You are on page 1of 54

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Văn Thế Hiển


Tel: 0908.011.468
Mail: khanghien168@gmail.com
CHƯƠNG VI

GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ LÃI TÍCH HỢP


6.2 HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ
6.3 ỨNG DỤNG CỦA HIỆN GIÁ
6.4 LẠM PHÁT VÀ GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ
THEO THỜI GIAN
6.1 Giá trị tương lai và lãi tích hợp
- Giá trị tương lai (Fv: Future value ) : Giá trị
tương lai là giá trị của tổng vốn đầu tư sẽ
tăng lên theo lãi thu nhập.
- Tiền lãi: (I: Interest): là số tiền phải trả để có
quyền sử dụng vốn vay, hay đó là khoản
thu nhập khi vốn được đầu tư.
Gọi S : Tổng số tiền tích lũy cuối cùng
P : Vốn gốc đầu tư ban đầu
I = S – P hay Tiền lãi = Lãi suất * Vốn đầu tư
6.1.1 Lãi đơn: (simple interest)
• Là khoản tiền lời được tính trên vốn gốc trong
một khoảng thời gian nhất định.
SI = P x r x n
SI : lãi đơn
P : vốn gốc
r : tỷ lệ lãi suất
n: thời gian tính lãi

4
• Vd: đầu tư 1000 $ trong 5 năm, lãi suất 5
%/năm. Tiền lãi SI = 1000 x 0,05 x 5 = 250 $
Vốn + lãi vào cuối năm thứ 5: 1000 + 250 =
1250$.
* Lãi đơn hiện nay không còn sử dụng trong
thương mại nữa.

5
6.1.2 Lãi kép (compound interest):
Tiền lãi ở các kỳ trước được nhập chung
vào vốn gốc để tính lãi tiếp cho kỳ sau.
Công thức tính lãi kép:
Fv n = Pv * (1+ r )
n

Trong đó:
Fv : Giá trị tương lai vào kỳ (n)
Pv : Giá trị hiện tại của tiền tệ
r : Lãi suất 1 kỳ
n : Số kỳ
là khoản tiền lời được tính trên cả vốn gốc
cộng tiền lời của kỳ trước.

• Lấy ví dụ trên: Vốn = 1000


Tiền lời năm thứ 1: T1 = 1000 x 0,05 = 50$
T2 =(1000 +50) x 0,05 = 52,5$
…..
Vốn + lãi cuối thời điểm t5 = 1000 + 276 =
1276$

7
Tháng/năm Yếu tố tăng trưởng Số tiền
(t)
0 - -

1 (1+0,05)1 50

2 (1+0,05)2 52,5

3 (1+0,05)3 55,1 276

4 (1+0,05)4 57,9

5 (1+0,05)5 60,5
8
Ví dụ 6.1:
Một người gửi vào Ngân hàng 100 triệu
đồng, thời hạn 6 tháng, với lãi suất 12%/
năm. Hỏi sau 6 tháng Ngân hàng phải trả
anh ta cả vốn và lãi là bao nhiêu ?
( Nếu tính theo phương thức lãi đơn)
Ví dụ 6.2 :
Lấy ví dụ 6.1 nhưng lãi suất được tính
theo lãi kép. Tính tiền gốc và lãi người đó
sẽ được nhận sau 6 tháng.
6.1.3 Lãi suất:
Là mức tăng theo (%) của tiền tệ từ số
vốn đầu tư ban đầu.
Công thức tính lãi suất:
Tienlai
Laisuat = * 100 %
Tongvondautu
6.1.4 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
-Lãi suất danh nghĩa: tỷ lệ lãi trên giá trị danh
nghĩa của một khoản tiền vay hoặc đầu tư...
với hàm ý nó là tỷ lệ lãi chưa được điều chỉnh
ảnh hưởng của lạm phát hoặc ảnh hưởng của
việc tính lãi kép.
-Lãi suất thực: (còn được gọi là lãi suất thực tế
hoặc lãi suất hiệu quả) là lãi suất thực tế mà bạn
thu được từ khoản đầu tư, tiết kiệm hay phải trả
cho khoản vay sau khi tính đến tác động của lạm
phát.
Công thức chuyển lãi suất thực theo các
thời điểm khác nhau:
i 2 = (1+ i 1) − 1
m

Trong đó:
i 1 : Lãi suất thực tại thời điểm ban đầu
i 2 : Lãi suất thực tại thời điểm cần tính toán
m : Số lần trả lãi trong năm.
Ví dụ 6.3:
Cho lãi suất 12% / năm, ghép lãi năm.
Hãy tính lãi suất thực sau 5 năm ?
Công thức chuyển từ lãi suất danh nghĩa
sang lãi suất thực :
m *n
 r 
iR = 1+  −1
 m
Trong đó:
i R : Lãi suất thực tại thời điểm tính toán
r : Lãi suất danh nghĩa
m : Số lần trả lãi trong năm
n : Số năm trong phân tích
Ví dụ 6.4:
Tính lãi suất thực theo số lần ghép lãi là
năm, nửa năm, quý, tháng, tuần, ngày.
Biết lãi suất là 12%/năm.
• Quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất
thực tế được biểu thị bằng các công thức sau:

(1 + r)(1 + i) = (1 + R)
Trong đó: R là lãi suất thực tế, i là tỷ lệ lạm phát
và r là lãi suất danh nghĩa.
• Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ
lạm phát dự kiến

15
• Lãi suất hiệu quả cho phép quy đổi lãi suất
danh nghĩa về lãi suất kép theo công thức
sau:
• TH1: Khi Lãi suất danh nghĩa được công bố là
1 năm

• Trong đó: r là lãi suất hiệu quả, i là lãi suất


danh nghĩa và n là số kỳ được tính gộp lãi
trong năm.

• Trong đó, m là số tháng của kỳ hạn của khoản


16
vay
• TH2: Khi Lãi suất danh nghĩa được công bố
dưới 1 năm

• Trong đó: r là lãi suất hiệu quả, i là lãi suất


danh nghĩa và n là số kỳ được tính gộp lãi
trong năm.

17
• Công thức trên cũng cho thấy khi số kỳ được
tính gộp lãi lớn thì sự khác biệt giữa lãi suất
hiệu quả và lãi suất danh nghĩa sẽ rất lớn.
• Về bản chất, lãi suất hiệu quả cho biết tỷ lệ lãi
thực tế trên một khoản cho vay hoặc đầu tư
mà người cho vay hoặc nhà đầu tư thu được
trên giá trị của khoản vay hoặc đầu tư đó
trong một chu kỳ cho vay so với chu kỳ của lãi
suất Danh nghĩa.
• Trong thực tế, các ngân hàng đều công bố lãi
suất danh nghĩa và tính toán lãi suất hiệu quả
dựa trên số kỳ tính gộp lãi. 18
6.1.5 Giá trị tương lai của một khoản tiền
tệ đơn ( Phương pháp tích lũy)
Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ
đơn là giá trị của khoản tiền đơn (khoản
tiền duy nhất) sẽ đạt được trong một thời
gian với lãi suất cho trước.

19
Công thức tính giá trị tương lai của một
khoản tiền đơn:

Fv n = Pv * (1+ r )
n

Trong đó:
Pv : Giá trị hiện tại của vốn đầu tư
r : Lãi suất cho trước
Fvn : Giá trị của tiền tệ vào năm n
n : Số năm trong phân tích.

20
Ví dụ 6.5 :
Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng, với
lãi suất 8 % / năm. Hỏi sau 5 năm quyển
sổ tiết kiệm có bao nhiêu tiền? ( nếu tính
theo lãi kép)

21
6.1.6 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ
( Future value of an annuity)
- Dòng tiền tệ : Là dòng vào hay dòng ra của
tiền tệ tại mỗi thời điểm, liên tục trong
nhiều thời đoạn và thường được quy ước
đặt vào đầu hoặc cuối mỗi thời đoạn.

22
- Tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ khi
các số hạng trong chuỗi không bằng nhau
bằng tổng giá trị tương lai của các khoản
tiền đơn tại mỗi thời điểm tương ứng.
Ví dụ 6.6 :
Hãy tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ
cho dưới đây với lãi suất 5 %
Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền tệ 100 150 200 100 150

23
Giá trị tương lai của một dòng tiền (FV) không đều

• Dòng tiền xuất hiện vào đầu năm

• Dòng tiền xuất hiện vào cuối năm:

24
Vd: Một người gửi vào ngân hàng hàng năm lần lượt như
sau: 132, 240, 300, 164, 270. Lãi suất tiền gửi là 8,5%/năm.
Yêu cầu: Tính giá trị tương lai của dòng tiền vào cuối năm
thứ 5, trong trườnghợpthời điểm gửi cuối năm ?

❖ Bài giải:
• Tóm tắt bài toán : CF1 = 132; CF2 = 240; CF3 = 300; CF4 =
164; CF5 = 270; i = 8.5% ; n = 5
• Áp dụng cộng thức : FV = 132 (1+0.085) 4 + 240 (1+0.085)
3 +300 (1+0.085) 2 + 164(1+0.085) + 270= 1.290,59 đvtt

• Nhận xét : Cùng một dòng tiền, kiểu đầu năm luôn có giá trị
tương lai lớn hơn kiểu cuối năm.
25
Vd: Một người gửi vào ngân hàng hàng năm lần lượt như sau
(đơn vị tiền tệ) : 132, 240, 300, 164, 270. Lãi suất tiền gửi là
8,5%/năm. Yêu cầu: Tính giá trị tương lai của dòng tiền vào
cuối năm thứ 5, trong trường hợp thời điểm gửi đầu năm?
❖Bài giải:
• Tóm tắt bài toán : CF0 = 132 đvtt ; CF1 = 240 đvtt
; CF2 = 300 đvtt ; CF3 = 164 đvtt ; CF4 = 270 đvtt
i = 8.5% ; n = 5
• Áp dụng cộng thức : FV = 132 (1+0.085) 5 + 240
(1+0.085) 4 +300 (1+0.085) 3 + 164(1+0.085) 2
+270(1+0.085) = 1.400,29 đvtt

26
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ (FV)
bằng nhau (số hạng trong chuỗi bằng
nhau)
Chuỗi tiền tệ là một chuỗi hoàn trả định kỳ
ở mỗi thời điểm trong tương lai liên tục
trong từng giai đoạn nhất định.
Vd: thu nhập cuối mỗi năm là 1000$ trong
4 năm, lãi suất 5% /năm. Tính FV cuối
năm 4.

27
0 1 2 3 4
1000(1+0,05)3 = 1158
1000(1+0,05)2 = 1102
1000(1+0,05)1 = 1050
1000 => = 1000
4310 28$
• Như vậy giá trị tương lai của 1000 $ nhận cuối
mỗi năm ,cuối năm thứ 4 là 4310 $
• Chú ý: tính số kỳ nên vẽ đường thời gian ra.

29
• Dùng công thức tính giá trị tương lai của chuỗi tiền
tệ kiểu cuối năm:
(1+r)n - 1
FVAn = CF
r
• Dùng công thức tính giá trị tương lai của chuỗi tiền
tệ kiểu đầu năm:
((1+r)n – 1) x (1+r)
FVAn = CF
r
30
Vd2: Một dòng tiền kiểu cuối năm có CF = 15.000
VNĐ, i = 12%/năm, n =5. Tính giá trị tương lai vào cuối
năm thứ 5.

• Giải : Tóm tắt bài toán : CF = 15.000 VNĐ ;


FVAn = ? ; n = 5 ; i = 12% ; kiểu dòng tiền:
cuối năm
• Tính thừa số lãi suất tương lai kiểu cuối năm
FVFAn = ((1+0.12) 5 -1)/0.12 = 6,3528
• Tìm giá trị tương lai FVAn = 15.000 x 6,3528 =
95.293 VNĐ
Vd3: Một dòng tiền kiểu đầu năm có CF =
15.000 VNĐ, i = 12%/năm, n =5. Tính giá trị
tương lai vào đầu năm thứ 5.

32
6.2 Hiện giá của tiền tệ
6.2.1 Hiện giá của một khoản tiền đơn
- Giá trị tính đổi về thời điểm hiện tại của
dòng tiền tương lai được gọi là hiện giá.
- Phương pháp hiện giá còn được gọi là
phương pháp chiết khấu.

33
- Nếu biết được hiện giá (PV), có thể tính
được giá trị tương lai (FV) và ngược lại
nếu biết FV có thể tính được PV.
Công thức tính hiện giá :
Fv n = Pv * (1 + r )
n
Từ
 1 
PV = FVn  n 
  (1 + r ) 
Ví dụ 6.8:Tìm hiện giá của hai khoản tiền với
suất chiết khấu r = 8%. Sau 5 năm giá trị
của hai khoản tiền đó là 147 triệu và 220
triệu. 34
6.2.2 Hiện giá của một chuỗi tiền tệ
Khi các số hạng của chuỗi không bằng
nhau:
1 1 1
PV = A0 + A1 + ... + An
(1 + r )0
(1 + r )1
(1 + r )n
Ví dụ 6.8: Tính hiện giá của chuỗi tiền tệ sau
với suất chiết khấu r = 5%.

Năm 0 1 2 3
Dòng tiền tệ 100 150 200 300

35
• Vd: 1 dự án đầu tư có giá trị đầu tư là
10000$ có nguồn thu nhập trong 4 năm
có giá trị như sau: t1=3000$, t2 = 5000$,
t3 = 4000$, t4 = 2000$, tỷ suất lợi nhuận
của dự án là 14%/ năm. Hiện giá t0?

PV = ? > 10 000$ nên đầu tư

36
Các ví dụ vận dụng:
• Vd1: Tìm LS của khoản tiền có thời hạn 1
năm. DN vay NH 10.000$ trả 11.500$ sau 1
năm.
• 1+r = FV/ PV
• =>r = FV/ PV – 1 = 11.500/10.000 – 1
=15%/năm

37
• Vd 2: Tìm LS của khoản tiền có thời hạn trên
1 năm. DN vay NH 10.000$ sau 2 năm trả
12.100$ .
• (1+r)n = FV/PV
• => r = 10%/năm.

38
Vd: Với lãi suất 12%/năm, giá trị tương lai vào cuối năm
thứ 5 của một dòng tiền kiểu cuối năm là 158.821.184đ.
Tính giá trị khoản tiền đều xuất hiện vào cuối mỗi năm.

❖Bài giải:
• CF = ? ; FVAn = 158.821.184đ ; n = 5 ; i =
12% ; kiểu dòng tiền : cuối năm
• Tính thừa số lãi suất tương lai kiểu cuối
năm FVFAn = ((1+0.12) 5 -1)/0.12 = 6,3528
• Tính CF = 158.821.184/6,3528 =
25.000.000 đ
39
Vd: Với lãi suất 12%/năm, giá trị tương lai vào cuối năm
thứ 5 của một dòng tiền kiểu đầu năm là 2.276.860đ.
Tính giá trị khoản tiền đều xuất hiện vào đầu mỗi năm

❖Bài giải:
• CF = ? ; FVAn = 2.276.860đ ; n = 5 ; i = 12%
; kiểu dòng tiền : đầu năm
• Tính thừa số lãi suất tương lai kiểu đầu năm
FVFAn = ((1+0.12) 5 – 1)x 1.12 /0.12= 7,115
• Tính CF = 2.276.860đ/7,115= 320.000 đ

40
Vd: Với lãi suất 12%/năm, giá trị hiện tại của một dòng
tiền kiểu cuối năm, xuất hiện trong 5 năm là 191.053 đ.
Tính giá trị khoản tiền đều xuất hiện vào cuối mỗi năm

❖Bài giải:
• CF = ? ; PVAn = 191.053đ ; n = 5 ; i = 12% ;
kiểu dòng tiền : cuối năm
• Tính thừa số lãi suất hiện tại kiểu cuối năm
PVFAn = (1- 1/(1+0.12) 5)/0.12 = 3,6047
• Tính CF = 191.053 đ / 3,6047 = 53.000 đ

41
Vd: Với lãi suất 12%/năm, giá trị hiện tại của một dòng tiền
xuất hiện đầu năm trong 5 năm là 746.910 đ. Tính giá trị
khoản tiền đều xuất hiện vào đầu mỗi năm.

❖Bài giải:
• CF = ? ; PVAn = 746.910 đ; n = 5 ; i = 12% ;
kiểu dòng tiền : đầu năm
• Tính thừa số lãi suất hiện tại kiểu đầu năm
PVFAn = ((1- 1/(1+0.12) 5)x 1.12/0.12 =
4,0373
• Tính CF = 746.910 đ/4,0373 = 185.000 đ
Khi các số hạng của chuỗi bằng nhau:
n
1
PV = An 
t =1 (1 + r )t

Trong đó:
An : Số hạng của chuỗi tiền tệ.
n
1
 (1+ r ) : Gọi là nhân tố hiện giá của chuỗi.
t =1
t

Ví dụ 6.9: Một người dự tính gởi vào ngân


hàng 100 triệu đồng đều đặn trong 4 năm
với lãi suất là 5% năm.Tính hiện giá của
chuỗi tiền tệ.
43
Hiện giá của chuỗi tiền tệ bằng nhau:
• Là hiện giá của các khoản tiền bỏ ra giữa các
khoản thời gian trong tương lai 1 cách đều đặn.
a/ Hiện giá của chuỗi bằng nhau:
Dòng tiền kiểu cuối năm :
PVAn = CF x {1 – [1/(1 + r)n] }/ r

44
Một dòng tiền kiểu cuối năm có CF = 15.000 đvtt, i =
12%/năm, n =5. Tính giá trị hiện tại của dòng tiền.

❖Bài giải
• CF = 15.000 đvtt ; PVAn = ? ; n = 5 ; i =
12% ; kiểu dòng tiền : cuối năm
• Tính thừa số lãi suất hiện tại kiểu cuối năm
PVFAn = (1- 1/(1+0.12) 5)/0.12 = 3,6047
• Tìm giá trị hiện tại Áp dụng công thức :
PVAn = 15.000 x 3,6047 = 54.072 đvtt
45
• Dòng tiền kiểu đầu năm :
1 – 1/(1+r)n x (1+r)
PVAn = CF
r

46
Vd: Một dòng tiền kiểu đầu năm có CF = 15.000 đvtt, i
= 12%/năm, n =5. Tính giá trị hiện tại của dòng tiền

47
• VD2: Bạn vừa trúng giải thưởng của một công
ty, có 3 đề nghị nhận giải: (giả sử không có
giảm phát và lạm phát)
1. Nhận 700 000$ ngay hôm nay
2. Nhận 100 000 $ vào hàng năm trong 20 năm,
lần nhận đầu tiên 1 năm sau ngày trúng giải.
3. Nhận 90 000 $ hàng năm cho đến lúc qua đời,
lần đầu tiên 1 năm sau ngày trúng giải. Giả sử
bạn sống thêm 45 năm nữa.
Lãi suất 12 %/ năm.

48
• Giải:
2. PVA = ?

3. PVA = ?

=> Chọn 2 vì có PV lớn nhất.


49
6.3 Ứng dụng của hiện giá
- Lên kế hoạch thanh toán các khoản
nợ phải trả từng kỳ.
Ví dụ 6.10: Một công ty dự định vay ngân
hàng một khoản tiền là 1.000 triệu đồng
với lãi suất 12% năm thời gian hoàn nợ là
3 năm, thanh toán định kỳ vào cuối năm
và sau 3 năm phải hoàn trả đủ vốn và lãi.
Cho rằng công ty áp dụng phương thức
thanh toán đều.

50
Hỏi mỗi năm công ty phải trả một khoản nợ là
bao nhiêu để cuối năm thứ 3 hoàn trả hết
số nợ: Lập bảng khấu trừ khoản nợ.
Kỳ trả nợ Dư nợ đầu kỳ Lãi trả trong Vốn Gốc trả Kỳ khoản trả
kỳ (i=12%) trong kỳ nợ

1 1.000 330

2 670 330

3 340 340

51
- Bài toán trả góp
Ví dụ 6.11: Một khách hàng mua trả góp 1
máy tính xách tay giá 1200USD. Khách
hàng phải trả trước số tiền là 200USD, số
còn lại trả dần trong 12 tháng với lãi suất
trả góp 2,5% / tháng. Hỏi số tiền khách
hàng phải trả hàng tháng để cuối năm
hoàn trả hết số nợ.

52
- Tính lãi suất thực của các khoản nợ có
thời hạn trên 1 năm.
FV = PV (1+ r )n
FV
 r= n
PV
−1
Ví dụ 6.12: Một nhà đầu tư nước ngoài dự
định góp vốn đầu tư dài hạn với công ty
khai thác dầu khí Việt Nam. Nếu ông ta
góp vốn 1 tỷ đồng ngày hôm nay thì sau 5
năm nữa ông ta sẽ có 2 tỷ đồng (cả vốn
và lãi). Hỏi suất sinh lợi của khoản tiền
đầu tư này là bao nhiêu ?
53
6.4 Lạm phát và giá trị của tiền tệ theo
thời gian
6.4.1 Lạm phát: Làm cho giá cả thị trường
tăng lên hay đồng tiền bị mất giá. Chỉ số
giá tiêu dùng đo lường tỷ lệ lạm phát.
6.4.2 Lạm phát và lãi suất:
- Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất chưa
loại trừ yếu tố lạm phát.
- Lãi suất thực: Là lãi suất danh nghĩa đã
loại trừ yếu tố lạm phát.
54

You might also like