You are on page 1of 6

Bài Tập Lớn 

Môn : Quản trị dự án I


Bộ phận : Tài Chính
Dự án : Dịch Vụ Trạm Sạc Lưu Động.

I. Tổng quan, vai trò của bộ phận Tài chính

Bộ phận tài chính có vai trò vô cùng quan trọng trong một dự án sao cho dự án đó
có thể được đảm bảo đủ lượng tiền cần thiết để hoạt động và diễn ra ổn định, đồng thời
người quản lý tài chính phải đảm bảo nguồn tiền đáp ứng tất cả các nghĩa vụ tài chính của
dự án đó.
Phân tích tài chính dự án đầu tư là cơ sở để các chủ đầu tư, nhà nước hay cơ quan
có thẩm quyền quyết định xem một dự án có được đầu tư hay không. Nhà phân tích tài
chính sẽ xem xét trên nhiều khía cạnh tài chính và nền kinh tế xã hội hiện nay để đánh giá
hiệu quả tài chính dự án.
Các công việc người làm phân tích tài chính dự án đầu tư bao gồm:
- Xem xét các nhu cầu và đảm bảo về nguồn lực tài chính giúp cho việc thực hiện các dự
án đầu tư có hiệu quả.
- Từ góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án, người làm phân tích tài chính
có thể xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả của hoạt động trong dự án. Tính toán các
chi phí sử dụng kể từ khi soạn thảo dự án cho đến khi kết thúc dự án. Qua đó xem xét các
lợi ích thu được từ đơn vị thực hiện dự án.

II. Dự án “ Dịch vụ trạm sạc lưu động.”


A. Kế hoạch đầu tư và nguồn vốn.
Công ty cung cấp dịch vụ trạm sạc lưu động với tổng vốn đầu tư ban đầu ước tính
là 18,5 tỷ đồng. Trong đó, 30% là vốn tự có và 70% còn lại là vốn vay tín dụng. Phần vay
trả theo phương pháp gốc đều, lãi suất 10%, trả vào cuối mỗi năm. Thời gian hoạt động
dự án là 5 năm. Thời gian khấu hao xe mua và xe thuê lần lượt là 20 năm, 10 năm.
Nguyên giá xe mua là 92 triệu đồng/xe, xe thuê với giá 3 triệu 450 nghìn đồng/xe/ tháng.
Mỗi năm dự án tạo ra doanh thu lần lượt từ năm 1 đến năm thứ 5 là : 8 tỷ, 9,6 tỷ, 12,8
tỷ,14,4 tỷ, 16 tỷ. Các khoản chi phí hàng năm như: thuê xe, thuê pin, nhân công, quản lý
trong 3 năm đầu là 3 tỷ, 2 năm sau là 4 tỷ. Thuế TNDN: 20%. Công ty thực hiện khấu
hao đều.
1. Cơ cấu nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án

Nguồn vốn
STT Nội dung Tự có - tự huy
Vay tín dụng
động
I Xây dựng 90,000,000 210,000,000
Chi phí xây bãi đỗ xe 90,000,000 210,000,000
II Thiết bị 2,656,198,000 7,395,062,000
1 Xe vận chuyển 2,760,00,000 3,236,100,000
2 pin 1,656,000,000 3,864,000,000
3 Hệ thống quản lý năng lượng 198,000 462,000
4 Hệ thống báo cháy 40,000,000 91,000,000
5 Chi phí thiết kế app 27,600,000 119,600,000
6 Hệ thống tiếp địa 36,000,000 84,000,000
III Chi phí quản lý dự án 302,189,000 705,109,000
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 320,349,000 747,480,000
1 Chi phí lập báo cáo NC tiền khả thi 66,249,000 154,580,000
2 Chi phí lập báo cáo NC khả thi 105,600,000 246,400,000
Chi phí lập báo cáo tác động môi
3 148,500,000 346,500,000
trường
V Chi phí khác 329,312,000 768,061,000
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu
1 8,580,000 20,020,000
tiền khả thi
2 Chi phí bảo hiểm 99,352,000 231,821,000
3 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 13,200,000 30,800,000
4 Chi phí quảng cáo 84,180,000 196,420,000
5 Chi phí bán hàng 124,000,000 289,000,000
VI Dự phòng phí 69,000,000 161,000,000
VII Vốn lưu động 103,200,000 240,800,000
12,
Tổng cộng 5,550,000,000
750,000,000
Tỷ lệ 30% 70%

2. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án

Tổng mức đầu tư của dự án: 18,500,000,000

Trong đó: 

- Vốn huy động - tự có (30%): 5,550,000,000 đồng

- Vốn vay (70%): 12, 750,000,000 đồng

ST Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 18,500,000,000


T
1 Vốn tự có (huy động) 5,550,000,000
2 Vốn vay Ngân hàng 12,750,000,000
3 Tỷ trọng vốn vay 70%
4 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 30%

3. Bảng kế hoạch trả nợ.

 Tổng vốn vay tín dụng là : 18,500,000,000 x 70% = 12,750,000,000(vnđ)


 Công ty trả gốc đều trong 5 năm. Phần gốc trả mỗi năm là : 2,550,000(vnđ)
Bảng kế hoạch trả nợ: (đơn vị: tỷ đồng)

Năm 0 1 2 3 4 5

Dư Nợ 12,750 10,2 7,65 5,1 2,55 0

Gốc 0 2,55 2,55 2,55 2,55 2,55

Lãi 1,275 1,02 0,765 0,51 0,225

Gốc+Lãi 3,825 2,652 3,315 3,06 2,805

4. Các chỉ tiêu tài chính.

Dựa vào kết quả của các chỉ tiêu tài chính, chủ đầu tư sẽ đưa ra quyết định có đầu
tư vào dự án hay không. Cụ thể, để có thể đưa ra đánh giá, nhận xét về hiệu quả của dự
án đầu tư, chủ đầu tư có thể dựa trên sự tính toán của các chỉ tiêu kinh tế chính như sau:

a. Phân tích thời gian hoàn vốn (TPP): 

Phương pháp hoàn vốn là cách đơn giản nhất để xem xét một hoặc nhiều ý tưởng
dự án lớn. Nó cho bạn biết mất bao lâu để kiếm lại số tiền bạn sẽ chi cho dự án. Công
thức là:
Chi phí dòng tiền hàng năm của dự án = Thời gian hoàn vốn

(Đơn vị: Triệu đồng)

Năm 0 1 2 3 4 5
Vốn đầu tư ban
18,500
đầu
Doanh thu 8,000 9,600 12,800 14,400 16,000
Ngân lưu ròng -18,500 8,000 9,600 12,800 14,400 16,000
Ngân lưu ròng tích -18,500 -10,500 -8,900 -900 13,500 29,500
lũy

Như vậy tại thời điểm năm thứ 4, ta thấy ngân lưu ròng tích lũy đã >0

- Tổng thời gian hoàn vốn là: 4 + ( 14,400/16,000) = 4 năm 11 tháng


b. Tỷ lệ lợi ích – chi phí (B/C): 
Được sử dụng trong phân tích lợi ích chi phí để tóm tắt mối quan hệ tổng thể giữa
chi phí tương đối và lợi ích của một dự án được đề xuất.
n
Bj
∑( J
j=0 1+i )
B/C = n
Cj

j=0 ( 1+i )J

Dự án có BCR là 4,421  Điều này cho thấy lợi ích ước tính của dự án lớn hơn
đáng kể so với chi phí của nó.
c. Giá trị hiện tại ròng (NPV):
Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) để đánh giá một dự án lớn cho phép
người quản trị dự án xem xét giá trị thời gian của tiền. Nếu NPV lớn hơn chi phí, dự
án sẽ mang lại lợi nhuận cho nhà quản trị.
Công thức tính NPV:

n
B j −C j
NPV = ∑
j=0 ( 1+ i )J

Trong dự án, NPV dự tính bằng 8,2814


NPV > 0, nên dự án đáng để thực hiện.

d. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR): IRR là lãi suất mà tại đó NPV = 0

Phương pháp phân tích tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) để phân tích một giao dịch mua
hoặc dự án lớn cho phép nhà quản trị dự án xem xét giá trị thời gian của tiền.
Công thức tính IRR:

NPV 1
IRR = i 1+(i 2−i 1)
NPV 1 +|NPV 2|

Dự án có gía trị IRR = 20%. Ta có thể thấy , giá trị IRR khá cao, chứng tỏ dự án có
khả năng hoàn vốn cao, đáng để đầu tư.

You might also like