You are on page 1of 4

1 Phân tích tình hình công nợ 2020-2021

1.1 Phân tích các khoản phải thu


Phân tích tổng quát tình hình các khoản phải thu của công ty Vietcap giai đoạn 2020- 2021:
Số cuối năm Chênh lệch
2021 2020 2021/2020
Tài sản
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ lệ
Tiền Tiền Tiền
(%) (%) (%)
1. Phải thu bán tài sản tài chính 188,3 66 200.8 77 (12,5) (6)
2. Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi
47,8 17 20,9 8 26,9 129
chưa đến ngày nhân
3. Phải thu phí dịch vụ cung cấp 30,8 11 14,8 6 16 107
4. Trả trước cho người bán 20,2 7 18,7 7 1,5 5
5. Dự phòng suy giảm giá trị các
(1,9) (1) (1,9) (1) 0 0
khoảng phải thu
6. Phải thu khác - - 5,9 2 (5,9) (100)
Tổng 285,2 100 259,2 100 26 10

Nhận xét:
Tổng các khoảng phải thu trong năm 2021 đã tăng 25 tỷ đóngo với năm 2020, tương ứng với mức tăng
10%. Cụ thể:
 Phải thu bán tài sản tài chính giảm 12,5 tỷ đồng, tương ứng giảm 6%,
 Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi chưa đến ngày nhận tăng 26,9tỷ đồng, tương ứng tăng 129%,
 Phải thu phí dịch vụ cung cấp tăng 16 tỷ đồng, tương ứng tăng 107%
 Trả trước cho người bán tăng 1 .5 tỷ đồng, tương ứng tăng 5%
 Dự phòng suy giảm giá trị các khoảng phải thu không đổi
 Phải thu khác giảm 5,9tỷ đồng, tương ứng giảm 100%.

Cách giải quyết:


 Quyết định đưa ra các chính sách, chiết khấu phù hợp để có thể tăng thêm doanh thu cho doanh
nghiệp
 Ngừng cung cấp đối với các khách hàng cụ thể, đối với những khoản thu của khách hàng thuộc
loại khó đòi, khó có thể thu hồi tiền về
 Gây sức ép đối với khách hàng để thu hòi các khoản phải thu
 Tăng cường giám sát đối với một số khoản hải thu cụ thể

Phân tích các chỉ tiêu các khoản phải thu:

Chênh lệch
Chỉ tiêu 2021 2020
+/- %
Tổng tài sản 16636,3 8382,4 8253,9 50
Cách khoảng phải thu 285.2 259,2 25 10
Các khoản phải thu bình quân 272,3 327,7 25,8 9,05
(Tỷ đồng)
Doanh thu thuần ( tỷ đồng) 2383 1207,6 1175,4 49,32
Vòng quay PTKH (vòng) 8,75 3,68 3,7 44,26
Kỳ thu tiền bình quân (ngày ) 41.14 97.83 (34,24) (79,46)
Hệ số CKPT 0.017 0.03 (0.013) (76.4)

Với:
Doanh thu thuần2021= DT hoạt động – Chi phí hoạt động= 3707.1-1326.1=2383 (tỷ đồng)
Doanh thu thuần2020=DT hoạt động – Chi phí hoạt động= 1729.6-522=1207.6 (tỷ đồng)
Vòng quay PTKH2021= 2383/272,3= 8.75( Vòng)
Vòng quay PTKH2020= 1207,6/327,7= 3.68 (vòng)
Kỳ thu tiền bình quân2021= 360/8,75= 41.14(Ngày)
Kỳ thu tiền bình quân2020=360/3.68=97.83 (Ngày)
Hệ số CKPT2021= 285,2/16636,3=0.017
Hệ số CKPT 2020= 259,2/8382,4=0.03

Nhận Xét:
 Số vòng quay phải thu khách hàng cuối năm 2021 là 8.75 vòng tăng so với cuối năm 2020 (3.68
vòng). Số vòng quay tăng thể hiện khả năng thu tiền của doanh nghiệp tốt hơn so với năm trước.
 Kỳ thu tiền bình quân cuối năm 2021 là 41.14 ngày ít hơn so với cuối năm 2020 là 97.88 ngày.
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn ít hơn so với năm 2020
 Hệ số các khoảng phải thu: Thể hiện trong 1 đồng tài sản doang nghiệp thì có bao nhiêu đồng bị
chiếm dụng.Hệ số cuối năm 2020 là 0.03 tức mỗi 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp bị chiếm dụng
0.03 đồng. Hệ số này giảm xuống còn 0.017 vào cuối năm 2021 thể hiện tài sản bị chiếm dụng
giảm xuống so với cuối năm 2020.
Đề xuất giải pháp:
 Tăng tỷ lệ doanh thu bán chịu và làm tăng thời gian thu tiền bán hàng trung bình.
 Quyết định đưa ra các chính sách, chiết khấu phù hợp để có thể tăng thêm doanh thu cho doanh
nghiệp
 Tập trung vào việc thu hút khách hàng mới bằng cách tăng giá trị cung cấp hàng hóa/dịch vụ,
tăng số lượng khách hàng tiềm năng, tăng số lần quay lại mua hàng của người tiêu dùng

1.2 Phân tích các khoản phải trả


Số liệu các khoản phải trả của công Ty cổ phần chứng khoán Vietcap 2020-2021:

Số cuối năm Chênh lệch


2021 2020 2021/2020
Chỉ tiêu
Tiền Tỷ trọng(%) Tiền Tỷ trọng(%) Tiền Tỷ lệ (%)

Phải trả người bán 587,2 51.69 100,1 31.21 487,1 83


Người mua trả tiền
52,5 4.62 7,9 2.46 44,7 85
trước
Thuế và các khoản phải 157,6 13.87 95,9 29.90 61,7 39
nộp nhà nước
Phải trả người lao động 326,8 28.77 89,1 27.78 237,7 73
Phải trả khác 11,9 1.05 27,7 8.64 (15,8) (132)
Tổng phải trả 1136 100 320,7 100 815 72

Nhận Xét:Tổng các khoản phải trả trong năm 2021 tăng 815 tỷ đồng so cới năm 2016, tương ứng với
mức tăng 139%. Cụ thể:
 Phải trả người bán tăng 487,1 tỷ đồng, tương ứng tăng 83%
 Người mua trả tiền trước tăng 44,7 tỷ đồng, tương ứng tăng 8%
 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 61,7 tỷ đồng, tương ứng tăng 11%
 Phải trả cho người lao động tăng 237,7 tỷ đồng, tương ứng tăng 40%
 Phải trả khác giảm 15,8 tỷ đồng, tương ứng giảm 3%

Cách giải quyết:


 Quyểt định thanh toán phù hợp nhằm nâng cao uy tín của DN đối với các đối tác và hạn chế rủi
ro tài chính của doanh nghiệp
 Người mua trả tiền trước tăng cho thấy KH ưa chuộn sản phẩm của DN nên cần xem xét để gia
tăng sản xuất

Phân tích tình hình phải trả khách hàng:


Chênh lệch
Chỉ tiêu 2021 2020
+/- %
Nguồn vốn (tỷ đồng) 16636,3 8382,4 8382,9 50
Các khoản phải trả ( tỷ đồng) 1136 320,7 815 139
Phải trả người bán bình quân (tỷ 334,65 56,15
đồng) 278,5 82
Giá vốn bán hàng (tỷ đồng) 30,2 13,2 44,7 8
Vòng quay PTKH (vòng) 0.09 0.23 (0.18) (360)
Kỳ trả tiền bính quân (ngày) 4000 1565 2435 61
Hệ số CKPT 0.068 0.038 0.03 44

Với:
Vòng quay PTNB 2021=30,2/334,65=0.09 (vòng)
Kỳ trà tiền bình quân2021= 360/0.09=4000 (ngày)
Vòng quay PTNB 2020=13,2/56,15=0.23 (vòng)
Kỳ trả tiền bình quân 2020=360/0.13=1565 (ngày)
Hệ số CKPT2021= 1136/16636,3=0.068
Hệ số CKPT2020=320,7/8382,4=0.038
Nhận Xét:
- Trong năm 2021 là 0.09 vòng giảm so với năm 2020 là 0.23 vòng. Điều này thể hiện sự không ổn
định trong năng lực thanh toán của Doanh nghiệp.
- Kỳ trả tiền bình quân cuối năm 2021 là 4000 ngày nhiều hơn cuối năm 2020 là 1565 ngày. Chứng
tỏ doanh nghiệp đang phải mất nhiều thời gian hơn để thanh toán cho các nhà cung cấp.
- Hệ số các khoản phải trả cuối năm 2020 là 0.038 tức trong 1 đồng tài sản thì có 0.038 đồng được
tài trọ bởi nguồn vốn đi chiếm dụng. Hệ số các khoản phải trả tại cuối năm 2021 tăng lên đến
0.068 tức là trong 1 đồng tài sản thì có 0.068 đồng được tài trợ bởi vốn chiếm dụng.
Đề xuất hướng giải quyết:
 DN nên tìm phương pháp đàm phán với nhà cung cấp để giãn thời gian thanh toán, để bù lại số
phải thu bị chiếm dụng, nhằm đảm bảo việc luân chuyển vốn được ổn định.

You might also like