You are on page 1of 9

Mục tiêu xã hội có nhất quán với mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp?

• Bảo vệ môi trường. ví dụ: Vidan=> ô nhiễm sông Thị Vải; Vinamilk – một trong những cty thực
hiện tốt nhất trách nhiệm môi trường ở VN
• Bình đẳng về giới.-> Giảm thuế thu nhập DN để DN cân nhắc tuyển đồng đều lđ nữ
• An toàn lao động. Chi phí đảm bảo an toàn lđ của ngành xây dựng cao nhất
• Đào tạo và phát triển nhân viên.-> lên kế hoạch tuyển dụng rồi training( 2- 6 tháng), Ví dụ: cty
Samsung có tòa nhà riêng để đào tạo nhân viên/ đào tạo cho nhân viên mới hoặc nâng cao năng
lực cho nhân viên cũ => trách nhiệm của DN để tạo ra nguồn lđ chất lượng cho xh
• Phát triển cộng đồn : các hđ từ thiện, đấu giá tranh, tổ chức, tài trợ các cuộc thi,học bổng,…Các
DN kinh doanh du lịch ở vùng Tây Bắc, vùng cao-> sd lđ địa phương, tổ chức hđ hỗ trợ trẻ em
học tập….
Quyết định tài chính của DN
• Quyết định đầu tư. Quyết định đầu tư dài hạn: Xây dựng, đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư.-> Tác
động đến tài sản dài hạn; đầu tư hợp lý chính xác làm tăng giá trị của DN, cá nhân đầu tư( SV đi
học) (Quyết định giống như lựa chọn bạn đồng hành=> cần lưạ chọn kĩ lưỡng, xem xét, cân nhắc)
=> LÀ QĐ QUAN TRỌNG NHẤT TRONG CÁC QĐ CỦA DN, ĐẦU TƯ ĐÚNG LÀM TĂNG
GÍA TRỊ DN
VD: Vinamilk phát triển mạnh-> Tập đoàn đứng đầu về hđ sx nhờ các sp đầu tư có hiệu
quả, luôn mở rộng;Vinasea phá sản nhà nước phải chịu nợ vì qđ đầu tư dài hạn ko hợp lí-
đầu tư vào mua tàu vốn lớn mà ko thu về or thu về rất ít

• Quyết định tài trợ: Huy động vốn dài hạn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví du: Trả nợ dài hạn; dùng lợi nhuận trả cổ tức cho cổ đông; mua cổ phiếu
TSDH= Nợ DH và VCSH
• Quyết định tài chính ngắn hạn (Quản trị vốn lưu động). Giám sát, kiểm tra chặt chẽ mọi hoạt
động tài chính hàng ngày.liên quan đến nợ ngắn hạn và vcsh
Vai trò của CFO
4a -> qđ đầu tư bên ngoài: trả cổ tức, mua cổ phiếu
4b-> qđ tái đầu tư vào các dự án trong DN
(1)
(2)
Họat động của công
Nhà quản trị Nhà đầu tư
ty (4b)
tài chính (tài sản tài chính)
(tài sản thực)
(3)
(4a)
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1. Đánh đổi rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng- Nguyên tắc quan trọng nhất; ví dụ: ngân hàng trả lãi tiết
kiệm cao 9,5%/năm-> ko rút lại đc tiền gửi
-Dự án đầu tư có rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao.
-Muốn có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro cao
2. Giá trị thời gian của tiền tệ => “ 1 đồng của ngày hôm nay có giá hơn 1 đồng ngày mai” → Áp
dụng trong việc chiết khấu dòng tiền để đánh giá các dự án đầu tư, định giá cổ phiếu, trái phiếu,
định giá doanh nghiệp,…
3. Tác động của thuế- khi cân nhắc các yếu tố để ra quyết định cần xem xét đến thuế thu nhập của
DN. Các khoản tiết kiệm thuế là:
-Khấu hao: Thu nhập chịu thuế được tính trên doanh thu trừ đi các khoản chi phí, trong đó có
khấu hao;
-Chi phí lãi vay: Doanh nghiệp được phép khấu trừ chi phí lãi vay khi tính thu nhập chịu thuế
4. Tiền mặt “cash is king” tiền và các khoản tương đương tiền; Tiền mặt quan trọng hơn lợi
nhuận kế toán.
+ Ví dụ: nếu DN có sẵn tiền cho các hđ kinh doanh bất chợt  có lợi thế kinh doanh, ko bị lỡ mất
đơn hàng; tiền cho vay nợ or lợi nhuận chưa thu -> ko thể sử dụng để mua bán , kinh doanh
5. Sinh lời Phải đưa ra quyết định có sinh lời
6. Thị trường hiệu quả là thị trường mà giá chứng khoán của 1 doanh nghiệp phản ánh đầy đủ mọi
thông tin của doanh nghiệp đó.
-Giá cả cổ phiếu được phản ánh trung thực, chính xác giá trị của doanh nghiệp và được định giá
công bằng.
→ Doanh nghiệp không thể đánh lừa nhà đầu tư, nhà đầu tư cũng không thể lợi dụng để kiếm lời.
-VD: all thông tin xuất hiện trong DN đc phản ánh ra bên ngoài kì vọng thị trường tăng giá
trị cổ phiếu của DN; Nếu thị trường hiệu quả sẽ ko có khủng hoảng tài chính
7. Gắn kết lợi ích nhà quản lý và Chủ sở hữu
Mục tiêu max gtri DN Max lợi nhuận  hai chủ thể cùng hướng đi để phát triển DN?
 Cho nhà quản lý mua cổ phần nhưng phải kiểm soát về tỷ lệ sở hữu cổ phần
 Tăng lương thưởng để nhà quản lý tập trung làm việc vì lợi ích cty
Sự tách biệt giữa việc sở hữu doanh nghiệp và việc quản lý doanh nghiệp
Thuận lợi:
• Việc chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp không ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Thuê được những nhà quản lý chuyên nghiệp đảm bảo thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.
Khó khăn
• Sự khác biệt về mục tiêu, lợi ích của nhà quản trị và chủ sở hữu doanh nghiệp.
Nhà quản lý Chủ sở hữu

Mục Ngắn hạn: Tăng lương, thưởng; Tối đa hóa lợi Dài hạn: tối đa hóa giá trị doanh
tiêu nhuận; Tăng thị phần… nghiệp.

• Sử dụng quá nhiều lương bổng;


Biểu
• Chây lười;
hiện
• Hành động vì lợi ích riêng của mình.

Bài 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


“1 Đồng của ngày hôm nay có giá trị hơn 1 đồng ngày mai” tiền có giá trị theo thời gian
vì lãi mẹ đẻ lãi con; giá trị hiện tại chắc chắn hơn tương lai(TL có rủi ro ko biết trc); lạm phát
“Doanh nghiệp có tiền phải đầu tư ngay”?  vì DN mất chi phí để có vốn- chi phí vốn nên
có tiền cần đi sxkd, tái đầu tư
 Giá trị tương lai
 Giá trị hiện tại
 Xác định lãi suất
1. - Giá trị tương lai của 1 khoản tiền: giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong
tương lai(sau thời điểm hiện tại) bao gồm số vốn gốc và toàn bộ số tiền lãi tính đến thời
điểm đó. Ví dụ: gửi tiết kiệm 100tr vs lãi suất 10%/năm trong 5 năm + lãi đơn
100*10%*5 triệu/ lãi kép 100*(1+ 10%) ^5 – 100
FV= PV x (1+ k) ^n (k và n đồng nhất về thời gian)
– Giá trị tương lai của chuỗi tiền đều:
– Giá trị tương lai của chuỗi tiền biến đổi:
VD: LÃI KÉP 6727.5/ LÃI ĐƠN 3000
2. Dòng tiền đều : các khoản tiền bằng nhau xuất hiện vào thời kì giống nhau=> dòng
tiền biến đổi
2 loại: + dòng tiền đầu kì: 1
+ dòng tiền cuối kì: 0
Vd: học phí đóng đều đặn mỗi kì 20 tr
Mua bảo hiểm mỗi năm 100 tr
B1. XĐ timeline
B2. XĐ gtri TL của từng khoản tiền
VD: gửi tiết kiệm 10 tr cuối mỗi năm vs lãi suất 10% trong 3 năm
n
( ( 1+k ) −1)
Dòng tiền cuối kì: FVAn= CF x
k
 Dòng tiền đầu kì= dòng tiền cuối kì x ( 1+k)
 FVADn = FVAn x (1+k)
( ( 1+k )n−1)
FVFA thừa số giá trị tương lai: FVFA=
k
3. Giá trị của dòng tiền biến đổi
Vd: 1 cty đầu tư liên tục trong 5 năm vào mỗi cuối năm vs lãi suất 10% lần lượt các
khoản 50tr, 40tr, 25tr, 10tr, 10tr=> giá trị đầu tư cuối năm thứ 5 là: 50*1.1^4 + 40*1.1^3
+ 25*1.1^2 + 10*1.1 + 10 = 177.795

- Gia trị hiện tại của 1 khoản tiền


- PV= FV/(1+k)^n
Giá trị hiện tại của 1 dòng tiền cuối kì
n
(1+k ) −1
PV= CF*
k (1+k )n

1
1−
PVFA= (1+k )
n
= PVA=CF*PVFA
k

Giá trị hiệ tại của một dòng tiền đều đầu kì

 PVAD= PVA*(1+k)

Giá trị tương lai quá trình tích lũy, htai quá trình …., phải so sánh cùng
thời điểm

4. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều vô hạn


1
1− CF
PVA=CF* (1+k ) N→ ∞=> PVA∞ =
n
k
k

n
CFt
PV = ∑ t
t −1 (1+ k )

2.3 XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT

1. GHÉP LÃI THEO NĂM



k = n FV −1
PV
VD: có 10 muốn mua xe giá 62 vào 10 năm sau => k=20,02% /năm
2. GHÉP LÃI< 1 NĂM
k' m
K0 lãi suất thực tế=> k0 = (1+ ) −1 (lãi suất thực tế là lãi suất đã tính dến ảnh hưởng của
m
lạm phát)
m∗n
k'
K’ là lãi suất danh nghĩa=> FV = PV(1+ )
m
n năm đầu tư; m số lần nhập lãi mỗi năm
2k/1tr/ngày k0 =107,36%  k’/m= 0,2%(m= 365)
5k/1tr/ngày k0 = 517,47%
10k/1tr/ngày k0 = 3678,34%
3. LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT
CPI : là số đv tiền tệ có thể mua đc 1 rổ hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu
 Lạm phát là tốc độ tăng trưởng CPI qua các năm
 CT Fisher 1930 : 1+ LS DN= ( 1+ LS thị trường)*( 1+ tỷ lệ lạm phát)
VD: Tỷ lệ lạm phát 1200%; LS gửi ngân hàng 5%/năm  LS thực tế = - 91,92%
Ý nghĩa: gửi 100 $ sau 1 năm nhận đc 105$ nhưng sức mua thực tế là
105*(1-0,9192)= 8,48$
 Tỷ lệ lạm phát , LS thị trường< 10% thì: LS thị trường= LSDN – Tỷ lệ lạm phát
*DIỄN GIẢ: VỤ PHÁ SẢN CÁC NGÂN HÀNG Ở MỸ 15/5/2023

4. LÃI SUẤT TRẢ GÓP(LS VS CHUỖI TIỀN ĐỀU)

VD: TH1 :VAY 100TR lãi suất 12%/năm trong 5 năm; trả số tiền bằng nhau vào cuối mỗi
1
năm PV=CF* 1− ¿ => CF
¿¿

KÌ HẠN SỐ TIỀN ĐẦU CF LÃI TRẢ GỐC TRẢ CÒN NỢ LẠI


1 100 27.74 12 15.74 84.26


2 84.26 27.74 10.11 17.63 66.63
3 66.63 27.74 8 19.74 46.89
4 46.89 27.74 5.63 22.11 24.78
5 24.78 27.74 2.96 24.78 0

TH2: TRẢ GỐC MỖI NĂM NHƯ NHAU đều trả 20 tr


SỐ TIỀN CÒN NỢ
KÌ HẠN CF LÃI TRẢ GỐC TRẢ
ĐẦU KÌ LẠI
1 100 32 12 20 80
2 80 29.6 9.6 20 60
3 60 27.2 7.2 20 40
4 40 24.8 4.8 20 20
5 20 22.4 2.4 20 0

CHƯƠNG 3. ĐỊNH GIÁ TS TÀI CHÍNH


1. Trái phiếu: công cụ nợ dài hạn do chính phủ hay địa phương, doanh nghiệp
phát hành; luôn có kì hạn-> có nghĩa vụ trả gốc khi đáo hạn
 Bản chất: vay nợ
 Tiết kiệm thuế cho DN
VD: Trái phiếu mệnh giá 1000, lãi suất 10,5%/năm hạn trả lãi 5 năm
Dòng tiền đều 105

2. Định giá
*Trái phiếu ko kì hạn P = C/k
n
Tiềnlãi mệnh giá
* trái phiếu Có kì hạn: P= ∑ t
+ = PVcoupon+ PVmệnh giá
t =1 (1+k ) (1+ k) n
1
1− n
mệnh giá
= Tiền lãi * (1+k ) + n
(1+ k )
k
VD: Mệnh giá: 1000
Lãi suất cố định= 12%/năm=> tiền lãi 6 tháng = 60
Time : 5 năm=> n= 10
Trả lãi theo 6 tháng
Lãi suất kì vọng 15%/năm
( )
10
60 1000
Định giá trái phiếu? P= ∑ t
+ 10 = 897.04
t =1 ( 1+7,5 % ) (1+7,5 %)
*Trái phiếu có COUPON = 0
Mệnh giá
P= n
(1+ k )
3. Định giá cổ phiếu
D D D D D D
+ cổ phiếu ưu đãi: V = + + + +…+ =
1 2 3
( 1+ k ) ( 1+k ) ( 1+k ) ( 1+ k ) 4
( 1+k ) ∞
k
n
Dt (cổ tức) Pn(giá bán cổ phần thời điểm n)
+ cổ phiếu thường: P0=∑ t
+ n
t =1 ( 1+ k ) (1+ k )
D1
 Mô hình tăng trưởng ổn định: V =
k−g
D
 Mô hình ko tăng trưởng: V =
k

[ ][ ]
t
n
D 0 ( 1+ g 1) 1 D
 MÔ hình tăng trưởng theo giai đoạn V¿ ∑ t
+ n ❑
t=1 (1+ k ) ( 1+ k ) ( k −g2 )

 Pn=[ D(n+1)
k−g 2 ]
; Dt= D0 ( 1+ g1 )t

SỐ TIỀN TRẢ CỔ TỨC


Tỷ lệ chi trả cổ tức DPR= => Cổ tức trên 1 cổ phiếu ( các giá trị D ở trên)
LỢI NHUẬN RÒNG
(dividend payout ratio) = giá trị cổ tức của mỗi cổ phiếu/ EPS=cổ tức/ thu nhập ròng
ln sau thuế −trích quỹ khen thưởng , phúc lợi
 EPS-tỉ suất LN trên cổ phần=
tổng số cổ phiếu
 D = EPS x DPR
 Tỷ lệ LN giữ lại RE- retained earning= LN giữ lại/ LN sau thuế
 ROI ( lợi ích đầu tư hay tỷ lệ LN ròng trên tổng chi phí đầu tư) ROI=LNR/CP đầu tư
 Tỷ lệ tái đầu tư = 1- DPR( cũng chính bằng tỷ lệ LN giữ lai RE)

BÀI 4. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


*Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lý các
thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý khác nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất
lượng hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp đó.
* Với mỗi đối tượng khác nhau thì việc ptichs tài chính có mục đích khác nhau
+ VD: Nhà nc quan tâm ddeesns tài chính DN để hỗ trợ DN nâng cao hiệu quả sx trong nền kt; để
thu thuế
+ Nhà đầu tư, chủ sở hữu quan tâm-> có nên tiếp tục đầu tư vào DN ko?
+ Người cho DN vay xem DN có khả năng trả nợ ko
+ Cán bộ , công nhân viên  xem có khả năng trả lương cho mình
*4 phương pháp phân tích:
o phương pháp phân tích xu hướng
o phương pháp so sánh
o Phương pháp tỷ trọng
o phương pháp phân tích chỉ số tài chính

*Báo cáo tài chính


o Báo cáo tài chính (BCTC) là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính của doanh
nghiệp như tài sản, vốn chủ sở hữu, kết quả kinh doanh, dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp.
o BCTC cung cấp các thông tin kinh tế – tài chính chủ yếu cho người sử dụng thông tin kế toán
trong việc đánh giá, phân tích và dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
o BCTC là những báo cáo mang tính bắt buộc do Nhà nước quy định.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN: Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có
và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm.
o Đặc điểm:

o Phản ánh tổng quát tài sản, nguồn vốn theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống
nhất;
o Phản ánh tài sản, nguồn vốn dưới hình thức giá trị;

o Phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình thu nhập và kết quả kinh
doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác;
tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp về các khoản thuế và các khoản khác.
Nội dung
1. Tổng doanh thu.
2. Các khoản giảm trừ.
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = (1) – (2).
4. Giá vốn hàng bán.
5. Lợi nhuận gộp = (3) – (4).
6. Doanh thu hoạt động tài chính.
7. Chi phí tài chính.
8. Chi phí bán hàng.
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = (5) + (6 – 7) – (8 + 9).

You might also like