You are on page 1of 57

Chương 2

LÃI SUẤT

Giảng viên: TS. Phan Đặng My Phương 1


Faculty of Banking, UD-DUE
Cấu trúc chương

Khái niệm lãi suất

Đo lường lãi suất

Phân loại lãi suất

Phân tích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Phân tích cấu trúc rủi ro của lãi suất

2
Tài liệu

① Chương 3, 4 và 5 - Federic S.
Mishkin, Stanley G. Eakins
(2018), Financial Markets and
Institutions, 9th ed, Pearson

3
Lãi suất

• Lãi suất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong


nền kinh tế.
• Đối với doanh nghiệp và các cá nhân?
• Đối với Nhà nước và ngân hàng trung ương
(NHTW)?
• Lãi suất là gì?
• Giá cả của tín dụng – giá cả của quan hệ
vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về
vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng
thức tài sản khác nhau gọi là lãi suất.

4
Các công cụ cơ bản trên thị
trường tín dụng

• Khoản vay đơn: khoản tiền mà người đi vay phải trả


lại người cho vay khi đến hạn cùng với tiền lãi
• Tín dụng thanh toán từng kỳ: khoản tiền (gồm cả
gốc và lãi) mà người đi vay phải trả cho người cho
vay định kỳ (VD: hàng tháng) trong một khoảng thời
gian nhất định.
• Trái phiếu coupon : là loại trái phiếu mà trái chủ sẽ
nhận được 1 khoản lãi cố định (lãi coupon) mỗi năm
cho đến khi trái phiếu được thanh toán toàn bộ
mệnh giá khi đến hạn
• Trái phiếu chiết khấu (zero-coupon bond): Trái
phiếu phát hành với giá thấp hơn mệnh giá và
NĐT sẽ được thanh toán số tiền bằng đúng
mệnh giá khi đến hạn

5
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.1. Giá trị hiện tại

• Giá trị hiện tại (Present value-PV) là khái niệm


cơ bản trong tài chính. Khái niệm giá trị hiện tại
cho rằng, một đồng dollar ở hiện tại có giá trị cao
hơn một đồng dollar ở thời điểm tương lai.
• Tại sao?
• Một khoản tiết kiệm gửi vào ngân hàng hôm nay,
sau một thời gian sẽ tạo nên số tiền tích lũy cao
hơn số vốn ban đầu.
• Giá trị hiện tại có thể sử dụng để đo lường hiện giá
của một dòng tiền đơn hoặc là tổng hiện giá của
các dòng tiền trong tương lai.

6
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.1. Giá trị hiện tại
7

• Ví dụ, giả sử nhà đầu tư (NĐT) cho vay $100, thời hạn 1
năm, và mong muốn nhận thêm khoản lãi vay $10 từ hoạt
động cho vay.
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.1. Giá trị hiện tại
8

• Vốn gốc: số tiền cho vay ban đầu ($100)


• Ngày đến hạn: ngày khoản vay được hoàn trả;
• Kỳ hạn cho vay: được tính từ khi bắt đầu nhận vốn đến ngày
đến hạn (1 năm)
• Lãi vay: khoản tiền người đi vay phải trả cho người cho vay
để sử dụng khoản vốn đầu tư. ($10)
• Lãi suất: Tỉ số giữa tiền lãi và vốn đầu tư ban đầu (?)
• Với mức lãi suất 10%/ năm, sau 1 9
năm, $100 vốn gốc ban đầu có giá
trị tương đương:
• $100 + $100 × 0.10 = $100 ×
1 + 0.10 = $110
• Năm thứ 2: $110 × 1 + 0.10 =
$121
• Năm thứ 3: $121 × 1 + 0.10 =
$133
• Năm thứ n: $100 × 1 + 0.10
n
2.1. Đo lường
lãi suất
2.1.1. Giá trị
hiện tại
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.1. Giá trị hiện tại

• Công thức tính giá trị hiện tại:


𝐶𝐹
𝑃𝑉 = = CF*(1+i)^-n
(1+𝑖)𝑛

PV : Giá trị hiện tại


CF : Dòng tiền tương lai
i : Lãi suất
n : Kỳ hạn (số thời kỳ)

10
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.1. Giá trị hiện tại
11

• Ví dụ:
Tính giá trị hiện tại của khoản vay $250, trả trong 2 năm nếu lãi
suất vay là 15%.
Giải:
𝐶𝐹
Áp dụng CT: 𝑃𝑉 =
(1+𝑖)𝑛
Với: CF = $250, i = 15%, n =2
$250 $250
𝑃𝑉 = 2 = = $189.04
(1 + 15%) 1.3225
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn

• Lãi suất hoàn vốn (Yield to maturity-YM): là


mức lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của
các khoản thu trong tương lai từ một khoản
đầu tư với giá trị hiện tại của khoản đầu tư đó.
𝐶𝐹𝑛
𝑃𝑉 = ෍
(1 + 𝑖𝑌𝑀 )𝑛
• PV: là giá trị hiện tại
• CF: là dòng tiền trong tương lai tại thời điểm n
• 𝑖𝑌𝑀 : là lãi suất hoàn vốn

12
1. Khoản vay đơn
𝐶𝐹
2.1. Đo 𝑃𝑉 =
(1 + 𝑖𝑌𝑀 )𝑛
lường lãi
suất PV = vốn vay;
2.1.2. Lãi CF = dòng tiền tương lai
suất hoàn n = kỳ hạn cho vay (số năm)
vốn Ví dụ: Giả sử A nhận khoản vay $200
từ NĐT B. Trong năm đến, B muốn thu
lại khoản vốn gốc và lãi là $210. Lãi
suất hoàn vốn trên khoản đầu tư này
là bao nhiêu?
210 210
200 = → 𝑖𝑌𝑀 = −1=
(1+𝑖𝑌𝑀 )1 200
0.05 (5%)

13
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn

2. Tín dụng thanh toán từng kỳ:

𝐹𝑃 𝐹𝑃 𝐹𝑃 𝐹𝑃
𝐿𝑉 = + 2
+ 3
+ ⋯+ 𝑛
1 + 𝑖𝑌𝑀 1 + 𝑖𝑌𝑀 1 + 𝑖𝑌𝑀 1 + 𝑖𝑌𝑀

LV = giá trị khoản vay


FP = khoản thanh toán định kỳ
n = kỳ hạn cho vay

14
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn
15

2. Tín dụng thanh toán từng kỳ (tt):


Ví dụ: Một khoản vay $1.000, thanh toán hàng năm $85,81 trong 25
năm thì trả hết.
• Cuối năm 1: số tiền thanh toán là $85,81: PV = $85,81/(1+ 𝑖𝑌𝑀 )
• Cuối năm 2: thanh toán thêm $85,81: PV = $85,81/(1+ 𝑖𝑌𝑀 )2
• ….
• Cuối năm 25: thanh toán đợt cuối cùng: PV = $85,81/(1+ 𝑖𝑌𝑀 )25
$85,81 $85,81 $85,81 $85,81
$1.000 = + + +⋯+
1 + 𝑖𝑌𝑀 1 + 𝑖𝑌𝑀 2 1 + 𝑖𝑌𝑀 3 1 + 𝑖𝑌𝑀 25
=> 𝑖𝑌𝑀 = 7%
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn
16

• Ví dụ:
A muốn mua nhà và cần 1 khoản vay thế chấp $100.000. A có
kế hoạch trả hết nợ trong 20 năm. Xác định khoản thanh toán
định kỳ cho NH nếu NH cho vay với lãi suất 7%.
Giải:
Áp dụng CT, với LV = $100.000, i=7%/năm, n =20 năm:
$100.000
𝐹𝑃 𝐹𝑃 𝐹𝑃 𝐹𝑃
= + 2
+ 3
+ ⋯+
1 + 7% 1 + 7% 1 + 7% 1 + 7% 20
=> FP = $9.439,29
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn

3. Trái phiếu coupon:

𝐶 𝐶 𝐶 𝐶 𝐹
𝑃𝑉 = 1+ 1+𝑖 2+ 1+𝑖 3 + ⋯+ 1 + 𝑖 𝑛+ 1+𝑖 𝑛
1 + 𝑖𝑌𝑀 𝑌𝑀 𝑌𝑀 𝑌𝑀 𝑌𝑀

PV = Giá trái phiếu ở thời điểm hiện tại


C = Số tiền coupon hàng năm
F = Mệnh giá trái phiếu
n = số thời kỳ

17
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn
18

3. Trái phiếu coupon (tt):


Ví dụ 1: Một TP coupon có mệnh giá $1.000, thời gian đáo hạn 10 năm,
lãi coupon hàng năm là $100 (LS 10%), TP được bán bằng mệnh giá. Xác
định LS hoàn vốn?
Giải:
Áp dụng CT, giá trị hiện tại của TP này là:
$100 $100 $100 $1.000
$1.000 = + + ⋯+ +
1+𝑖𝑌𝑀 1 1+𝑖𝑌𝑀 2 1+𝑖𝑌𝑀 10 1+𝑖𝑌𝑀 10
=> 𝑖𝑌𝑀 = 10%
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn
19

3. Trái phiếu coupon (tt):


Ví dụ 2: Một TP coupon có mệnh giá $1.000, thời gian đáo hạn 8 năm,
lãi suất coupon 10%/năm, trả lãi hàng năm, LS hoàn vốn 12,25%. Xác
định giá bán?
Giải:
Áp dụng CT, giá trị hiện tại của TP này là:
$100 $100 $100 $1.000
P= + + ⋯+ +
1+0,1225 1 1+0,1225 2 1+0,1225 8 1+0,1225 8
=> 𝑃 = $889,20
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn

3. Trái phiếu coupon (tt):


Nhận xét:
• Giá bán = Mệnh giá: LS hoàn vốn = LS trái
phiếu
• Giá của trái phiếu coupon và LS hoàn vốn
có tương quan nghịch
• Giá bán < Mệnh giá: LS hoàn vốn > LS trái
phiếu

20
2.1. Đo lường lãi suất
2.1.2. Lãi suất hoàn vốn

4. Trái phiếu chiết khấu:.


Khác với trái phiếu coupon, trái phiếu chiết khấu chỉ
có một dòng tiền tương lai nên phương pháp tính lãi
suất hoàn vốn của trái phiếu chiết khấu tương tự
trường hợp vay đơn.
𝐹 − 𝑃𝑉 𝐹
𝑖𝑌𝑀 = 𝑃𝑉 =
𝑃𝑉 1 + 𝑖𝑌𝑀

F = Mệnh giá trái phiếu; PV = Giá trái phiếu hiện tại


Ví dụ: Một TP chiết khấu có mệnh giá $1.000, thời gian
đáo hạn 1 năm. Giá bán hiện tại là $900.
𝑖𝑌𝑀 = (1000-900)/900 = 11.1%

21
2.2. Phân loại lãi suất
2.2.1. Lãi suất thực & Lãi suất danh nghĩa

❖ Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất được công bố bằng một
con số cụ thể
❖ Lãi suất thực: là lãi suất danh nghĩa sau khi đã trừ đi tỷ lệ
lạm phát dự tính.
▪ Công thức Fisher:
• (1+i) = (1+ir)(1+πe)

• Công thức Fisher có thể được viết lại như sau


• ir = i – π e
• Trong đó: ir : Lãi suất thực
• i : Lãi suất danh nghĩa
• πe: Tỷ lệ lạm phát dự tính

22
2.2. Phân loại lãi suất
2.2.1. Lãi suất thực & Lãi suất danh nghĩa (tt)

NẾU I = 5% VÀ ΠE = 0%, LÃI NẾU I = 10% VÀ ΠE = 20%,


SUẤT THỰC IR = ? LÃI SUẤT THỰC IR = ?

23
2.2. Phân loại lãi suất
2.2.1. Lãi suất thực & Lãi suất danh nghĩa (tt)

24
2.2. Phân loại lãi suất
2.2.2. Lãi suất đơn & Lãi suất kép

• Lãi suất đơn: là tỉ lệ % của số tiền lãi so


với số tiền vay ban đầu; trong đó, tiền lãi
sau mỗi kỳ không được nhập vào vốn để
tính lãi cho kỳ hạn kế tiếp.
𝐹 = 𝑃 × (1 + 𝑛 × 𝑖𝑠 )
𝐿ã𝑖 đơ𝑛 = 𝑃 × 𝑛 × 𝑖𝑠

F= Số tiền vốn và lãi; P = Vốn gốc


𝑖𝑠 = Lãi suất đơn; n = Số kỳ hạn

25
2.2. Phân loại lãi suất
2.2.2. Lãi suất đơn & Lãi suất kép

• Lãi kép: Phương pháp tính lãi kép là


phương thức tính toán mà tiền lãi sau mỗi
kỳ được nhập vào vốn để đầu tư tiếp và
sinh lãi cho kỳ sau.
𝐹 = 𝑃 × (1 + 𝑖𝑐 )𝑛
𝐿ã𝑖 𝑘é𝑝 = 𝑃 × (1 + 𝑖𝑐 )𝑛 −𝑃

F= Số tiền vốn và lãi; P = Vốn gốc


𝑖𝑐 = Lãi suất; n = Số kỳ hạn

26
2.2. Phân loại lãi suất
2.2.2. Lãi suất đơn & Lãi 27
suất kép

• Ví dụ: Một khoản tiền gửi tiết kiệm 1000$, LS 12%/năm, kỳ


hạn 1 năm, trả lãi định kỳ hàng tháng. Xác định số tiền nhận
được sau 1 năm theo phương pháp lãi đơn và lãi kép.
+ Theo phương pháp lãi đơn:
F = $1000 x (1+12x12%/12) = $1.120
+ Theo phương pháp lãi kép:
F = $1000 x (1+12%/12)^12 = $1.126,825$
Tình huống
• Tháng 5/2018, Công ty cổ phần Vincom thực hiện phát hành trái phiếu
doanh nghiệp để phục vụ hoạt động kinh doanh của họ.Công ty đã phát
hành 2.000 tỷ trái phiếu ghi sổ, kỳ hạn 5 năm không có tài sản đảm bảo
với mức lãi suất trả hàng năm bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm trả sau kỳ
hạn 1 năm bình quân của Hội sở chính 4 ngân hàng Agribank,
Vietcombank, BIDV, ngân hang Công Thương cộng thêm tối đa
4%/năm. Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm phát hành cũng tại
thời điểm Vincom phát hành trái phiếu công ty có lãi suất 15%/năm, lãi
suất huy động bình quân của các ngân hàng thương mại là 16%/năm.
• Vì sao Vincom lại phải trả một mức lãi suất cao hơn so với lãi suất huy
động của các NHTM?
• Rủi ro và kỳ hạn vay nợ của Vincom tác động tới lãi suất trái phiếu của
công ty như thế nào?

28
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất

29
▪Rủi ro vỡ nợ
2.3. Cấu
▪Tính thanh khoản
30
trúc rủi ro ▪Tác động của thuế thu
của lãi suất nhập
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3.1. Rủi ro vỡ nợ

• Rủi ro vỡ nợ là rủi ro phát sinh khi người đi vay hoặc


người phát hành không có khả năng thanh toán lãi hoặc
cả vốn lẫn lãi khi đến hạn.
• Trái phiếu có rủi ro vỡ nợ = 0?
• Chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu có rủi ro vỡ nợ cao và
trái phiếu có rủi ro vỡ nợ thấp được gọi là phần bù rủi
ro (khoản lãi tăng thêm để NĐT sẵn lòng nắm giữ tài sản
rủi ro).

31
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3.1. Rủi ro vỡ nợ (tt)

32
Bond Ratings

33
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3.2. Rủi ro thanh khoản

• Rủi ro thanh khoản liên quan đến khả năng


chuyển đổi thành tiền mặt của các tài sản tài
chính.
• Khi các công cụ có tính lỏng cao, tức là dễ dàng
chuyển đổi sang tiền mặt nhanh chóng và ít tốn
kém thì nó càng được ưa chuộng.
• Trái phiếu chính phủ là những công cụ lỏng
nhất, bởi vì chúng được mua bán rộng rãi.
• Trái phiếu công ty?

34
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3.2. Rủi ro thanh khoản (tt)

35
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3.3. Tác động của thuế thu nhập

• NĐT quan tâm đến thu nhập sau thuế hơn là thu
nhập trước thuế của khoản đầu tư.
• Khi tiền lãi cho vay hoặc lãi trái phiếu được miễn
thuế thu nhập thì người sở hữu nó được hưởng
toàn bộ số tiền lời thu được.
• Ngược lại, trong trường hợp thuế thu nhập đánh
vào khoản lợi nhuận này thì tiền lãi thực sự của số
tiền lời được nhận sẽ giảm đi một phần.

36
2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3.3. Tác động của thuế thu nhập (tt)

37
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Đường cong lãi suất

Đường cong lãi suất: là đồ thị mô tả mối quan hệ


giữa lãi suất và kỳ hạn của một công cụ nợ.
• Đường cong hướng lên: lãi suất ngắn hạn nhỏ
hơn lãi suất dài hạn
• Nằm ngang: lãi suất ngắn hạn bằng lãi suất dài
hạn
• Đường cong hướng xuống: lãi suất ngắn hạn lớn
hơn lãi suất dài hạn

38
2.4. Cấu trúc
kỳ hạn của lãi
suất
Đường cong lãi
suất (tt)

• Source: Financial
Markets and Institutions,
9th Edition, Jeff Madura,
p.52

39
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

40
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Đường cong lãi suất (tt)

• Đặc điểm của đường cong lãi suất


• Lãi suất trái phiếu ở các kỳ hạn
khác nhau có xu hướng biến động
cùng chiều với nhau.
• Khi lãi suất ngắn hạn thấp, đường
cong lãi suất thường là đường dốc
lên; Khi lãi suất ngắn hạn cao
đường cong lãi suất thường có
hình dạng dốc xuống.
• Trên thực tế, đường cong lãi suất
có xu hướng dốc lên.

41
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.1. Lý thuyết kỳ vọng

Lãi suất của một trái phiếu dài hạn sẽ bằng trung bình các
lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái
phiếu dài hạn đó.
▪ Giả thuyết: Trái phiếu với kỳ hạn khác nhau thay thế
hoàn hảo cho nhau
▪ Ứng dụng: Kỳ vọng lợi tức trên trái phiếu với kỳ hạn
khác nhau là như nhau

42
2.4. Cấu
Ví dụ có hai chiến lược đầu tư
trúc kỳ hạn sau:
của lãi suất ▪ Đầu tư vào trái khoán có kỳ
2.4.1. Lý hạn 1 năm, khi đáo hạn sẽ tái
đầu tư vào một trái khoán kỳ
thuyết kỳ hạn 1 năm khác
vọng ▪ Đầu tư vào trái khoán kỳ hạn 2
năm và giữ cho đến ngày đáo
hạn

43
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất 44
2.4.1. Lý thuyết kỳ vọng

▪ Lợi tức kỳ vọng của việc đầu tư $1 vào chiến lược 1:


𝑒 𝑒 𝑒
1 + 𝑖1,𝑡 1 + 𝑖1,𝑡+1 − 1 = 1 + 𝑖1,𝑡 + 𝑖1,𝑡+1 + 𝑖1,𝑡 × 𝑖1,𝑡+1 −1
𝑒
▪ Vì 𝑖1,𝑡 × 𝑖1,𝑡+1 ≪ 0 nên lợi tức kỳ vọng của khoản đầu tư: 𝒊𝟏,𝒕 +
𝒊𝒆𝟏,𝒕+𝟏
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất 45
2.4.1. Lý thuyết kỳ vọng

▪ Lợi tức kỳ vọng của việc đầu tư $1 vào chiến lược 2:


2
(1 + 𝑖2,𝑡 )2 −1 = 1 + 2𝑖2,𝑡 + 𝑖2,𝑡 −1
2
▪ Vì 𝑖2,𝑡 ≪ 0 nên lợi tức kỳ vọng của khoản đầu tư: 𝟐𝒊𝟐,𝒕
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất 46
2.4.1. Lý thuyết kỳ vọng

• Về mặt toán học, lý thuyết kỳ vọng được thể hiện như


sau:
𝑒
𝑖1,𝑡 + 𝑖1,𝑡+1
𝑖2,𝑡 =
2
• Không kể đến sự khác biệt về kỳ hạn, NĐT sẽ yêu cầu
mức lãi của khoản đầu tư kỳ hạn 2 năm và mức lãi của
2 khoản đầu tư liên tiếp kỳ hạn 1 năm là như nhau.
• Lãi suất trái phiếu kỳ hạn 2 năm bằng trung bình mức
lãi suất của hai trái phiếu kỳ hạn 1 năm liên tiếp
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.1. Lý thuyết kỳ vọng

Tương tự với trái phiếu có kỳ hạn dài:


𝑒 𝑒 𝑒
𝑖1,𝑡 + 𝑖1,𝑡+1 + 𝑖1,𝑡+2 + ⋯ + 𝑖1,𝑡+𝑛−1
𝑖𝑛,𝑡 =
𝑛
Lãi suất n giai đoạn bằng trung bình của các
lãi suất một giai đoạn dự tính diễn ra trong
quá trình tồn tại n giai đoạn của trái khoán
dài hạn này.

47
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.1. Lý thuyết kỳ vọng

• Giải thích được sự thay đổi hình dạng của đường cong
lãi suất.
• Giải thích được đặc điểm 1: Lãi suất trái phiếu ở các kỳ
hạn khác nhau có xu hướng biến động cùng chiều với
nhau.
• Giải thích đặc điểm 2 vì sao đường cong lãi suất có xu
hướng dốc lên khi lãi suất ngắn hạn thấp và ngược lại.
• Không giải thích được đặc điểm 3.

48
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.2. Lý thuyết thị trường phân cách

Giả thuyết: Trái phiếu Ứng dụng: Cung cầu


với kỳ hạn khác nhau của thị trường dành
cho trái phiếu ngắn
không thể thay thế
hạn và dài hạn được
cho nhau. xác định độc lập.

49
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.2. Lý thuyết thị trường phân cách

• Các NĐT và người đi vay đã xác định trước nhu


cầu ưu tiên của họ với trái khoán ngắn hạn hay
trái khoán dài hạn.
• Nếu NĐT yêu thích việc nắm giữ trái khoán
ngắn hạn với rủi ro thấp hơn so với trái khoán
dài hạn → giải thích được đặc điểm 3: đường
cong lãi suất có xu hướng dốc lên
• Không giải thích được đặc điểm 1 & 2

50
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.3. Lý thuyết phần bù thanh khoản

Ứng dụng: Lý thuyết


Giả thuyết: Trái phiếu với phần bù thanh khoản
kỳ hạn khác nhau có thể được phát triển từ lý
thay thế cho nhau, nhưng thuyết kỳ vọng và những
không hoàn hảo. đặc điểm của lý thuyết thị
trường phân cách

51
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.3. Lý thuyết phần bù thanh khoản

• Lý thuyết phần bù thanh khoản cho rằng lãi suất dài


hạn không chỉ phản ánh dự tính của NĐT về lãi suất
tương lai, mà còn bao gồm phần bù cho việc nắm
giữ trái phiếu có kỳ hạn dài, gọi là phần bù thanh
khoản (liquidity premium).
• Về mặt toán học, lý thuyết phần bù thanh khoản
được mô tả như sau:
𝑒 𝑒 𝑒
𝑖1,𝑡 + 𝑖1,𝑡+1 + 𝑖1,𝑡+2 + ⋯ + 𝑖1,𝑡+𝑛−1
𝑖𝑛,𝑡 = + 𝐿𝑃𝑛𝑡
𝑛
• 𝐿𝑃𝑛𝑡 : phần bù thanh khoản đối với trái phiếu n-thời
kỳ tại thời điểm t

52
2.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.4.3. Lý thuyết phần bù thanh khoản

• Giải thích được 3 đặc điểm của đường cong lãi


suất.
• Đường cong lãi suất hướng lên thể hiện phần
bù thanh khoản cho trái phiếu dài hạn.
• Đặc điểm 1 & 2: Dựa trên lý thuyết kỳ vọng.

53
2.4. Cấu trúc
kỳ hạn của
lãi suất
2.4.3. Lý
thuyết phần
bù thanh
khoản

54
Đường cong lãi suất và kỳ vọng của thị trường về lãi suất trong tương lai

55
Đường cong lãi suất và kỳ vọng của thị trường về lãi suất trong tương lai

56
HẾT CHƯƠNG 2

You might also like