You are on page 1of 16

1) Giá trị thặng dư đươc sử dụng cho đầu tư mới là 897$ (m2

=897) và chiếm 65% giá trị thặng dư (m2 =65%m) thu


được,thời gian lao động tất yếu chiếm 5/9 thời gian lao động,
(t=5/9 (t+t’) ), tư liệu sản xuất chiếm 5,2/6,5 tổng giá trị tư bản, tư
bản cố định chiếm 70% giá trị trị tư bản bất biến và sử dụng
trong 10 năm

m2=897 ; (m2/m = 65/100)

m2=65%m=> m= (100 x 897)/65=1380

t=5/9 (t+t’) =>t’/t = 4/5=0,8=m’=m/v=>v= m/m’ = 1725

c= 5,2/6.5 (c+v) =>c/v = 5,2/1,3 =4/1 =>c = 6900

c1= 70% c = 70% . 6900 = 4830

c2= c –c1 = 2070

khấu hao c1 = c1/năm khấu hao =4830/10=483

a) Xác định tổng giá trị hàng hóa


G = khấu hao c1 + c2+ v+ m=483+2070+1725+1380= 5658

b) Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả biến sau tích lũy biết rằng cấu
tạo hữu cơ cho đầu tư mới là 3/2 (penta c/penta v =3/2)

m2= 897 = penta c+ penta v = 897

penta c/penta v =3/2

 penta c = (3 . 897) : (3+2) = 538,2


 penta v = 358,8/
 c sau = c+penta c = 6900 + 538,2 = 7438,2
 v sau = v+ penta v = 1725 +358,8 =2083,8

c) xác định giá trị thặng dư thu được sau tích lũy biết rằng tỷ suất giá
trị thặng dư sau tích lũy bằng 80%. (m’ sau = 80%)

m sau = m’ sau x v sau = 80% x 2083,8 = 1667,04

d) giả sử toàn bộ vốn tư bản lưu động (c2+v) là vốn vay với tỷ suất
lợi tức là 0,6%/tháng ( z’ = 0,6%/ tháng),xác định lơi nhuân thực tế
nhà tư bản thu được trong năm (m-z)

TB đi vay = tb lưu động = c2+ v = 2070 +1725 = 3795

Lợi tức = z’ x tb đi vay = 0,6% x 12 x 3795 = 273,24

lơi nhuân thực tế nhà tư bản thu được trong năm

(m-z)= 1380 – 273,24=1106,76$

chi phí sx trong năm 2000 là 560 tỷ (k= khấu hao c1 +c2+v), tư
bản lưu động chiếm 60% chi phí sản xuất (c2+v = 60% k), tiền
công bằng 1/7 tư bản lưu động , tư bản cố định sử dụng 12 năm,
tỷ lệ giá trị thặng dư dành cho tiêu dùng là 30%,

(m1 = 30% m)

a) Xác định tổng giá trị tư bản và cấu tạo hữu cơ của tư bản
b) Xác định tổng giá trị hàng hóa và tỷ suất lợi nhuận năm
2000, biết rằng thời gian lao động thặng dư gấp 2,5 lần thời
gian lao động tất yếu
c) Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả biến năm 2001 biết
rằng cấu tạo hữu cơ không đổi

k= khấu hao c1 +c2+v =560


c2+v = 60% .k = 60% x 560 = 336
v = 1/7 (c2+v) = 1/7 x 336 = 48 => c2 = 336-48=288
khấu hao c1 +c2+v =560 => khấu hao c1 =560 – (c2+v) =
224

khấu hao c1 = c1 / năm khấu hao => c1 = khấu hao c1 x năm


khấu hao

=> c1 =224 x 12 = 2688

a) Xác định tổng giá trị tư bản (c+v) và cấu tạo hữu cơ của tư
bản

giá trị tư bản : c+ v = c1+ c2 + v =


2688+288+48=3024

cấu tạo hữu cơ của tư bản: c/v = (2688+288)/48=62/1

b) Xác định tổng giá trị hàng hóa và tỷ suất lợi nhuận năm
2000
G= khấu hao c1 +c2+v +m =

t’=2,5t => t’/t=2,5=m’=m/v=> m= m’ . v = 2,5 x 48 = 120

G= khấu hao c1 +c2+v +m = 680

p’ = m/(c+v)x100% = 120 /(3024) x100% =3,97%

c) Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả biến năm 2001 biết
rằng cấu tạo hữu cơ không đổi (pen ta c/penta v = c/v)
m1 = 30%m = 30% x 120 = 36
m2 = 84 = pen ta c+penta v =84
pen ta c/penta v = c/v =62/1

 penta c = 82,67
 penta v = 1,33
 c sau = c+penta c = (2688+288) + 82,67 = 3058,67

 v sau = v+ penta v = 48+ 1,33 =49,33

Tư bản bất biến là 2208$ , cấu tạo hữu cơ của tư bản


là (c/v)3,2/1,4 , mức độ bóc lột giá trị thặng dư là
120% (m’ = 120%), giá trị thặng dư được sử dụng để
tích lũy là 368
a. Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả
biến sau tích lũy biết rằng cấu tạo hữu cơ
không đổi (c sau = c + penta c, v sau)
A. Tỷ suất lợi nhuận sau tích lũy thay đổi như
thế nào so với trước khi tích lũy biết rằng tỷ
suất giá trị thặng dư sau tích lũy là 130%

a)c= 2208
c/v= 3,2/1,4
 v= (1,4. 2208 ):3.2 = 966
m’ = 120% => m = m’ . v= 120% . 966 =1159,2
m2 =368

penta c+penta v =368


penta c/penta v = c/v =3,2/1,4

 penta c = nó nhân tổng chia tổng =
 (3,2 . 368)/(3,2+1.4)= 256
 penta v = (1,4 . 368)/ (3,2+1.4)= 112

 c sau = c + penta c = 2208 + 256 = 2464
 v sau = v+ penta v = 966 + 112 = 1078
a. Tỷ suất lợi nhuận sau tích lũy thay đổi
như thế nào so với trước khi tích lũy biết
rằng tỷ suất giá trị thặng dư sau tích lũy là
130%

Tỷ suất ln trước tích lũy

p’ = m/(c+v) .100% = 1159,2/(2208 + 966)


.100% = 36,52%

hoặc p’ = m’/(c/v+1) .100% =


120% /(3,2/1,4 +1).100% = 36,52%
tỷ suất ln sau tích lũy
p’ sau = m’ sau / (csau / vsau + 1) .100% =
130% /(2464/1078 + 1).100% =39,56%
m sau = m’ sau . v sau

vậy tỷ suất ln sau tích lũy tăng 3,04% so


với tỷ suất ln trước tích lũy
Tổng tư bản đầu tư trong năm 2000 là 2680$, tư bản cố định chiếm
65% giá trị tư bản và sử dụng trong 13 năm, nguyên nhiên vật liêu
gấp 6 lần tiền công, thời gian lao động thặng dư gấp 2,5 lần thời
gian lao động tất yếu, tỷ lệ giá trị thặng dư dành cho tiêu dùng là
40% (m1 = 40% m)

a) Xác định tổng giá trị tư bản bất biến và cấu tạo hữu cơ
của tư bản
a) Xác định chi phí sản xuất, tổng giá trị hàng hóa và tỷ suất
lợi nhuận năm 2000
b) Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả biến năm 2001 biết
rằng cấu tạo hữu cơ không đổi

c) Xác định tổng giá trị tư bản bất biến và cấu tạo hữu cơ của
tư bản
c+ v = 2680

c1 = 65% (c+v)= 65% . 2680 = 1742

c2= 6. V

t’ = 2,5 t

m1 = 40% m
c1 + c2 + v = 2680

1742 + 6 v + v= 2680

v=134

c2= 804

c = c1 + c2 = 1742+ 804 = 2546

c/v = 2546/134 =19/1

d) Xác định chi phí sản xuất, tổng giá trị hàng hóa và tỷ suất
lợi nhuận năm 2000
k = khấu hao c1 + c2 + v = 134+804+134=1072
G = khấu hao c1 + c2 + v +m = 1407
t’/t=2,5 = m’ => m=m’.v =2.5 . 134 = 335
tỷ suat ln: p’ = m/(c+v) .100%
hoặc p’ = m’/(c/v+1) . 100% = 12,5%

e) Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả biến năm 2001 biết
rằng cấu tạo hữu cơ không đổi

m1 = 40% m = 40% .335

m2 = m-m1 = 201

pen ta c+penta v =201


pen ta c/penta v = c/v =19/1

 penta c = 190,95
 penta v = 10,05

 c sau = c + penta c =
 v sau = v+ penta v =

Giả sử trong xã hội có các nhà tư bản hoạt động trong các
ngành sx khác nhau:

Ngành A: Tư bản đầu tư là 9200$, tư bản bất biến


chiếm 3,5/4,6 tổng giá trị tư bản, mức độ bóc lột là 80%
(c,v,m)
Ngành B: Tư bản bất biến là 9000$, cấu tạo hữu cơ
của tư bản là 3/2,tỷ suất lợi nhuận bằng 20%
Ngành C: Tư bản khả biến là 2000$, và chiếm 2/5
tổng giá trị tư bản, thời gian lao động thặng dư gấp 2 lần
thời gian lao động tất yếu.
a) Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân của xh trong
điều kiện tự do cạnh tranh
b) Xác định giá cả sx của mỗi ngành trong điều kiện tự
do cạnh

Ngành A: Tư bản đầu tư là 3200$, tư bản bất biến


chiếm 3,5/4,6 tổng giá trị tư bản, mức độ bóc lột là 80%
(c,v,m)

c+v = 9200

c = 3.5/4.6(c+v)

m’= 80%

C= 7000, v= 2200,m= 1760


Ngành B: Tư bản bất biến là 9000$, cấu tạo hữu cơ của tư
bản là 3/2,tỷ suất lợi nhuận bằng 20%

c= 9000

c/v=3/2

p’=20%

=> v= 6000

P’= m/c+v . 100% = 20% => m = 3000 => c+v= 15000

Ngành C: Tư bản khả biến là 2000$, và chiếm 2/5 tổng giá


trị tư bản, thời gian lao động thặng dư gấp 2 lần thời gian
lao động tất yếu.
v= 2000
v =2/5 (c+v) => C/V=3/ 2
t’=2t => t’/t =2=m’=m/v=> m = m’.v= 2 x 2000 =
4000
c/v = 3/2 => c=3000 => c+ v =5000

Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân của xh trong điều
kiện tự do cạnh tranh

Tỷ suất lnbq =p’bq = (m các ngành cộng lại)/(c+v các ngành


cộng lại) x 100%
= (1760+3000+4000)/(9200+15000+5000) x
100% =30%

c) Xác định giá cả sx của mỗi ngành trong điều kiện tự


do cạnh

KH C1=C1 => K=C+V

Lnbq (A) = p’ bq . k (A) =30% . 9200 = 2760

Gca sx (A) = k(A)+ lnbq (A)=9200+2760=11960

Hoặc cách 2:

Giá ca sx (A) = k(A)+ lnbq (A) = k(A)+ p’ bq . k (A)=


k(A) (1+ p’ bq)=9200* (1+30%)=11960

Gca sx (A) = k(A) x(1+p’bq) = 9200 x


(1+30%)=11960

Gca sx (B) = k(B) x(1+p’bq)= 15000 x


(1+30%)=19500

Gca sx (C) = k(C) x(1+p’bq)= 5000 x


(1+30%)=6500

1. tỷ suất lợi nhuận là 20%, mức độ bóc lột là 80%, xác định cấu tạo hữu cơ của tư bản
p’ = 20% = m/(c+v) x100%

m’=80% =m/v x100%

20%(c+v)=80%v =>c/v=3/1

Hoặc cách 2:

p’ = m’/(c/v+1)x100% =20%

c/v +1 = 4=>c/v=3

2. tư bản A có thời gian chu chuyển là 3 tháng.xác đinh tốc độ chu chuyển của tư bản này (đơn vị
tính n là vòng/năm)

Ch=3 tháng

CH=12thang

n=CH/ch=4 (vòng/năm)

tư bản B có thời gian chu chuyển là 12 tuần.xác đinh tốc độ chu chuyển của tư bản này (đơn vị
tính n là vòng/năm

Ch = 12 tuần

CH = 52 tuàn

n=CH/Ch = 52/12 = 4,33 (vòng/năm)

8.BT: môt doanh nghiệp tư bản có chi phí sx trong năm:


- khấu hao máy móc thiết bị mỗi năm là 3,5 triêu $

- khấu hao nhà xưởng mỗi năm 2,5 triêu $

- chi phí nguyên vật liệu 3 triệu $, 3 tháng mua 1 lần

- tiền công mỗi tháng 0,5 triệu $

KH c1 = 3,5+2.5=6 =>c1 = 6x12=72

C2= 3x4=12

V= 0.5x12=6

C =c1+c2 = 72+12=84

c2+v=12+6=18

C)XÁc định tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động tư bản cố định sử
dụng trong 12 năm.

D)Xác định tổng giá trị hàng hóa và cấu tạo hữu cơ của tư bản, biết rằng thời gian lao động
thặng dư gấp 1,5 lần thời gian lao động tất yếu,

k)Xác đinh tư bản bất biến và tư bản khả biến năm 2001 biết rằng cấu tạo hữu cơ không đổi

Câu 1: (7 điểm): Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Giải thích ngắn gọn)
1. Tiền công có biểu hiện là giá cả của lao động.
2. Thời gian lao động tất yếu là thời gian người làm thuê lao động để tạo ra giá trị cũ bằng với giá trị
của tư liệu sản xuất.
3. Các bộ phận của tư bản cố định được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất.
4. Lợi nhuận độc quyền cao của các tổ chức độc quyền là lợi nhuận thu được do nhà nước tư sản
áp đặt giá cả độc quyền cho các tổ chức độc quyền thực hiện trong mua và bán hàng hóa.
5. Tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì tổng giá trị thặng dư thu về càng ít.
6. Tư bản tài chính là sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư bản công nghiệp
7. Cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng ngày càng giảm, vì vậy tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng ngày
càng giảm.
Câu 2: (2 điểm) Năm 2018, doanh nghiệp C có chi phí sản xuất là 55200 tỷ đồng; tư bản khả
biến chiếm tỷ lệ 1/23 tổng giá trị tư bản đầu tư; thời gian lao động thặng dư chiếm tỷ lệ 3/7 thời
gian ngày lao động của công nhân làm thuê. Với giá trị thặng dư thu được của năm 2018, doanh
nghiệp C đã tiêu dùng cá nhân là 1110 tỷ đồng, phần còn lại được doanh nghiệp C sử dụng cho
tích lũy tư bản (đầu tư tăng thêm) vào năm 2019. (Giả định tư bản cố định chuyển hết giá trị vào
sản phẩm). Yêu cầu:
a, Xác định giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến của doanh nghiệp C vào năm
2019. (giả định cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi)
b, Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp C năm 2019 thay đổi thế nào so với năm 2018, biết
rằng tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp C năm 2019 là 96%? (giả sử hàng hóa được mua
bán đúng giá trị)
Câu 3: (1 điểm) Cho biết lợi nhuận của một doanh nghiệp thu được trong tháng 10/2020 là 30
triệu đô, biết rằng chi phí sản xuất của doanh nghiệp này trong tháng 10/2020 là gấp 3 lần lợi
nhuận thu được. Hãy tính tỷ suất lợi nhuận đạt được trong tháng 10/2020 của doanh nghiệp trên.
Câu 1: (7 điểm): Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Giải thích ngắn gọn)
1. Chi phí sản xuất là loại chi phí chỉ dùng để mua sắm tư liệu sản xuất cho quá trình sản xuất kinh
doanh.
2. cấu tạo hữu cơ có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận
3. Sức lao động và hàng hóa sức lao động là giống nhau.
4. Tập trung tư bản không làm tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng lại làm tăng quy mô tư bản xã hội.
5. Vì cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng ngày càng tăng nên tỷ suất lợi nhuận có xu hướng ngày
càng giảm.
6. Tư bản lưu động và tư bản khả biến khác nhau về đặc điểm chuyển dịch giá trị.
7. Hình thức đầu tư trực tiếp không phải là xuất khẩu tư bản.
Câu 2: (2 điểm) Cho một nhà tư bản F có chi phí sản xuất của năm 2019 như sau:
- Chi phí cho khấu hao máy móc: 11200 tỷ đồng
- Chi phí cho khấu hao nhà xưởng: 40000 tỷ dồng
- Chi phí cho nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu: 25600 tỷ đồng.
- Trả lương cho người lao động : 3200 tỷ đồng
- Tỷ suất giá trị thặng dư là 80%.
Yêu cầu:
1, Xác định giá trị tư bản bất biến, giá trị tư bản khả biến và giá trị tư bản cố định, giá trị tư bản
lưu động mà nhà tư bản F đã chi phí trong năm 2019 ?
2. Xác định giá trị của 1 đơn vị sản phẩm trong năm 2019, biết rằng tổng số sản phẩm được sản
xuất trong năm 2019 là 10000 đơn vị sản phẩm ?
3. Tổng giá trị tư bản cố định đang sử dụng là bao nhiêu nếu biết rằng tư bản cố định có thời gian
sử dụng là 16 năm ?
4. Nếu nhà tư bản F dùng 2250 tỷ đồng để mở rộng sản xuất cho năm 2020 thì giá trị tư bản bất
biến phụ thêm năm 2020 và giá trị tư bản khả biến phụ thêm năm 2020 là bao nhiêu? Biết rằng
cấu tạo hữu cơ của tư bản không đổi và bằng 24/1.
Câu 3: (1 điểm) Cho biết thời gian chu chuyển 1 vòng của các tư bản cụ thể như sau:Tư bản A:
45 ngày; Tư bản B: 4 tháng; Tư bản C: 5 tuần.
Hãy xác định tốc độ chu chuyển của các tư bản trên và cho biết tư bản nào chu chuyển chậm
nhất? (Giả sử 1 năm có 365 ngày và 52 tuần)

âu 1: (7 điểm): Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Giải thích ngắn gọn)

1. Cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng ngày càng tăng, vì vậy tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng
ngày càng tăng.
2. Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt ở chỗ có thể tạo ra giá trị thặng dư lớn hơn hơn
giá trị của hàng hóa.
3. Các bộ phận của tư bản lưu động có đặc điểm biến đổi về mặt giá trị là giống nhau.
4. Giá cả độc quyền là giá cả do nhà nước tư sản áp đặt cho các tổ chức độc quyền thực hiện
trong mua và bán hàng hóa.
5. Lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ giai cấp.
6. Giá trị sử dụng của hàng hóa không được biểu hiện trong lĩnh vực sản xuất và trao đổi hàng
hóa.
7. Tổ chức độc quyền Cartel và Syndicate giống nhau ở chỗ là đều độc lập về lưu thông hàng
hóa.
Câu 2: (2 điểm) Cho một nhà tư bản A có chi phí sản xuất của năm 2017 như sau:
- Chi phí cho khấu hao máy móc: 760 tỷ đồng
- Chi phí cho khấu hao nhà xưởng: 1000 tỷ dồng
- Chi phí cho nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu: 17600 tỷ đồng.
- Trả lương cho người lao động : 2400 tỷ đồng
- Tỷ suất giá trị thặng dư là 75%.
Yêu cầu:
1, Xác định giá trị tư bản bất biến, giá trị tư bản khả biến và giá trị tư bản cố định, giá trị tư bản
lưu động mà nhà tư bản A đã chi phí trong năm 2017 ?
2. Xác định giá trị của 1 đơn vị sản phẩm trong năm 2017, biết rằng tổng số sản phẩm được sản
xuất trong năm 2017 là 10000 đơn vị sản phẩm ?
3. Tổng giá trị tư bản cố định đang sử dụng là bao nhiêu nếu biết rằng tư bản cố định có thời gian
sử dụng là 20 năm ?
4. Nếu nhà tư bản dùng 690 tỷ đồng để mở rộng sản xuất cho năm 2019 thì giá trị tư bản bất biến
phụ thêm năm 2019 và giá trị tư bản khả biến phụ thêm năm 2019 là bao nhiêu? Biết rằng cấu
tạo hữu cơ của tư bản không đổi và bằng 22/1.
Câu 3: (1 điểm) Cho biết lợi nhuận của một doanh nghiệp thu được trong tháng 12/2020 là 16
triệu đô, biết rằng chi phí sản xuất của doanh nghiệp này trong tháng 12/2020 là gấp 2,5 lần lợi
nhuận thu được. Hãy tính tỷ suất lợi nhuận đạt được trong tháng 12/2020 của doanh nghiệp trên.

 Câu 1: (7 điểm): Những nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Giải thích ngắn gọn)
1. Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá trị trao đổi
xoay xung quanh trục giá trị của hàng hóa dưới sự tác động của quy luật cạnh tranh.
2. Lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận siêu ngạch mà người đi vay tư bản phải trả cho nhà tư
bản đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
3. Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì tổng giá trị thặng dư thu về được càng ít.
4. Tích tụ tư bản không làm tăng quy mô tư bản cá biệt và quy mô tư bản xã hội
. 5. Nhà nước phải in và phát hành số lượng tiền giấy theo yêu cầu của quy luật cạnh tranh và
quy luật cung cầu.
6. Các bộ phận của tư bản bất biến khác nhau về đặc điểm chuyển dịch giá trị.
7. Tổ chức độc quyền Syndicate và Trust giống nhau ở chỗ là đều độc lập về sản xuất hàng hóa.

Câu 2: (2 điểm) Năm 2016, doanh nghiệp Bình Phát có giá trị tư bản bất biến là 76800 tỷ đồng;
tư bản khả biến chiếm tỷ lệ 1/25 tổng giá trị tư bản đầu tư; thời gian lao động thặng dư chiếm tỷ
lệ 4/9 thời gian ngày lao động của công nhân làm thuê. Với giá trị thặng dư thu được của năm
2016, doanh nghiệp Bình Phát đã tiêu dùng cá nhân là 310 tỷ đồng, phần còn lại được doanh
nghiệp sử dụng cho tích lũy tư bản (đầu tư tăng thêm) vào năm 2017. (Giả định tư bản cố định
chuyển hết giá trị vào sản phẩm).
Yêu cầu:
a, Xác định giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến của doanh nghiệp Bình Phát vào năm
2017. (giả định cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi
) b, Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp Bình Phát năm 2017 thay đổi thế nào so với năm 2016,
biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư của doanh nghiệp Bình Phát năm 2017 là 60%?
Câu 3: (1 điểm) Cho biết thời gian chu chuyển 1 vòng của các tư bản cụ thể như sau:Tư bản D:
70 ngày; Tư bản E: 2,5 tháng; Tư bản F: 2 tuần. Hãy xác định tốc độ chu chuyển của các tư bản
trên và cho biết tư bản nào chu chuyển chậm nhất? (Giả sử 1 năm có 365 ngày và 52 tuần) 

You might also like