You are on page 1of 51

KINH TẾ HỌC TÀI CHÍNH

Giảng viên: ThS. Phạm Hà Phương


Khoa Tài chính – Ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương
Email: phamhaphuong@ftu.edu.vn
Tài liệu học tập:
https://drive.google.com/drive/folders/1TZT_OKjt2Xlk8X2Vhcs68cEz0BX6NX-U?usp=sharing
CHƯƠNG 2:

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ


KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI
NỘI DUNG CHÍNH

1. Đầu tư khi biết trước tương lai


2. Quy trình lựa chọn dự án đầu tư
3. Các phương thức lựa chọn dự án đầu tư

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 3
1. Đầu tư khi biết trước tương lai

• Quyết định đầu tư trong trường hợp biết trước


tương lai của nền kinh tế.

• Quyết định đầu tư trong trường hợp không


chắc chắn.

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 4
1. Đầu tư khi biết trước tương lai

ØThông số biết trước:


• Biết chắc lãi suất tại các thời điểm khác nhau
• Biết chắc dòng tiền của các dự án
• Thị trường vốn hoàn hảo (no imperfections)

ØTiêu chí đưa ra quyết định?

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 5
Tối đa hoá giá trị cổ đông

Mục tiêu của quản trị doanh nghiệp ?

Tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị cổ đông?

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 6
Hiệu ứng Fisher

(?) Thảo luận:

Mỗi nhà đầu tư có đường lợi ích khác nhau


=> Vậy làm thế nào để Doanh nghiệp có thể tối ưu hóa
lợi ích của tất cả các cổ đông của doanh nghiệp ?

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 7
Hiệu ứng Fisher

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 8
Vấn đề đại diện

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 9
Vấn đề đại diện
(?) Thảo luận

• Tại sao các CEO được nhận mức lương rất cao ?
• Cuộc chiến uỷ quyền ? (proxy fight)

Chi phí đại diện đề cập đến các chi phí nảy sinh do mâu thuẫn lợi ích
giữa cổ đông và nhà quản trị. Những chi phí này có thể là trực tiếp
hoặc gián tiếp.

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 10
Vấn đề đại diện

Agency cost = M + B + R

=> Làm thế nào để gắn kết mục tiêu của nhà quản trị và cổ đông?

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 11
(?) Thảo luận

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 12
2. Quy trình lựa chọn dự án đầu tư

Doanh nghiệp cần cân nhắc những gì


khi đối mặt với những dự án mới?

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 13
2. Quy trình lựa chọn dự án đầu tư

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 14
2. Quy trình lựa chọn dự án đầu tư

(?) Vốn vay vs vốn cổ phần


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 15
Các nguyên tắc lựa chọn dự án đầu tư

• Xét tất cả dòng tiền của dự án


• Dòng tiền phải được chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn
=> Chi phí vốn của dự án tương đương
• Trong trường hợp chỉ được lựa chọn một dự án => Chọn dự án tối đa hóa giá
trị cổ đông (Mutually exclusive projects)
• Từng dự án có thể được cân nhắc một cách độc lập, giá trị của doanh nghiệp
bằng tổng giá trị của các dự án. (Value-additivity principle)

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 16
3. Phương thức lựa chọn dự án đầu tư

• Thời kỳ hoàn vốn (Payback period)

• Giá trị hiện tại ròng (Net present value – NPV)

• Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of return – IRR)

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 17
3.1. Thời kỳ hoàn vốn (Payback Period)
Thời kỳ hoàn vốn là quãng thời gian đủ để dòng tiền vào tích lũy
bằng với số tiền đầu tư ban đầu.

vNguyên tắc lựa chọn: Chấp nhận dự án nếu thời gian hoàn
vốn ít hơn số năm cho phép (xác định trước).

Ví dụ 1: Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu: -$50000


Dòng tiền lần lượt là: $30000; $20000; và $10000 trong 3 năm
đầu tiên.

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 18
Vấn đề trong việc sử dụng thời kỳ hoàn vốn
(?) Xem xét ví dụ sau:
Năm A B C
0 -$100 -$100 -$100
1 20 50 50
2 30 30 30
3 50 20 20
4 60 60 60000
Thời gian thu hồi vốn … … …
(năm)

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 19
(?) Thảo luận

• Ưu điểm phương pháp

• Vấn đề trong việc sử dụng thời kỳ hoàn vốn

• Tại sao phương pháp này vẫn được sử dụng phổ biến

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 20
3.2. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV)

Chênh lệch giữa tổng các dòng thực thu của dự án với
tổng các dòng chi phí đầu tư của dự án được quy về mặt
bằng thời gian hiện tại theo một tỉ suất hoàn vốn nhất
định.

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 21
3.2. Giá trị hiện tại ròng

NPV = PV (cash in) – cost (cash out)

v Nguyên tắc đánh giá dự án dựa trên NPV


• Đối với dự án độc lập: chấp nhận dự án có NPV >0
• Đối với dự án phụ thuộc: chọn dự án có NPV lớn nhất => đem lại giá
trị gia tăng lớn nhất

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 22
3.2. Giá trị hiện tại ròng

v Nguyên tắc đánh giá dự án: tối đa hoá lợi ích cổ đông

NPV < 0 : không nên đầu tư


NPV = 0 : bàng quan
NPV > 0 : nên đầu tư

(?) Vì sao

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 23
3.2. Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ 2: Công ty Alpha đang xem xét đầu tư vào 1 dự án không
rủi ro với chi phí $100. Dự án này sẽ nhận được $107 trong 1
năm và không có thêm bất cứ dòng tiền nào phát sinh. Lãi suất
chiết khấu phi rủi ro là 6%.
Lựa chọn đầu tư theo nguyên tắc NPV ?

$𝟏𝟎𝟕
NPV = -100 + = 0.94 > 0
𝟏,𝟎𝟔

=> nên đầu tư ?

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 24
3.2. Giá trị hiện tại ròng

Tại sao NPV lại dẫn đến một quyết định tốt?
Xem xét 2 chiến lược của công ty như sau:
1. Sử dụng $100 tiền mặt để đầu tư dự án. $107 sẽ được hoàn lại dưới
dạng cổ tức trong vòng 1 năm tới.
2. Bỏ qua dự án và chi trả $100 cổ tức tiền mặt ngay hôm nay.

Nếu chiến lược 2 được sử dụng, cổ đông có thể gửi số cổ tức nhận được
này vào ngân hàng với kỳ hạn 1 năm. Với lãi suất 6%, chiến lược 2 sẽ tạo
ra $106 vào cuối năm.

=> Để tối ưu hoá lợi ích cổ đông, chiến lược 1 được ưu tiên hơn.

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 25
3.2. Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ 3:
Công ty dự kiến đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất sau khi xem xét 2 dự án A
và B. Dòng thu nhập của 2 dự án dự kiến như sau (Đơn vị tính: triệu đồng).

Dựa vào chỉ tiêu NPV, hãy xác định dự án nên đầu tư. Biết rằng chi phí đầu tư
ban đầu của dự án A là 500 triệu đồng, dự án B là 600 triệu đồng. Chi phí sử
dụng vốn của cả hai dự án là 8%.

Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 26
3.2. Giá trị hiện tại ròng

Ví dụ 4:
Một dự án trồng vải thiều có vốn đầu tư ban đầu cho 1 ha là 90 triệu đồng,
chi phí hàng năm là 40 triệu đồng. Năm thứ 3-6 cho thu hoạch với sản
lượng bình quân là 2500kg/ha, từ năm thứ 7 trở đi năng suất đạt
6000kg/ha và thu ổn định đến năm thứ 15. Chi phí sử dụng vốn là 5%.
Theo phương pháp NPV, công ty có nên đầu tư dự án này không? Giá vải
trung bình là 15000 đồng/kg.

Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 27
3.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return – IRR)

Tỷ suất nội bộ hoàn vốn là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá
trị hiện tại của các dòng tiền tương lai bằng số tiền đầu tư ban
đầu (NPV=0).
=> IRR là nghiệm của phương trình:

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 28
3.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ

IRR là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng
tiền vào và dòng tiền ra từ dự án

v Nguyên tắc lựa chọn: Chấp nhận dự án nếu IRR lớn


hơn lãi suất yêu cầu (Required rate of return - RRR)

=> Tại sao được gọi là tỷ suất hoàn vốn nội bộ ?

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 29
3.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ

Ví dụ 5: Công ty Alpha đang xem xét đầu tư vào 1 dự án không rủi ro với chi

phí $100. Dự án này sẽ nhận được $107 trong 1 năm và không có thêm bất cứ

dòng tiền nào phát sinh. Lãi suất chiết khấu phi rủi ro là 6%.

Lựa chọn đầu tư theo nguyên tắc IRR ?


$𝟏𝟎𝟕
0 = -100 + (𝟏& '(() => IRR = 7% > 6% => chấp nhận dự án

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 30
3.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ
v Đối với trường hợp dòng tiền phức tạp
Ví dụ 6:

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 31
Phương pháp nội suy tuyến tính

Khi tính IRR đối với dự án có nhiều hơn 3 dòng tiền, ta có thể áp dụng phương
pháp nội suy tuyến tính (linear interpolation).
Ø Phép thử “trial & error” (“plug & chug”):
1) Thử một mức lãi suất chiết khấu
2) Nếu NPV = 0, xong
3) Nếu NPV # 0, thử lại
4) Nếu NPV > 0, thử lãi suất chiết khấu cao hơn
5) Nếu NPV < 0, thử lãi suất chiết khấu thấp hơn

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 32
v Linear interpolation

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 33
vLinear interpolation - Example

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 34
v Linear interpolation - Example

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 35
vLinear interpolation - Example

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 36
v Linear interpolation - Example

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 37
(?) Vấn đề khi sử dụng IRR

IRR có luôn nhất quán với NPV?

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 38
Vấn đề 1: đầu tư hay tài trợ

Dự án A Dự án B Dự án C
Thời điểm
0 1 0 1 2 0 1 2
Dòng tiền -$100 $130 $100 -$130 -$100 $230 -$132
IRR ? ? ?
NPV @10% ? ? ?

Cha# p nhậ n ne# u ? ? ?


lãi sua# t thị trường
Loại dự án ? ? ?

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYE+ T ĐỊNH ĐA/ U TƯ KHI BIE+ T TRƯƠ0C TƯƠNG LAI 39
Vấn đề 2: IRR đa trị

Dự án A Dự án B Dự án C
Thời điểm
0 1 0 1 2 0 1 2
Dòng tiền -$100 $130 $100 -$130 -$100 $230 -$132
IRR 30% 30% ?
NPV @10% $18.2 -$18.2 ?

Chấp nhận nếu <30% >30% ?


lãi suất thị trường
Tài trợ hay đầu tư Đầu tư Tài trợ ?

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 40
(?) Vấn đề khi sử dụng IRR

Làm thế nào để loại bỏ vấn đề đa trị ?

=> Quy tắc NPV

=> IRR điều chỉnh (MIRR)

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 41
4. Giả lập về dòng tiền của công ty

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 42
Chi phí vốn bình quân khi có thuế

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 43
Công thức tính FCF

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 44
Dòng tiền cho việc phân bổ dự án đầu tư

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 45
NPV của FCF

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 46
Bài tập

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 47
Bài tập

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 48
Bài tập

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 49
Bài tập
Bài 4: Công ty Fuji Software, Inc., có các dự án loại trừ lẫn nhau như sau:

Năm Dự án A Dự án B
0 -$15000 -$18000
1 9500 10500
2 6000 7000
3 2400 6000
a. Giả sử thời gian thu hồi vốn yêu cầu của Fuji là 2 năm. Dự án nào được chọn?
b. Với lãi suất chiết khấu phù hợp là 15%, xếp hạng dự án theo quy tắc NPV?

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 50
Bài tập
Bài 5: Tính thời gian hoàn vốn và NPV của dự án A, B, C dưới đây.
Mức lãi suất chiết khấu là 10%:

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


Chương 2: CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHI BIẾT TRƯỚC TƯƠNG LAI 51

You might also like