You are on page 1of 10

2.2.6.

Tỷ số hiệu quả hoạt động


 VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN (TAT)

Số vòng quay tài sản=Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân
2021/2020 2022/2021
CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 + % + %

Tổng tài sản bình 1.169.090.824. 1.216.964. 1.245.223.


quân 388 419.532 475.929 47.873.595.144 4,09 28.259.056.397 2,32

1.408.827.824. 930.608.567 1.454.562.8 (478.219.256.606


Doanh thu thuần 526 .920 02.336 ) (33,94 ) 523.954.234.416 56,30
Vòng quay tổng
tài sản (TAT) 1,21 0,76 1,17 (0,44 ) 0,40

- Năm 2022 có số vòng quay tài sản nhanh hơn năm 2021 là 0,40 vòng . Nguyên nhân do doanh
thu thuần tăng với tốc độ 56,30% và tổng tài sản bình quân tăng 2,32%.

- Ý nghĩa của số vòng quay tài sản:

+ Năm 2021, Cứ bình quân đầu tư 1 đồng tổng tài sản bình quân vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra được 0,76 đồng doanh thu thuần.
+ Năm 2022, Cứ bình quân đầu tư 1 đồng tổng tài sản bình quân vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra được 1,17 đồng doanh thu thuần.
+ Vòng quay tài sản năm 2021 quay chậm hơn 0,44 vòng so với năm 2020 nguyên nhân quay
chậm do doanh thu thuần giảm 478.219.256.606 đồng tương ứng tốc độ giảm 33,94% trong
khi đó tổng tài sản bình quân lại tăng 47.873.595.144 đồng tương ứng với 4,09%.

+ Vòng quay tài sản năm 2022 quay nhanh hơn 0,40 vòng so với năm 2021 nguyên nhân do
doanh thu thuần của năm 2022 tăng 523.954.234.416 đồng tương ứng với tốc độ tăng
56,30%.
+ Tổng tài sản bình quân năm 2022 tăng 28.259.056.397 đồng so với năm 2021 tương ứng
với tốc độ tăng 2,32%.
 Như vậy, chỉ số này ở giai đoạn năm 2020-2022 không ổn định. Năm 2021 chỉ số này nhỏ
hơn 1 cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên đến năm 2022 chỉ
số này lớn hơn 1 cho thấy công ty đang dần cải thiện nhược điểm của mình, sử dụng hiệu
quả tài sản hơn.

 Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period)

Kỳ thu tiền bình quân = ( Bình quân giá trị phải thu / Doanh thu)* 365
Bảng 1.9 Phân tích kỳ thu tiền bình quân

CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm Năm 2021/2020 2022/2021

1
2021 2022 + % + %

769 100.490
Bình quân các 613.158.088.799 713.648. .966.99 .328.91 56.318.
khoản phải thu 417.711 5.180 2 16,39 577.470 7,89
-
Doanh thu thuần 1.454.5 478.219 523.954
về bán hàng và 930.608. 62.802. .256.60 - .234.41
cung cấp dịch vụ 1.408.827.824.526 567.920 336 6 33,94 6 56,30

Kỳ thu tiền bình -


quân (ngày) 158,86 279,90 193,21 121,05 86,69

Nhận xét:

Qua bảng số liệu, ta thấy được kỳ thu tiền bình quân của công ty qua 3 năm 2020- 2022 có xu
hướng tăng giảm không ổn định ở mức cao, cụ thể:

Năm 2020, kỳ thu tiền bình quân là 158,86 ngày, có nghĩa là bình quân công ty mất 158,86 ngày
cho một khoản phải thu.

Năm 2021, kỳ thu tiền bình quân là 279,90 ngày, có nghĩa là bình quân công ty mất 279,90 ngày
cho một khoản phải thu. Năm 2021, công ty có kỳ thu tiền bình quân nhiều hơn năm 2020 là 121,05
ngày, cho thấy công ty đã tăng lên các khoản phải thu.

Năm 2022, kỳ thu tiền bình quân là 193,21 ngày, có nghĩa là bình quân công ty mất 193,21 ngày
cho một khoản phải thu. Và năm 2022 công ty có kỳ thu tiền bình quân ít hơn năm 2021 là 86,69 ngày,
điều này cho thấy công ty đã thực hiện thắt chặt chính sách bán chịu, chiết khấu thanh toán... và mang
lại hiệu quả.

=> Nhìn chung qua 3 năm thì kỳ thu tiền bình quân của công ty có xu hướng tăng giảm mạnh
nhưng vẫn ở mức cao cho thấy công ty thu hồi tiền vốn vẫn còn chậm, công ty sử dụng vốn kém do
vốn bị chiếm dụng nhiều. Cần theo dõi các khoản phải thu để theo dõi nợ đã quá hạn trả và có biện
pháp xử lý.

 Số ngày tồn kho ( Average age of inventory)

Số ngày tồn kho = ( Bình quân giá trị hàng tồn kho / Giá vốn hàng bán ) * 365

2
Bảng 1.10 Phân tích ngày tồn kho
2021/2020 2022/2021
CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 + % + %
- -
Gía vốn hàng 1.190.252.9 787.257.0 1.258.883.3 402.995.95 33, 471.626.38 59,
bán 70.660 11.291 94.087 9.369 86 2.796 91

Hàng tồn kho 90.692.847. 115.178.8 130.047.21 24.485.966. 27, 14.868.403. 12,
bình quân 830 13.906 7.650 076 00 744 91
Số ngày tồn -
kho 27,81 53,40 37,71 25,59 15,70
Nhận xét:

Thông qua bảng trên ta có thể thấy, số ngày hàng tồn kho của công ty qua 3 năm 2020-2022 tăng
giảm liên tục, cụ thể:

- Năm 2020, số ngày tồn kho là 27,81 ngày, có nghĩa là bình quân trong một năm tồn kho của
doanh nghiệp mất 27,81 ngày.

- Năm 2021, số ngày tồn kho là 53,40 ngày, có nghĩa là bình quân trong một năm tồn kho của
doanh nghiệp mất 53,40 ngày. Số ngày tồn kho của năm 2021 nhiều hơn so với năm 2020 là 25,59
ngày. Nguyên nhân do GVHB giảm 33,86% tương ứng giảm 402.995.959.369 đồng trong khi HTK có
tốc độ tăng là 27% tương ứng tăng 24.485.966.076 đồng nên chỉ số này có xu hướng tăng lên.

- Năm 2022, số ngày tồn kho là 37,71 ngày, có nghĩa là bình quân trong một năm tồn kho của
doanh nghiệp mất 37,71 ngày. Số ngày tồn kho của năm 2022 giảm so với năm 2021 là 15,70 ngày.
Nguyên nhân của việc giảm là do tốc độ của GVHB tăng mạnh hơn tốc độ tăng của HTK, GVHB tăng
59,91% tương ứng 471.626.382.796 đồng trong khi HTK chỉ tăng 12,91% vì vậy chỉ số này trong năm
2022 đã giảm.

=> Nhìn chung qua 3 năm, số ngày tồn kho của công ty tăng giảm liên tục qua các năm nhưng
số ngày tồn kho vẫn còn tương đối lớn cho thấy hàng tồn kho của công ty bán ra còn khá chậm, ứ
động, dấu hiệu của quản lý hàng tồn kho chưa được hiệu quả, công ty có thể sẽ đối mặt với rủi ro và
chi phí lưu trữ cao và rủi ro giảm giá trị hàng tồn kho.

3
 Kỳ trả tiền bình quân

Kỳ trả tiền bình quân = 365/Vòng quay các khoản phải trả

Bảng 1.11 Phân tích kỳ trả tiền bình quân

2022
/202
Năm 2021/2020 1
CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm 2021 2022 + % + %
Vòng quay
khoản phải - -
trả 1,67 1,13 1,74 0,54 32,34 0,61 54,17
-
Kỳ trả tiền 113, -
bình quân 218,67 323,19 209,64 104,52 47,80 55 35,14

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được, kỳ trả tiền bình quân của công ty giai đoan 2020– 2022
có biến động liên tục, cụ thể:

 Năm 2021,kỳ trả tiền bình quân là 323,19 ngày, nghĩa là bình quân doanh nghiệp mất 323,19
ngày để trả một khoản phải trả, chậm hơn so với năm 2020 là 104,52 ngày.

 Năm 2022, kỳ trả tiền bình quân là 209,64 ngày, nghĩa là bình quân doanh nghiệp mất 209,64
ngày để trả một khoản phải trả và nhanh hơn năm 2021 là 113,55 ngày. Chứng tỏ kỳ trả tiền bình quân
của công ty đã giảm đáng kể và tốc độ thanh toán tiền hàng của công ty năm 2022 nhanh hơn so với
năm 2021.

350.00 1.4

300.00 1.2

250.00 1

200.00 0.8

150.00 0.6

100.00 0.4

50.00 0.2

0.00 0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Kỳ trả tiền bình quân


Số ngày tồn kho Vòng quay tổng tài sản (TAT)

Biểu đồ 1.4: biểu diễn nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động năm 2021-2022

4
2.2.7. Tỷ số quản lý nợ
Bảng 1.. Phân tích tỷ số quản lý nợ của Công ty cổ phần bánh kẹo Hảo Hà qua 3 năm 2020-2022

2021/2020 2022/2021

Đ
Chỉ tiêu 2020 2021 2022
S VT Giá
% Giá trị %
TT trị

Đ 719,8 743,1 692,3 23, (50,811,


Tổng nợ
1 ồng 77,079,913 76,195,011 65,169,321 299,115,098 3.24 025,690) (6.84)

Tổng tài Đ 1,188 1,24 1,24 57, (638,


2 sản ồng ,385,991,045 5,542,848,018 4,904,103,839 156,856,973 4.81 744,179) (0.05)

Lợi Đ 48 6 7 17, 4,161,


3 nhuận trước thuế ồng ,851,750,729 5,945,357,398 0,107,262,997 093,606,669 34.99 905,599 6.31

Chi phí Đ 26 ( 30,471,


2 5 117.3
lãi vay ồng ,777,277,296 817,754,357) (3.05) 601,308
4 5,959,522,939 6,431,124,247 8

Lợi
Đ 75 16, 34,633,
nhuận trước thuế và 9 12
ồng ,629,028,025 275,852,312 21.52 506,907 37.68
5 lãi vay 1,904,880,337 6,538,387,244

Giá vốn Đ 1,408 93 1,45 (478, 523,954,


6 hàng bán ồng ,827,824,526 0,608,567,920 4,562,802,336 219,256,606) (33.94) 234,416 56.30

Đ 22 1 1 (4, (603,
Khấu hao
7 ồng ,159,377,343 7,876,769,530 7,273,227,115 282,607,813) (19.33) 542,415) (3.38)

Tỷ số nợ L
trên tổng tài sản ần
8 0.61 0.60 0.56 (0.01) (0.04)

L
Tỷ số khả
ần
9 năng trả lãi 2.82 3.54 2.24 0.72 (1.30)

1 L
Tỷ số khả
ần
0 năng trả nợ 2.02 1.35 2.13 (0.67) 0.78

 Tỷ số nợ trên tổng tài sản


 Công thức tính:
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Tổng nợ / Tổng tài sản

 Ý nghĩa:

5
Hệ số cho biết bao nhiêu phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng
các khoản nợ. Hệ số này phản ánh mức độ sử dụng nợ của Doanh nghiệp. Qua đây biết
được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu quả, còn hệ số nợ cao
thì khả năng sử dụng tiền của người khác càng nhiều để tạo ra lợi nhuận, tuy nhiên hệ
số nợ quá cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng
thanh toán.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản


70,000,000,000

60,000,000,000 56,925,207,742

50,000,000,000

40,000,000,000

30,000,000,000

20,000,000,000

10,000,000,000
-1,058,274,133 -4
-
Năm 2022 2021/2020
-10,000,000,000

Biểu đồ 1. Tỷ số nợ của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà qua 3 năm 2020-2022

 Nhận xét:
Căn cứ vào biểu đồ, ta thấy tỷ số nợ của Công ty qua 3 năm có xu hướng giảm.
Cụ thể:

Năm 2020, tỷ số nợ của Công ty là 0,61 lần, có nghĩa là : Cứ 1 đồng tài sản sẽ
đảm bảo cho 0,61 đồng nợ phải trả.

Năm 2021, hệ số nợ của Công ty là 0,60 lần. Hệ số này có ý nghĩa cứ 0,60 đồng
nợ phải trả sẽ được đảm bảo bởi 1 đồng tổng tài sản.

Năm 2022, hệ số nợ của Công ty là 0,56 lần. Hệ số này có ý nghĩa là, trong 1
đồng tổng tài sản thì có 0,56 đồng được hình thành từ nợ phải trả.

6
Hệ số nợ của Công ty năm 2021 giảm 0,01 lần so với năm 2020. Nguyên nhân là
do cả nợ phải trả và tổng tài sản đều tăng. Nợ phải trả tăng 3,24% trong khi tổng tài
sản tăng 4,81%.

Hệ số nợ của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2022 giảm 0,04 lần so với
năm 2021. Nguyên nhân là do cả nợ phải trả và tổng tài sản đều giảm, và tốc độ giảm
của nợ phải trả lớn hơn tốc độ giảm của tổng tài sản. Nợ phải trả giảm 6,84% trong khi
tổng tài sản giảm 0,05%.

Hệ số nợ của Công ty qua 3 năm có xu hướng giảm dần, và hệ số nợ tương đối


ổn định. Doanh nghiệp đã tận dụng được nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp , sử dụng
tiền của người khác để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp
đã tận dụng nợ như một lá chắn thuế. Tuy nhiên, tỷ số này có xu hướng giảm chứng tỏ
Doanh nghiệp ngày càng tự chủ về mặt tài chính, nâng cao uy tín của mình.

Tỷ số khả năng trả lãi


 Công thức tính:
Tỷ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay / Chi phí lãi vay

 Ý nghĩa:
Tỷ số này phản ánh khả năng trang trả trả lãi của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động
sản xuất kinh doanh. Nếu tỷ số này thấp cho thấy doanh nghiệp vay nợ quá nhiểu và sử dụng
nợ vay kém hiệu quả, khả năng sinh lời của doanh nghiệp quá thấp dẫn đến không đủ trả lãi
vay. Chỉ số thấp, rủi ro chi trả khoản cố định cao. Tuy nhiên , nếu tỷ số này quá cao có thể chỉ
ra sử dụng nợ thấp mà nó dẫn đến rủi ro và lợi nhuận thấp không cần thiết, không tận dụng
được lá chắn thuế.

7
Tỷ số khả năng trả lãi
56,431,124,247
55,000,000,000

45,000,000,000

35,000,000,000

25,000,000,000

15,000,000,000

5,000,000,000 -3
-817,754,357
Năm 2022 2021/2020
-5,000,000,000
Series1 56,431,124,247 -817,754,357 -3

Biểu đồ 1. Tỷ số khả năng trả lãi của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 2020-2022

 Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy tỷ số khả năng trả lãi của
công ty giai đoạn 2020 – 2022 có sự biến động tăng, giảm qua các năm, cụ thể như
sau:

Năm 2020, tỷ số này là 2,82 lần có nghĩa là 1 đồng chi phí lãi vay được đảm bảo
bởi 2,82 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Năm 2021, hệ số này đạt 3,54 lần, nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay sẽ được
đảm bảo chi trả bởi 3,54 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp.

Năm 2022, tỷ số khả năng trả lãi là 2,24 lần, nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay sẽ
được đảm bảo chi trả bởi 2,24 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.

Tỷ số khả năng trả lãi của Công ty năm 2021 tăng 0,72 lần so với năm 2020.
Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng và chi phí lãi vay giảm. Lợi
nhuận trước thuế và lãi vay tăng 21,52% trong khi chi phí lãi vay giảm 3.05%.

Tỷ số khả năng trả lãi năm 2022 giảm 1,30 lần so với năm 2021. Nguyên nhân là
do cả lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng và chi phí lãi vay đều tăng, và tốc độ tăng

8
của chi phí lãi vay lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Lợi nhuận
trước thuế và lãi vay tăng 37,68% trong khi chi phí lãi vay tăng 117,38%.

Tỷ số khả năng trả lãi của Công ty qua 3 năm tăng giảm không ổn định và tương
đối còn thấp, cho thấy doanh nghiệp vay nợ nhiều, lợi nhuận tạo ra dùng để trả lãi vay.

Tỷ số khả năng trả nợ :


 Công thức tính:
Tỷ số khả năng trả nợ = (Giá vốn hàng bán + Khấu hao + EBIT )/(Nợ gốc + Chi
phí lãi vay)

 Ý nghĩa:
Mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ. Tỷ số khả năng trả
nợ đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi của doanh nghiệp từ các nguồn như doanh thu, khấu
hao...

Tỷ số khả năng trả nợ


130,000,000,000 123,511,917,564

110,000,000,000

90,000,000,000

70,000,000,000

50,000,000,000

30,000,000,000

10,000,000,000 -14
-10,000,000,000 Năm 2022 2021/2020
-17,249,742,884
Series1
-30,000,000,000 123,511,917,564 -17,249,742,884 -14

Biểu đồ 1. Tỷ số khả năng trả nợ của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 2020-2022

 Nhận xét:

9
Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy tỷ số khả năng trả nợ của
công ty giai đoạn 2020 – 2022 có sự biến động tăng, giảm qua các năm, cụ thể như
sau:

Năm 2020, tỷ số này là 2,02 lần có nghĩa là cứ mỗi đồng nợ gốc và lãi thì có 2,02
đồng có thể sử dụng để trả nợ.

Năm 2021, tỷ số này là 1,35 lần có nghĩa là cứ mỗi đồng nợ gốc và lãi thì có 1,35
đồng có thể sử dụng để trả nợ.

Năm 2022, tỷ số này là 2,13 lần có nghĩa là cứ mỗi đồng nợ gốc và lãi thì có 2,13
đồng có thể sử dụng để trả nợ.

Tỷ số khả năng trả nợ của Công ty năm 2021 giảm 0,67 lần so với năm 2020.
Nguyên nhân là do nợ gốc tăng, chi phí lãi vay giảm, tuy nhiên tốc độ tăng của nợ gốc
lớn hơn tốc độ giảm của chi phí lãi vay. Giá vốn hàng bán giảm, khấu hao giảm, lợi
nhuận trước thuế và lãi vay tăng, tốc độ tăng của lợi nhuận kế toán trước thuế nhỏ hơn
tốc độ giảm của giá vốn hàng bán và khấu hao.

Tỷ số khả năng trả lãi năm 2022 tăng 0,78 lần so với năm 2021. Nguyên nhân là
do tổng nợ giảm, chi phí lãi vay tăng, tốc độ tăng của chi phí lãi vay lớn hơn tốc độ
giảm của tổng nợ. Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán và lợi nhuận trước thuế và lãi vay
đều tăng, khấu hao giảm.

Tỷ số khả năng trả nợ của Công ty qua 3 năm có sự biến động, tăng giảm không
ổn định.

10

You might also like