You are on page 1of 77

CHƯƠNG 2.

GIÁ TRỊ THỜI GIAN


CỦA TIỀN

Tài Chính Doanh Nghiệp I


Khoa Tài Chính
Giảng viên: ThS. Ngô Minh Thu Trang
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1. Chuỗi thời gian và chuỗi tiền tệ

2.2. Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai của tiền

2.3. Giá trị hiện tại của tiền

2.4. Một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền
TIỀN TỆ CÓ GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN?

3
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN

➢ Khái niệm “giá trị thời gian của tiền” có hàm ý nói
lên rằng tiền tệ có giá trị theo thời gian.

Nguyên nhân:
▪ Lạm phát
▪ Tính rủi ro
▪ Thuộc tính vận động và khả năng sinh lời

4
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN

➢ Khái niệm “giá trị thời gian của tiền” có hàm ý nói
lên rằng tiền tệ có giá trị theo thời gian.

Nguyên nhân:
▪ Lạm phát
▪ Tính rủi ro
▪ Thuộc tính vận động và khả năng sinh lời

5
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN

Lựa chọn giữa:


• 100 triệu đồng hôm nay?
• 110 triệu đồng sau 1 năm?
• 120 triệu đồng sau 2 năm?

6
Chuỗi thời gian
và chuỗi tiền tệ
CHUỖI THỜI GIAN

Chuỗi thời gian

0 1 2 ........................ n-1 n

❑ Chuỗi thời gian bao gồm các thời điểm có khoảng cách đều
nhau (tháng, quý, năm)

❑ Thời điểm 0 được quy ước là thời điểm hiện tại.

❑ Các thời điểm 1, 2, ..., n-1, n, là các thời điểm tương lai, mỗi
thời điểm là kết thúc của một kỳ, đồng thời cũng là bắt đầu
của kỳ tiếp theo.
8
LƯỢNG TIỀN ĐƠN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Lượng tiền đơn là lượng tiền phát sinh đúng 1 lần.

❑ Chuỗi tiền tệ là một loạt các lượng tiền đơn phát sinh liên tục
trong một thời kỳ nhất định.

Chuỗi thời gian


CF CF CF CF CF

0 1 2 ........................ n-1 n

9
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

CHUỖI TIỀN TỆ

ĐỀU KHÔNG ĐỀU

ĐẦU KỲ CUỐI KỲ ĐẦU KỲ CUỐI KỲ

10
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

Chuỗi tiền tệ đều


CF CF CF CF

0 1 2 3 4

Chuỗi tiền tệ không đều


CF1 CF2 CF3 CF4

0 1 2 3 4

11
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

Chuỗi tiền tệ đầu kỳ


CF CF CF CF

0 1 2 3 4

Chuỗi tiền tệ cuối kỳ


CF CF CF CF

0 1 2 3 4

12
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Ví dụ
TH1: Anh Tiến vay ngân hàng ACB một khoản tiền là
300 triệu đồng để sửa nhà, thời hạn vay 5 năm, cuối
mỗi năm anh phải trả một khoản cố định là 70tr. Xác
định chuỗi tiền tệ của số tiền anh Tiến phải trả hàng
năm.

70tr 70tr 70tr 70tr 70tr

0 1 2 3 4 5

13
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Ví dụ
TH2: Anh Tiến dự tính sẽ gửi tiết kiệm ngân hàng
trong 5 năm, bắt đầu từ năm nay để sau 5 năm nữa
rút ra sửa nhà. Anh sẽ gửi 70 triệu đồng vào đầu mỗi
năm. Xác định chuỗi tiền tệ của số tiền người này gửi
NH hàng năm.

70tr 70tr 70tr 70tr 70tr

0 1 2 3 4 5

14
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Ví dụ
TH3: Anh Tiến vay ngân hàng ACB một khoản tiền là
300 triệu đồng để sửa nhà, thời hạn vay 5 năm, lãi
suất 10%/năm. Tiền gốc sẽ được thanh toán đều
trong 5 năm. Xác định chuỗi tiền tệ của số tiền anh
Tiến phải trả hàng năm.
90tr 84tr 78tr 72tr 66tr

0 1 2 3 4 5

15
Lãi đơn, lãi kép
và giá trị tương lai
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

▪ Lãi đơn: Là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo


một lãi suất nhất định

Ví dụ: Gửi tiết kiệm với khoản tiền 100 triệu. Lãi suất 6%/năm.

Hiện tại Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5


Tiền lãi
6 6 6 6 6
mỗi kỳ

Gốc + lãi 100 106 112 118 124 130

18
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

▪ Lãi kép: Số tiền lãi của kỳ này được tính trên cơ sở


số tiền lãi của các thời kỳ trước đó gộp cùng số vốn
gốc và một lãi suất nhất định

Ví dụ: Gửi tiết kiệm với khoản tiền 100 triệu. Lãi suất 6%/năm.
Hiện tại Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Tiền lãi
6 6.4 6.7 7.1 7.6
mỗi kỳ

Gốc + lãi 100 106 112.4 119.1 126.2 133.8

19
20
21
LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP

Số tiền lãi nhận đc tính theo PP lãi kép


luôn luôn lơn hơn tính theo PP lãi đơn.
Nhận định trên đúng hay sai?

22
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

• Giá trị tương lai là giá trị được xác định ở một thời
điểm trong tương lai của một lượng tiền đơn, hoặc
một chuỗi tiền tệ nhất định.

• Giá trị tương lai của một lượng tiền đơn

• Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ

23
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

❑Lượng tiền đơn là lượng tiền phát sinh đúng 1 lần.


❑Giá trị tương lai của một lượng tiền đơn là toàn bộ
giá trị có thể nhận được ở một thời điểm trong tương
lai, bao gồm số vốn gốc và toàn bộ tiền lãi có thể
nhận được tới thời điểm đó.
✓ Vốn gốc (số vốn ban đầu): luôn cố định
✓ Lãi: Thay đổi tùy thuộc và phương pháp tính lãi
=> PP tính lãi ảnh hưởng đến giá trị tương lai của tiền.
24
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

➢ Theo phương pháp tính lãi đơn

FVn = V0  (1 + r  n )

FVn : Giá trị tương lai (giá trị đơn) tại thời điểm n
Vo : Số vốn gốc
r : Lãi suất của một kì (năm, nửa năm, quý, tháng)
n : Số kỳ tính lãi

25
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

➢ Theo phương pháp tính lãi kép

FVn = V0  (1 + r ) n

FVn : Giá trị tương lai (giá trị kép) tại thời điểm n
(1+r)n : Thừa số lãi suất tương lai của lượng tiền đơn
Ký hiệu FVF(r,n) => Bảng tài chính (bảng 1)

FVn = V0 ´ FVF(r, n)

26
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

28
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

➢ Ví dụ

Ông A gửi tiết kiệm một khoản tiền 300 triệu đồng
vào đầu năm, lãi suất 7%/năm. Tính khoản tiền ông A
nhận được sau 10 năm theo 2 phương pháp:
a. PP tính lãi đơn
b. PP tính lãi kép

29
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

a. PP tính lãi đơn


FV = 300 x (1 + 0.07 x 10) = 510 triệu

b. PP tính lãi kép


FV = 300 x (1 + 0.07)^10 = 590.15 triệu
Hoặc
FV = 300 x FVF(7%,10) = 590.15 triệu

30
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều

❑Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều

31
CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHUỖI TIỀN TỆ

CHUỖI TIỀN TỆ

ĐỀU KHÔNG ĐỀU

ĐẦU KỲ CUỐI KỲ ĐẦU KỲ CUỐI KỲ

32
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ

CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

CF x (1+r)3 FVA4
CF x (1+r)2
CF x (1+r)

CF

FVA4= CF*(1+r)3 + CF*(1+r)2 + CF*(1+r) + CF


33
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ


FVA4= CF*(1+r)3 + CF*(1+r)2 + CF*(1+r) + CF

FVA4 *(1+r) = CF*(1+r)4 + CF*(1+r)3 + CF*(1+r)2 + CF* (1+r)

FVA4 *r = CF*(1+r)4 – CF = CF* [(1+r)4 -1]


[(1+r)4 −1]
FVA4= CF∗
𝒓

FVA4 = CF*FVFA(r,4)

34
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ


FVAn= CF*(1+r)n-1 + CF*(1+r)n-2 +...+ CF*(1+r) + CF
𝑛

= ෍ 𝑪𝑭 ∗ 𝟏 + 𝒓 𝒏 _𝒕

𝑡=1

(1 + r ) n − 1
FVAn = CF  = CF  FVFA(r , n)
r

35
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ


(1 + r ) n − 1
FVAn = CF  = CF  FVFA(r , n)
r
FVAn: Giá trị tương lai của chuối tiền tệ đều cuối kì
CF : Giá trị khoản tiền đồng nhất ở mỗi thời kì
r : Lãi suất một kì
n : Số thời kì
[(1+r)n −1]
: Thừa số lãi suất tương lai của chuỗi tiền tệ đều
𝒓
Ký hiệu là FVFA(r,n) => Bảng tài chính (Bảng 3)

36
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

37
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Ví dụ
Anh Tiến dự tính sẽ gửi tiết kiệm ngân hàng trong 5
năm, lãi suất 7%/năm (theo PP lãi kép), bắt đầu từ
năm nay để sau 5 năm nữa rút ra sửa nhà. Anh sẽ gửi
70 triệu đồng vào cuối mỗi năm. Hỏi anh Tiến sẽ
nhận được bao nhiêu tiền sau 5 năm?

38
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ

CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

CF x (1+r)4
CF x (1+r)3
CF x (1+r)2
CF x (1+r)

39
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

40
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ

Để tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ


đều đầu kỳ, ta tính GTTL của chuỗi tiền
tệ đều cuối kỳ rồi tăng thêm một kỳ nữa
bằng cách nhân với (1+r)

FVAĐ n = CF  FVFA ( r , n )  (1 + r )

41
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Ví dụ
Anh Tiến dự tính sẽ gửi tiết kiệm ngân hàng trong 5
năm, lãi suất 7%/năm (theo PP lãi kép), bắt đầu từ
năm nay để sau 5 năm nữa rút ra sửa nhà. Anh sẽ gửi
70 triệu đồng vào đầu mỗi năm. Hỏi anh Tiến sẽ nhận
được bao nhiêu tiền sau 5 năm?

42
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều

CF1 CF2 CF3 CF4


r%

0 1 2 3 4
4
CF1 x (1+r)
CF2 x (1+r)3
CF3 x (1+r) 2
CF4 x (1+r)

43
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều


n
FVn =  CFt  (1 + r ) n−t

t =1

FVn: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ


CFt: Giá trị của khoản tiền ở thời điểm t
r: tỷ lệ chiết khấu
n: số kỳ hạn

44
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

❑ Giá trị hiện tại là giá trị được xác định dựa trên
việc quy đổi một, hoặc một số khoản tiền trong
tương lai về thời điểm hiện tại theo một tỷ lệ chiết
khấu nhất định.
❑Bao gồm
▪ Giá trị hiện tại của một lượng tiền đơn
▪ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ

46
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

Từ công thức: FVn = V0  (1 + r ) n


1
PV = FVn 
(1 + r ) n

PV: Giá trị hiện tại


FVn: Giá trị của khoản tiền tại thời điểm n
r: tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa)
1
: Hệ số chiết khấu (hệ số hiện tại hóa)
(1 + r) n

=> Hệ số chiết khấu còn ký hiệu là PVF(r,n)


47
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA LƯỢNG TIỀN ĐƠN

48
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều

❑ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ không đều

49
➢ Nhìn lại hình minh họa Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ

CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

CF x (1+r) 3
CF x (1+r) 2
CF x (1+r)

CF

50
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

➢ Hình minh họa Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

CF/ (1+r)

PVA4
CF/ (1+r)2

CF/ (1+r)3

CF/(1+r)4

PVA4= CF/(1+r) + CF/(1+r)2 + CF/(1+r)3 + CF/(1+r)4


51
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ

−n
1 − (1 + r )
PVA = CF  = CF  PVFA( r , n )
r
PVA: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối mỗi thời kỳ
PVFA(r,n): Thừa số lãi suất hiện tại của chuỗi tiền tệ đều
(Bảng tài chính – Bảng 4)

52
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

53
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Ví dụ:
Anh Tiến vay ngân hàng ACB một khoản tiền là 300
triệu đồng để sửa nhà, thời hạn vay 5 năm, lãi suất
10%/năm. Nếu cuối mỗi năm trong 5 năm, anh Tiến
phải trả một số tiền như nhau, hỏi số tiền hàng năm
anh phải trả là bao nhiêu?

54
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ


CF CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

CF/ (1+r)
PVAĐ4
CF/ (1+r)2

CF/ (1+r)3

PVAĐ4= CF + CF/(1+r) + CF/(1+r)2 + CF/(1+r)3


PVA4 = CF/(1+r) + CF/(1+r)2 + CF/(1+r)3 + CF/(1+r)4
55
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ

PVAĐ n = PVA  (1 + r )
PVAĐ n = CF  PVFA(r, n )  (1 + r )

56
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

➢ Hình minh họa Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ
CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

CF/ (1+r)

PVA4
CF/ (1+r)2

CF/ (1+r)3

CF/(1+r)4

PVA4= CF/(1+r) + CF/(1+r)2 + CF/(1+r)3 + CF/(1+r)4


57
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ

❑ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ không đều

n
1
PVA =  CFt 
t =1 (1 + r ) t

PV: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ


CFt: Giá trị của khoản tiền ở thời điểm t
r: Tỷ lệ chiết khấu
n: số kỳ hạn

58
Ví dụ 1

Giả sử rằng hiện tại bây giờ là ngày 1/1/N và ngân


hàng tính lãi theo phương pháp lãi kép với mức lãi
suất 8%/năm và ghép lãi mỗi năm 1 lần. Bạn muốn có
số dư trong tài khoản là 500 triệu đồng vào ngày
31/12/N+4.

Bạn phải gửi các khoản tiền bằng nhau vào đầu mỗi
năm từ năm N+1 đến N+4 là bao nhiêu?
Ví dụ 2

Công ty TNHH Minh Thuận muốn vay 8 tỷ đồng của


ngân hàng A. Số tiền này được hoàn trả đều trong 3
năm, mỗi năm 1 lần (lần thanh toán thứ nhất sau
một năm tính từ thời điểm vay).

Nếu ngân hàng tính lãi suất 10%/năm thì mỗi năm
công ty Minh Thuận phải trả bao nhiêu tiền?
Ví dụ 3

Để chuẩn bị cho cháu vào đại học, ông bà tặng cháu


một cuốn sổ tiết kiệm với lãi suất 7,2%/năm. Theo
đó, cứ mỗi tháng ông bà sẽ gửi vào số tiết kiệm 1
triệu đồng (bắt đầu từ khi cháu tròn 1 tuổi).

Vậy cuốn sổ tiết kiệm sẽ có giá trị là bao nhiêu vào


sinh nhật cháu tròn 18 tuổi? Giả sử ngân hàng ghép
lãi 6 tháng 1 lần.
Một số ứng dụng
giá trị thời gian của tiền
MỘT SỐ ỨNG DỤNG GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN

❑ Xác định lãi suất năm

❑ Lập kế hoạch trả tiền

63
CÁCH XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NĂM

➢ Tìm lãi suất của khoản tiền có kỳ hạn 1 năm

FVn = PV  (1 + r ) n

Khi n=1 => FV = PV  (1 + r )

FV
r= −1
PV

64
CÁCH XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NĂM

➢ Tìm lãi suất thực của khoản tiền có kỳ hạn trên 1 năm

FVn = PV  (1 + r ) n

FV
r=n −1
PV

65
CÁCH XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NĂM

➢ Tìm lãi suất thực của khoản tiền có kỳ hạn nhập lãi
dưới 1 năm
r m
re = (1 + ) − 1
m
m: số lần nhập lãi trong năm
r: lãi suất năm danh nghĩa
r/m: lãi suất của kỳ hạn (6 tháng, quý, tháng…)

66
CÁCH XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NĂM

➢ Tìm lãi suất trả góp


Ví dụ: Anh Tiến vay ngân hàng 300 triệu đồng để sửa nhà.
Anh dự tính cuối mỗi năm thanh toán 70 triệu đồng trong
thời gian 5 năm. Hỏi lãi suất của ngân hàng cho anh vay là bao
nhiêu?

67
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

Vận dụng cách tính giá trị thời gian của tiền để lập kế
hoạch trả tiền trong các trường hợp vay dài hạn, thuê
mua trả góp, nhằm giúp doanh nghiệp theo dõi và chủ
động trong việc thanh toán các khoản công nợ, cũng như
các khoản nợ gốc và lãi trong từng thời kỳ.

69
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

➢ Lập kế hoạch trả tiền vào cuối mỗi kỳ thành toán với
số tiền bằng nhau

Áp dụng công thức giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ
đều cuối kỳ:

1 − (1 + r ) − n
PVA = CF  = CF  PVFA(r, n )
r

70
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

➢ Lập kế hoạch trả tiền vào cuối mỗi kỳ thành toán với
số tiền bằng nhau

Ta có số tiền phải trả mỗi kỳ như sau:

PV
CF =
PVFA(r, n )
PV: số tiền tài trợ ban đầu
n: số kỳ thanh toán
r: lãi suất tài trợ
CF: số tiền thanh toán cuối mỗi kỳ
71
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

❑Ví dụ
Một DN thuê mua một xe chở hàng của một công ty
cho thuê với giá trị 500 trđ, lãi suất tài trợ 5%/năm, trả
dần trong thời hạn 4 năm vào cuối mỗi năm. Mỗi kỳ trả
một khoản tiền bằng nhau bao gồm cả gốc và lãi.

CF CF CF CF
r%

0 1 2 3 4

72
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

❑Ví dụ
Một DN thuê mua một xe chở hàng của một công ty
cho thuê với giá trị 500 trđ, lãi suất tài trợ 5%/năm, trả
dần trong thời hạn 4 năm vào cuối mỗi năm. Mỗi kỳ trả
một khoản tiền bằng nhau bao gồm cả gốc và lãi.

PV 500.000.000
CF = = = 141.005.916,3
PVFA(5%,4) 3,5459

73
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

Số tiền tài trợ ĐK Tiền t.toán trong kỳ Trả lãi Trả nợ gốc Số tiền CK
Kỳ
(1) (2) (3)=(1)*r (4)=(2)-(3) (5)=(1)-(4)
1
2
3
4

74
➢ Nhận định sau đúng hay sai?

Khi trả dần một khoản vay vào cuối mỗi kỳ với số tiền
bằng nhau, số lãi phải trả mỗi kỳ sẽ giảm dần?

Khi trả dần một khoản vay vào cuối mỗi kỳ với số tiền
bằng nhau, số nợ gốc phải trả mỗi kỳ sẽ tăng dần?
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

➢ Lập kế hoạch trả tiền ngay khi HĐ có hiệu lực với số


tiền bằng nhau (phát sinh thêm 1 kỳ)

PV = CF + CF x PVFA(r,n)
Ta có số tiền phải trả mỗi kỳ như sau:

PV
CF =
1+ PVFA(r, n)

76
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

➢ Sử dụng số liệu ví dụ trên. Lập KH trả tiền ngay sau


khi hợp đồng có hiệu lực, với số tiền bằng nhau

77
LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN

Số tiền tài trợ Tiền t.toán trong kỳ Trả lãi Trả nợ gốc Số tiền CK
Kỳ
ĐK (1) (2) (3)=(1)*r (4)=(2)-(3) (5)=(1)-(4)
0
1
2
3
4
Cộng

78
Tổng kết Chương 2

▪ Giá trị thời gian của tiền có hàm ý nói lên rằng tiền tệ có giá trị
theo thời gian do tác động của 3 yếu tố: lạm phát, rủi ro, thuộc
tính vận động và sinh lời của tiền.
▪ Lãi đơn là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo một lãi suất
nhất định
▪ Lãi kép là số tiền lãi của kỳ này được tính dựa trên cơ sở số
tiền lãi của các thời kỳ trước đó gộp cùng số vốn gốc và một lãi
suất nhất định
▪ Giá trị tương lai là giá trị được xác định ở một thời điểm trong
tương lai của một lượng tiền đơn, hoặc một chuỗi tiền tệ nhất
định.
▪ Giá trị hiện tại là giá trị được xác định dựa trên việc quy đổi
một, hoặc một số khoản tiền trong tương lai về thời điểm hiện
tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định.
The end.
See you next lesson!

You might also like