You are on page 1of 59

FIN 3004 – TÀI CHÍNH CÔNG TY

CHƯƠNG 3 high return


low risk

HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN


short period
TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Chương 4, 5, 7, Tài chính doanh nghiệp – Bản dịch


Corporate Finance; Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí
Minh (2019).
• Chapter 9, 10, 11, Fundamentals of Corporate
Finance; Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield,
Bradford D. Jordan; 12th Edition; McGraw-Hill
(2019).
Nội dung

3.1. Dòng tiền chiết khấu

3.2. Những khái niệm cơ bản về đầu tư dài hạn


3.3. Ước lượng dòng tiền dự án

3.4. Các tiêu chuẩn đánh giá dự án đầu tư


lãi sut chit khu (lãi thc, ls th trng):
giá hnay, tg, giá tl reflect exactly the cost of 1$ invested
yc 1 trong hin ti phi cao

3.1. Dòng Eền chiết khấu


LS có th hiu là :
cost of capital = WACC (ls)
vGiá trị thời gian của tiền tệ: oppotunity CC chi phí c hi vn
opportunity cost of capital
required return ~ interest rate
<?> Giá trị của một đồng trong hiện tại khác một
đồng trong tương lai như thế nào?
interest: mi lq gia present value and future value, giá ca s
chia ly gia us và tin
Giá trị thời gian của tiền tệ

• Tập trung vào 4 vấn đề chính


Giá trị tương lai Giá trị hiện tại
(Future Value–FV) (Present Value–PV)

Dòng tiền đơn Giá trị tương lai của Giá trị hiện tại của
(Single cashflow) một dòng tiền một dòng tiền

Niên kim Giá trị tương lai của Giá trị hiện tại của
(Annuity) chuỗi niên kim chuỗi niên kim
Giá trị tương lai của dòng tiền đơn

• Nếu bạn gởi $100 vào ngân hàng X với lãi suất cố
định là 10% năm, bạn sẽ nhận được bao nhiêu vào
cuối năm tới?
• Bạn sẽ nhận được bao nhiêu sau 2 năm?
Lãi suất đơn và lãi suất kép

vLãi suất đơn (Simple interest): Lãi chỉ được


sinh ra trên vốn gốc

vLãi suất kép (Compound interest): Lãi được


sinh ra từ vốn gốc và khoản lãi trước đó
Lãi đơn (Simple interest)
• Lãi chỉ được sinh ra trên vốn gốc
Bắt đầu Lãi Cuối kỳ
1 $ 1,000.00 $ 50.00 $ 1,050.00

2 $ 1,050.00 $ 50.00 $ 1,100.00

3 $ 1,100.00 $ 50.00 $ 1,150.00

4 $ 1,150.00 $ 50.00 $ 1,200.00

• FVn = PV * (1 + (r*n )) = 1000* (1+0.05*4) = 1200


lãi gộp (compound interest)

• Lãi được sinh ra từ vốn gốc và khoản lãi trước đó


Bắt đầu Lãi Cuối kỳ

1 $ 1,000.00 $ 50.00 $ 1,050.00

2 $ 1,050.00 $ 52.50 $ 1,102.50

3 $ 1,102.50 $ 55.13 $ 1,157.63

4 $ 1,157.63 $ 57.88 $ 1,215.51

• FVn = PV (1 + r)n
• FV4 = 1000 (1.05)4 = 1215.51
3.1.1. Giá trị tương lai

FV = PV(1 + r)n
Trong đó FV = Giá trị tương lai
PV = Giá trị hiện tại
r = lãi suất (%)
n = thời gian đầu tư
Giá trị tương lai và giá trị hiện tại

• Nếu bạn đầu tư $100 hôm nay và được hứa hẹn sẽ


nhận lại $110 một năm nữa
• $100 là giá trị hiện tại (PV)
• $110 là giá trị tương lai (FV)
o Có mối quan hệ chặt chẽ trong việc tính toán giá trị
hiện tại và tương lai
3.1.2. Giá trị hiện tại (PV)

v Việc xác định giá trị hiện tại trả lời cho câu hỏi cần
đầu tư bao nhiêu ở hiện tại để thu được một lượng
tiền kỳ vọng ở tương lai?

FV = PV(1 + r)n
=> PV = FV / (1 + r)n
VÍ DỤ 3.1

Giả sử bạn đang đứng trước hai cơ hội đầu tư như sau:
1. Đầu tư số tiền $500 vào một dự án Y và kỳ vọng
nhận được số tiền $600 sau 6 năm sau. Biết dự án
này có mức độ rủi ro thấp.
2. Gửi ngân hàng với số tiền $500, lãi suất ngân hàng
đưa ra là 4%/năm.

Hỏi: Bạn sẽ lựa chọn phương án đầu tư nào? Tại


sao?
Chuỗi niên kim

• Chuỗi niên kim bao gồm các dòng tiền bằng nhau xảy
ra một cách đều đặn - a series of regular equal
cashflows
• $1,000 mỗi tháng trong vòng 360 tháng,
• $5,000 mỗi năm trong vòng 20 năm
• Ví dụ: Bắt đầu vào năm tới, mỗi năm gởi $500 vào tài
khoản ngân hàng và lặp lại trong vòng 6 năm. Với lãi
suất r = 6% năm, bạn sẽ có bao nhiêu trong tài khoản
sau 6 năm?
Dòng tiền cố định xảy ra đều đặn
Giá trị tương lai của chuỗi niên khoản
(Chú ý: tại thời điểm xảy ra dòng tiền cuối cùng)
Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim

Giá trị hiện tại của chuỗi niên khoản


(tại thời điểm cách dòng tiền đầu tiên 1 khoảng thời
gian đúng bằng khoảng cách giữa 2 dòng tiền liền kề)
Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim
Tóm lại
Ví dụ
1. Bạn vừa nhận được thư từ một người bác họ giàu có
sống ở Mỹ. Bác ấy đang viết di chúc và dự định để cho
bạn một khoản tiền thừa kế là $100.000. Giả sử lãi suất
chiết khấu không đổi ở mức 9% năm, hãy tính giá trị
món thừa kế đó hôm nay nếu bác của bạn có thể sống
thêm 15 năm nữa? 20 năm nữa?
2. Bạn sẽ nhận được một khoản tiền $10.000 vào 2
năm nữa và một khoản tiền khác $20.000 vào 4 năm
nữa tính từ bay giờ. Nếu lãi suất chiết khấu là 9%, hãy
tính giá trị hiện tại của cả 2 khoản mà bạn nhận được?
Ví dụ

3. Giả sử hôm nay bạn dự định gửi $1.500 mỗi năm vào
ngân hàng cho đến khi bạn nghỉ hưu. Với lãi suất tiền
gởi tiết kiệm là 10% năm, bạn sẽ có nhận được bao
nhiêu sau 30 năm nữa (gộp lãi hàng năm)?
3.2. Những vấn đề cơ bản về đầu tư
dài hạn
3.2.1. Khái niệm và đặc điểm
• Đầu tư là quá trình doanh nghiệp bỏ vốn nhằm
mục đích tìm kiếm lợi ích trong tương lai.
• Đặc điểm của đầu tư dài hạn.
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư dài hạn
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài
hạn:
• Chính sách kinh tế
• Thị trường và sự cạnh tranh trong lĩnh vực
• Chi phí vốn tương quan
• Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
• Mức độ rủi ro
• Khả năng tài chính
3.3. Ước lượng dòng tiền dự án
3.3.1. Dòng tiền của dự án
• Dòng tiền (Cash flow): là các khoản tiền dự tính sẽ
thu/chi trong vòng đời của một dự án đầu tư.

Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra


NCFt = Rt - Ct
3.3.1. Dòng tiền của dự án (tt)

• Xét về nội dung, có 3 loại dòng tiền:


– Dòng tiền hoạt động: bán các sản phẩm hàng hoá
và cung cấp các dịch vụ
– Dòng tiền đầu tư: sử dụng tiền đầu tư vào những
TSCĐ (nhà xưởng, máy móc, thiết bị,…)
– Dòng tiền tài trợ: những nguồn tài trợ ngoài
nguồn vốn chủ sở hữu
Lưu ý: để rạch ròi khi nghiên cứu phương pháp ước
lượng dòng tiền, người ta giả định dự án được thực
hiện hoàn toàn bằng VCSH, không tính đến dòng
tiền tài trợ.
3.3.2. Phương pháp ước lượng
dòng tiền

• Có 2 phương pháp ước lượng dòng tiền:


v Phương pháp trực tiếp

v Phương pháp gián tiếp


• 2 phương pháp trên chỉ khác nhau ở cách lập
dòng tiền hoạt động
3.3.2. Phương pháp ước lượng
dòng tiền

• Phương pháp trực tiếp:


Dòng tiền ròng hoạt động

= Dòng tiền vào tạo ra từ hoạt động của dự án


- Dòng tiền ra cho hoạt động của dự án
3.3.2. Phương pháp ước lượng
dòng tiền (tt)

• Phương pháp gián tiếp:


Dòng tiền ròng hoạt động
= Lợi nhuận sau thuế
+ Khấu hao
+/- Thay đổi nhu cầu vốn lưu động
Lưu ý khi tính dòng tiền dự án (tt)
Chi phí khấu hao
v Chi phí khấu hao mặc dù là khoản chi phí phi
tiền mặt nhưng nó tác động lên thuế thu nhập
công ty phải nộp => tác động đến LNR của
công ty => chi phí khấu hao phải được cân
nhắc trong quá trình tính dòng tiền dự án.
v Tiết kiệm thuế nhờ khấu hao = D*T

• D = Chi phí khấu hao

• T = thuế suất thuế thu nhập công ty


Lưu ý khi tính dòng tiền dự án (tt)

Phương pháp tính chi phí khấu hao


v Phương pháp khấu hao đường thẳng
v D = Nguyên giá TSCĐ/ Số năm khấu hao
v Không hướng đến mục tiêu về thuế

v Phương pháp khấu hao nhanh


v Hướng đến mục tiêu về thuế
3.4. Các tiêu chuẩn đánh giá
dự án đầu tư

Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên


quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải
tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được
sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến,
nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong
khoản thời gian xác định.
Phân loại dự án đầu tư

Theo mối quan hệ giữa các dự án đầu tư:


vDự án đầu tư độc lập: Là dự án mà sự triển
khai không phụ thuộc vào bất cứ dự án nào
khác để hỗ trợ cho nó.
vDự án đầu tư phụ thuộc: Sự tồn tại và hoạt
động của dự án này phụ thuộc vào sự tồn tại và
hoạt động của dự án khác.
vDự án đầu tư xung khắc (loại trừ nhau): chỉ 1
trong 2 hay nhiều dự án được thực hiện.
Nội dung thẩm định dự án đầu tư

vSự cần thiết của dự án


vThị trường của dự án
vTính pháp lý của dự án
vThẩm định kỹ thuật, công nghệ
vThẩm định phương diện tổ chức quản lý dự án
vThẩm định phương diện tài chính của dự án
vThẩm định kinh tế - xã hội – môi trường
Các tiêu chuẩn ra quyết định đầu tư

Tỷ suất sinh
lời nội bộ
(IRR)
Giá trị hiện Thời gian
tại ròng hoàn vốn
(NPV) (PBP)

Quyết
định đầu

Các tiêu chuẩn ra quyết định đầu tư

• Một tiêu chuẩn đánh giá dự án đầu tư “tốt” cần trả


lời được các câu hỏi sau:
– Có tính đến thời giá của tiền tệ?
– Có tính đến vấn đề rủi ro?
– Có cung cấp thông tin về việc dự án có tạo ra
giá trị tăng thêm cho công ty hay không?
3.4.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)

NPV là phần chênh lệch giữa giá trị hiện tại của
các dòng tiền dự tính dự án mang lại trong thời
gian tồn tại của dự án và giá trị đầu tư ban đầu.

(1)

Trong đó:
NCFt : Dòng tiền ròng năm t (Net cash flow)
Rt: : Tổng thu nhập năm t (Return)
Ct: :Tổng chi phí năm t (cost)
r : tỷ suất chiết khấu
n : tuổi thọ dự án
3.4.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (tt)

• Đối với dự án độc lập:


vNPV>0: dự án tạo ra giá trị tăng thêm cho công ty
=> tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu => chấp
nhận dự án đầu tư
vNPV = 0: chấp nhận /loại bỏ dự án đầu tư tuỳ điều
kiện cụ thể
vNPV<0: từ chối dự án đầu tư

• Đối với dự án loại trừ: chọn dự án có NPV lớn nhất.


3.4.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (tt)
Ví dụ 3.3:
Một dự án đầu tư có dòng tiền dự tính trong 5 năm tới
lần lượt là $2,000 trong mỗi hai năm đầu tiên, $4,000
trong mỗi hai năm tiếp theo và thu nhập của năm cuối
là $5,000. Dự án có chi phí đầu tư ban đầu là $10,000.
Suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án là 10%. Hỏi công
ty có nên đầu tư vào dự án trên hay không?

NPV = $2,313 > 0 => chấp nhận dự án đầu tư


3.4.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (tt)

Ưu điểm Nhược điểm


- Có tính đến thời giá của tiền tệ - Phụ thuộc vào lãi suất
- Xem xét toàn bộ dòng tiền của chiết khấu
dự án - Không phản ánh mức
- Đơn giản và có tính chất cộng sinh lời của đồng vốn
NPV(A+B)=NPVA+NPVB đầu tư
- Có thể so sánh các dự án có
quy mô khác nhau.
3.4.2. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (IRR)

• Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) là mức lãi suất chiết khấu
mà tại đó NPV = 0
3.4.2. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (IRR)

Việc tính trực tiếp r* từ công thức trên là phức tạp nên r*
thường được tính bằng phương pháp nội suy theo các
bước sau:
Bước 1: Chọn r1 sao cho NPV1 >0
Bước 2: Chọn r2 sao cho NPV2<0
Bước 3: r* được tính theo công thức:
(2)
3.4.2. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (tt)

• Đối với dự án độc lập:


v IRR > r : chấp nhận dự án
v IRR < r : loại bỏ dự án
(r : tỷ suất sinh lời yêu cầu)

• Đối với dự án là loại trừ:


Chọn dự án có IRR > r và IRR lớn nhất
3.4.2. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (IRR)

Ví dụ 3.4:
Dự án đầu tư với tổng chi phí ban đầu là $100,000,
dòng tiền thu được là $60,000 trong hai năm. Tính suất
sinh lợi nội bộ của dự án?
VÍ DỤ 3.4

Theo phương pháp nội suy:


- Chọn r1 = 10% => NPV1= $4.13
- Chọn r2= 15% => NPV2 =-$2.46
- Áp dụng công thức (2): IRR = 13.1%
Nếu suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án nhỏ
hơn IRR (r <13.1%)
=> chấp nhận dự án đầu tư
3.4.2. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (tt)

Ưu điểm Nhược điềm


- Không cần lựa chọn lãi suất - Không chú trọng đến quy
chiết khấu như tính toán mô vốn đầu tư
NPV - Khó khăn trong lựa chọn
- Có tính đến thời giá tiền tệ dự án có nhiều IRR.
- Phản ánh tỷ lệ sinh lời của
bản thân dự án, thuận lợi
cho việc đánh giá, lựa chọn
dự án.
NPV và IRR

vThông thường, 2 chỉ tiêu NPV và IRR sẽ cho ra kết


quả tương đồng với nhau.

vNgoại trừ 2 trường hợp:


ØDòng tiền bất thường: dòng tiền có dấu đổi chiều
nhiều hơn một lần

ØDự án loại trừ


IRR và dòng tiền bất thường
• Có thể có nhiều hơn 1 giá trị IRR cho 1 dự án
Ví dụ 3.5:
Một dự án đầu tư có vốn ban đầu là $90,000, dòng tiền
tạo ra hằng năm như sau:
- Năm 1: 132,000
- Năm 2: 100,000
- Năm 3: -150,000
Tỷ suất sinh lời yêu cầu là 15%.
Có chấp nhận dự án hay không?
IRR và dòng tiền bất thường (tt)
IRR = 10.11% and 42.66%
$4,000.00

$2,000.00

$0.00
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55
($2,000.00)
NPV

($4,000.00)

($6,000.00)

($8,000.00)

($10,000.00)

DISCOUNT RATE
IRR và dự án loại trừ

• Ví dụ 3.7:
Năm Dự án A Dự án B Tỷ suất sinh lời
0 -10.000 -10.000 yêu cầu là 10%.
1 10.000 1.000
2 1.000 1.000 A hay B?
3 1.000 12.000
IRR 16,04% 12,94%
NPV 669 751
IRR và dự án loại trừ (tt)

IRRA = 16.04%
IRRB = 12.94%
Giao điểm = 10.55%
3.4.3. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PBP)
vThời gian hoàn vốn là thời gian để thu nhập mang
lại từ dự án đủ bù đắp được chi phí bỏ ra.
vLựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn thấp hơn hoặc
bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu.
vBao gồm: thời gian hoàn vốn không chiết khấu và
thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu

∑ NCF t
t=0
PBP = n + (3)
CFn+1

Trong đó n là số năm để dòng tiền tích lũy của


DA < 0, và đến năm n + 1 sẽ > 0 ;
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu

Ví dụ:
Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền $ -500 200 200 200 250
Dòng tiền -300 -100 100
luỹ kế $

Với n= 2 thì NCF2 <0 và NCF3 >0


Nên: PBP = 2 + 100/200 = 2,5 năm
Nếu thời gian hoàn vốn yêu cầu là 3 năm thì : chấp nhận
dự án
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu

Ưu điểm Nhược điểm


- Đơn giản, dễ tính - Không xem xét dòng tiền của
toán dự án sau thời gian hoàn vốn
- Độ tin cậy cao do dữ - Không đề cập đến thời giá của
liệu các năm đầu dự tiền tệ
án thường có độ - Không phù hợp để thẩm định
chính xác cao các dự án dài hạn như R&D.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu

Phương pháp tính tương tự công thức (3) nhưng với


dòng tiền chiết khấu, biết tỷ suất chiết khấu là 10%
Year 0 1 2 3 4 5
Dòng tiền -1000 200 200 400 400 500
Dòng tiền chiết -1000 181.82 165.29 300.53 273.21 310.46
khấu
Dòng tiền chiết -1000 -818.18 -652.89 -352.36 -79.05 231.31
khấu luỹ kế

Áp dụng công thức (3)


Discounted PBP = 4 + |-79.05|/310.46 = 4,25 năm
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (tt)

Ưu điểm Nhược điểm


- Có tính đến thời giá - Không xem xét dòng tiền của dự
tiền tệ án sau thời gian hoàn vốn.
- Đơn giản, dễ tính - Phụ thuộc việc lựa chọn tỷ suất
toán chiết khấu.
- Độ tin cậy cao do dữ - Có thể mâu thuẫn với chỉ tiêu
liệu các năm đầu dự NPV (bác bỏ dự án có NPV
án thường có độ dương)
chính xác cao - Không phù hợp để thẩm định
các dự án dài hạn như R&D.
59

You might also like