You are on page 1of 9

KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

LỚP: AU2101

BIÊN BẢN HỌP


V/v: …………..

Thời gian: 26/6/2022


Địa điểm: Google Meet
Thành viên: Minh Tú, Minh Khôi, Ngọc Ánh, Kiều Anh, Bích Trân.
Nội dung họp: Phân công bài thảo luận cho các thành viên.
Kết luận:
- Minh Tú làm câu 4, 5, 6 phần 1, tổng hợp và trình bày file của nhóm.
- Minh Khôi làm câu 12, 13, 14 phần 1.
- Ngọc Ánh làm câu 1, 2, 3 phần 1.
- Kiều Anh làm câu 9, 10, 11 phần 1.
- Bích Trân làm câu 7, 8, 15 phần 1.
- Bốn bạn Khôi, Ánh, Anh, Trân làm phần 2.
MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Đánh giá thành viên của nhóm theo các tiêu chí
1. Tham gia các cuộc họp thường xuyên, đúng giờ
2. Hoàn thành công việc được giao đúng hạn
3. Chuẩn bị công việc một cách chu đáo, chất lượng
4. Có thái độ hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp tốt
5. Góp phần đáng kể vào thành công của công việc nhóm
Thang điểm đánh giá từ 0 điểm đến 10 điểm

Điểm
TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC 5
TB
1. Võ Minh Tú - 2154100240 10 10 10 10 10 10
2. Phạm Minh Khôi-2154040168 10 10 10 10 10 10
3. Phạm Thị Ngọc Ánh – 10 10 10 10 10 10
2154040036

4. Nguyễn Lam Kiều Anh – 10 10 10 10 10 10


2154103001

5. Trần Thị Bích Trân - 10 10 10 10 10 10


2154040531
Môn học: Kế toán tài chính 1 – Mã môn học: AU2101
Nội dung: Thảo luận chủ đề 1
Danh sách thành viên
1. Võ Minh Tú – 2154100240
2. Phạm Minh Khôi – 2154040168
3. Phạm Thị Ngọc Ánh – 2154040036
4. Nguyễn Lam Kiều Anh – 2154103001
5. Trần Thị Bích Trân - 2154040531
Danh mục tài liệu minh chứng:
Link họp nhóm
https://drive.google.com/file/d/1vLOWjYAs5sxEscKihQwDw7dHB-Vrshts/view?
usp=sharing
NỘI DUNG BÀI LÀM

NỘI DUNG LÀM BÀI


I. PHẦN 1
Đơn vị: tỷ VNĐ
Khoản Mục 2019 2018
Tài sản ngắn hạn 19,829 18,506

Hàng tồn kho 3,877 4,532

Nợ ngắn hạn 12,871 9,012

Tổng nợ 12,871 9,012

Tổng tài sản 39,415 34,317

Doanh thu thuần về 50,772 46,893


bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán 25,736 23,676
Chi phí lãi vay 72 21

Tổng chi phí 39,254 36,199

Lợi nhuận gộp 25,035 23,218

Lợi nhuận sau thuế 10,085 9,814

Vốn chủ sở hữu 26,544 25,305

1. Khả năng thanh toán ngắn hạn


+ Tài Sản Ngắn Hạn/Nợ Ngắn Hạn (2019) = 19,829 / 12,871 = 1.54
+ Tài Sản Ngắn Hạn/Nợ Ngắn Hạn (2018) = 18,506/ 9,012 = 2.05
 Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty rất cao 1.54. Nhưng không bằng năm
2018. Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2018 là 2.05.
2. Khả năng thanh toán nhanh
+ (TSNH-HTK)/Nợ NH (2019) =(19,829 -3,877)/12,871 = 1.24
+ (TSNH-HTK)/Nợ NH (2018) = (18,506 – 4,532)/9,012 = 1.55
 Khả năng thanh toán nhanh của công ty 1.24 cao. Nhưng lại thấp hơn năm 2018
(Năm 2018 là 1.55)
Nhận xét: Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê, sản lượng sữa nước trong năm
2019 đạt hơn 1 triệu lít, tăng 8.32% so với năm 2018 (nguồn Internet). Nợ ngắn hạn của
công ty tăng khoảng 3,859 nghìn tỷ đồng làm khả năng thanh toán ngắn hạn và nhanh của
công ty tuy vẫn cao nhưng thấp hơn so với năm trước. Cho thấy công ty đang tận dụng sự
thuận lợi của ngành để tập trung sản xuất giúp công ty tăng doanh thu và thị phần so với
đối thủ. Việc khả năng thanh toán bị giảm so với năm trước không hẳng xấu với công ty.
3. Tỷ trọng nợ trên tài sản
+ Tổng nợ / Tổng tài sản = 12,871/ 39,415 = 0.33 = 33%
Vậy doanh nghiệp đó có nhiều tài sản hơn nợ phải trả và có thể thanh toán các nghĩa vụ
của mình. Công ty không sử dụng đòn bẩy lớn để tạo doanh thu mà chủ yếu dựa vào vốn
chủ sở hữu.
Kết Luận: Thông qua khả năng thanh toán ngắn và nhanh, cùng với tỷ lệ nợ/Tài sản cho
thấy công ty có khả năng tự chủ tài chính tốt.
4. Cho biết qui mô kinh doanh qua 2 năm 2018, 2019 và nhận xét?
Với vị thế là doanh nghiệp có thị phần trong ngành sữa. Tính tới ngày 31/12/2019 công ty
cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk có doanh thu thuần 50,822 nghìn tỷ đồng tăng trưởng
gần 8.3% so với năm trước. Doanh thu của công ty phần lớn đến từ hoạt động kinh doanh
chính chiếm 98.8% tổng doanh thu.
5. Khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp và nhận xét?
Trong năm 2019:
- Chỉ số ROE (return on equity) = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu = 10,085/26,544
= 38%.
- Chỉ số ROA (return on assets) = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản = 10,085/39,415 =
25.6%.
Trong năm 2018:
- Chỉ số ROE (return on equity)= Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu = 9,814/25,305 =
38.78%.
- Chỉ số ROA (return on assets)= Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản = 9,814/34,317 =
28.6%.
Công ty có tỷ suất sinh lời khá cao: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 38% và tỷ suất
sinh lời trên tài sản là 25.6% cho thấy công ty có lợi thế cạnh tranh hơn so với đối thủ.
Chỉ số ROE và ROA không có chênh lệch lớn cho thấy công ty không bị phụ thuộc vào
đòn bẩy để tạo ra doanh thu.
Chỉ số ROE và ROA ngành thực phẩm và đồ uống năm 2019 lần lượt là 14.9% và 7.7%
(nguồn tcbs.com.vn) cho thấy khả năng sử dụng tài sản tạo ra lợi nhuận của công ty vượt
trội so với ngành. Lưu chuyển tiền từ thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong
năm 2018 là 7,586 và năm 2019 là 11,378 cho thấy công ty rất chú trọng vào ngành nghề
kinh doanh cốt lõi.
Chỉ số ROA của công ty cao hơn chỉ số của ngành. Cụ thể, ROA năm 2017 của công ty là
32.2% và năm 2018 là 28.4% (nguồn tcbs.com.vn). Tuy nhiên, từ năm 2017 đến 2019 chỉ
số ROA của công ty liên tục giảm qua các năm tuy biến động không quá lớn nhưng có
thể thấy khả năng sử dụng tài sản của công ty đang giảm dần. Nguyên nhân có thể đến từ
vòng quay tài sản của công ty đang giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2017 vòng quay
tài sản của công ty là 1.5 vòng, năm 2018 là 1.4 vòng và năm 2019 là 1.3 vòng (số liệu từ
nguồn tcbs.com.vn).
6. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có đang bị cạnh tranh gay gắt
không?
Biên lợi nhuận gộp của công ty = (Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần)*100% =
(25,035/50,772)*100% = 49.3%. Biên lợi nhuận gộp của công ty ở mức cao trong khi ở
Việt Nam có khá nhiều công ty sữa cho thấy công ty Vinamilk có lợi thế cạnh tranh so
với đối thủ giúp công ty có thể bán sản phẩm với giá cao mà không sợ bị cuốn và chiến
lược kinh doanh hạ giá bán của đối để thu hút khách hàng giành thị phần của đối thủ.
Trường hợp đối thủ hạ giá thành để liên tục để cạnh tranh giành thị phần thì với biên lợi
nhuận gộp cao công ty sữa Việt Nam Vinamilk cũng có khả năng hạ giá thành để đẩy đối
thủ vào tình thế khó khăn hơn.
7. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao hay không
- Biên lợi nhuận gộp= LN gộp/DT thuần =25,035/50,772= 0.493 = 49.3%
- Biên lợi nhuận hoạt động= (LN gộp – Chi phí hoạt động)/Doanh thu thuần =(25,035-
13,387)/50,772 = 0.23 = 23% (Chi phí hoạt động = Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý
doanh nghiệp)
- Biên lợi nhuận sau thuế (biên lợi nhuận ròng) = LN sau thuế/ Doanh thu thuần
=10,085/50,772= 0.19 = 19%
Biên lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận ròng của ngành lần lượt là 24.2% và 8.4% (nguồn
tcbs.com.vn). Công ty sữa Việt Nam Vinamilk có biên lợi nhuận đều vượt trội so với
ngành. Cho thấy công ty đang có lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trong cùng ngành.
8. Doanh nghiệp có chịu các áp lực về chi phí đi vay hay không
- Chi phí lãi vay / tổng chi phí = 72 /39,254 = 0.0018
Nhận xét: Doanh nghiệp không chịu áp lực đi vay.
9. Cho biết hoạt động nào tạo ra tiền và hoạt động sử dụng tiền của công ty
Tỷ trọng dòng tiền thu (chi) của hoạt động = (Tổng số tiền thu (chi) từ hoạt động/Tổng số
tiền thu (chi) của doanh nghiệp trong kì)* 100
Dòng tiền thu (chi) trong năm 2019 của công ty = Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh
doanh + Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư + Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài
chính = 11,378 + 7,762 + 3,667 = 22,807
Tỷ trọng dòng tiền của từng hoạt động
- Hoạt động kinh doanh = (11,378/22,807)*100 = 49.89%
- Hoạt động đầu tư = (7,762/22,807)*100 = 34%
- Hoạt động tài chính = (3,667/22,807)*100 = 16.08%
Hoạt động kinh doanh là hoạt động chính tạo ra tiền cho công ty. Hoạt động đầu tư và tài
chính là hoạt động công ty phải chi tiền. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh mang về cho
công ty 11,378 nghìn tỷ cho thấy hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty khá ổn định
và mang lại dòng tiền dồi dào cho công ty. Số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh,
công ty dùng để đầu tư mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khác hết 1,479 nghìn tỷ.
Công ty gửi tiền có kỳ hạn hết 2,660 nghìn tỷ và đầu tư vào các đơn vị khác gần 4,280
nghìn tỷ góp phần làm dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm 7,762 nghìn tỷ. Hoạt động tài
chính của công ty trong năm 2019 ghi nhận việc vay nợ lớn của công ty là 7,860 nghìn tỷ
vay hơn 6,110 nghìn tỷ. Đồng thời công ty trả nợ gốc vay 3,690 nghìn tỷ và chi trả cổ tức
cho cổ đông là 7,836 nghìn tỷ.
10. Khả năng trả nợ gốc vay:
• Khả năng trả nợ gốc vay được phản ánh qua tỷ số khả năng trả nợ:
( GVHB + Lợi nhuận trước thuế + khấu hao) / ( Nợ gốc + chi phí lãi vay)
=(25,736 + 12,311 + 8,166 + 105 + 17) / (4,875 + 72)
= 9,37
Nhận xét:
 Tỉ số khả năng trả nợ là 9,37 cho thấy công ty sữa Vinamilk có đủ thu nhập và
tiềm lực kinh tế để chi trả các khoản nợ gốc vay hoặc các khoản nợ khác.
11. Khả năng chi trả cổ tức:
• Khả năng chi trả cổ tức được phản ánh qua tỉ lệ chi trả cổ tức:
=Cổ tức đã trả / thu nhập ròng
=7,836 / 10,085
= 0.777
12. Khả năng tái đầu tư:
• Khả năng tái đầu tư của công ty sữa Vinamilk được phản ánh qua tỷ số lợi nhuận
giữ lại:
= (Lợi nhuận giữ lại / Lợi nhuận sau thuế) * 100
=((LNCPP cuối năm 2019-LNCPP đầu năm 2019) / Lợi nhuận sau thuế)* 100%
=(( 6,941- 6,709) / 10,085) * 100
= 2.3%
13. Trình bày các chính sách kế toán hàng tồn kho
Trả lời:
• Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho
• Hàng tồn kho được phản ánh theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể
thực hiện được. Giá gốc được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và bao gồm tất
cả các chi phí phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị
thuần có thể thực hiện được ước tính dựa vào giá bán của hàng tồn kho trừ đi các khoản
chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và các chi phí bán hàng trực tiếp.

14. Trình bày số liệu chi tiết các khoản đầu tư tài chính
Trả lời:
15. Trình bày tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu
Số dư tại ngày Vốn cổ Thặng dư Cổ phiếu Quỹ đầu tư Lợi nhuận Tổng cộng
phần VND vốn cổ quỹ VND phát triển chưa PP VND
phần VND VND
VND
1/1/2018 14.514.534. 260.699.62 (7.169.821 2.849.474.1 5.678.808.38 23.296.356.600
290.000 0.761 .800) 24.833 7.154 .948
1/1/2019 17.416.877. _ (10.485.70 1.189.241.0 6.709.433.76 25.305.067.076
930.000 7.360) 88.198 5.494 .332
31/12/2019 17.416.877. _ (11.644.95 2.197.757.0 6.941.341.15 26.544.331.214
930.000 6.120) 87.800 2.814 .494
16. Trình bày những rủi ro
STT Nhóm Rủi ro
1 Rủi ro chiến lược Rủi ro nhận thức người tiêu dùng
2 Rủi ro nhân sự kế thừa
3 Rủi ro hoạt động Rủi ro sản phẩm không đạt chất lượng
4 Rủi ro hỏa hoạn
5 Rủi ro thiên tai
6 Rủi ro biến đổi khí hậu
7 Rủi ro dịch bệnh đàn bò
8 Rủi ro sức khỏe và an toàn lao động
9 Rủi ro tuyển dụng và giữ chân nhân sự giỏi
10 Rủi ro đình công
11 Rủi ro gian lận
12 Rủi ro tham nhũng
13 Rủi ro tài chính Rủi ro thuế
14 Rủi ro tuân thủ Rủi ro tuân thủ quy định pháp luật
15 Rủi ro trách nhiệm môi trường
II. PHẦN 2
1. Tuyển dụng Ngọc Ngân làm nhân viên kế toán của công ty Toàn Tâm là vi
phạm quy định của pháp luật . Vì theo khoản 3 Điều 52 Luật Kế toán số 88/2015 có quy
địnhnnhững người không được làm kế toán là “Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ,
chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người
đứng đầu, của giám đốc, tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám
đốc, phó tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính - kế toán, kế toán trưởng trong cùng
một đơn vị kế toán, trừ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn do một cá
nhân làm chủ sở hữu và các trường hợp khác do Chính phủ quy định.”.
2. Hành vi trên là vi phạm pháp luật . Vì theo khoản 3 Điều 13 Luật kế toán
88/2015 quy định các hành vi bị nghiêm cấm .Trong đó có hành vi “Để ngoài sổ kế toán
tài sản, nợ phải trả của đơn vị kế toán hoặc có liên quan đến đơn vị kế toán.”
Hành vi trên cũng làm cho tình hình tài chính bị ảnh hưởng. Tài chính trên thực tế sẽ
thấp hơn so với báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp và người sử dụng thông tin bên ngoài như chủ nợ, nhà đầu tư.
3. Hành vi này có vi phạm pháp luật . Vì Khoản 4 Điều 52 Luật Kế toán 2015
quy định, những người không được làm kế toán gồm: Người đang là người quản lý, điều
hành, thủ kho, thủ quỹ, người mua, bán tài sản trong cùng một đơn vị kế toán (trừ trong
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu và
các trường hợp khác do Chính phủ quy định). Theo đó, người quản lý công ty cổ phần
không được làm kế toán, kế toán trưởng trong cùng một công ty là Chủ tịch Hội đồng
quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc và cá nhân giữ
chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty.

You might also like