You are on page 1of 6

BÀI TẬP KINH TẾ ĐẦU TƯ

Bài 1:
Sinh viên truy cập vào trang web về dữ liệu tài chính các cty (Ví dụ ssi, cafef,
vndirect..) vào mục tìm kiếm mã chứng khoán, tìm MWG (Công ty CP Thế giới Di
động), tìm 2 bảng số liệu từ năm 2019 hoặc 2020, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo
cáo lãi lỗ (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh). Hãy phân tích một số chỉ tiêu về
khả năng huy động vốn của doanh nghiệp qua các năm như sau:
1. Tỷ số vốn, nợ qua các năm
(2018) = Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn = 8983/28122 = 0,319 < 1
(2019) = 0,291
(2020) = 0,336
(2021) = 0,324
 Tài sản của DN chủ yếu là các khoản nợ vay vốn bên ngoài tài trợ
2. Tỷ số thanh khoản (thanh khoản hiện thời và thanh khoản nhanh) qua các năm
 Tỷ số thanh khoản hiện thời (2018) = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn =
23371/17929 = 1,304
(2019) = 1,23
(2020) = 1,268
(2021) = 1,219
 Tỷ số thanh khoản hiện thời của DN luôn duy trì ở mức >1 qua các năm,
nghĩa là DN đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn
sắp đáo hạn.
 Tỷ số thanh khoản nhanh (2018) = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn
hạn = (23371 – 17446)/17929 = 0,33
(2019) = 0,326
(2020) = 0,608
(2021) = 0,535
 Tỷ số thanh khoản nhanh của DN qua các năm <1 cho thấy khả năng DN
với các tài sản ngắn hạn không tính đến hàng tồn kho không đủ để thanh toán
cho các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này so với tỷ số thanh khoản hiện thời thấp
hơn 1 nửa, có thể cho thấy DN đang tập trung quá nhiều nguồn lực vào hfang
tồn kho mà không nắm giữ các tài sản dễ dàng chuyển đổi hơn thành tiền để
linh hoạt trong việc thanh toán cho các nhà cấp.
3. Tỷ số khả năng sinh lợi: ROE, ROA qua các năm
 ROE (2018) = Lợi nhuận ròng/Vốn tự có = 0,32 = 32%
(2019) = 0,315 = 31,5 %
(2020) = 0,253 = 25,3%
1
(2021) = 0,24 = 24%
 ROE của TGDĐ xu hướng giảm liên tục qua 4 năm, tuy nhiên chỉ số ROE
vẫn duy trì ở mức > 20%. Điều này cho thấy TGDĐ sử dụng vốn của cổ động
vẫn hiểu quả nhưng không ổn định, có thể mất dần lợi thế cạnh tranh trên thị
trường.
 ROA (2018) = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản = 0,134 = 13,4%
(2019) = 0,092 = 9,2%
(2020) = 0,085 = 8,5%
(2021) = 0,077 = 7,7%
 Khả năng sinh lời của kỳ này thấp hơn kỳ trước, cho thấy DN sử dụng tài
sản kém hiệu quả hơn. Với chỉ tiêu ROA năm 2021 là 7,7% cho biết 1 đồng tài
sản sẽ tạo ra 7,7% đồng lợi nhuận ròng. Tuy nhiên, so với trung bình ngành bán
lẻ (7,4%) thì công ty có sức sinh lời của tài sản tốt hơn so với mặt bằng chung
của các công ty cùng ngành nghề.
Bài 2:
Vẽ sơ đồ các loại dòng tiền và dòng tiền chung của dự án trong 6 năm sau đây:
Dự án đầu tư cần mua một số thiết bị trị giá 1 triệu USD, lượng vốn cần cho hoạt động
ban đầu là 0,3 triệu USD. Sau 6 năm hoạt động, dự án thanh lý ước đạt 0,5 triệu USD.
Chi phí để vận hành dự án tương ứng từ năm 1 đến năm thứ 6 như sau:
0,2;0,5;0,3;0,1;0,5;0,3 (triệu USD). Doanh thu dự án qua các năm lần lượt là
1;2;1,5;2;2;1 (triệu USD).
0,5 1,7 1,4 1,5 1,2

0,5

Bài 3:
Một nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư cần vay một số vốn đầu tư ban đầu với số tiền
là 5 tỷ đồng với mức lãi vay như sau:
7%/năm trong vòng 3 năm đầu
8%/năm trong vòng 2 năm kế tiếp
7,5%/năm trong vòng 2 năm kế tiếp
0,5%/tháng trong vòng 4 năm sau cùng

2
Hỏi vào cuối năm thứ 10, tổng số tiền lãi mà nhà đầu tư phải trả cho ngân hàng là bao
nhiêu, lãi suất trung bình của toàn bộ quá trình đầu tư là bao nhiêu?
Cách 1:
Sau 3 năm giá trị đạt được: FV3= 5(1+7%)^3 = 6,125 tỷ
Đến cuối năm thứ 5: FV5 = 6,125(1+8%)^2 = 7,144 tỷ
Đến cuối năm thứ 7: FV7 = 7,144(1+7,5%)^2 = 8,256 tỷ
Lãi suất trong 4 năm sau cùng: r = (1+0,5%)^12 – 1= 6,17%
Đến cuối năm thứ 10: FV10 = 8,256(1+6,17%)^3= 9,88 tỷ
Cách 2:
Giá trị tiền cuối năm thứ 10:
5.(1 + 7%)3.(1 + 8%)2.(1 + 7,5%)2.(1 + 0,5%)36 = 9,88 tỷ
Tổng số tiền lãi: 9,88 – 5 = 4,88 tỷ
Đến cuối năm thứ 11: FV11 = 8,256(1+6,17%)^4 = 10,49 tỷ
Lãi suất trung bình: FV11 = 5(1+r%)^11 =
5(1+7%)^3(1+8%)^2(1+7,5%)^2(1+6,17%)^4  r = 6,97%
Bài 4:
Một dự án đầu tư có cơ cấu nguồn vốn như sau:
Vốn vay ngân hàng 500 triệu đồng với mức lãi suất 6%/năm
Vốn chủ sở hữu tự có 1 tỷ đồng, lãi suất hấp dẫn tối thiểu mà nhà đầu tư có thể đạt
được từ nguồn vốn này là 1%/tháng
Xác định suất chiết khấu bình quân của dự án đầu tư nói trên?
r bình quân = (0,5*6% + 1*12,68%)/(0,5 + 1) = 10,453%
Bài 5:
Một dự án đầu tư có nguồn vốn tự có 500 triệu USD được đưa vào đầu tư, biết rằng
trong thời gian đầu tư lãi suất hấp dẫn tối thiểu có thể đạt được là 6%/năm, tỷ lệ lạm
phát 2%/năm. Hãy xác định tỷ suất chiết khấu dự án.
r = (1+f)(1+rcohoi) – 1 = (1+2%)(1+6%)-1 = 0,0812 = 8,12%
Bài 6:
Có 2 dự án như sau:
Dự án A:
Năm 0 1 2 3 4 5
Thu nhập 100 200 300 200 150
Chi phí 200 150 100 120 100 100

3
Dự án B:
Năm 0 1 2 3 4 5
Thu nhập 100 200 200 250 230
Chi phí 300 100 100 100 100 50
1. Hãy xác định hiện giá thu nhập thuần của các dự án nói trên với mức chiết khấu
của dự án là 6%/năm
NPV(A) = [100(1+6%)^1 + 200(1+6%)^2 + 300(1+6%)^3 + 200 (1+6%)^4 +
150(1+6%)^5] - [200/(1+6%)^0 + 150/(1+6%)^1 + 100/(1+6%)^2 +
120/(1+6%)^3 + 100/(1+6%)^4 + 100/(1+6%)^5] = 109,53
NPV(B) = [100(1+6%)^1 + 200(1+6%)^2 + 200(1+6%)^3 + 250(1+6%)^4 +
230(1+6%)^5] - [300/(1+6%)^0 + 100/(1+6%)^1 + 100/(1+6%)^2 +
100/(1+6%)^3 + 100/(1+6%)^4 + 50(1+6%)^5] = 126,28
2. Nếu chỉ dựa vào hiện giá thu nhập thuần nêu trên, bạn lựa chọn phương án đầu
tư nào?
NPV(A) < NPV(B)  Chọn phương án đầu tư B
Bài 7:
Có 2 dự án như sau:
Dự án A:
Năm 0 1 2 3 4 5
Thu nhập 100 200 300 200 150
Chi phí 200 150 100 120 100 100

Dự án B:
Năm 0 1 2 3 4 5
Thu nhập 100 200 200 250 230
Chi phí 300 100 100 100 100 50
1. Hãy xác định thời giá thu nhập thuần của các dự án nói trên với mức chiết khấu
của dự án là 7%/năm
NFV(A) = [100/(1+7%)^4 + 200/(1+7%)^3 +… + 150] – [200/(1+7%)^5 + …
+ 100] = 838,497 – 636,93 = 201,565
NFA(B) = 877,88 – 602,62 = 275,26
2. Nếu chỉ dựa vào thời giá thu nhập thuần nêu trên, bạn lựa chọn phương án đầu
tư nào
NFV(A) < NFV(B)  Chọn phương án đầu tư B

Bài 8:
Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư ban đầu là 15 tỷ đồng, chi phí vận hành hàng năm
là 6 tỷ đồng, doanh thu hàng năm là 9 tỷ đồng. Vòng đời dự án là 5 năm. Giá trị thanh
4
lý cuối đời dự án là 500 triệu đồng. Hãy xác định tỷ số B/C biết lãi suất chiết khấu của
dự án là 15%.
PV(B) = 39,17
PV(C) = 15 + xích ma (x: 0  5) 6/(1+15%)^x – 0,5/(1+15%)^5 = 40,86
B/C = 0,9586

Bài 9: Một xí nghiệp muốn tăng nguồn nước sử dụng, đang lựa chọn giữa 2 phương án
sau:
Phương án 1: HĐ mua nước mỗi năm từ công ty cấp nước 40.000m 3 với giá 3.000
đồng/m3
Phương án 2: Khoan một giếng nước ngầm vừa đủ cung cấp số nước cần dùng trên.
Các số liệu tài chính được cho ở bảng sau:
Mục Phương án 1 Phương án 2 (triệu đồng)
Đầu tư ban đầu 0 200
Chi phí bảo dưỡng hàng 0 45
năm
Giá trị còn lại 0 40
Tuổi thọ kinh tế (năm) 10 10
Hỏi, xí nghiệp này nên chọn phương án nào để tiết kiệm chi phí nhất? Biết chi phí vốn
của doanh nghiệp là 15%. Dùng chỉ số B/C để đưa ra quyết định.
Phương án 1:
PV(C)1 = Xích ma x: 0  10 (120/(1+15%)^x) = 722,25 triệu
Phương án 2:
PV(C)2 = 200 + xích ma x: 0  10 (45/(1+15%)^x) – 40/(1+15%)^10 = 460,96 triệu
PV(B)1 = PV(B)2 và PV(C)1 > PV(C)2  B/C(1) < B/C(2)  Lựa chọn phương án 2
Bài 10: Hãy xác định thời gian hoàn vốn của dự án có số liệu sau đây bằng cả 2
phương pháp cộng dồn và trừ dần hàng năm, biết suất chiết khấu dự án là 10%:
ĐVT: tỷ đồng
Năm Đầu tư Lợi nhuận ròng W Khấu hao D
1 3 0,5 1
2 2 0,5 1
3 1 0,6 1
4 0,7 1
5 0,8 1
6 0,8 1

Phương pháp cộng dồn:

5
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6
Hệ số chiết 0,909 0,826 0,7513 0,683 0,621 0,564
khấu 1/(1+r)^i
It 3 2 1 - - -
PV(It) 2,727 1,652 0,7513 - - -
Lũy kế PV(It) 2,727 4,379 5,1303 - - -
(W+D)t 1,5 1,5 1,6 1,7 1,8 1,8
PV(W+D)t 1,364 1,239 1,202 1,161 1,118 1,016
Lũy kế 1,364 2,603 3,805 4,966 6,084 7,1
PV(W+D)t
Tổng hiện giá vốn đầu tư: 5,1303
Tổng hiện giá thu hồi tính đến năm thứ 4: 4,966, chưa hoàn vốn
Tổng hiện giá thu hồi tính đến hết năm thứ 5: 6,084, lớn hơn số vốn đầu tư
Vậy 4 năm < T < 5 năm
T = 4 năm + ? tháng
Hết năm thứ 4, số vốn còn thiếu: 5,1303 – 4,966 = 0,1643
Bình quân thu hồi năm thứ 5 (giả sử phân bố đều theo tháng): 1,118/12 = 0,093
Số tháng của năm thứ 5 đủ để hoàn vốn: 0,1643/0,093 = 1,76 ≈ 2 tháng
 Vậy thời gian hoàn vốn cần thiết là 4 năm 2 tháng

Phương pháp trừ dần:

Bài 11: Dòng tiền của 2 dự án được cho như sau:


ĐVT: Tỷ đồng
0 1 2 3
Dự án A -100 40 55 60
Dự án B -140 65 70 80
Hãy xác định suất sinh lợi nội bộ IRR
IRR(A) = 0,237 = 23,7%
IRR(B) = 23,95%

You might also like