You are on page 1of 3

MARKETING CĂN BẢN

BUỔI 1
I. Định nghĩa
Bước 1. Mục tiêu
Marketing
Định nghĩa 1. Hiệp hội -Marketing là hđộng của DN nhằm hướng các luồng hàng hoá từ người sx -> người tiêu
Bước 2. Nghiên cứu Marketing Hoa Kỳ - AMA dùng
Marketing
1960 -Giới hạn: SP tiêu thụ
Bước 3. Nghiên cứu thị Định nghĩa 2. Hiệp hội -Marketing là qtrình lên k/hoạch, triển khai việc thực hiện kế/h, xđ sp, giá cả; yểm trợ,
trường Marketing Hoa Kỳ - AMA truyền bá ý tưởng; ph/phối hh, c2 d/v hướng tới trao đổi nhằm t/m mục tiêu của các cá nhân
Bước 4. S-T-T-D-P
1985 và các tổ chức.
( segmentation-targeting- =>Khái niệm sản phẩm được mở rộng:
differentiation-
positioning)
Hàng hóa, Dịch vụ, Ý tưởng.
=>Bao trùm toàn bộ hoạt động:
Bước 5. 4 Ps/ 8 Ps/ 4C -Xđ sp
-Xđ giá
-Phân phối
-Xúc tiến

MKT là hđ của Định nghĩa 3. Philip Marketing là một dạng hđ của con người nhằm t/m những nhu cầu và mong muốn của họ
cá nhân, tổchức Kotler, 2010 thông qua trao đổi.
(DN) hướng tới =>Không giới hạn lĩnh vực áp dụng
gợi mở, t/m nhu Kinh doanh, Ctrị, Gd,…
=>Nhấn mạnh việc nghiên cứu nhu cầu của con người trước khi sản xuất.
cầu NTD trên thị
(Qđiểm Marketing hiện đại)
trường -> để đạt
mục tiêu kd
5 Quan điểm MKT:

+ Qđ hoàn thiện sx: tìm cách nâng cao quy mô sx, mở rộng tt tiêu thụ, gia tăng hiệu suất hệ thống phân phối
+ Qđ hoàn thiện sp: ko ngừng hoàn thiện sp, phát triển sp
+ Qđ bán hàng: đầu tư nhiều vào khâu kh/mãi và tiêu dùng. Với lý do khách hàng chưa sẵn sàng để trải nghiệm các sp mới. Tạo
ra các ch/trình km, thiết kế các cửa hàng hiện đại hay huấn luyện đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,… để thu hút sự chú của
kh/hàng với sp.
+ Qđ MKT: xđ thị hiếu và nhu cầu của t/trường;chia khách hàng theo phân khúc để đảm bảo t/m nhu cầu của NTD bằng những
phương pháp hiệu quả tốt hơn, nhanh hơn đối thủ cạnh tranh. 
+ Qđ MKT mang tính đạo đức xh:  điều hòa ba lợi ích trong kinh doanh với nhau là khách hàng, DN và xh

Qđ bán hàng Qđ MKT


Đn NTD có sức ỳ, nếu ko đc g/thiệu or thuyết phục sẽ ko mua, ít Xđ nhu cầu t/trường để t/m 1 cách mạnh mẽ, hiệu quả > đối thủ
mua sp ctranh
Xphát điểm DN- nhu cầu ng bán Thị trg mục tiêu- nhu cầu ng mua
Đtg quan tâm Hàng hóa Khách hàng
Phương tiện Nỗ lực thương mại, phương pháp kích thích Nỗ lự tổng hợp của MKT
đạt mục tiêu
Mục tiêu Tăng lượng hàng bán=> tăng lợi nhuận Đảm bảo t/m nhu cầu NTD => tăng lợi nhuận

II. BẢN CHẤT


1. Qtrình có điểm bắt đầu nhưng ko có kết thúc : mô hình IPAC( information-planing-action-
control) Vì MKT bắt đầu khi xuất hiện nhu cầu và trao đổi ; mục tiêu của MKT là t/m nhu cầu
NTD mà nhu cầu này ko bao giờ end nên MKT ko có điểm end
2. Marketing bắt đầu từ phát hiện nhu cầu, nghiên cứu thị trường và cung cấp hàng hóa, thỏa
mãn đúng những nhu cầu đó.
3. Là sự tác động tương hỗ giữa hai mặt của một quá trình thống nhất:Thỏa mãn nhu cầu hiện
tại,Gợi mở nhu cầu tiềm năng.
4. Theo đuổi lợi nhuận tối ưu, không phải lợi nhuận tối đa.
LNTƯ: Là mức lợi nhuận cao nhất đạt được trong khi vẫn thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh
khác.
III. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhu cầu : “Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái Ước muốn: “Ước muốn là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương
gì đó mà con người cảm nhận được”. ứng với văn hóa và tinh cách của cá thể”.
 Nhu cầu đã đa dạng  Uowcs muốn còn đa dạng hơn
Nhu cầu: + Hiện tại
+ Tiềm năng: đã xuất hiện/ chưa xh
+Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà +Lượng cầu là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người
người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố
nhất định, các yếu tố khác không đổi. => là ước khác không đổi.
muốn bị giới hạn bởi khả năng thanh toán  Lượng cầu là khái niệm kinh tế, lượng hóa được.
 Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các  Lượng cầu phản ánh quy mô thị trường hiện tại
lượng cầu ở các mức giá khác nhau.

Trao đổi: là hành vi nhận được một cái gì đó và cung cấp Giao dịch là một cuộc trao đổi những vật có giá trị giữa
một vật gì đó để thay thế” hai bên”.
+ Là cơ sở tồn tại MKT + Là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi
ĐK: ĐK:
1. Có ít nhất 2 bên 1. Ít nhất có hai vật có gia trị
2. Mỗi bên có thứ có gtri vs bên kia 2. Những điều kiện giao dịch đã được thỏa thuận
3. Mỗi bên có khả năng thực hiện việc lưu thông, cung 3. Thời gian giao dịch đã được ấn định
cấp hàng hóa của mk 4. Địa điểm thực hiện giao dịch đã thỏa thuận
4. Mõi bên tự do chấp nhận or khước từ bên kia
5. Mỗi bên phải tin tưởng tính hợp lý hay hợp ý muốn
trong mqh vs bên kia

Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn được Giá trị đối với một hàng hóa là sự đánh giá của người tiêu dùng về
nhu cầu của NTD. khả năng của nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ
 Bao gồm cả hữu hình và vô hình  Mỗi người tiêu dùng đánh giá khác nhau đối với cùng một
 NTD quan tâm đến lợi ích do việc tiêu dùng hàng hóa
sản phẩm đem lại  Hàng hóa nào được đánh giá càng cao thì cơ hội thị trường
 Sản phẩm khác nhau thì mức độ thảo mãn càng lớn
nhu cầu khác nhau  Giá trị tiêu dùng được đánh giá trên cơ sở chi phí và sự
thỏa mãn.

Chi phí tiêu dùng: Là tất cả các hao tổn mà người Mức độ thỏa mãn: Là mức độ của trạng thái cảm giác của NTD
tiêu dùng phải bỏ ra để có được những lợi ích do bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản
việc tiêu dùng hàng hóa đem lạ phẩm với những kỳ vọng của họ.
 Tiền, sức lực, thời gian, chi phí và chi phí  Là một tiêu chuẩn không thể cân đo đong đếm.
khắc phục hậu quả phát sinh.  NTD thường căn cứ vào sự thỏa mãn để đưa ra quyết định
 Chi phí bao gồm cả chi phí mua sắm, sử mua hàng lặp lại
dụng và đào thải sản phẩm.
BUỔI 2:

Môi trường marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc đưa ra những quyết định của bộ phận
marketing trong doanh nghiệp đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với
khách hàng
 Đặc trưng của môi trường Marketing
+ Tác động của môi trường Marketing đến DN bao gồm:
- tác động tích cực ( cơ hội KD…)
- tác động tiêu cực ( đe dọa, thách thức…).
+ Môi trường Marketing luôn luôn biến đổi.
Môi trường marketing vi mô là tập hợp tất cả những hoạt động của các DN, cá nhân khác có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của DN

You might also like