You are on page 1of 99

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

Nguyễn Thu Hằng – BM QTKD-TCKT


nguyenthuhang.cs2@ftu.edu.vn
Đánh giá
• Chuyên cần: 10%
(điểm danh + khảo bài đầu giờ)
• Giữa kỳ: 30% (tư luận: bài tập + lý thuyết)
• Cuối kỳ: 60% (tự luận: bài tập + lý thuyết)
Chương trình học
• Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tài
chính
• Chương 2: Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ
hạn
• Chương 3: Hợp đồng quyền chọn
• Chương 4: Chiến lược giao dịch với quyền
chọn
• Chương 5: Hợp đồng hoán đổi
• Chương 6 : Rủi ro thị trường
Giáo trình
• Options, Futures and other derivatives by John
Hull –10e (2018)
Chương 1,2,3,4,5,7,10,11,12,13 và 24
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
Nội dung chính
I. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro
1. Ôn tập về lãi suất
2. Lợi suất
3. Rủi ro
II. Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính

Đọc chương 1, chương 4


Nội dung chính
III. Công cụ quản trị rủi ro tài chính
1. Khái niệm
2. Vai trò của các công cụ phái sinh
IV. Thị trường giao dịch các công cụ quản trị
rủi ro tài chính
Lãi suất và thời giá tiền tệ
• Giá trị tương lai của 1 khoản tiền sau n
năm
- 1 năm trả lãi 1 lần FV  PV (1  R ) n

- 1 năm trả lãi m lần FV  PV (1  R ) m n


m
- Lãi trả liên tục:
FV  PVe Rn
Effective annual rate: lãi suất thực trả/ năm
• VD: Một khoản tín dụng trả lãi 8%/năm, lãi
trả 1 năm 4 lần, hãy tính lãi suất thực trả
của khoản tín dụng này? Lãi suất 8%/năm
này được gọi là lãi suất công bố, hay
simple annual rate.
m
 R
R A  1    1
 m


R  m (1  RA ) 1/ m

1
Lãi suất liên tục
• VD: Ngân hàng chào lãi suất 8%/năm,
lãi trả theo quý. Hãy tính lãi suất liên
tục tương tương.
Effective annual rate: lãi suất thực trả/ năm
Lãi suất thực trả và lãi suất liên tục:
VD: Ngân hàng công bố khoản tín dụng kỳ
han 1 năm có lãi suất liên tục 7% năm.
Hãy tính lãi suất thực trả/năm?
(1  RA )  e R

R  ln(1  RA )
Bài tập
1. Một khoản tiết kiệm có lãi suất 12%/năm,
lãi trả theo tháng. Hãy tính lãi suất liên
tục của khoản tiết kiệm trên?
2. Ngân hàng Techcombank thông báo mức
lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng là
14%/năm. Hãy tính lãi suất gộp theo năm
và lãi suất liên tục (theo năm)?
3. Một ngân hàng chào lãi suất 14%/năm, lãi trả
theo quý. Hãy tính lãi liên tục và lãi thực trả theo
năm của ngân hàng?
4. Một nhà đầu tư nhận được 1100 USD trong sau
1 năm với số tiền đầu tư ban đầu là 1000 USD.
Hãy quy đổi ra lợi suất liên tục cho khoản đầu tư
trên?
5. Tính lãi suất liên tục năm cho một khoản tín
dụng có lãi suất 15%/năm, lãi trả theo tháng?
6. Một khoản tiết kiệm có lợi suất liên tục là
12%/năm nhưng được trả lãi hàng quý. Hãy tính
tiền lãi thu được trả hàng quý cho khoản tiết
kiệm 10.000 USD?
• Định giá trái phiếu:
- Sử dụng lãi suất gộp
T
1 F
PV  C  
i 1 (1  r ) i
(1  r ) T

- Sử dụng lãi suất liên tục


T
PV  C  e  ri  Fe  rT
i 1

- Lãi suất liên tục riêng cho từng khoản tiền


lãi:
T
PV  C  e  ri i
 Fe  rT T

i 1
Ví dụ 1: Một trái phiếu với thời gian còn lại là
2 năm, mệnh giá 100 USD, lãi suất coupon
6%/năm, trả lãi 6 tháng 1 lần. Hãy tính giá
trái phiếu biết lãi suất trái phiếu chiết khấu
(Treasury zero rates):
Kỳ hạn Zero rate (%)
(lãi liên tục)
0.5 5.0
1.0 5.8
1.5 6.4
2.0 6.8
Bond Yield – Lãi suất trái phiếu
• Là mức lãi suất chiếu khấu làm giá trị hiện tại
của dòng tiền mà trái phiếu mang lại bằng với
giá thị trường của trái phiếu.
• VD: giá thị trường của trái phiếu 98.39
• Lãi suất trái phiếu (liên tục)
3e  y  0.5  3e  y 1.0  3e  y 1.5  103e  y  2.0  98.39

y= 6.76%.
Bài tập
7. Giả sử lãi suất liên tục kỳ hạn 6 tháng, 12 tháng,
18 tháng, 24 tháng và 30 tháng là 4%, 4.2%,
4.4%, 4.6%, 4.8%/năm. Hãy tính giá trị hiện tại
của trái phiếu kỳ hạn 30 tháng, mệnh giá 100
USD, trả lãi coupon 4%/năm, một năm trả lãi 2
lần.
8. Một trái phiếu coupon, mệnh giá 100 USD kỳ hạn
3 năm trả lãi 8%/năm, một năm trả lãi 2 kỳ. Giả sử
lãi suất liên tục kỳ hạn 6 tháng, 12 tháng, 18
tháng, 24 tháng, 30 tháng và 36 tháng tương ứng
là 6.0%, 6.2%, 6.4%, 6.6%, 6.8%, 7%/năm. Hãy
xác định giá trị hiện tại của trái phiếu.
Lãi suất trái phiếu chiết khấu
Zero Rate- Spot rate

Lãi suất cho khoản đầu tư kỳ hạn T năm, mang lại


duy nhất một khoản thu nhập tại thời điểm T.
Xác định lãi suất trái phiếu chiết khấu
(Treasury zero rates)- Bootstrap method
Thời gian Annual Giá trái phiếu
Mệnh giá đáo hạn Coupon
(dollars) (years) (dollars) (dollars)

100 0.25 0 97.5

100 0.50 0 94.9

100 1.00 0 90.0

100 1.50 8 96.0

100 2.00 12 101.6


Zero Curve

12
Zero
Rate (%)
11

10.68 10.808
10.469 10.53 1
10 6
10.127

Maturity (yrs)
9
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Bài tập
9. Xác định lãi suất trái phiếu chiết khấu
Thời gian Annual Giá trái phiếu
Mệnh giá đáo hạn Coupon
(dollars) (years) (dollars) (dollars)

100 0.50 0 98

100 1.00 0 95

100 1.50 6.2 101

100 2.00 8.0 104

Trái phiếu trả lãi 1 năm 2 lần.


Hãy tính lãi suất trái phiếu chiết khấu kỳ hạn 6 tháng, 12
tháng, 18 tháng và 24 tháng.
Lãi suất kỳ hạn- Forward Rates

Lãi suất của trái phiếu chiết khấu tương lai,


được tính dựa trên đường cong lãi suất
ngày hôm nay.
Tính Forward Rates

n-năm Forward Rate


zero rate Cho năm thứ n
Năm (n ) (% năm) (% năm)

1 3.0
2 4.0 5.0
3 4.6 5.8
4 5.0 6.2
5 5.3 6.5
Tính Forward Rates
• Giả sử lãi suất của trái phiếu chiết khấu (the zero
rates) kỳ hạn T1 và T2 tương ứng là R1 và R2 (lãi suất
liên tục)
• Forward rate cho khoảng thời gian giữa T1 và T2 :
R2 T2  R1 T1
T2  T1
Bài tập
10. Lãi suất gộp (một năm tính lãi 2 lần) của trái
phiếu chiết khấu (zero rates) kỳ hạn 6 tháng,
12 tháng, 18 tháng, 24 tháng tương ứng là
4%, 4,5%, 4,75% và 5%.
a. Hãy tính lãi suất liên tục?
b. Hãy tính forward rate kỳ hạn 6 tháng, bắt đầu
tháng thứ 18.
Bài tập
11. Cho giá của trái phiếu như sau:
Mệnh giá Kỳ hạn Coupon Giá trái
(USD) (năm) (USD)/năm phiếu
1 năm trả lãi 2 lần
100 0.50 0.0 98
100 1.00 0.0 95
100 1.50 6.2 101
100 2.00 8.0 104
Bài tập
a. Hãy tính zero rates cho các kỳ hạn 6 tháng,
12 tháng, 18 tháng và 24 tháng.
b. Hãy tính forward rates từ tháng thứ 6 tới
tháng 12, tháng 12 đến tháng 18, tháng 18
đến tháng 24.
c. Tính giá trái phiếu kỳ hạn 2 năm, trả lãi
coupon 7%/năm. Một năm trả lãi 2 lần.
Bài tập
12. Hãy cho biết trái phiếu nào có lãi suất thực
trả (effective annual interest rate) cao hơn và vì
sao?
• Một tín phiếu kho bạc kỳ han 6 tháng (nửa
năm) được bán với giá 98.058 USD với mệnh
giá 100.000 USD.
• Một trái phiếu coupon bán bằng mệnh giá,
một năm trả lãi 2 lần, lãi suất coupon
4,2%/năm.
Bài tập
12. Một nhà đầu tư nhận $1,100 sau 1 năm cho
khoản đầu tư ban đầu $1,000. Hãy tính lợi suất
theo năm cho các loại lợi suất sau:
(a) Gộp theo năm
(b) Gộp theo 6 tháng
(c) Gộp theo tháng
(d) Liên tục.
• Lợi suất : là phần trăm chênh lệch giữa kết quả
thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và vốn
gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu. Lợi suất
xuất phát từ hai nguồn:
• Income gain: cổ tức (dividend) hoặc trái tức
(coupon)
• Capital gain: chênh lệch giữa giá bán và giá mua
chứng khoán. Gọi là lãi vốn (giá bán lớn hơn giá
mua) hoặc lỗ vốn (nếu giá bán nhỏ hơn giá mua)
• Ý nghĩa: Cho biết nếu đầu tư 1 đồng thì sẽ
thu về được bao nhiêu đồng.  Là tiêu chí
để so sánh các cơ hội đầu tư khác nhau, là
cơ sở cho biết nên lựa chọn phương án đầu
tư nào sẽ có lợi hơn.
• Dựa vào cách tính, có 2 loại lợi suất:

- Lợi suất gộp/ Lợi suất đơn

- Lợi suất liên tục


Lợi suất cho thời gian nắm giữ - Holding
period return (HPR)
Lợi suất trong khoảng thời gian nắm giữ
tài sản hoặc chứng khoán trong khoảng
thời gian từ t0 đến t1

( Pt1  Pt 0 )  D
R(t0 , t1 )   100%
Pt 0
• Lợi suất đơn/ lợi suất gộp (simple return)
Lợi suất của tài sản sau 1 tháng nắm giữ

( Pt  Pt 1 )
Rt   100%
Pt 1

Quy đổi lợi suất theo thời gian:

Pt  Pt  k Pt  Pt Pt 1 Pt  k 1 
Rkt   1     ...   1
Pt  k Pt  k  Pt 1 Pt  2 Pt  k 
 [(1  Rt )(1  Rt 1 )...(1  Rt  k 1 )]  1
• Quy đổi lợi suất đơn/ ls gộp theo thời gian
- Lợi suất năm và lợi suất tháng:

Ra  (1  Rm )  1
12

- Lợi suất năm và lợi suất tuần:

Ra  (1  Rw )  1
52

- 1 năm có k kỳ:

Ra  (1  Rk )  1
k
• Sử dụng lợi suất đơn/ ls gộp khi nào?

- Được sử dụng để tính được lợi suất của danh mục đầu
tư gồm N cổ phiếu, với tỷ trọng đầu tư vào từng cổ
phiếu là wi như sau:
N
R pt   wi Rit
i 1

- Những nghiên cứu phải tính lợi suất của danh mục đầu
tư dựa trên lợi suất của các cổ phiếu riêng lẻ: nên sử
dụng lợi suất gộp
• Lợi suất liên tục (continuously compounded return).

rt là lợi suất tháng liên tục, Rt là lợi suất đơn của


một cổ phiếu được mua với giá Pt-1 vào tháng t-1
và được bán với giá Pt vào tháng t.

 Pt 
rt  ln(1  Rt )  ln 
 Pt 1 
• Lợi suất liên tục (continuously compounded return)
• Ví dụ: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu tháng 1 với
giá mua là 30.000 đ, và bán cổ phiếu này vào cuối
tháng 1 với giá 40.000 đ. Tính lợi suất tháng của nhà
đầu tư theo lợi suất gộp (đơn) và lợi suất gộp liên tục?

•  Làm thế nào quy đổi lợi suất liên tục tháng ra lợi suất
liên tục năm?
• Quy đổi lợi suất liên tục theo các khoảng thời
gian
rkt  ln( Pt / Pt k )  ln Pt  ln Pt k
 (ln Pt  ln Pt 1 )  (ln Pt 1  ln Pt  2 )  ...  (ln Pt k 1  ln Pt k )
 ln( Pt / Pt 1 )  ln( Pt 1 / Pt 2 )  ...  ln( Pt  k 1 / Pt k )
 rt  rt 1  ...  rt k 1

• Lợi suất tuần quy đổi ra năm: ra  52rw

• Lợi suất tháng quy đổi ra năm: ra  12rm


Sử dụng lợi suất liên tục khi nào?
• Dễ dàng so sánh các mức lợi suất vì không
cần quan tâm tới số kỳ tính lãi.
• Lợi suất gộp liên tục còn có tính chất cộng
theo thời gian. Dễ dàng chuyển đổi lợi suất
liên tục ngắn hạn sang dài hạn và ngược
lại. Các nghiên cứu hay sử dụng lợi suất
liên tục.
• Nhược điểm: khó tính lợi suất của một
danh mục đầu tư.
Quy đổi từ lơi suất gộp/ lãi suất gộp sang lợi
suất liên tục/ lãi suất liên tục
R : lợi suất công bố năm (có m kỳ trả lãi):
ra: lợi suất liên tục năm m
 R 
1    e ra

 m
 R
Vậy: ra  m ln1  
 m

R  m(e ra / m
 1)
• Lợi suất danh nghĩa và lợi suất thực tế
(công thức Fisher)

Rnom  (1  Rreal )(1  inf)  1

Rnom  Rreal  inf


Bài tập
13. Tính lợi suất ngày/tuần/tháng của toàn bộ cổ
phiếu giao dịch Sở Giao dịch chứng khoán
TP.HCM trong 1 năm theo 2 cách: lợi suất đơn và
lợi suất liên tục.
Lợi suất kỳ vọng/ Lợi suất dự tính
- Được tính dựa trên dữ liệu quá khứ
- Ví dụ: Qua thống kê số liệu trong quá khứ,
thấy rằng lời suất của cổ phiếu PNC đạt
30%, vào những tháng có thời tiết đẹp, đạt
20% vào những tháng thời tiết bình
thường, và đạt -5% vào những tháng thời
tiết ảm đạm. Theo cục khí tượng thủy văn,
xác xuất về thời tiết đẹp, bình thường, xấu
của năm tới là 30%, 30% và 40% . Hãy dự
báo về lợi suất của cổ phiếu PNC trong
năm tới.
• Lợi suất kỳ vọng:

E ( R)  p1 R1  p 2 R2  ....  p n Rn

E(R) = lợi suất kỳ vọng


n = số khả năng có thể xảy ra l/s kỳ vọng
Ri= Lợi suất của tình huống thứ i
pi= Xác suất xảy ra tình huống thứ i
• Sử dụng lợi suất bình quân là ước lượng
của lợi suất kỳ vọng:
n

R i
E ( R)  i 1

• Sử dụng mô hình CAPM để ước lượng lợi


suất kỳ vọng:

E ( R )  R f   ( E ( Rm )  R f )
Rủi ro
• Là khả năng xảy ra nhiều kết quả ngoài dự
kiến, hay nói cách khác, lợi suất thực tế
nhận được trong tương lai có thể khác so
với dự tính ban đầu.
• Tất cả mọi yếu tố làm tăng hay giảm lợi
suất dự kiến đều được gọi là rủi ro.
• Đo lường rủi ro:
- Độ lệch chuẩn: đo lường độ phân tán của
lợi suất quanh giá trị kỳ vọng.
- Hệ số beta: đo lường mối quan hệ tương
quan của lợi suất của cổ phiếu với lợi suất
bình quân của thị trường  Rủi ro hệ
thống/ rủi ro thị trường

E ( R )  R f   ( E ( Rm )  R f )
- Độ biến động (Volatility)
• Độ lệch chuẩn:

n
  Var   (R
i 1
i  E ( R)) pi
2

E(R) =tỷ suất lợi suất kỳ vọng


n = số tình huống có thể xảy ra lợi suất
Ri=Lợi suất xảy ra đối với từng tình huống
pi= xác suất xảy ra từng tình huống.
• Độ lệch chuẩn:

1 n
 
n i 1
( Ri  E ( R)) 2

n
1
 
n  1 i 1
( Ri  E ( R )) 2
Lợi suất và rủi ro của danh mục đầu tư

R P  R1 w1  R2 w2

  w   w   2w1w2 cov( R1 , R2 )
2
P
2
1
2
1
2
2
2
2

 w   w   2 w1w2 12 1 2
2
1
2
1
2
2
2
2
Giá trị đầu tư của 100 USD năm 1925
– Các cổ phiếu, đặc biệt là cổ phiếu nhỏ đem lại
lợi suất trung bình cao nhất trong dài hạn, tuy
nhiên trong ngắn hạn lợi suất đầu tư vào cổ
phiếu lại biến động thất thường nhất
– Trái phiếu ngắn hạn có lợi suất thấp trung bình
thấp nhất trong dài hạn, tuy nhiên trong ngắn
hạn lợi suất đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn lại
hầu như không biến động
Phương sai và độ lệch chuẩn
(U.S. 1926-2000)

Portfolio Standard
Deviation Variance
Treasury Bills 3.2 10.1
Government Bonds 9.4 88.7
Corporate Bonds 8.7 75.5
Common Stocks (S&P 500) 20.2 406.9
Small Firm Common Stocks 33.4 1118.4
Rủi ro bình quân thị trường theo các giai đoạn

Period Market St.Dev.


(NYSE) (sm)
1926-1930 21.7
1931-1940 37.8
1941-1950 14.0
1951-1960 12.1
1961-1970 13.0
1971-1980 15.8
1981-1990 16.5
1991-2000 13.4
Đo lường rủi ro
Biểu đồ tần suất của lợi suất năm của TTCK
Số năm
13
12
11
10
9
8
7
6 13 13 12 13
5 11
4
3
2 4 3
1
1 1 2 2 Lợi suất %
0
0 to 10
-50 to -40

-40 to -30

-30 to -20

-20 to -10

-10 to 0

10 to 20

20 to 30

30 to 40

40 to 50

50 to 60
Đặc trưng của phân phối chuẩn

x – 3s x – 2s x–s x x+s x +2s x + 3s

Approximately 68% of the measurements


Approximately 95% of the measurements

Approximately 99.7% of the measurements


• Xác suất để một phân phối xác suất chuẩn
nằm trong khoảng 1 độ lệch chuẩn so với
giá trị trung bình (ở cả hai phía) là 0.6826,
hay khoảng 0.68.
• Xác suất để một phân phối xác suất chuẩn
nằm trong khoảng 2 độ lệch chuẩn so với
giá trị trung bình (ở cả hai phía) là 0.9544,
hay khoảng 0.95.
• Xác suất để một phân phối xác suất chuẩn
nằm trong khoảng 3 độ lệch chuẩn so với
giá trị trung bình (ở cả hai phía) là 0.9974.
Sự ưa thích rủi ro (Risk Preference)
- Ngại rủi ro (Risk averse)

- Ưa thích rủi ro (Risk seeking)


- Trung lập rủi ro ( Risk Neutral)
• Ví dụ:
Hai cổ phiếu có lợi suất kỳ vọng như nhau
nhưng rủi ro khác nhau  như sau :
- Cả hai cổ phiếu 1 &2 đều có lợi suất kỳ
vọng là 10%
- Cổ phiếu 2 sẽ có lợi suất cao hơn nếu nền
kinh tế tăng trưởng.
- Cổ phiếu 1 có rủi ro thấp hơn, an toàn hơn
cổ phiếu 2 khi nền kinh tế suy thoái
• Nhà đầu tư ngại rủi ro (Risk averse): là
những nhà đầu tư ưa thích rủi ro thấp với
cùng một lợi suất kỳ vọng.
• Nhà đầu tư ưa thích rủi ro (Risk
seeking): là những nhà đầu tư ưa thích
rủi ro cao với cùng một lợi suất kỳ vọng.
• Nhà đầu tư trung lập rủi ro (Risk
neutral): là những nhà đầu tư không quan
tâm đến rủi ro, tức là sự ưa thích của nhà
đầu tư với 2 loại cổ phiếu trên là như
nhau.
• Trong lý thuyết tài chính hiện đại, thường
giả định rằng các nhà đầu tư đều là ngại
rủi ro, tức là với một mức lợi suất kỳ vọng
nhất định, nhà đầu tư sẽ lựa chọn cơ hội
đầu tư có rủi ro thấp hơn, với mức rủi ro
cao hơn, nhà đầu tư sẽ kỳ vọng lợi suất
cao hơn.
• Trong phần định giá quyền chọn, mô hình
Nhị thức, giả định nền kinh tế gồm những
nhà đầu tư trung lập rủi ro.
Độ biến động-Volatility
• Là độ lệch chuẩn của lợi suất liên tục trong
1 năm.
• Độ lệch chuẩn của lợi suất trong khoản thời
gian Dt :  t
• Một cổ phiếu có giá 50 USD, volatility là
25%/năm. Hãy tính độ lệch chuẩn của thay
đổi giá trong 1 ngày?
Ước lượng volatility quá khứ

1. Thu thập thông tin về giá S0, S1, . . . , Sn cho


các khoảng thời gian t năm
2. Tính lợi suất liên tục cho các khoảng thời gian:
 Si 
ui  ln 
 S i 1 

3. Tính độ lệch chuẩn s , của các quan sát ui


4. Ước lượng volatility quá khứ: ˆ s


Bản chất của volatility
• Volatility lớn hơn trong những ngày thị trường
mở cửa so với những ngày thị trường đóng
cửa
• Thời gian được đo lường dựa trên số ngày
giao dịch.
II. Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính
• Là hoạt động sử dụng các công cụ tài
chính để quản trị rủi ro, chủ yếu là các rủi
ro thị trường và rủi ro tín dụng.

• Quản trị rủi ro tài chính cũng bao gồm việc


xác định rủi ro, đo lường rủi ro, đánh giá
rủi ro và lập kế hoạch, thực hiện và đánh
giá kết quả quản trị rủi ro.
II. Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính
• Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính là
nhằm giảm mức độ biến động của các
luồng tiền tài chính dự kiến nhằm đảm bảo
ổn định tài chính cho doanh nghiệp
• Về mặt toán học, quản trị rủi ro tài chính là
nhằm giảm độ lệch chuẩn của lợi suất đầu
tư hoặc của dòng tiền doanh nghiệp thu
được.
• Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính

Impact of Financial Risk Management


on Cash Flow Volatility
Likelihood

Cash Flow
III. Công cụ quản trị rủi ro tài chính
1. Khái quát về công cụ phái sinh
• Khái niệm: Chứng khoán phái sinh là một
loại công cụ tài chính mà giá trị của chúng
tùy thuộc vào giá trị của một hoặc một số
tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở có thể là giá
cả của một hàng hóa, tiền tệ, hoặc chứng
khoán nào đó.
• Hợp đồng kỳ hạn (forwards)
• Hợp đồng tương lai (futures)
• Hợp đồng quyền chọn (options)
• Hợp đồng hoán đổi (swaps)
1.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng
tương lai (Futures)
• Khái niệm: Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương
lai là những một thỏa thuận trong đó một người
mua và một người bán chấp thuận thực hiện một
giao dịch hàng hóa với một khối lượng xác định
tại một thời điểm xác định trong tương lai với một
mức giá được ấn định vào ngày hôm nay.
• Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên thị trường
OTC, thường là giữa hai tổ chức tài chính hoặc
giữa một tổ chức tài chính và một khách hàng.
Hợp đồng tương lai được giao dịch trên sở giao
dịch.
• Hợp đồng tương lai được chuẩn hóa về
loại tài sản cơ sở mua bán, số lượng tài
sản cơ sở mua bán, phương thức thanh
toán, kỳ hạn. Hợp đồng kỳ hạn không
được chuẩn hóa, được xây dựng dựa trên
cơ sở thỏa thuận giữa người mua và
người bán.
• Hợp đồng tương lai được thỏa thuận và
môi giới thông qua người môi giới. Hợp
đồng kỳ hạn được thỏa thuận trực tiếp
giữa hai bên của hợp đồng.
• Hợp đồng tương lai được tính lại hàng
ngày theo giá thị trường, hợp đồng kỳ hạn
được thanh toán vào ngày đáo hạn.

• Do có tài khoản ký quỹ, hợp đồng tương


lai không phát sinh rủi ro thanh toán,
nhưng hợp đồng kỳ hạn có khả năng xảy
ra rủi ro thanh toán khi một bên ở vị thế
thua lỗ không chịu thực hiện hợp đồng.
Hai vị thế của hợp đồng tương lai và kỳ hạn:
• Long position (bên mua): bên chấp thuận mua
hàng hóa với một khối lượng xác định, tại một
thời điểm thanh toán xác định trong lương lai
với một mức giá ấn định (delivery price) vào
ngày hôm nay.
• Short position (bên bán): bên chấp thuận bán
hàng hóa với một khối lượng xác định, tại một
thời điểm thanh toán xác định trong tương lai
với một mức giá ấn định vào ngày hôm nay.
Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng tương lai
(Futures)

Lãi Lãi

F Giá F Giá

Mua Bán
Futures/Forwards Futures/Forwards
Giao hàng
• Hợp đồng tương lai thường hiếm khi dẫn tới giao
hàng hoặc tất toán vào ngày đáo hạn. Người mua và
người bán thường thoát khỏi vị thế của mình trước
thời hạn.
• Nếu hợp đồng tương lai không được đóng trước thời
hạn, thì tài sản cơ sở sẽ được giao dịch. Người bán sẽ
được quyền lựa chọn thời điểm giao hàng, địa điểm
giao hàng và hàng hóa cụ thể trong trường hợp có
nhiều sự lựa chọn.
• Một số hợp đồng tương lai (VD chỉ số chứng khoán)
được tất toán bằng tiền mặt.
Margins/ký quỹ
• Cả người mua và người bán đều phải ký quỹ
thông qua người môi giới. Tài sản ký quỹ có
thể là tiền mặt hoặc có chứng khoán.
• Số dư tài khoản ký quỹ sẽ được điều chỉnh
hàng ngày.
• Ký quỹ giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Ví dụ về hợp đồng tương lai
• Một nhà đầu tư mua 2 hợp đồng tương lai
vàng, giao hàng tháng 12.
– contract size is 100 oz.
– futures price is US$1250
– margin requirement is US$6,000/contract (US$12,000
in total) – Mức ký quỹ ban đầu
– maintenance margin is US$4,500/contract (US$9,000
in total) – Mức ký quỹ duy trì
Cơ chế ký quỹ của hợp đồng tương lai
Bài tập
11. Một nhà đầu tư ký một vị thế bán kỳ hạn 1
năm một tài sản với giá 60 USD khi giá giao
ngay là 58 USD. Giá giao ngay sau 1 năm tăng
lên 63 USD. Nhà đầu tư này lời hay lỗ bao
nhiêu USD trên 1 đơn vị tài sản?
12. Một công ty ký một hợp đồng tương lai mua
1000 đơn vị hàng hóa với giá 20 USD/ 1 đơn
vị. Khoản ký quỹ ban đầu cho hợp đồng là
6000 USD, ký quỹ duy trì là 4000 USD. Khi giá
tương lai là bao nhiêu thì công ty được phép
rút 2000 USD từ tài khoản ký quỹ?
Bài tập
13. Một công ty ký một vị thế bán tương lai
50,000 pound bông với giá 70 cents/pound.
Số tiền ký quỹ ban đầu là 4000 USD và số tiền
ký quỹ duy trì là 3000 USD. Giá tương lai là
bao nhiêu thì công ty sẽ nhận được margin
call?
1.2. Hợp đồng quyền chọn (options)
• Khái niệm : Hợp đồng quyền chọn là thỏa thuận giữa hai
bên, theo đó :
• Một bên cho bên kia được quyền mua hoặc bán một số
lượng xác định tài sản cơ sở, tại hay trước một thời điểm
xác định trong tương lai, với một mức giá xác định ngay tại
thời điểm thỏa thuận hợp đồng.
• Thời điểm xác định trong tương lai được gọi là ngày đáo
hạn.
• Thời gian kể từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày
thanh toán được gọi là kỳ hạn của quyền chọn.
• Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn được gọi là
giá thực hiện (exercise price hay strike price).
• Người mua hợp đồng quyền chọn phải trả phí quyền chọn
(premium) (giá quyền chọn) ngay tại thời điểm ký hợp
đồng.
• Quyền chọn mua (call option) : cho
phép người mua (người nắm giữ) quyền
chọn được quyền mua (nhưng không có
nghĩa vụ) một tài sản cơ sở vào một thời
điểm hay trước một thời điểm trong tương
lai với một mức giá xác định.
• Quyền chọn bán (put option) : cho phép
người mua (người nắm giữ) quyền chọn
được quyền bán (nhưng không có nghĩa
vụ) một tài sản cơ sở vào một thời điểm
hay trước một thời điểm trong tương lai
với một mức giá xác định.
• Quyền chọn Mỹ cho phép người nắm giữ
quyền có thể thực hiện quyền vào bất kỳ
thời điểm nào cho đến tận ngày hết hạn
và bao gồm cả ngày hết hạn.
• Quyền chọn châu Âu chỉ cho phép người
nắm quyền thực hiện quyền vào ngày hết
hạn.
• Ví dụ : Cổ phiếu X đang được giao dịch
với mức giá khoảng 50.000 đ/ cổ phiếu.
Nhà đầu tư A dự đoán giá cổ phiếu sẽ
tăng, nên quyết định ký hợp đồng quyền
chọn mua cổ phiếu X với mức giá thực
hiện 50.000 đ/ cổ phiếu vào 2 tháng sau.
Để thực hiện được quyền này, nhà đầu tư
phải trả 5000 đ/ cổ phiếu cho người bán
quyền.
Nhà đầu tư A sẽ có những quyền sau:
• 2 tháng sau nếu giá VCB tăng như anh ta dự đoán,
giả sử tăng lên 80.000 đ/ cổ phiếu  Thực hiện
quyền, tức là mua cổ phiếu VCB với giá 50.000 đ.
Người bán phải có nghĩa vụ bán cho anh ta với giá
50.000 đ. Nhà đầu tư A thu lợi: 80.000 – 50.000 –
5.000 = 25.000 đ/ cổ phiếu
• 2 tháng sau nếu giá VCB giảm xuống 45.000 đ, nhà
đầu tư A từ chối không thực hiện quyền và chấp nhận
khoản lỗ 5000 đ ban đầu đã bỏ ra.
• Trong vòng 2 tháng, trước khi đáo hạn, nhà đầu tư A
có thể bán lại quyền mua này cho nhà đầu tư khác.
Tùy theo sự biến động của giá cổ phiểu VCB hiện tại
trên thị trường và khoảng thời gian còn lại của quyền,
giá quyền có thể thay đổi.
• Lợi nhuận của từng vị thế trong hợp đồng
quyền chọn mua và bán vào ngày T

Profit Profit

Ct Ct
Stock Stock
E Price E Price
-Ct -Ct

Combination Combination
Bài tập
14. Một nhà đầu tư mua 100 QCM kiểu Âu với giá thực hiện
20 USD, kỳ hạn 1 năm. Giá của mỗi quyền chọn là 2 USD.
Giá tài sản cơ sở tăng lên 25 USD sau 1 năm. Nhà đầu tư
này lời hay lỗ bao nhiêu tiền?
15. Một nhà đầu tư bán 100 QCB kiểu Âu với giá thực hiện
50 USD, kỳ hạn 6 tháng. Giá quyền chọn mua này là 4 USD.
Giá tài sản cơ sở là 41 USD sau 6 tháng. Nhà đầu tư này lời
hay lỗ bao nhiêu tiền?
1.3. Hợp đồng hoán đổi (Swap)
• Swaps là một hợp đồng giữa hai công ty, cam
kết hoán đổi cho nhau một dòng tiền trong tương
lai. Hợp đồng sẽ quy định ngày mà hai bên thực
hiện việc hoán đổi dòng tiền và cách thức tính
dòng tiền. Thông thường dòng tiền được tính
trên cơ sở giá trị tương lai của một hoặc một số
biến số.
• Hợp đồng hoán đổi thường được thực hiện trên
cơ sở hoán đổi dòng tiền cố định lấy dòng tiền
thả nổi (hoán đổi lãi suất) hoặc hoán đổi 2 dòng
tiền tệ khác nhau (hoán đổi tiền tệ)
2. Vai trò của các công cụ phái sinh
• Nhằm phòng ngừa rủi ro, tự bảo hiểm
• Nhằm đầu cơ dựa trên những dự báo về thị
trường trong tương lai
• Nhằm tận dụng cơ hội chênh lệch giá (arbitrage)
• Nhằm thay đổi bản chất của một khoản nợ
(chuyển một khoản nợ theo lãi suất cố định thành
khoản nợ theo lãi suất thả nổi hoặc ngược lại)
• Nhằm thay đổi bản chất của một khoản đầu tư mà
không mất chi phí giao dịch bán một danh mục và
mua một danh mục mới. (chuyển một khoản đầu
tư theo lãi suất cố định thành một khoản đầu tư
theo lãi suất thả nổi hoặc ngược lại).
Ví dụ về phòng ngừa rủi ro, tự bảo hiểm
• Một nhà đầu tư nắm giữ 1000 cổ phiếu
Microsft, với giá hiện tại 28 USD. Một
quyền chọn bán với giá thực hiện
27.5USD, phí quyền 1 USD. Nhà đầu tư
làm thế nào để bảo hiểm cho 1000 cổ
phiếu Microsoft nói trên?
• Sau khi được bảo hiểm:
Ví dụ về đầu cơ:
• Một nhà đầu tư có 2000 USD để đầu tư.
Anh ta dự báo rằng giá cổ phiếu Microsoft
sẽ tăng trong 2 tháng tới. Cổ phiếu này có
giá hiện tại là 20USD, giá của một quyền
chọn mua trong 2 tháng với giá thực hiện
22.5USD là 1 USD. Anh ta sẽ có những
chiến lược đầu tư như thế nào? Tính lợi
suất của từng chiến lược khi giá cổ phiếu
sau 2 tháng là 27 USD, là 18 USD?
• Ví dụ về tận dụng cơ hội chênh lệch giá
(Arbitrage)
• Cơ hội ăn chênh lệch giá (arbitrage) là việc nhà
đầu tư có thể thu được lợi nhuận phi rủi ro bằng
việc tham gia đồng thời nhiều giao dịch trên nhiều
thị trường khác nhau.
• Ví dụ : Một cổ phiếu có giá 100 GBP ở London và
200 USD ở New York. Tỷ giá hiện tại là 2.0300.
Nhà đầu tư có cơ hội ăn chênh lệch giá không ?
• Nhà đầu tư mua cổ phiếu ở New York và bán ngay
ở London. Dòng tiền của nhà đầu tư là : -200 +
100x 2.03 = 3 USD trên mỗi cổ phiếu được mua
và bán.
BÀI TẬP VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
16. Một nhà đầu tư bán kỳ hạn 100,000 GBP để lấy
USD với tỷ giá : 1 GBP = 1.9 USD. Hãy xác định lợi
nhuận của nhà đầu tư vào ngày đáo hạn, nếu tỷ giá
là : (a) 1 GBP = 1.8900 USD, (b) 1 GBP = 1.92
USD.
17. Một nhà đầu cơ muốn hưởng lợi từ dự báo về sự
tăng giá cổ phiếu. Giá hiện tại của cổ phiếu là 29
USD, một hợp đồng quyền chọn mua cổ phiếu có
giá thực hiện 30 USD, phí quyền 2.9 USD. Nhà đầu
tư có 5800 USD để đầu tư. Hãy xác định thu nhập
(hoặc lỗ) của 2 chiến lược (a) đầu tư vào cổ phiếu ,
(b) đầu tư vào quyền chọn mua khi giá cổ phiếu
tăng lên 35 USD, và khi giá cổ phiếu giảm xuống 25
USD.
18. Một hợp đồng quyền chọn mua cổ phiếu với giá
thực hiện 50 USD, phí quyền 2.5 USD đáo hạn vào
tháng 11. Hãy vẽ đồ thị lợi nhuận của người nắm
quyền vào tháng 11.
19. Giá vàng giao ngay là 1000 USD. Giá kỳ hạn 1
năm của vàng là 1100 USD . Lãi suất tiền USD thời
hạn 1 năm là 5%/năm (liên tục). Giả sử không phát
sinh thu nhập khác hay chi phí khác từ việc nắm giữ
vàng. Có tồn tại cơ hội arbitrage không ?
20. Một doanh nghiệp Việt Nam cần phải thanh toán 1
triệu USD sau 6 tháng nữa. Hãy giải thích làm thế
nào doanh nghiệp có thể phòng ngừa rủi ro tỷ giá
bằng cách sử dụng : (a) hợp đồng kỳ hạn, (b) hợp
đồng tương lai, (c) hợp đồng quyền chọn.
21. Vẽ đồ thị mô tả lợi nhuận của một danh
mục bao gồm : một vị thế mua kỳ hạn một tài
sản và một vị thế mua quyền chọn bán kiểu
châu Âu của cùng một tài sản, với cùng ngày
đáo hạn. Biết rằng giá thực hiện của hợp
đồng quyền chọn bán bằng với giá kỳ hạn
vào ngày ký kết hợp đồng.
22. Giá dầu 70 USD/ thùng. Giá tương lai 1
năm của dầu là 80 USD/thùng. Lãi suất USD
kỳ hạn 1 năm là 5%/năm. Chi phí bảo quản
liên quan đến việc nắm giữ dầu là 2%/năm.
Có tồn tại cơ hội arbitrage không?
28. Giá dầu 70 USD/thùng. Giá dầu tương
lai 65USD/thùng. Lãi suất USD kỳ bạn 1
năm là 5%/năm. Chi phí bảo quản liên
quan đến việc nắm giữ dầu là 2%/năm. Có
tồn tại cơ hội arbitrage không?
29. Giá vàng giao ngay là 1600 USD/oz. Giá
kỳ hạn 1 năm là 1800 USD/oz. Lãi suất là
10%/năm. Giả sử chi phí bảo quản vàng
bằng 0, vàng không sinh lời trong 1năm
nắm giữ. Có tồn tại cơ hội arbitrage
không ?

You might also like