You are on page 1of 13

Thuyết trình về các tỷ số thanh khoản

Nhóm:

Công ty cổ phần Dịch vụ trực tuyến FPT

(Dữ liệu được làm tròn đến hàng tỷ)

2022 Tỷ số thanh toán hiện hành R c = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn = 877/238 =
3.68 > 1
 1đ nợ đến hạn có 3.68đ TS ngắn hạn đảm bảo
 Tỷ số này > 1  DN có thể có khả năng trả nợ
2021 Tỷ số thanh toán hiện hành Rc = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn = 857/284 =
3.02 > 1
 1đ nợ đến hạn có 3.02đ TS ngắn hạn đảm bảo
 Tỷ số này > 1  DN có thể có khả năng trả nợ
Suy ra tỷ số thanh toán hiện hành năm 2022 lớn hơn so với năm 2021 0.66% do tài sản
ngắn hạn tăng 20 tỷ trong khi nợ ngắn hạn giảm 46 tỷ  Rc chênh lệch không nhiều
giữa 2 năm.
 Chỉ số thanh toán hiện hành của công ty năm 2022 là 3.68, tăng so với năm
2021 và cao hơn nhiều so với mức trung bình của ngành (2.97). Điều này cho
thấy FPT sẽ cải thiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tính thanh khoản
trong tương lai, nhưng cũng có thể phản ánh việc FPT đang dư thừa tài sản lưu
động và chưa sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của mình.

2022 Tỷ số thanh toán nhanh R q Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn =
=(

(877-1)/238 = 3.68 >1


 1đ nợ đến hạn có 3.68đ TS có tính thanh khoản đảm bảo
 Tỷ số này > 1  DN có thể có khả năng chi trả cao
2021 Tỷ số thanh toán nhanh R q Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn =
=(

(857-6)/284 = 3 >1
 1đ nợ đến hạn có 3đ TS có tính thanh khoản đảm bảo
 Tỷ số này > 1  DN có thể có khả năng chi trả cao
Suy ra tỷ số thanh toán nhanh năm 2022 lớn hơn so với năm 2021 0.68% do tài sản
ngắn hạn tăng 20 tỷ, hàng tồn kho giảm 5 tỷ trong khi nợ ngắn hạn giảm 46 tỷ  Rq
chênh lệch không nhiều giữa 2 năm.
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2022 là 3.68, tăng so với năm 2021 và cao
hơn nhiều so với mức trung bình của ngành (2.41). Điều này cho thấy FPT sẽ cải thiện
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tính thanh khoản trong tương lai, nhưng cũng có
thể phản ánh việc FPT đang dư thừa tài sản lưu động và chưa sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn của mình.

2022 Vòng quay phải trả người bán = Khoản phải trả người bán/(Doanh số mua
hàng/ngày) = Khoản phải trả người bán/(Giá vốn hàng bán + Hàng tồn kho cuối kỳ -
Hàng tồn kho đầu kỳ)= 238/(309 + 1 – 6)= 0.78 (vòng)
 Số ngày = 365/0.78 = 469 (ngày)
2021 Vòng quay phải trả người bán = Khoản phải trả người bán/(Doanh số mua
hàng/ngày) = Khoản phải trả người bán/(Giá vốn hàng bán1 + Hàng tồn kho cuối kỳ -
Hàng tồn kho đầu kỳ) = 284/(187 + 6 – 1)= 1.47 (vòng)
 Số ngày = 365/1.47 = 248 (ngày)
Suy ra vòng quay phải trả người bán năm 2022 giảm đi 0.96 vòng so với năm 2021. Số
ngày gia hạn trả nợ tăng thêm 221 ngày  Công ty thanh toán chậm hơn cho các nhà
cung cấp.

2022 Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/Khoản phải thu(BQ) =
775/((106 + 110)/2) = 7.18
 Số ngày = 365/7.18 = 51 (ngày)
2021 Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/Khoản phải thu(BQ) =
608/((110 + 99)/2) = 5.82

1
(Giá vốn hàng bán = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng mua trong kỳ (Doanh số mua
hàng thường niên) - Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ)
 Số ngày = 365/5.82 = 63 (ngày)
 Số vòng quay khoản phải thu năm 2022 tăng thêm 1.36 vòng so với năm 2021.
Số vòng quay qua 2 năm đều cao cho thấy số lần các khoản phải thu được
chuyển đổi thành tiền mặt càng cao, đồng nghĩa với thời gian trung bình thu hồi
một khoản công nợ càng ngắn. Điều này có thể cho thấy rằng khả năng thu hồi
các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp khá hiệu quả, chính sách bán hàng
hợp lý.

2022 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân = 309/((1
+ 6)/2) = 88.29 (vòng)
 Số ngày = 4 (ngày)
2021 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân = 187/((6
+ 1)/2) = 53.43 (vòng)
 Số ngày = 7 (ngày)
 Vòng quay hàng tồn kho năm 2022 tăng thêm 34.86 vòng so với năm 2021 
Tỷ số này quá cao cho thấy có thể công ty không dự trữ đủ hàng  Doanh thu
không đạt mức cao hoặc có thể bị mất khách hàng

2022 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần/TSCĐ = 775/95 = 8.16
 1đ TSCĐ tạo ra 8.16đ doanh thu
2021 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần/TSCĐ = 608/95 = 6.4
 1đ TSCĐ tạo ra 6.4đ doanh thu
 Doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả tài sản cố định và có khả năng tạo ra doanh
thu cao.
Tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ bằng cách theo dõi và kiểm soát
chặt chẽ các chi phí liên quan đến TSCĐ, như chi phí bảo trì, sửa chữa, khấu hao,
thuế, phí,…
Giảm bớt hoặc thanh lý các TSCĐ không cần thiết hoặc lỗi thời, như các thiết bị cũ,
hỏng hoặc không phù hợp với xu hướng công nghệ mới.
2022 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần/Vốn cổ phần = 775/185 =
4.19
 1đ vốn cổ phần tạo ra 4.19đ doanh thu
2021 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần/Vốn cổ phần = 608/185 =
3.29
 1đ vốn cổ phần tạo ra 3.29đ doanh thu
 Tóm lại, hiệu suất sử dụng vốn cổ phần năm 2022 tăng 0.9 so với năm 2021 
Doanh nghiệp sử dụng vốn cổ phần khá tốt.
Tiếp tục tăng cường hoạt động kinh doanh nhằm tăng doanh thu thuần,
Giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tư.
2022 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A) = Tổng nợ/Tổng tài sản = 238/(877+74) = 0.25
2021 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A) = Tổng nợ/Tổng tài sản = 284/(857+64) = 0.31

 Tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty giảm từ năm 2021 sang năm 2022, cho
thấy công ty đã giảm bớt các khoản nợ và tăng cường khả năng thanh toán.

Trả nợ sớm hoặc tái cấu trúc nợ để giảm lãi suất và thời hạn thanh toán.

2022 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ/Vốn cổ phần = 238/185 = 1.29

2021 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ/Vốn cổ phần = 284/185 = 1.54

 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần của công ty giảm từ năm 2021 sang năm 2022 cho
thấy công ty đã giảm bớt các khoản nợ và tăng cường khả năng thanh toán.
 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần của công ty cao hơn 1  Tổng nợ của công ty đang
lớn hơn vốn cổ phần. Công ty đang tài trợ cho các hoạt động của mình chủ yếu
đến từ các khoản nợ như vay ngân hàng, các khoản phải trả nhà cung cấp,...

Trả nợ sớm để giảm tổng nợ của công ty

Tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới hoặc thu hút các nhà đầu tư
chiến lược.

Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần (D/E) = 0 (vì doanh nghiệp không nợ dài hạn)

2022 Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + Lãi
vay)/Lãi vay = (309+0.0002)/0.0002 = 1545001
2021 Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + Lãi
vay)/Lãi vay = (276+7)/7= 40.43

 Khả năng thanh toán lãi vay của công ty tăng rất mạnh từ năm 2021 sang năm
2022 cho thấy công ty đã tăng thu nhập và giảm chi phí lãi vay đáng kể  Khả
năng tài chính rất khỏe và ít phụ thuộc vào các khoản vay.
 Công ty có thể chi trả các khoản nợ hiện tại và tiềm năng vay thêm trong tương
lai một cách dễ dàng  Dấu hiệu tích cực cho hoạt động kinh doanh và sự phát
triển của công ty.

Công ty nên tiếp tục tập trung vào việc tối ưu hóa lợi nhuận và chi phí để đảm bảo tài
chính luôn được duy trì ổn định.

Công ty có thể sử dụng lợi nhuận trước thuế để đầu tư vào các dự án và chiến lược
tăng trưởng có lợi nhuận để phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh.

2022 Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lãi gộp/Doanh thu = 466/786 = 0.59

2021 Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lãi gộp/Doanh thu = 421/618 = 0.68

 Cứ 1 đồng doanh thu, công ty FPT sẽ đem về 0.68 đồng lợi nhuận gộp trong
năm 2021 và 0.59 đồng trong năm 2022.
 Tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty giảm từ năm 2021 sang năm 2022

Cân nhắc tăng giá hoặc cải thiện giá trị sản phẩm/dịch vụ để tăng doanh số bán hàng
và lợi nhuận gộp.

2022 Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động KD = Lãi từ hoạt động kinh doanh (EBIT)/Doanh
thu = (309+0.0002)/786 = 0.39

2021 Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động KD = Lãi từ hoạt động kinh doanh (EBIT)/Doanh
thu = (276+7)/618 = 0.46

 Cứ 1 đồng doanh thu, công ty FPT sẽ đem về 0.46 đồng lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trong năm 2021 và 0.39 đồng trong năm 2022.
 Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm từ năm 2021 sang
năm 2022

Công ty cần tăng doanh số bán hàng bằng việc thực hiện các chiến dịch tiếp thị hiệu
quả, phát triển sản phẩm/dịch vụ mới hoặc mở rộng thị trường tiềm năng. Từ đó có thể
tăng lợi nhuận sau thuế.

2022 Tỷ suất lợi nhuận ròng = Lãi ròng/Doanh thu thuần = 247/775 = 0.32

2021 Tỷ suất lợi nhuận ròng = Lãi ròng/Doanh thu thuần = 220/608 = 0.36

 Cứ 1 đồng doanh thu, công ty FPT sẽ đem về 0.36 đồng lợi nhuận ròng trong
năm 2021 và 0.32 đồng trong năm 2022.
 Tỷ suất lợi nhuận ròng của công ty giảm từ năm 2021 sang năm 2022. Điều này
có thể cho thấy sự suy yếu trong khả năng sinh lợi của công ty trong 2 năm qua.

Xem xét lại các hoạt động và quy trình của công ty để tìm cách tiết kiệm chi phí và tăng
khả năng sinh lời. Điều này có thể bao gồm cắt giảm chi phí không cần thiết hoặc tối ưu
hóa quy trình làm việc.

2022 Tỷ suất sinh lợi trên tổng TS = Lãi ròng/Tổng TS = 247/(877+74) = 0.26

2021 Tỷ suất sinh lợi trên tổng TS = Lãi ròng/Tổng TS = 220/(857+64) = 0.24

 Cứ 1 đồng doanh thu, công ty FPT sẽ đem về 0.24 đồng lợi nhuận ròng trong
năm 2021 và 0.26 đồng trong năm 2022.
 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản đã tăng từ 0.24 lên 0.26 trong năm 2022. Điều
này cho thấy công ty đã tận dụng tài sản hiệu quả hơn để sinh lợi nhuận.

Đánh giá các cơ hội đầu tư vào các dự án hoặc tài sản mới có tiềm năng sinh lời cao
hơn để tăng cường lợi nhuận ròng.

2022 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần = Lãi ròng/Vốn cổ phần = 247/185 = 1.48

2021 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần = Lãi ròng/Vốn cổ phần = 220/185 = 1.19
 Cứ 1 đồng vốn cổ phần, công ty FPT sẽ đem về 1.19 đồng lợi nhuận ròng trong
năm 2021 và 1.48 đồng trong năm 2022.
 Công ty đã có sự tăng trưởng lợi nhuận đáng kể so với vốn cổ phần vì lãi ròng
tăng sau 1 năm nhưng vốn cổ phần vẫn giữ nguyên.

Công ty nên tiếp tục đầu tư vào các hoạt động hoặc dự án có tiềm năng sinh lời cao
hơn và tối ưu hóa sử dụng vốn cổ phần.

2022 Thu nhập trên mỗi CP thường EPS = Lãi ròng của cổ đông thường 2/Số lượng
cổ phần (số lượng cổ phiếu đang lưu hành)3 = 247/0.02 = 12350

2021 Thu nhập trên mỗi CP thường EPS = Lãi ròng của cổ đông thường/Số lượng cổ
phần = 220/0.02 = 11000

 Cứ một cổ phần, công ty sẽ đem về 11000 đồng lợi nhuận trong năm 2021 và
12350 đồng trong năm 2022.
 Công ty có khả năng sinh lời cao và mang lại giá trị cho cổ đông.

Công ty nên xem xét việc mở rộng thị trường hoặc phát triển sản phẩm mới để tăng
trưởng lợi nhuận.

2022 ROA = * = = 0.26

2021 ROA = * = = 0.24

 Cứ 1 đồng doanh thu, công ty sẽ đem về 0.24 đồng lợi nhuận ròng trong năm
2021 và 0.26 đồng trong năm 2022.

Công ty có thể tăng giá bán, giảm chi phí hoặc tìm kiếm các nguồn doanh thu mới để
có thể tăng lợi nhuận ròng. Công ty nên tối ưu hóa quản lý tài sản cố định và tài sản lưu
động để tăng hiệu suất.

2022 ROE = * = = 0.35

2021 ROE = * = = 0.35

2
(lợi nhuận sau thuế), nếu có vốn cổ phiếu ưu đãi thì lấy lợi nhuận sau thuế -vốn ưu đãi
3
Nếu k có số lượng cổ phiếu thì lấy vốn CSH/10.000
 Công ty đã duy trì được tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng và vốn chủ sở hữu trong hai
năm.
 Cứ 1 đồng vốn cổ phần, công ty sẽ đem về 0.35 đồng lợi nhuận ròng trong cả
hai năm 2021 và 2022.
Công ty nên kiểm tra và tiếp tục cải thiện hiệu suất hoạt động bằng cách tối ưu hóa cơ
cấu nhân sự hoặc cải tiến quá trình sản xuất/dịch vụ để giảm chi phí hoạt động và tăng
lãi ròng.
2022 Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 877 – 238 = 639
2021 Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 857 – 284 = 573
 Vốn lưu động ròng của công ty tăng từ năm 2021 sang năm 2022  Công ty đã
tăng tài sản lưu động và giảm nợ ngắn hạn trong quá trình kinh doanh.
 Vốn lưu động ròng của công ty dương trong cả hai năm  Công ty có khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và duy trì hoạt động kinh doanh bình thường.
Công ty nên đầu tư vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, tương đương tiền mặt, chứng
khoán thương mại hoặc tài sản ngắn hạn khác. Điều này giúp tăng khả năng thanh toán
nhanh chóng và linh hoạt khi cần thiết.
Công ty nên tập trung vào việc trả nợ ngắn hạn hoặc tái cơ cấu nợ để giảm áp lực
thanh toán trong ngắn hạn. Từ đó giúp tối ưu hóa sử dụng Vốn lưu động và giảm nguy
cơ gặp khó khăn về tài chính.
Năm
Chỉ số tài chính Nhận xét Hàm ý quản trị
2021 2022

Chỉ số thanh toán hiện hành của


công ty năm 2022 là 3.68, tăng FPT nên duy trì mức chỉ số thanh toán
so với năm 2021 và cao hơn hiện hành phù hợp với ngành và hoạt
động kinh doanh, không quá cao để tránh
nhiều so với mức trung bình của lãng phí tài sản lưu động và không quá
ngành (2.97). Điều này cho thấy thấp để tránh rủi ro thanh khoản.
Tỷ số thanh toán FPT sẽ cải thiện khả năng thanh FPT nên cân đối giữa việc duy trì khả
3.02 3.68
hiện hành toán nợ ngắn hạn và tính thanh năng thanh toán nợ ngắn hạn và việc sử
khoản trong tương lai, nhưng dụng hiệu quả các nguồn vốn để đầu tư
cũng có thể phản ánh việc FPT vào các dự án sinh lời dài hạn. Công ty có
đang dư thừa tài sản lưu động và thể tìm kiếm các nguồn vốn rẻ hơn hoặc
chưa sử dụng hiệu quả các nguồn có kỳ hạn dài hơn để giảm thiểu chi phí
vốn của mình. tài chính và gia tăng lợi nhuận.

Tỷ số thanh toán nhanh của công


ty năm 2022 là 3.68, tăng so với
năm 2021 và cao hơn nhiều so
với mức trung bình của ngành
(2.41). Điều này cho thấy FPT sẽ
Tỷ số thanh toán cải thiện khả năng thanh toán nợ
3 3.68
nhanh ngắn hạn và tính thanh khoản
trong tương lai, nhưng cũng có
thể phản ánh việc FPT đang dư
thừa tài sản lưu động và chưa sử
dụng hiệu quả các nguồn vốn của
mình.
FPT nên duy trì một mức vòng quay hàng
tồn kho phù hợp với ngành và hoạt động
kinh doanh của mình, không quá cao để
tránh thiếu hụt hàng tồn kho và không
quá thấp để tránh lãng phí và rủi ro hàng
tồn kho.

FPT nên cân đối giữa việc bán hàng


nhanh và việc duy trì đủ hàng tồn kho để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Có thể
dựa vào các dữ liệu về xu hướng thị
trường, lịch sử bán hàng, chu kỳ sản
xuất... để dự báo nhu cầu và điều chỉnh
mức độ nhập và xuất kho.
Áp dụng các công nghệ thông minh như
trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu, đám
Vòng quay hàng tồn kho năm mây... để thu thập, xử lý và phân tích các
2022 tăng thêm 34.86 vòng so dữ liệu về hàng tồn kho, bán hàng, khách
với năm 2021  Tỷ số này quá hàng, nhà cung cấp... và đưa ra các gợi ý
Vòng quay hàng
53.43 88.29 cao cho thấy có thể công ty về mức độ nhập và xuất kho tối ưu cho
tồn kho từng sản phẩm, khu vực, thời điểm...
không dự trữ đủ hàng  Doanh
thu không đạt mức cao hoặc có Tăng cường hợp tác với các nhà cung cấp
uy tín và có khả năng đáp ứng nhanh
thể bị mất khách hàng
chóng nhu cầu của công ty, đồng thời
thương lượng được các điều kiện thuận
lợi về giá cả, chất lượng, thời gian giao
hàng, hình thức thanh toán...
Thiết lập và duy trì một hệ thống kho bãi
hiện đại và tiết kiệm chi phí bằng cách sử
dụng các thiết bị tự động hóa, tối ưu hóa
không gian lưu trữ, áp dụng các phương
pháp kiểm soát hàng tồn kho
Phát triển và nâng cao kênh bán hàng trực
tuyến, bằng cách tạo ra các trang web,
ứng dụng, nền tảng thương mại điện tử...
hấp dẫn và tiện lợi cho khách hàng, đồng
thời tận dụng các kênh quảng cáo, truyền
thông, mạng xã hội... để tăng doanh số
bán hàng và giảm tồn kho.
Cải thiện khả năng thanh toán của công
ty bằng cách tăng doanh thu, giảm chi
• Vòng quay phải trả người bán
phí, tối ưu hóa dòng tiền và quản lý hiệu
của công ty giảm từ năm 2021
quả các khoản phải thu và phải trả.
sang năm 2022, cho thấy công ty
Thương lượng lại điều khoản thanh toán
thanh toán chậm hơn cho các nhà
với các nhà cung cấp để có được những
Vòng quay phải cung cấp.
1.47 0.78 điều kiện thuận lợi hơn (VD: gia hạn thời
trả người bán • Số ngày phải trả người bán của
gian, giảm lãi suất, giảm số tiền đặt cọc).
công ty tăng từ năm 2021 sang Tìm kiếm các nguồn vốn khác để đáp ứng
năm 2022, từ 248 ngày lên 468 nhu cầu thanh toán của công ty (VD: vay
ngày  Công ty chiếm dụng vốn ngân hàng, phát hành cổ phiếu hoặc trái
của các nhà cung cấp lâu hơn. phiếu hoặc huy động vốn từ các nhà đầu
tư).

Duy trì, cải thiện chất lượng dịch vụ, hỗ


trợ khách hàng và chính sách thanh toán
linh hoạt để tạo lòng tin và sự hài lòng
cho khách hàng  Tăng doanh số bán
hàng và giảm tỷ lệ nợ xấu.
Kiểm tra và theo dõi thường xuyên các
khoản phải thu, đặc biệt là các khoản có
Số ngày phải thu của công ty
nguy cơ cao không thu được để có những
giảm từ năm 2021 sang năm
2022, từ 63 ngày xuống 51 ngày, biện pháp xử lý kịp thời như gửi nhắc
Vòng quay các nhở, thương lượng lại điều khoản thanh
5.82 7.18  Công ty rút ngắn thời gian đòi
khoản phải thu toán hoặc thanh lý hoặc tái sử dụng hàng
nợ  Khả năng thu hồi nợ tốt và
tài chính khỏe. tồn kho nếu có thể.

Tối ưu hóa quy trình quản lý kho để giảm


chi phí, tăng hiệu suất, đồng thời nghiên
cứu thị trường và nhu cầu của khách hàng
để đưa ra các sản phẩm và dịch vụ phù
hợp, tránh bị thừa hoặc thiếu hàng tồn
kho.
https://www.stockbiz.vn/IndustryOverview.aspx?Code=9000
ROE = 0.35

14,6%

ROA= 0.26 Tổng tài sản/Vốn cổ


nhân
phần
= 1.34

Biên lợi nhuận ròng Nhân Vòng quay tổng tài sản
= 0.32 = 0.81

Lãi ròng Chia Doanh thu Doanh thu Chia Tổng tài sản
= 247 = 775 = 775 = 951

Doanh thu
=775
= Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản khác
Trừ = 877 = 74 =0
Tổng chi phí
= 528
Tiền và các khoản tương đương tiền
= 158
Giá vốn hàng bán
= 309 Khoản phải thu
= 106
Chi phí bán hàng
Thuế TNDN
= 106 Hàng tồn kho
= 62
=1
Lãi vay
Tài sản ngắn hạn khác
= 0.0002
=2

You might also like