5.173,04
Số dư tiền tối thiểu 63,00 83,35 115,78 168,88 258,65
Th đôi số dư tiền tối
ay (63,00) (20,35) (32,44) (53,10) (89,77) 258,65
thiểu
hư ng lên d ng tiền
Ảnh ỏ ỏ (60,00) (18,46) (28,02) (43,69) (70,34) 193,01

Hiện giá chi phí duy trì ( ,


số dư tiền tối thiểu ' ,
Chi phí duy trì số dư tiền
tối thiểu
b. Xác định tăngtông
tác động thêmhợp của lạm phát đến dòng tiền dự án
Số dư tiền tối thiểu (49,93)
Khoản phải trả (35,30)
Khoản phải thu (26,30)
Chi phí lãi vay 21
Chi phí khấu hao 22,2
Kế hoạch tồn kho 16,3
Tác động tổng hợp của lạm phát (52,03)
68

Chương 7
PHÂN TÍCH RỦI RO ĐỊNH LƯỢNG • •

NHỚ

Câu 7.1.
Các phươngpháp phân tích rủi ro định lượng của dự án bao gồm:
a. Phân tích độ nhạy;phântích tì nh huống; phân tích mô phỏng;
b. Phân tích độ nhạy,phân tích kịch bản; phân tích xác suất;
c. Phân tích độ nhạy,phântích kịch bản, phân tích mô phỏng.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 7.2.
Phân tích độ nhạy hai chiều thuộc nhóm phương pháp:
a. Phân tích tất định;
b. Phân tích bất định;
c. Phân tích mô phỏng;
d. Phân tích xác xuất.
Câu 7.3.
Chỉ ra nhược điểm của phân tích độ nhạy:
a. Không xem xét phân phối xác xuất của từng biến số;
b. Không xem x ét sự thay đổi của từng biến số;
c. Không xác định được biến số nào là quan trọng;
d. Tất cả các nhược điểm trên.
Câu 7.4.
Sự tương quan của các biến số có thể được xem xét trong phương pháp phân tích:
a. Độ nhạy một chiều;
b. Độ nhạy hai chiều;
c. Phân tích kịch bản;
d. Phân tích tất định.
Câu 7.5.
Người phân tích có thể lập tối đa bao nhiêu kịch bản khi phân tích rủi ro của dự án:
a. a kịch bản;
b. Hai kịch bản;
c. Chỉ một kịch bản;
b. Không giới hạn số lượng kịch bản.
Câu 7.6.
Trong mỗi kịch bản số lượng tối đa các biến số được phân tích là :
a. Hai biến;
b. a biến;
c. B ằng số lượng các biến đầu vào được khai báo ở thông số;
b. Tùy theo ý kiến chủ quan của nhà phân tích.
Câu 7.7.
Nếu sử dụng công cụ phân tích kịch bản, chỉ ra trường hợp nào dưới đây dự án sẽ bị bác bỏ?
a. Kịch bản xấu NPV= -200;
b. Kịch bản tốt NPV = -300;
c. Kịch bản kỳ vọng NPV= 100;
6
d. Kịch bản tốt NPV = 100. 1
Câu 7.8.
Trường hợp nào chắc chắn dự án được chọn?
a. NPV > 0 trong kịch bản xấu nhất;
b. NPV > 0 trong kịch bản tốt nhất;
c. NPV > 0 trong kịch bản kỳ vọng;
d. NPV > 0 trong kịch bản bất k nào.
Câu 7.9.
Kỹ thuật phân tích rủi ro nào sau đây có thể giúp chúng ta nhận biết được phân phối xác suất
của biến kết quả dự án?
a. Phân tích độ nhạy 1 chiều;
b. Phân tích độ nhạy 2 chiều;
c. Phân tích t nh huống;
d. Phân tích mô phỏng Monte Carlo.
Câu 7.10.
Để có thể thấy hết được tác động của nhiều biến số cùng với phân phối xác suất của chúng lên
các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án, người phân tích sẽ sử dụng phương pháp phân tích:
a. Độ nhạy;
b. Tình huống;
c. Mô phỏng;
d. Kịch bản.
Câu 7.11.
Phương pháp cho phép phân tích tác động của các biến đầu vào kèm theo phân phối xác xuất
của chúng là phương pháp:
a. Phân tích độ nhạy;
b. Phân tích kịch bảng;
c. Phân tích tất định;
d. Phân tích mô phỏng.
Câu 7.12.
Số lượng phép tính tối ưu được thực hiện trong phương pháp phân tích mô phỏng là:
a. 10.000 lần;
b. 100.000 lần;
c. 1.000.000 lần;
d. Không xác định.
Câu 7.13.
Phương pháp phân tích độ nhạy là phương pháp thực hiện dựa trên giả định:
a. 1 thông số đầu vào thay đổi và tì m kết quả thay đổi của thông số đầu ra;
b. 1 hoặc 2 thông số đầu vào thay đổi để tì m kết quả thay đổi của thông số đầu ra;
c. Nhiều hơn 2 thông số đầu vào thay đổi và t m kết quả thay đổi của thông số đầu ra;
d. Tất cả thông số đầu vào thay đổi và t m kết quả thay đổi của thông số đầu ra.
Câu 7.14.
Trong phương pháp phân tích kịch bản, giá trị của mỗi biến số trong các kịch bản đòi hỏi phải :
a. Khác nhau ở tất cả các kịch bản ;
b. Không thay đổi ;
c. Khác nhau giữa tối thiểu 2 kịch bản ;
d. Khác nhau giữa tối thiểu 3 kịch bản.
68

Câu 7.15.
Trong phương pháp mô phỏng, giá trị các biến số được gán vào:
a. Từng lần, mỗi lần một giá trị khác nhau ;
b. Từng lần, mỗi lần một giá trị giống nhau ;
c. Một lần duy nhất theo phân phối xác xuất của biến ;
d. Từng lần, theo phân phối xác xuất của biến.
Câu 7.16.
Mục đích của việc phân tích rủi ro dự án là:
a. Đánh giá các biến nhạy cảm đối với kết quả của dự án;
b. Đánh giá tính khả thi của dự án dựa trên sự thay đổi của các yếu tố đầu vào;
c. Đề ra các kế hoạch ứng phó của dự án trước các rủi ro có thể xảy ra;
d. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 7.17.
Trong thẩm định dự án, rủi ro được xem là đặc trưng quan trọng của một dự án đầu tư. Phát
biểu này ĐÚNG là bởi vì:
a. Dòng tiền của dự án là dòng tiền không chắc chắn;
b. Mức độ phức tạp về kỹ thuật của dự án;
c. Thị trường của dự án luôn biến động;
d. Nguồn nhân lực không ổn định.
Câu 7.18.
Rủi ro là một đặc trưng quan trọng của dự án đầu tư. Trong thẩm định dự án, rủi ro của dự án
càng cao càng giải thích:
a. Mức độ thiệt hại của dự án càng cao nếu dự án thất bại;
b. Độ dao động giữa dòng tiền thực tế với dòng tiền kỳ vọng của dự án càng cao;
c. Suất sinh lời yêu cầu của chủ đầu tư càng cao;
d. Tất cả các giải thích trên đúng.
Câu 7.19.
Chọn những phát biểu ĐÚNG:
a. Phân tích độ nhạy đánh giá mức độ quan trọng của các biến đối với hiệu quả dự án;
b. Phân tích kịch bản không so sánh được rủi ro của hai dự án khác nhau;
c. Phân tích mô phỏng phản ánh tiềm năng của dự án rủi ro cao;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 7.20.
Phân tích độ nhạy một chiều nhằm xác định:
a. iến đầu vào quan trọng đối với kết quả dự án;
b. iến đầu ra quan trọng đối với kết quả dự án;
c. Tập hợp các biến đầu vào quan trọng đối với kết quả dự án;
d. Tập hợp các biến đầu ra quan trọng đối với kết quả dự án.

HIỂU

Câu 7.21.
Dữ liệu được sử dụng trong phương pháp phân tích độ nhạy:
a. ữ liệu dự báo;
b. ữ liệu lịch sử của biến số;
c. Dữ liệu được diễn đạt theo ý kiến chủ quan của người phân tích;
d. Dữ liệu lịch sử của biến số và ý kiến chủ quan của người phân tích.
69

Câu 7.22.
B iến số nhạy cảm hoặc biến số có tác động quan trọng tới kết quả dự án là:
a. B iến số khi thay đổi trong dãy giá trị lịch sử sẽ làm thay đổi kết quả của dự án từ khả
thi sang không khả thi hoặc ngược lại;
b. B iến số khi thay đổi ngoài dãy lịch sử sẽ làm thay đổi kết quả của dự án từ khả thi sang
không khả thi hoặc ngược lại;
c. B iến số thay đổi trong dãy giá trị sẽ làm thay đổi kết quả dự án;
d. B iến số thay đổi theo ý kiến chủ quan của nhà phân tích sẽ làm thay đổi kết quả dự án
từ khả thi sang không khả thi hoặc ngược lại.
Câu 7.23.
Phân tích kịch bản được thực hiện bằng cách:
a. Thay đổi giá trị của các biến số cho trước trong kịch bản và tì m kết quả của dự án;
b. Thay đổi các biến số đối với từng kịch bản và giá trị của chúng trong từng kịch bản và t
m kết quả của dự án;
c. Thay đổi các biến số với giá trị cho trước đối với từng kịch bản và tì m kết quả của dự
án;
d. Thay đổi đồng loạt các giá trị của các biến số cho trước các kịch bản khác nhau và tì m
kết quả của dự án.
Câu 7.24.
Phân tích kịch bản là phân chia sự biến đổi của các biến số rủi ro chủ yếu:
a. Thành các kịch bản khác nhau và tì m kết quả tương ứng;
b. Thành các nhóm tác động cùng chiều lên hiệu quả và tì m kết quả khi từng nhóm thay
đổi;
c. Theo các phân phối xác suất khác nhau và tì m kết quả dự án;
d. Theo các mốc thời gian diễn ra khác nhau và tì m kết quả dự án.
Câu 7.25.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Khi đánh giá rủi ro bằng công cụ mô phỏng Monte Carlo thì:
a. Tất cả các biến của dự án đều phải khai báo phân phối xác suất;
b. Không cần phải khai báo phân phối xác suất cho tất cả các biến;
c. Chỉ những biến rủi ro chủ yếu mới phải khai báo phân phối xác suất;
d. Chỉ những biến rủi ro không chủ yếu mới phải khai báo phân phối xác suất.
Câu 7.26.
Kết quả đầu ra của từng lần phân tích mô phỏng là:
a. Khác nhau và độ lệch của các kết quả không tương quan với số lượng ph p tính được
khai báo;
b. Khác nhau và độ lệch của kết quả tương quan thuận với số lượng ph ép tính được khai
báo;
c. Khác nhau và độ lệch của kết quả tương quan nghịch với số lượng ph p tính được khai
báo;
d. Kết quả của các lần phân tích mô phỏng là giống nhau.
Câu 7.27.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng độ lệch của xác xuất NPV>0 giữa 2 lần chạy
thử 10.000 lần là +/- 10%. Nhà phân tích cho rằng độ lệch của kết quả này là quá lớn và muốn
giảm xuống. Phương án hợp lý nhất là:
a. Tăng số lần chạy thử lên 100.000 lần;
b. Tăng số lần chạy thử lên 1.000.000 lần;
c. Giảm số lần chạy thử xuống 1.000 lần;
b. Thay đổi phân phối xác xuất đã khai báo cho biến đầu vào.
70

Câu 7.28.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng, nếu dùng biến đầu ra là IRR trong khi chạy
mô phỏng hay xuất hiện lỗi là do:
a. Phương pháp ước lượng dòng tiền của dự án không hợp lý;
b. Có những dòng tiền không tính được IRR;
c. D o khai báo phân phối xác xuất của các biến đầu vào không hợp lý;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 7.29.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng, độ lệch kết quả của biến đầu ra giữa 2 lần
chạy với phép thử là 1.000 và độ lệch kết quả của biến đầu ra giữa 2 lần chạy với ph ép thử là
100.000 là:
a. Độ lệch giữa 2 lần chạy với phép thử là 1.000 sẽ nhỏ hơn;
b. Độ lệch giữa 2 lần chạy với phép thử là 1.000 sẽ lớn hơn;
c. 2 độ lệch bằng nhau;
b. KHÔNG xác định.
Câu 7.30.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng kết quả lần chạy thứ nhất với ph ép thử
10.000 lần nhà phân tích thu được kết quả xác xuất NPV>0 là 80%. Kết quả lần chạy thứ 2 với
phép thử cũng là 10.000 lần nhà phân tích thu được xác xuất NPV>0 là 75%. Sự khác biệt về
kết quả tồn tại là do :
a. Mỗi lần thử, các biến số sẽ được gán một giá trị khác nhau;
b. Mỗi lần thử, các biến số sẽ được gán một phân phối khác nhau;
c. Do thao tác chạy mô phỏng không đúng;
d. o phương pháp tính toán dòng tiền của dự án là không đúng.

ĐÁP ÁN

Câu 7.01: Câu 7.02: Câu 7.03: Câu 7.04: Câu 7.06:
d Câu 7.06: a Câu 7.07: a Câu 7.08: c Câu 7.09: b Câu 7.10:
Câu 7.11: Câu 7.12: Câu 7.13: Câu 7.14: Câu 7.15:
d Câu 7.16: d Câu 7.17: b Câu 7.18: c Câu 7.19: d Câu 7.20:
d Câu 7.21: a Câu 7.22: d Câu 7.23: d Câu 7.24: a Câu 7.25:
Câu 7.26: Câu 7.27: Câu 7.28: Câu 7.29: Câu 7.30:
c b b b
VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH a

Bài 7.1.
Dự án Duro sản xuất robot hút bụi lau nhà tự động theo công nghệ Hàn Quốc được đầu tư hoàn
toàn bằng vốn chủ sở hữu. Thời gian xây dựng 6 tháng và thời gian hoạt động là 1 năm. Năm
thanh lý tiếp theo năm hoạt động. Chi phí máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng là 700 triệu
đồng. Vốn lưu động ban đầu là 100 triệu đồng. Sản lượng tiêu thụ là 1.000 sản phẩm với đơn
giá bán là 2 triệu đồng. Định phí đã bao gồm khấu hao trong thời gian hoạt động là 800 triệu và
biến phí chiếm 20% doanh thu. Nhu cầu gia tăng vốn lưu động trong 1 năm hoạt động là 50
triệu. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Suất chiết khấu là 25%.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính dòng tiền dự án và tính NPV;
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV của dự án khi sản lượng thay đổi từ 700
sản phẩm đến 1300 sản phẩm biết rằng mỗi bước là 300 sản phẩm.
71

Đáp án
a. Lập bảng tính dòng tiền dự án và tính NPV
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng__________
Năm 0 1
Doanh thu 2.000
Định phí 800
B iến phí 600
Thu nhập trước thuế 600
Thuế thu nhập 120
Thu nhập sau thuế 480

D òng tiền dự án (AEPV)


Đơn vị: triệu đồng_______
Năm 0 1 2
D òng tiền hoạt động
Thu nhập sau thuế 480
Chi phí khấu hao 700
Tăng/Giảm nhu cầu vốn lưu động 50 -50
Dòng tiền hoạt động ròng 1,13 50
Dòng tiền đầu tư 0
Máy móc -
Vốn lưu động ban đầu 700
-
Thu hồi VLĐ đầu tư ban đầu 100 10
Dòng tiền đầu tư ròng - 0 0 10
D òng tiền ròng (AEPV) 800
- 1,13 0 15
NPV 200 800 0 0

b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV của dự án khi sản lượng thay đổi từ 700 sản
phẩm đến 1300 sản phẩm biết rằng mỗi bước là 300 sản phẩm.
Phân tích độ
nhạy
Đơn vị: triệu
đồng
Sản lượng 700 1.00 1.30
NPV 200 -69 0 200 0 469

Bài 7.2.
Dự án Duvie sản xuất viết máy cao cấp theo công nghệ Nhật Bản được đầu tư hoàn toàn bằng
vốn chủ sở hữu. Thời gian xây dựng là 12 tháng và thời gian hoạt động là 1 năm. Chi phí máy
móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng là 500 triệu đồng. Vốn lưu động ban đầu dự kiến 100 triệu
đồng và vốn lưu động tăng thêm trong thời gian hoạt động là 100 triệu đồng. Sản lượng tiêu thụ
trong năm hoạt động là 1.500 sản phẩm với giá bán 1 triệu đồng. Biết rằng định phí đã bao gồm
khấu hao trong thời gian hoạt động là 750 triệu đồng
72

và biến phí là 300.000 đồng/sản phẩm. Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 20%. Suất chiết khấu 25%.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính dòng tiền của dự án và tính NPV;
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV khi cùng lúc giá bán thay đổi từ 700.000
đồng đến 1.300.000 đồng biết rằng mỗi bước là 300.000 đồng và biến phí thay đổi từ
200.000 đồng đến 400.000 biết rằng mỗi bước là 100.000 đồng.
Đáp án
a. Lập bảng tính dòng tiền của dự án và tính NPV
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng__________
Năm 0 1
Doanh thu 1.50
Định phí 0 700
B iến phí 450
Thu nhập trước thuế 350
Thuế thu nhập 70
Thu nhập sau thuế 280
D òng tiền dự án (AEPV)
Đơn vị: triệu đồng_______
Năm 0 1 2
D òng tiền hoạt động
Thu nhập sau thuế 280
Chi phí khấu hao 500
Tăng/Giảm nhu cầu vốn lưu động 50 -50
Dòng tiền hoạt động ròng 730 50
D òng tiền đầu tư
Đầu tư -500
Vốn lưu động ban đầu -100
Thu hồi VLĐ ban đầu 100
Dòng tiền đầu tư ròng -600 100
D òng tiền ròng (AEPV) -600 730 150
NPV 80
b. Lập bảng phân tích độ nhạy cho giá trị NPV khi c ng lúc giá bán thay đổi từ 700.000
đồng đến 1.300.000 đồng biết rằng mỗi bước là 300.000 đồng và biến phí thay đổi từ
200.000 đồng đến 400.000 biết rằng mỗi bước là 100.000 đồng.
Phân tích độ nhạy
Đơn vị: triệu đồng
80 0.70 1.00 1.30
0.20 (112.00 176.00 464.00
0.30 ) (208.00 80.00 368.00
0.40 ) (304.00 (16.00) 272.00
) Giá bán
NPV

Định phí
73

Bài 7.3
Dự án Duden sản xuất đèn ngủ thông minh theo công nghệ của Đan Mạch. Thời gian xây dựng
là 9 tháng và thời gian hoạt động là 1 năm. Chi phí đầu tư máy móc thiết bị và xây dựng nhà
xưởng là 200 triệu đồng và vốn lưu động ban đầu dự kiến 50 triệu đồng được tài trợ hoàn toàn
bằng vốn chủ. Trong thời gian hoạt động dự sản xuất và tiêu thụ được 150 sản phẩm với giá bán
4 triệu đồng/sản phẩm. Biết rằng định phí đã bao gồm khấu hao là 250 triệu đồng và biến phí
chiếm 30% doanh thu. Vốn lưu động tăng thêm trong giai đoạn hoạt động là 10 triệu đồng.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Suất chiết khấu 25%.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính dòng tiền và tính NPV;
b. Lập bảng phân tích kịch bản cho giá trị NPV trong 3 trường .hợp sau:
Kịch bản Kỳ vọng Tốt nhất Xấu nhất
Sản lượng 150 200 100
Giá bán 4 4,5 3,5
Đáp án
a. Lập bảng tính dòng tiền và tính NPV
Năm 0 1
Doanh thu 600
Định phí 250
B iến phí 180
Thu nhập trước thuế 170
Thuế thu nhập 34
Thu nhập sau thuế 136
Báo cáo kết quả kinh
doanh
Đơn vị: triệu đồng
D òng tiền dự án (AEPV)
Đơn vị: triệu đồng
Năm 0 1 2
D òng tiền hoạt động
Thu nhập sau thuế 136
Chi phí khấu hao 200
Tăng/Giảm nhu cầu vốn lưu động 10 -10
Dòng tiền hoạt động ròng 326 10
D òng tiền đầu tư
Đầu tư -200
Vốn lưu động ban đầu (50)
Thu hồi VLĐ ban đầu 50
Dòng tiền đầu tư ròng -250 50
D òng tiền ròng (AEPV) -250 326 60
NPV 49
74

b. Lập bảng phân tích kịch bản cho giá trị NPV trong 3 trường hợp sau:
Tóm tắt kịch bản
rị ện tại: Kỳ vọng Tốt nhất Xấu nhất
Biến thay đổi:
Sản lượng 150 150 200 100
Giá bán 4 4 4,5 3,5
Biến kết quả:
NPV 49 49 184 (63)

Bài 7.4.
Dự án xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo ở huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang có kết quả 4 lần
chạy mô phỏng như sau:
Kết quả trường hợp mô phỏng 1:
Summary:
Certainty level is 72.8%
Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -275,860 to 498,799
Base case is 108,380
After 1,000 trials, the std. error of the
mean is 3,318

Kết quả trường hợp mô phỏng 2:


Summary:
Certainty level is 74.6%
Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -223,306 to 473,773
Base case is 108,380
After 1,000 trials, the std. error of the mean is 3,340
75

Kết quả trường hợp mô phỏng 3:


Summary:
Certainty level is 74.248%
Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -342,572 to 935,795
Base case is 108,380
After 100,000 trials, the std. error of the mean is 343

Kết quả trường hợp mô phỏng 4:


Summary:
Certainty level is 74.389%
Certainty range is from 0 to OT
Entire range is from -301,521 to 851,124
Base case is 108,380
After 100,000 trials, the std. error of the mean is 342
7
6

Yêu cầu:
a. So sánh kết quả mô phỏng giữa 4 lần chạy mô phỏng, giải thích sự khác nhau giữa
các lần chạy mô phỏng.
b. Xác suất thành công của dự án là bao nhiêu?
Đáp án:
a. Giữa 2 lần chạy mô phỏng 1000 lần kết quả có độ lệch 1,8% (=74,6%-72,8%),
trong khi đó độ lệch giữa 2 lần chạy mô phỏng 100.000 lần có độ lệch 0,141%
(=74,389%-74,248%). Điều này cho thấy:
i. Tồn tại sự khác biệt của kết quả giữa từng lần chạy mô phỏng cho dù số lần
chạy có giống nhau.
ii. Khi gia tăng số lần chạy mô phỏng độ lệch của kết quả sẽ càng nhỏ.
b. Xác suất thành công của dự án gần bằng 74%.
Bài 7.5.
Dự án xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo ở huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang có các thông
tin khi phân tích rủi ro bằng phương pháp độ nhạy và mô phỏng như sau:

Giá lúa nguyên liệu (Đơn vị: triệu đồng)


NPV 4.13 4.38 4.63 4.88 5.377 5.627 5.5
108,380 303.967 243.036 182.106 121.175 44.99 -60.886 -29.933
77

Giá lúa nguyên liệu

Minimum Extreme distribution with parameters:


Likeliest 5.115
Scale 0.310

Giá gạo xuất khẩu (Đơn vị:


NPV 311USD ) 326 341 356 371 386 401
108,380 -39.401 19980 79.362 138.743 198.125 257.506 316.888
Tỷ lệ thành phẩm

Triangular distribution with parameters:


Minimum 75%
Likeliest 85%
Maximum 90%

Tỷ lệ thành phẩm (Đơn vị: % Tổng sản lượng sản xuất)


NPV 75% 77.50% 80% 82.50% 85% 87.50% 90%
108,380 -19.696 12.322 44.341 76.360 108.379 140.398 172.417
78

Yêu cầu:
a. Nhận xét các yếu tố tác động đến xác suất thành công của dự án;
b. Kết hợp giữa phân tích độ nhạy và phương pháp mô phỏng nhằm so sánh sự tác động
giữa giá lúa nguyên liệu và tỷ lệ thành phẩm.
Đáp án:
a. 3 yếu tố tác động lớn nhất tác động đến sự thành công của dự án lần lượt từ cao xuống
thấp là Giá lúa nguyên liệu, đơn giá gạo xuất khẩu và tỷ lệ thành phẩm.
b. Giá lúa nguyên liệu sẽ tác động ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh của dự án. Sự tác
động của yếu tố này đến hiệu quả dự án là 45,8%. Phân tích độ nhạy cho thấy dự án sẽ
không còn khả thi nếu giá lúa nguyên liệu tăng hơn 5,377 triệu đồng. Mặt khác, dựa vào
bảng phân phối xác suất của yếu tố này có thể thấy xác suất giá lúa nguyên liệu từ
5,377-5,5 khá lớn. Mặt khác, tỷ lệ thành phẩm tác động đến hiệu quả dự án là 18,6%.
Phân tích độ nhạy cho thấy dự án sẽ không còn khả thi nếu tỷ lệ thành phẩm thấp hơn
75%. Tuy nhiên, dựa vào bảng phân phối xác suất của yếu tố này có thể thấy xác suất
của khoảng tỷ lệ 75% trở xuống khá thấp. Vì vậy, nhà quản lý nên dành sự quan tâm
nhiều hơn đối với rủi ro từ giá lúa nguyên liệu.
PHẦN THỨ HAI

MỘT SỐ ĐỀ THI LUYỆN TẬP

NHỚ - HIỂU - VẬN DỤNG - PHÂN TÍCH


80

ĐỀ TRƯỜN G ĐH NGÂN HÀNG THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


TPHCM MÔN: THẨM ĐỊNH Dự AN ĐẦU TƯ
(20 Học kỳ: .... Năm học:.......................... câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận)
Thời gian làm bài: 75 phút
(ĐỀ SỐ 1)

Dự án nào sau đây là dự án độc lập?


a. Dự án Nhà máy chế biến Thực phẩm và Dự án năng lượng tái tạo;
b. Dự án Nhiên liệu sinh học và Dự án Nhiên liệu hóa thạch;
c. Dự án đường cao tốc và Dự án khu nhà ở 2 bên hành lang đường cao tốc;
d. Không có dự án nào là Dự án Độc Lập.
Câu 2.
Tổng mức đầu tư là giới hạn tối đa chi phí đầu tư của một dự án được xác định trong giai đoạn:
a. Nghiên cứu cơ hội đầu tư.
b. Nghiên cứu tiền khả thi.
c. Nghiên cứu khả thi.
d. Thực hiện dự án.
Câu 3.
Nội dung thẩm định thị trường bao gồm:
a. Kênh phân phối;
b. Chiến lược marketing;
c. Môi trường kinh tế - xã hội;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 4.
Dự án nhà máy chế biến mía đường thì nguồn nguyên liệu chủ yếu là:
a. Tự canh tác;
b. Thu mua;
c. Tự canh tác kết hợp thu mua trong vùng;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 5.
Thẩm định tổ chức quản lý thực hiện dự án bao gồm:
a. Kinh nghiệm quản lý dự án của chủ đầu tư;
b. Sự phù hợp của hình thức quản lý dự án;
c. Tiến độ thực hiện dự án;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 6.
Chi phí chìm của dự án được ngụ ý là:
a. Chi phí bỏ ra trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư;
b. Chi phí bôi trơn;
81

c. Chi phí xin giấy ph ép xây dựng;


d. Chi phí giao dịch phi chính thức.
Câu 7.
Nhì n vào dòng tiền theo quan điểm vốn chủ sở hữu (TIPV) chúng ta nhận biết được:
a. Chủ đầu tư có quyết định đầu tư dự án hay không;
b. Ngân hàng có quyết định liệu có nên tài trợ cho dự án hay không;
c. Chủ sở hữu quyết định có nên bỏ vốn vào dự án hay không;
d. Cả ba chủ thể trên có quyết định thực hiện dự án hay không.
Câu 8.
Chỉ ra tác động của chi phí khấu hao đến lợi nhuận và dòng tiền hoạt động của dự án nếu KHÔNG
tính tác động gián tiếp thông qua thuế thu nhập:
a. Giảm lợi nhuận sau thuế, tăng dòng tiền ròng;
b. Tăng lợi nhuận sau thuế, tăng dòng tiền ròng;
c. Giảm lợi nhuận sau thuế, dòng tiền ròng không đổi;
d. Tăng lợi nhuận sau thuế, dòng tiền ròng không đổi.
Câu 9.
Nhận diện giá trị của một dự án căn cứ vào:
a. Chi phí đầu tư ban đầu của dự án;
b. Dòng tiền tăng thêm mà dự án mang lại;
c. Lợi nhuận trên sổ sách mà dự án mang lại;
d. oanh thu tăng thêm mà dự án mang lại.
Câu 10.
Nhận diện trường hợp nào dự án sẽ được chấp nhận?
a. IRR > lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng;
b. IRR > lãi suất cho vay đối với dự án;
c. IRR > b nh quân gia quyền của lãi suất tiết kiệm k hạn 12 tháng và lãi suất cho vay đối với dự
án;
d. IRR > lãi suất kỳ vọng của vốn chủ sở hữu.
Câu 11.
Cho dự án có dòng tiền như sau:______________________________
Năm 0______Năm 1_______Năm 2
+300 (186) (182) ~
Biết rằng IRR của dự án là 14,83% và (152,83%). Với lãi suất chiết khấu của vốn là 12%, chủ đầu tư
có nên chấp nhận chọn dự án này không?
a. Nên, vì IRR > 12%;
b. Không nên, vì IRR , 12%;
c. Không nên, vì MIRR < 12%;
d. Nên, vì MIRR > 12%.
Câu 12.
Cho hai dự án với diễn biến dòng tiền như sau:
Năm 0 1 2 3 IRR
Dự án 1 (400) 20 20 562 15,20%
Dự án 2 (300) 16 16 431 16,24%
Biết NPV của hai dự án bằng nhau tại lãi suất chiết khấu 12%. Nhà đầu tư nên chọn:
a. Đầu tư vào dự án 1 vì có tỷ suất sinh lời nội bộ thấp hơn dự án 2;
b. Đầu tư vào dự án 2 vì có tỷ suất sinh lời nội bộ cao hơn dự án 1;
c. Đầu tư vào dự án 1 nếu chi phí cơ hội của vốn có xu hướng dưới12%;
d. Đầu tư vào dự án 2 nếu chi phí cơ hội của vốn có xu hướng dưới12%.
82

Câu 13.
Suất chiết khấu để chiết khấu dòng tiền ròng theo quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV) được chọn là:
a. Tỷ suất lợi nhuận bì nh quân trên thị trường;
b. Lãi suất tiền gởi kỳ hạn 12 tháng của ngân hàng;
c. Lãi suất cho vay của ngân hàng;
d. Suất sinh lời kỳ vọng của chủ sở hữu.
Câu 14.
Một doanh nghiệp dự tính phát hành trái phiếu để huy động vốn thực hiện cho dự án. Trái phiếu có
thời hạn là 3 năm được bán với giá bằng mệnh giá là 1.000.000 đồng. Lãi suất danh nghĩa của trái
phiếu là 12% năm và tiền lãi được trả định kỳ mỗi nửa năm. Lãi trái phiếu được khấu trừ thuế với thuế
suất là 20%. Chi phí phát hành là 6% tính trên doanh số phát hành trái phiếu thu được. Chi phí nợ của
trái phiếu này là:
a. 12,05%;
b. 12,36%;
c. 15,07%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 15.
Một doanh nghiệp dự tính đầu tư một dự án mới để kinh doanh 2 sản phẩm. Doanh nghiệp tì m được 2
doanh nghiệp tương tự cùng ngành có beta (có vay nợ) lần lượt là 1,6 và 1,8. Cơ cấu nợ và vốn của 2
doanh nghiệp này đều là 6:4. Cơ cấu nợ và vốn của dự án là 5:5. Thuế thu nhập của doanh nghiệp
tương tự và dự án là 20%. Nếu lãi suất phi rủi ro là 5% và phần bù rủi ro thị trường là 7% thì chi phí
vốn chủ sở hữu của dự án tính được là:
a. 14,16%;
b. 14,74%;
c. 15,31%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 16.
Giá danh nghĩa ước tính trong dự án thay đổi hàng năm là do:
a. Thay đổi trong cung cầu hàng hoá;
b. Thay đổi do lạm phát;
c. Thay đổi trong cung cầu hàng hoá và lạm phát;
d. Thay đổi theo k vọng của nhà soạn thảo dự án.
Câu 17.
Khi lạm phát thực tế tăng lên so với lạm phát dự kiến, hạng mục nào sau đây thay đổi theo sự tác động
trực tiếp của lạm phát: i/ D oanh thu được tính theo giá thị trường; ii/ Chi phí được ước tính dựa trên
giá cam kết trong hợp đồng với nhà cung cấp; iii/ Thuế thu nhập; iv/ Lãi vay được điều chỉnh theo lãi
suất thị trường.
a. i, iv;
b. i, ii, iv;
c. i, iii, iv;
d. i, ii, iii, iv.
Câu 18.
Công cụ nào sau đây của MS-Excel được chọn để phân tích độ nhạy?
a. Goal Seek;
b. Data-Table;
c. Scenarios;
d. Validation.
Câu 19.
Kịch bản kỳ vọng là kịch bản mà:
83

a. Các biến số đều nhận giá trị nhỏ nhất ;


b. Các biến số đều nhận giá trị lớn nhất ;
c. Các biến số đều nhận giá trị có xác xuất xuấthiện lớn nhất ;
b. Các giá trị của các biến số được cho là có khả năng xuất hiện lớn nhất.
Câu 20.
Khi phân tích rủi ro bằng phương pháp mô phỏng của dự án sản xuất cafe hòa tan. B iến số giá bán
(tính trên 1 kg sản phẩm) nhận giá trị trong đoạn $10 đến $20, biết rằng giá trị trường sản phẩm này là
$15. Phân phối hợp lý nhất được khai báo cho biến số này là :
a. Phân phối Triangular ;
b. Phân phối Normal ;
c. Phân phối Uniform;
d. Phân phối Custom.
B. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm
Doanh nghiệp tư nhân vận tải Út Đực vừa gửi đến ngân hàng bạn Dự án đầu tư kinh doanh vận tải
hành khách liên tỉnh có các thông số tài chính như sau:
Đầu tư
Loại xe Số lượng Đơn giá
Ford 16 chỗ 10 790 triệu đồng
Thời gian khấu hao là 6 năm theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Doanh thu. Theo dự án, số lượng hành khách vận chuyển bình quân là 14 người/chuyến với giá vé là
110.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT là 10%). Mỗi xe sẽ vận chuyển được 2 chuyến/ngày và số
ngày vận chuyển mỗi tháng là 25 ngày.
Chi phí. Các khoản chi phí hoạt động của dự án bao gồm:
- Dầu: 30 lít/chiếc/chuyến với giá mua 17.000 đồng/lít;
- Nhớt: 20 lít/chiếc/tháng với với mua 30.000 đồng/lít;
- Lương tài xế: 100.000 đồng/người/chuyến;
- Bảo hiểm: 26 triệu đồng/chiếc/năm;
- Chi phí quản lý: 20 triệu đồng/tháng;
- Sữa chữa thường xuyên: 20 triệu đồng/xe/tháng;
- Lệ phí cầu đường, đường bộ, đăng kiểm và khác: 4 triệu đồng/xe/tháng.
Tài trợ. Dự án đề nghị ngân hàng cho vay 60% chi phí mua xe trong thời hạn 3 năm, lãi suất tài trợ là
12% năm, trả gốc đều nhau mỗi năm.
Các thông số khác bao gồm
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 20%;
- Suất sinh lời kỳ vọng của vốn sỡ hữu: 20% năm;
- Thời gian hoạt động của dự án là 4 năm. Thanh lý cuối năm 4. Giá trị thanh lý khoảng
30% giá trị ban đầu tư ban đầu.
Yêu cầu: Lập các bảng tính sau (đơn vị Triệu đồng):
a. (1,0 điểm) D oanh thu năm hoạt động thứ nhất của dự án;
b. (0,5 điểm) Chi phí khấu hao năm hoạt động thứ nhất của dự án;
c. (1,0 điểm) Chi phí hoạt động năm hoạt động thứ nhất của dự án;
d. (7,0 điểm) Lịch trả nợ vay hàng năm của dự án;
e. (1,0 điểm) Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của dự án;
f. (7.5 điểm) Dòng tiền dự án theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIPV). Tính NPV và cho kết
luận về hiệu quả tài chính của dự án này.
HẾT

Cán bộ coi thi không giải thích đề thi


84

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM ĐÁP ÁN


Học kỳ:.................. Năm học:.................... ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ
(20 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận)
Thời gian làm bài: 75 phút
(ĐỀ SỐ 1)

Câu b

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 13 14 15 16 17 18 19 2
2 0
A X X X
B X X X X X X

C X X X X X X X
D X X X X

B. PHẦN Tự LUẬN: 6 điểm


Câu a
Bảng tính doanh thu
Năm Đơn 0 1
Tổng số chuyến mỗi năm vị
chuyến 6,000
Số khách mỗi chuyến Xe 14
Giá v é chưa thuế GTGT đồng/vé 100,000
Tổng doanhthu tr đồng 8,400
Lịch khấu hao •
Năm 0 1
Giá trị đầu kỳ 7,920
Khấu hao 1,320
Giá trị còn lại 7,920 6,600
Câu c
Chi phí hoạt động ____________________________
Năm 0 1
ầu 3,060.
Nhớt 00
7.20
B ảo hiểm xe 260.0
Tiền lương tài xế 0
600.0
Chi phí quản lý 0
240.0
Sửa chữa lớn 0
120.0
Lệ phí cầu đường 480.0
Cộng 0
4,767.
85

Câu d
Lịch vay và trả nợ
Năm 0 1 2 3
Dư nợ đầu kỳ 4,752.00 3,168.00 1,584.00
Lãi phải trả 570.24 380.16 190.08
Hoàn trả gốc 1,584.00 1,584.00 1,584.00
Trả lãi và gốc 2,154.24 1,964.16 1,774.08
Dư nợ cuối kỳ 4,752.00 3,168.00 1,584.00 -
Câu e
Báo cáo KQKD
Năm 0 1 2 3 4
Doanh thu 8,400.00 8,400.00 8,400.00 8,400.00
Chi phí hoạt động 4,767.20 4,767.20 4,767.20 4,767.20
Chi phí khấu hao 1,320.00 1,320.00 1,320.00 1,320.00
Chi phí lãi vay 570.24 380.16 190.08 -
Lợi nhuận trươc thuế 1,742.56 1,932.64 2,122.72 2,312.80
Thuế thu nhập 348.51 386.53 424.54 462.56
Lợi nhuận sau thuế 1,394.05 1,546.11 1,698.18 1,850.24

Câu f
Dòng tiền dự án (TIPV): Phương pháp gián tiếp
Năm 0 1 2 3 4
Lợi nhuận ròng 1,394.05 1,546.11 1,698.18 1,850.24
Chi phí khấu hao 1,320.00 1,320.00 1,320.00 1,320.00
Chi phí lãi vay 570.24 380.16 190.08 -
Dòng tiền từ hoạt động 3,284.29 3,246.2 7 3,208.26 3,170.24
Đầutư 7,920.00
Thanh lý 2,420.80
Dòng tiền từ đầu tư (7,920.00) 2,420.80
Dòng tiền ròng (TIPV) (7,920.00) 3,284.29 3,246.27 3,208.26 5,599.04
WACC 15.20%
NPV 2,654.69
86

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ: .... ' Năm học:....................................... MÔN: THẨM ĐỊNH D Ự AN ĐẦU

(20 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận)
Thời gian làm bài: 75 phút
(ĐỀ SỐ 2)

PHẦN TRẢ LỜ TRẮC NGHIỆM: _ —ỉ


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 13 14 15 16 17 1 19 20
2 8
A
B

C
D

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm


Câu 1.
Dự án nào sau đây là dự án loại trừ?
a. Dự án Nhà máy chế biến Thực phẩm và Dự án năng lượng tái tạo;
b. Dự án Nhiên liệu sinh học và Dự án Nhiên liệu hóa thạch;
c. Dự án đường cao tốc và Dự án khu nhà ở 2 bên hành lang đường cao tốc;
d. Không có dự án nào là Dự án Loại trừ.
Câu 2.
Phát biểu nào đúng với chu trình dự án?
a. Số lượng công việc tăng qua từng giai đoạn trong chu trình dự án.
b. Không thể bỏ qua bất kỳ giai đoạn nào trong chu trình dự án.
c. Các giai đoạn được thiết kế nối tiếp nhau theo một trình tự hợp lý.
d. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 3.
Dự báo nhu cầu sản phẩm dự án dựa trên:
a. Phương pháp dự báo phù hợp.
b. Số liệu dự báo của các hiệp hội.
c. Điều tra nghiên cứu thị trường.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 4.
Dự án chế biến Hải sản xuất khẩu cần phải được xem xét kỹ lưỡng về:
a. Ngư trường đánh bắt;
b. Hạn ngạch đánh bắt;
c. Thời gian đánh bắt;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 5.
Thẩm địnhtổ chức bộ máy sản xuất của dự án bao gồm:
a. Sự phù hợp của bộmáy với ngành nghề hoạt động;
b. Sự phù hợp của bộmáy với loại hình doanh nghiệp dự án.
c. Sự phù hợp của bộmáy với hình thức sở hữu.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 6.
Những chi phí nào dưới đây được ghi nhận là chi phí phân bổ hàng năm trong thời gian hoạt
động của dự án?
87

a. Tiền thuê đất trả một lần cho toàn bộ thời gian thuê;
88

b. Chi phí sản xuất thử;


c. Chi phí thành lập doanh nghiệp;
d. Tất cả các khoản chi phí trên đều là chi phí phân bổ trong giai đoạn hoạt động của dự
án.
Câu 7.
Nhì n vào dòng tiền theo quan điểm tổng vốn đầu tư (TIPV) chúng ta nhận biết được:
a. Chủ đầu tư có quyết định đầu tư dự án hay không;
b. Ngân hàng có quyết định liệu có nên tài trợ cho dự án hay không;
c. Chủ sở hữu quyết định có nên bỏ vốn vào dự án hay không;
d. Cả ba chủ thể trên có quyết định thực hiện dự án hay không.
Câu 8.
Khi chi phí khấu hao giảm, nó sẽ:
a. Làm giảm dòng tiền ròng của dự án;
b. Làm giảm lợi nhuận ròng của dự án;
c. Làm giảm dòng chi thuế mà dự án chi ra;
d. Làm giảm lợi nhuận trước thuế của dự án.
Câu 9.
Những hạng mục nào sau đây được xếp vào dòng tiền của dự án đầu tư?
a. Mức giảm doanh thu từ các sản phẩm khác của công ty do thực hiện dự án;
b. Nhận vốn góp để thực hiện dự án;
c. Chi trả cổ tức của công ty;
d. Chi phí chuẩn bị dự án.
Câu 10.
Nhận diện trường hợp nào dự án sẽ được chấp nhận?
a. PI = 2,5vớisuất chiếu khấu là lãi suất tiết kiệm kỳ hạn12 tháng;
b. PI = 2,0vớisuất chiếu khấu là lãi suất cho vay đối vớidự án;
c. PI = 1,0vớisuất chiết khấu là lãi suất kỳ vọng;
d. PI = 0,5vớisuất chiết khấu cao hơn lãi suất kỳ vọng.
Câu 11.
Năm 0 Năm 1 Năm 2
+ 5.000 + 4.000 (11.000)
Cho dự án có dòng tiền như sau:___________________________

Biết rằng dự án có 2 IRR. IRR1 = 13,6% và IRR2<0. Nếu lãi suất chiết khấu là 12%, chủ đầu tư
có chấp nhận chọn dự án này không?
a. Nên, vì IRR1 > 12%;
b. Không nên, vì IRR2 < 0;
c. Không nên, vì NPV < 0;
d. Nên, vì NPV > 0.
Câu 12.
Dự án A và B có các chỉ tiêu sau đây:
IR NP hông bị giới hạn về ngân sách
Dự án A 30%R V
50,5
Dự án B 20% 89,3
B iết A, B là 2 dự án loại trừ (có cùng tuổi thọ), chủ đầu tư _ _
và suất chiết khấu được sử dụng cho cả dự án là 20%. Vậy chủ đầu tư nên chọn:
a. ự án A;
ự án ;
Cả dự án A và dự án ;
89

b.
c.
d. KHÔNG nên chọn dự án nào.
Câu 13.
Để chiết khấu dòng tiền theo quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV), ta chọn suất chiết khấu là:
a. Lãi suất vay ngân hàng;
b. Suất sinh lời kỳ vọng vốn chủ sở hữu;
c. WACC trước thuế;
d. WACC sau thuế.
Câu 14.
Một doanh nghiệp dự tính phát hành trái phiếu để huy động vốn thực hiện cho dự án. Trái phiếu
có mệnh giá 1.000.000 đồng, thời hạn là 3 năm, được bán với giá là 950.000 đồng. Lãi suất
danh nghĩa của trái phiếu là 10% năm và tiền lãi được trả định kỳ hàng năm. Lãi trái phiếu được
khấu trừ thuế với thuế suất là 20%. Chi phí phát hành là 6% tính trên doanh số phát hành trái
phiếu thu được. Chi phí vốn nợ của trái phiếu này là:
a. 11,73%;
b. 12,08%;
c. 14,66%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 15.
Một doanh nghiệp dự tính đầu tư một dự án mới để kinh doanh 2 sản phẩm. Doanh nghiệp tì m
được 2 doanh nghiệp tương tự cùng ngành có beta (có vay nợ) lần lượt là 1,6 và 1,8. Cơ cấu nợ
và vốn của 2 doanh nghiệp này đều là 6:4. Cơ cấu nợ và vốn của dự án là 5:5. Thuế thu nhập
của doanh nghiệp tương tự và dự án là 20%. Beta (có vay nợ) của dự án tính được là:
a. 1,31;
b. 1,39
c. 1,47;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 16.
D òng tiền thực trong phân tích trong phân tích tác động của lạm phát là:
a. D òng tiền danh nghĩa khử tác động của lạm phát;
b. D òng tiền chủ sở hữu thực nhận khi đầu tư vào dự án;
c. D òng tiền chủ đầu tư thực sự chi ra khi đầu tư vào dự án;
d. òng tiền tính đến chi phí cơ hội của chủ sở hữu khi đầu tư vào dự án.
Câu 17.
Nhận diện khó khăn khi phân tích tác động của lạm phát cho dự án:
a. Khó ước lượng chính xác tỷ lệ lạm phát hàng năm;
b. Sử dụng giá danh nghĩa không ước tính chính xác hiệu quả tài chính;
c. Có nhiều hạng mục không thể chuyển đổi từ giá thực sang giá danh nghĩa;
d. Khó xác định được giá thực của các yếu tố đầu ra và đầu vào.
Câu 18.
Công cụ nào sau đây của MS-Excel được chọn để tìm sản lượng hòa vốn của dự án?
a. Goal Seek;
b. Data-Tabl;.
c. Scenarios;
d. Validation.
Câu 19.
Kịch bản lạc quan là kịch bản mà:
a. Các biến số đềunhậngiá trị nhỏ nhất ;
b. Các biến số đềunhậngiá trị lớn nhất ;
90

c. Các biến số đềunhậngiá trị trong trạng tháitác độngbấtlợicho dự án ;


d. Các biến số đềunhậngiá trị trong trạng tháitác độngcólợicho dự án.
Câu 20.
Trong dự án sản xuất cafe rang xay, tỷ lệ thành phẩm trong mỗi lần sản xuất là 80%. Tuy nhiên
có thể tăng hoặc giảm 5%. D o đó, khai báo phân phối xác xuất hợp lý nhất cho biến số tỷ lệ
thành phẩm là :
a. Phân phối Normal;
b. Phân phối Triangular;
c. Phân phối Uniform;
b. Phân phối Custom.
B. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm
Để đáp ứng nhu cầu về giầy dép thời trang trong nước đang gia tăng môt cách nhanh chóng
trong những năm gần đây và dự báo cho thấy nhu cầu này vẫn tiếp tục gia tăng trong nhiều năm
tới, Công ty cổ phần giầy Navi sau môt thời gian nghiên cứu đã quyết định đầu tư thêm dây
chuyền đóng giầy nhập khẩu từ Ý. Giá nhập khẩu của dây chuyền đóng giầy là 300.000 USD và
thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, chi phí vận chuyển và lắp đặt là 100 triệu đồng và thuế suất
thuế giá trị gia tăng là 10%. Tỷ giá hối đoái ở thời điểm thanh toán tiền hàng nhập khẩu dây
chuyền đóng giầy là 23.500 VND/USD.
Khi dây chuyền đóng giầy đã được lắp đặt xong và đi vào hoạt động thì ước tính ở năm hoạt
động đầu tiên, doanh thu tạo ra cho công ty từ việc đầu tư dây chuyền đóng giầy này là 4 tỷ
đồng và mỗi năm sau đó, doanh thu tăng thêm 10% so với doanh thu của năm liền kề trước. Chi
phí hoạt động hàng năm bao gồm định phí (chưa tính chi phí khấu hao) là 0,5 tỷ đồng và biến
phí chiếm 30% doanh thu trong năm. Tỷ lệ khấu hao hàng năm là 20% tính trên nguyên giá dây
chuyền.
Dự án này không có các khoản phải thu (vì khách hàng phải thanh toán tiền mua hàng bằng tiền
mặt hoặc bằng thẻ) và không có các khoản phải trả (vì toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu phải
thanh toán bằng L/C trả ngay và tiền lương công nhân phải thanh toán hết hàng tháng). Đối với
dự án đầu tư mở rộng này, công ty cần phải duy trì một lượng tiền tối thiểu ở những năm hoạt
động chiếm 10% doanh thu trong năm và lượng hàng tồn kho vào cuối mỗi năm hoạt động là
không đáng kể (chủ yếu là hàng mẫu).
Dự án được ngân hàng bạn tài trợ 50% chi phí đàu tư ban đầu với suất tài trợ là 12% năm. Thời
hạn cho vay là 3 năm và trả nợ (bao gồm tiền lãi trong k và một phần gốc) đều nhau mỗi năm.
Thời gian hoạt động của dự án là 4 năm. Sau 4 năm họat động, ước tính giá trị thanh lý của dây
chuyền đóng giầy theo giá thị trường còn khoảng 40% chi phí đầu tư ban đầu. Năm thanh lý
được chọn là năm tiếp theo năm hoạt động cuối cùng của dự án. Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp mà công ty phải đóng hàng năm là 20% và Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 15%
năm.
Yêu cầu: _Lập các bảng tính sau (đơn vị Triệu đồng):
a. (0.5 điểm) Lịch khấu hao hàng năm của dự án;
b. (7.0 điểm) Lịch trả nợ vay hàng năm của dự án;
c. (7.5 điểm) B áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của dự án;
d. (1.5 điểm) Dòng tiền dự án theo quan điểm Tổng vốn đầu tư (TIPV). Tính NPV và cho kết
luận về hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm này;
e. (7.5 điểm) D òng tiền dự án theo quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV). Tính NPV và cho kết
luận về hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm này;

HẾT

Cán bộ coi thi không giải thích đề thi


91

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀN G TPHCM ĐÁP ÁN


Học kỳ: .'.....' Năm học:........................................... ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: THẨM ĐỊNH D Ự ÁN ĐẦU TƯ
(20 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận)
Thời gian làm bài: 75 phút
(ĐỀ SỐ 2)

A. HẦN KAC H VI: 4 điểm


1T 2 3N GI4 5I 6 7 8 9 10 11 1 13 14 15 16 17 1 19 2
2 8 0
A X X X X X X
B X X X X X X
C X X
D X X X X X X
B. ’ N ự LUẬN: 6 điểm

Câu a
Lịch khấu hao
Năm 0 1 2 3 4
Nguyên giá 7,502.50 7,502.50 7,502.50 7,502.50
Khấu hao 1,500.50 1,500.50 1,500.50 1,500.50
Khấu hao lũy kế 1,500.5 3,001.0 4,501.5 6,002.0
Giá trị còn lại 6,002.00 4,501.50 3,001.00 1,500.50

Câu b

Lịch vay và trả nợ vay


Năm 0 1 2 3
Dư nợ đầu kỳ 3,751.25 2,639.57 1,394.49
Lãi phải trả 450.15 316.75 167.34
Hoàn trả gốc 1,111.68 1,245.08 1,394.49
Trả nợ trong kỳ 1,561.83 1,561.83 1,561.83
Dư nợ cuối kỳ 3,751.25 2,639.57 1,394.49 -

Câu c
Báo cáo kết quả kinh doanh
Năm 0 1 2 3 4
Doanh thu 5,000.00 5,500.00 6,050.00 6,655.00
Định phí 500.00 500.00 500.00 500.00
Biến phí 1,500.00 1,650.00 1,815.00 1,996.50
Chi phí khấu hao 1,500.50 1,500.50 1,500.50 1,500.50
Chi phí lãi vay 450.15 316.75 167.34 -
Thu nhập trước thuế 1,049.35 1,532.75 2,067.16 2,658.00
Thuế thu nhập 209.87 306.55 413.43 531.60
Thu nhập sau thuế 839.48 1,226.20 1,653.73 2,126.40
92

Câu d
D òng tiền dự án (TIPV ): Phương pháp gián tiếp
Năm 0 1 2 3 4
Thu nhập sau thuế 839.48 1,226.20 1,653.73
Chi phí khấu hao 1,500.50 1,500.50 1,500.50
Chi phí lãi vay 450.15 316.75 167.34
Thay đổi vốn lưu động 500.00 50.00 55.00 (605.00)
Dòng tiền ròng từ hoạt động 2,290.13 2,993.45 3,266.57 605.00
Đầu tư 7,502.50
Thanh lý 3,001.00
Thuế thu nhập thanh lý 300.10
Dòng tiền ròng từ đầu tư (7,502.50) - - - 2,700.90
D òng tiền ròng TIPV (7,502.50) 2,290.13 2,993.45 3,266.57 3,305.90
WAC 0.14
C NP 1,065.12
V
Câu e
D òng tiền dự án (EPV)
Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền ròng sau thuế TIPV (7,502.50) 2,290.13 2,993.45 3,266.57 3,305.90
Vay 3,751.25
Trả nợ 1,561.83 1,561.83
D òng tiền ròng EPV (3,751.25) 728.30 1,431.62 3,266.57 3,305.90
IR 33.64%
R
93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀN G ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TPHCM MÔN: THẨM ĐỊNH D Ự AN ĐẦU TƯ
Học kỳ:.................. Năm học:.................... (20 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận)
Thời gian làm bài: 75 phút
(ĐỀ SỐ 3)

PHẦN rRẢ TRẮC NGHIỆM:


1 LỜ
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 13 14 15 16 17 1 19 20
2 8
A
B

C
D
A. HẦN RẮC Ệ VI: 4 điểm
Câu T
1. N GI
Dự án nào sau đây là dự án bổ sung?
a. Dự án Nhà máy chế biến Thực phẩm và Dự án năng lượng tái tạo;
b. Dự án Nhiên liệu sinh học và Dự án Nhiên liệu hóa thạch;
c. Dự án đường cao tốc và Dự án khu nhà ở 2 bên hành lang đường cao tốc;
d. Không có dự án nào là Dự án Bổ sung.
Câu 2. Để chuẩn bị xây dựng dự án, chủ đầu tư cần phải có:
a. Báo cáo nghiên cứu khả thi được duyệt;
b. Hợp đồng mua sắm thiết bị được ký kết;
c. Các hợp đồng thiết kế thi công được ký kết;
d. Các hợp đồng đầu ra được ký kết.
Câu 3. '
Dự án kinh doanh bất động sản có thể phân chia thị trường thành các phân khúc dựa trên tiêu chí:
a. Địa lý;
b. Giới tính;
c. Quy mô doanh nghiệp;
d. Ngành nghề kinh doanh.
Câu 4.
Dự án sử dụng nhiều điện năng cần phải được phân tích cẩn thận về:
a. Nguồn cung cấp.
b. Chi phí điện năng.
c. Thời gian cao điểm.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 5.
Thẩm định nguồn nhân lực của dự án bao gồm:
a. Kinh nghiệm và kỹ năng.
b. Nhu cầu đào tạo.
c. Mức lương tối thiểu.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 6.
Người ta KHÔNG ghi nhận chi phí lãi vay trong dòng tiền ra từ hoạt động của dự án theo quan điểm
Tổng đầu tư (TIPV) là do:
a. D òng tiền tổng đầu tư (TIPV) là dòng tiền của chủ nợ và chủ sở hữu;
94

b. Chi phí lãi vay là thu nhập của chủ sở hữu phân chia cho chủ nợ;
c. Chi phí lãi vay đã tính trong suất chiết khấu;
d. Tất cả các lý do trên.
Câu 7.
Nhì n vào dòng tiền theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV) chúng ta nhận biết được:
a. Chủ đầu tư có quyết định đầu tư dự án hay không;
b. Ngân hàng có quyết định liệu có nên tài trợ cho dự án hay không;
c. Chủ sở hữu quyết định có nên bỏ vốn vào dự án hay không;
d. Cả ba chủ thể trên có quyết định thực hiện dự án hay không.
Câu 8.
Trong hoạch định dòng tiền hoạt động của dự án, chi phí khấu hao được giải thích:
a. Là dòng tiền vào của dự án;
b. Là dòng tiền ra của dự án;
c. Có ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tiền hoạt động của dự án;
d. Có ảnh hưởng gián tiếp tới dòng tiền hoạt động của dự án.
Câu 9.
Chỉ ra khoản mục nào sau đây có tác động gián tiếp đến dòng tiền dự án theo quan điểm chủ sở hữu
(EPV)?
a. Trả cổ tức bằng tiền;
b. Trả cổ tức bằng cổ phiếu;
c. Phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho dự án;
d. Trả lãi vay cho ngân hàng.
Câu 10.
Chỉ ra đặc điểm nào sau đây nhược điểm của chỉ tiêu NPV?
a. Phản ánh giá trị tăng lên của chủ đầu tư khi ra quyết định.
b. So sánh hiệu quả giữa các dự án khác nhau về thời điểm đầu tư.
c. So sánh hiệu quả giữa các dự án khác nhau về quy mô đầu tư.
d. Thay đổi khi suất chiết khấu thay đổi.
Câu 11.
Năm 0 Năm 1 Năm 2
1.000 (3.000) 2.500
Cho dự án với dòng tiền như sau:_________________________

Biết rằng dự án không có IRR. Nếu dựa trên IRR, NPV thì nhà đầu tư nên chọn đầu tư vào dự án này
không?
a. Có, vì NPV của dự án không âm;
b. Không, vì NPV của dự án âm;
c. Có, vì dự án không có IRR;
d. Không, vì dự án không có IRR.
Câu 12.
NPV IRR PP
Dự án 1 20 20% 2,5 năm
Dự án 2 18 25% 1,5 năm
Dự án 3 (3,0) 8,0% 2.0 năm
Dự án 4 1,0 36% 0,5 năm
Cho 4 dự án loại trừ sau đây có cùng quy mô và tuổi thọ:___________
95

Với chi phí sử dụng vốn tối thiểu cho cả bốn dự án trên là 15% thì nhà đầu tư nên lựa chọn dự án nào
để giúp gia tăng tối đa lợi ích cho họ?
a. Dự án 1;
b. Dự án 2;
c. Dự án 3;
d. Dự án 4.
Câu 13.
Suất sinh lời kỳ vọng của chủ sở hữu dự án luôn cao hơn suất sinh lời yêu cầu của chủ nợ do:
a. Chủ sở hữu chỉ nhận được dòng tiền còn lại sau khi thanh toán nợ;
b. Chủ sở hữu nhận chỉ nhận được phần tài sản còn lại sau phát mãi;
c. Chủ sở hữu chịu rủi ro cao hơn so với chủ nợ;
d. Tất cả đều đúng.
Câu 14.
Một doanh nghiệp dự tính phát hành trái phiếu để huy động vốn thực hiện cho dự án. Trái phiếu có
mệnh giá 1.000.000 đồng, thời hạn là 3 năm, được bán với giá là 950.000 đồng. Lãi suất danh nghĩa
của trái phiếu là 10% năm và tiền lãi được trả định kỳ nửa năm. Lãi trái phiếu được khấu trừ thuế với
thuế suất là 20%. Chi phí phát hành là 6% tính trên doanh số phát hành trái phiếu thu được. Chi phí
vốn nợ của trái phiếu này là:
a. 12,04%;
b. 12,40%;
c. 15,05%;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 15.
Một doanh nghiệp dự tính đầu tư một dự án mới để kinh doanh 2 sản phẩm. Doanh nghiệp tì m được
2 doanh nghiệp tương tự cùng ngành có beta (có vay nợ) lần lượt là 1,6 và 1,8. Cơ cấu nợ và vốn của
2 doanh nghiệp này đều là 6:4. Cơ cấu nợ và vốn của dự án là 5:5. Thuế thu nhập của doanh nghiệp
tương tự và dự án là 20%. Beta tài sản (không vay nợ) của dự án tính được là:
a. 0,73;
b. 0,77;
c. 0,83;
d. Tất cả các đáp án còn lại đều SAI.
Câu 16.
Tại sao khi lạm phát được tích hợp vào bên trong mô hì nh thì NPV của dự án giảm?
a. D òng tiền danh nghĩa của dự án giám trong khi suất chiết khấu của dự án tăng;
b. D òng tiền danh nghĩa của dự án tăng trong khi suất chiết khấu của dự án giảm;
c. Tác động của mức tăng dòng tiền danh nghĩa thấp hơn mức độ tăng trong suất chiết khấu;
d. Tác động của mức tăng dòng tiền danh nghĩa cao hơn mức độ tăng trong suất chiết khấu.
Câu 17.
Khi tăng tỷ lệ lạm phát trong trường hợp có phân tích tác động của lạm phát sẽ làm cho:
a. NPV của đầu tư ban đầutrong 2 năm thay đổi theo hướng tăng lên;
b. NPV của đầu tư ban đầutrong 2 năm thay đổi theo hướng giảm xuống;
c. NPV của đầu tư ban đầutrong 2 năm không thay đổi;
d. NPV của đầu tư ban đầutrong 2 năm có thể thay đổi theo hướng tăng lên,
giảm xuống
hoặc không đổi.
Câu 18.
Công cụ nào sau đây của MS-Excel đúng để phân tích tình huống?
a. Goal Seek;
b. Data-Table;
c. Scenarios;
96

d. Validation.
Câu 19.
Kịch bản bi quan là kịch bản mà:
a. Các biến sốđều nhận giá trị nhỏ nhất;
b. Các biến sốđều nhận giá trị lớn nhất;
c. Các biến sốđều nhận giá trị trong trạng thái tác động bất lợi cho dự án;
d. Các biến sốđều nhận giá trị trong trạng thái tác động có lợicho dự án.
Câu 20.
Dự án sản xuất gạch ngói dự tính được thực hiện trên mảnh đất có cạnh tranh về việc mua đất. B iết
rằng chủ đầu tư chỉ có xác xuất mua được mãnh đất này với giá 3 tỷ đồng với xác xuất 30%. Nếu
chủ đầu tư trả 4,5 tỷ đồng thì xác suất mua được mảnh đất này là 50%. Nếu không mua được mãnh
đất này nhà đầu tư phải trả 5 tỷ đồng để mua một mãnh đất khác cùng điều kiện tự nhiên và không
có cạnh tranh mua. Khai báo phân phối xác xuất phù hợp nhất cho biến số chi phí đầu tư đất của dự
án là:
a. Phân phối Custom;
b. Phân phối Normal;
c. Phân phối Triangular;
d. Phân phối Uniform.

B. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm


Dự án đầu tư nhà xưởng tôn mạ màu gửi đến ngân hàng bạn có các thông số tài chính sau: Chi phí
nhà xưởng là 20.000 triệu đồng và trang thiết bị là 10.000 triệu đồng. Nhà xưởng có thời gian khấu
hao là 20 năm và trang thiết bị là 10 năm theo phương pháp đường thẳng.
Sản lượng sản suất ở năm hoạt động thứ nhất là 2000 tấn và mỗi năm sản lượng sản suất tăng thêm
được 500 tấn. Đơn giá bán là 1.000 USD/tấn. Tỷ giá tạm tính là 23.500 VND/USD.
Giá thành đơn vị khoảng 50% giá bán. Chi phí quản lý và bán hàng khoảng 5% doanh thu.
Vốn lưu động trong giai đoạn hoạt động bao gồm: tiền tối thiểu chiếm 1% doanh thu và các khoản
phải thu chiếm 20% doanh thu. Các khoảng phải trả chiếm 20% chi phí quản lý và bán hàng.
Dự án được ngân hàng cho vay 50% chi phí thiết bị với lãi suất vay là 12% và trả nợ gốc đều nhau
trong thời hạn 4 năm.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Lãi suất kỳ vọng vốn chủ sở hữu 15%. Thời gian hoạt động
của dự án là 10 năm. Giá trị thanh lý cuối năm thứ 10 còn khoảng 50% chi phí đầu tư ban đầu.
Yêu cầu: Lập các bảng tính sau (đơn vị Tỷ đồng):
a. (1.0 điểm) Tổng doanh thu từ năm thứ 1 đến năm thứ 3 của dự án;
b. (1.0 điểm) Tổng khấu hao năm hoạt động thứ 1 của dự án;
c. (1.0 điểm) Lịch vay và trả nợ vay hàng năm của dự án;
d. (1.0 điểm) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm thứ 1 đến năm thứ 5;
e. (0.5 điểm) Dự trù vốn lưu động từ năm thứ 1 đến năm thứ 3;
f. (1.5 điểm) D òng tiền dự án theo quan điểm Tổng đầu tư (TIPV). Tính PI và cho kết luận.

HẾT

Cán bộ coi thi không giải thích đề thi


97

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀN G TPHCM ĐÁP ÁN


Học kỳ:.......\ Năm học:............................................. ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: THẨM ĐỊNH D Ự ÁN ĐẦU TƯ
(Số câu: 20 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận)
Thời gian làm bài: 75 phút
(ĐỀ SỐ 3)

A. HẦN K.ẮC H VI: 6 điểm


T
1 2 N
3 GI4 5I 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 18 19 2
7 0
A X X X X X X
B X
C X X X X X X X
D X X X X X X
B. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm

Câu a
Bảng tính doanh thu
Năm Đơn vị 0 1 2 3
Sản lượng sản xuất tấn 2,000.00 2,500.00 3,000.00
Đơn giá bán triệu đồng/tấn 23.50 23.50 23.50
Doanh thu Tỷ đồng 47.00 58.75 70.50

Câu b

Nguyên giá 10.00


Khấu hao 1.00
Khấu hao lũy kế 1.0
Giá trị còn lại 9.00
Lịch khấu hao thiết bị
Năm 0 1
Lịch khấu hao nhà xưởng
Năm 0 1
Nguyên giá 20.00
Khấu hao 1.00
Khấu hao lũy kế 1.0
Giá trị còn lại 19.00
Câu c
Lịch vay và trả nợ vay
Năm 0 1 2 3 4
Dư nợ đầu kỳ 5.00 3.75 2.50 1.25
Lãi phải trả 0.60 0.45 0.30 0.15
Hoàn trả gốc 1.25 1.25 1.25 1.25
Trả nợ trong kỳ 1.85 1.70 1.55 1.40
Dư nợ cuối kỳ 5.00 3.75 2.50 1.25 -

Câu d
Báo cáo kết quả kinh doanh
Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu 47.00 58.75 70.50 70.50 70.50
Giá thành 23.50 29.38 35.25 35.25 35.25
Chi phí QL và BH 2.35 2.94 3.53 3.53 3.53
Chi phí lãi vay 0.60 0.45 0.30 0.15 -
Thu nhập trước thuế 20.55 25.99 31.43 31.58 31.73
Thuế thu nhập 4.11 5.20 6.29 6.32 6.35
Thu nhập sau thuế 16.44 20.79 25.14 25.26 25.38

Câu e
D ự trù vốn lưu động
Năm 0 1 2 3
Tiền tối thiểu 0.47 0.59 0.71
Các khoản phải thu 9.40 11.75 14.10
Các khoản phải trả 0.47 0.59 0.71
Vốn lưu động ròng 9.40 11.75 14.10
Câu f
D òng tiền dự án (TIPV ): Phương pháp gián tiếp
Năm 012 3 4 5-10 11
Thu nhập sau thuế 16.44 20.79 25.14 25.26 25.38
Chi phí khấu hao 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00
Chi phí lãi vay 0.60 0.45 0.30 0.15 -
Thay đổi vốn lưu động 0.47 0.12 0.12 - - (0.71)
Dòng tiền ròng từ hoạt động 18.57 23.12 27.32 27.41 27.38 0.71
Đầu tư 30.00
Thanh lý 15.00
Thuế thu nhập thanh lý 1.00
Dòng tiền ròng từ đầu tư (30.00) 14.00
D òng tiền ròng TIPV (30.00) 18.57 23.12 27.32 27.41 27.38 17.71
Tỷ lệ vay 0.17
Tỷ lệ VCSH 0.83
WACC 0.15
PI 4.41

You might also like