You are on page 1of 5

1.

Tiền thông thường và tiền là tư bản khác nhau về mục đích vận động

SAI. Tiền thông thường và tiền là tư bản khác nhau về mục đích lưu thông.

2.Tư bản được phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào sự khác nhau của
chúng về hình thức tồn tại

Sai, vì dựa vào vai trò chức năng khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình SX giá trị thặng dư
(m)

3.Tư bản lưu động bao gồm tất cả tư liệu sản xuất và tiền lương

Sai. Vì tư bản lưu động chỉ gồm một phần của tư liệu sx là nguyên nhiên vật liệu và tiền lương

4. Để giảm hao mòn vô hình thì phải giảm hao mòn hữu hình tư bản cố định

SAI. Để giảm hao mòn vô hình, các nhà tư bản cần phải tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ
lao động,…nhằm tận dụng máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt. Do vậy, phải tăng hao mòn hữu
hình tư bản cố định.

5.Mọi tiền tệ đều là tư bản nếu chúng vận động theo công thức lưu thông hàng hóa.

SAI. Vì tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Tiền được
coi là tư bản nếu chúng vận động theo công thức T-H-T.

6. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu cần phải tăng thời gian lao động để làm tăng tổng giá trị
hàng hóa được sản xuất ra.

SAI. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu cần phải tăng NSLĐ, giảm giá trị của 1 đơn vị hàng hóa để làm
tăng tổng giá trị hàng hóa được sản xuất ra.

7. Tư bản cố định chỉ bị hao mòn do quá trình sử dụng (hao mòn hữu hình)

Sai, vì TBCĐ vì nó còn có hao mòn vô hình

8. Bần cùng hoá tương đối biểu hiện ở phần thu nhập phân phối cho giai cấp công nhân giảm cả về
lượng tuyệt đối và giảm tương đối so với phần dành cho giai cấp tư sản.

9. Cấu tạo hữu cơ của tư bản sẽ tăng lên khí giá cả TLSX tăng nhanh hơn giá cả SLĐ còn cấu tạo kỹ
thuật không đổi.

SAI. Cấu tạo hữu cơ tăng hay giảm phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của cấu tạo kỹ thuật.

10. Hao mòn tư bản cố định bao gồm cả sự hao mòn về vật chất và giá trị.

ĐÚNG. Hao mòn tư bản cố định bao gồm hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.

11. Giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao động được thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị của hàng hóa.

Sai. Vì tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của hàng hóa sức lao động

12. Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó được sử dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các
loại hàng hóa khác

Sai. Vì SLĐ là hh đặc biệt khi nó có yếu tố tinh thần và lịch sử; nó có gtri SD đặc biệt và tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị của nó

13. Tư bản khả biến khác với tư bản lưu động về phương thức chu chuyển giá trị

SAI. Cả 2 đều chuyển giá trị 1 lần toàn phần vào giá trị sản phẩm.
14. Đặc điểm của sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất giá trị thặng dư do đó thời gian lao động phải
lớn hơn thời gian công nhân lao động để tạo ra giá trị mới .

SAI. Thời gian lao động thặng dư phải lớn hơn thời gian công nhân lao động để tạo ra giá trị thặng dư

15.Tư liệu sản xuất và sức lao động đều có vai trò như nhau đối với việc tạo ra giá trị thặng dư

SAI. TLSX đóng vai trò là điều kiện vật chất cần thiết, SLĐ đóng vai trò là điều kiện tiên quyết đối với việc
tạo ra GTTDư

16.Giá trị lao động luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thặng dư

Sai. Vì lao động k phải hàng hóa nên nó k có giá trị, sức lao động mới tạo ra giá trị thặng dư

17.Tốc độ chu chuyển của tư bản càng nhanh thì hao mòn vô hình của tư bản cố định càng lớn

Sai. hao mòn vô hình sẽ càng giảm

18. Căn cứ vào vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư để chia tư bản ra
thành tư bản cố định và tư bản lưu động?

SAI. Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị để phân chia TBCĐ và TBLĐ

19. Tích tụ và tập trung tư bản tăng lên không ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản?

Sai. Vì tích tụ và tập trung tư bản tăng lên thì nó sẽ làm tăng lên quy mô tư bản cá biệt, từ đó quy mô
tích lũy TB cũng tăng lên

20. Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi: Người lao động muốn làm việc để kiếm tiền nuôi sống
anh ta và gia đình

Sai. Vì SLĐ chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ 2 đk: Người lđ phải được tự do về thân thể

Ddk2: người lđ phải mất tư liệu sx và họ phải bán SLĐ của mình để kiếm sống

21. Ngày lao động là: Độ dài của thời gian lao động cần thiết

Sai. Ngày lao động là tg LĐ của người công nhân tại doanh nghiệp hay xí nghiệp và = tổng độ dài của thời
gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.

22. Mục đích của lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là giá
trị thặng dư.

Đúng. Vì mục đích của lưu thông HH là hướng về GTSD để tiêu dùng

23. Giá trị thặng dư thu được bằng cách giảm bớt thời gian lao động cần thiết của công nhân là
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch

Sai. Giảm bớt TGLDDCT là pp sx GTTD tương đối

24.Đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch trong sản xuất công nghiệp là: Năng suất lao động cá biệt
của doanh nghiệp cao hơn năng suất lao động xã hội

ĐÚNG. Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt trong
các doanh nghiệp, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó.

25. Điểm giống nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư là chung một bản chất, là kết quả lao động
được trả công (SAI VÌ KQ LĐ KHÔNG ĐC TRẢ CÔNG)

26. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh: Hiệu quả của việc đầu tư tư bản
ĐÚNG. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả của việc đầu tư hay mức doanh lợi của tư bản.

27. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp: Do tài kinh doanh buôn bán mà có

SAI. VÌ LN = GIÁ BÁN HH – GIÁ MUA HH. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là một phần của GTTD
mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp thực hiện việc
tiêu thụ hàng hóa.

28. Tư bản mà giá trị của nó chuyển dần từng phần vào sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất là: Tư
bản lưu động (SAI VÌ ĐÂY LÀ TƯ BẢN CĐ)

29. Tư bản thương nghiệp dưới CNTB ra đời từ: Tư bản hàng hóa

Sai tb thương nghiệp là một bộ phận của cntb tách ra và vận động độc lập

33 Tư bản dưới mọi hình thức đều có thể phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động.

SAI VÌ CHỈ CÓ TƯ BẢN SX MỚI PHÂN CHIA NHƯ TRÊN

34. Tư bản cố định khác với tư bản lưu động ở chỗ chúng có vai trò khác nhau đối với việc tạo ra giá
trị thặng dư

SAI. Vì tbcđ khác với tblđ ở phương thức chu chuyển giá trị

36.Về mặt lượng, chi phí thực tế để sản xuất hàng hóa (G) luôn lớn hơn chi phí sản xuất (K) tư bản
chủ nghĩa

ĐÚNG. Chi phí thực tế để sx hh chính là Giá trị hh G= c+v+m còn chi phí sx là k=c+v nên lơn hơn là đúng

37 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối đều phải làm giảm giá trị
sức lao động

SAI. Sản xuất GTTD tuyệt đối không làm thay đổi giá trị SLĐ, chỉ có sản xuất GTTD tương đối mới phải
làm giảm giá trị SLĐ bằng cách tăng NSLĐ và cải tiến công nghệ, KHKT

38. Trong chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh, khi tỷ suất lợi nhận bình quân hình thành thì giá cả hàng
hóa sẽ vận động xoay quanh giá trị của nó.

Sai. Vì giá cả sx= chi phí sx + lợi nhuận bình quân. Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành thì giá cả
hàng hóa sẽ chuyển hóa thành giá cả sản xuất và GCSX sẽ xoay quanh gtri HH

39. Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển tư bản đó.

Đúng N= ch lớn / ch nhỏ (Ch lớn: tg chu chuyển một năm;Ch nhỏ: tg chu chuyển một ngày)

40. Chỉ cần người công nhân được tự do về thân thể thì sức lao động của họ sẽ trở thành HH (Sai. Vì
có 2 đk giống trên)

41. Lợi tức là một phần của lợi nhuận trung bình mà các nhà tư bản công nghiệp phải trả (Sai. người
đi vay phải trả cho người cho vay)

42. Tư bản lưu động là bộ phận của tư bản sản xuất và tồn tại dưới hình thức tiền tệ

Sai. TBLĐ tồn tại dưới hình thức nguyên, nhiên vật liệu và SLĐ (c2+v)

43. Để tư bản vận động liên tục thì số lượng tư bản ở các giai đoạn vận động phải bằng nhau và vận
động kế tiếp nhau
Sai. Vì thứ 1, để TB vận động liên tục thì toàn bộ số TB phải đồng thời tồn tại ở cả 3 giai đoạn và dưới cả
3 hình thái: TB tiền tệ, TB SX và TB HH. Thứ hai các hình thái TB được chuyển hóa 1 cách đều đặn tức là
ko ngừng vận động, kế tiếp nhau (Tư bản vận động diễn ra liên tục, hết chu kỳ này đến chu kỳ khác)

44. Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị thặng dư (Sai, mục đích là gt sử dụng)

45. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ phụ thuộc vào giá trị thặng dư mà không phụ thuộc vào giá trị sức lao
động (Sai, dựa theo công thức m’=(m/v)100%)

46. Không phải tư bản tồn tại dưới bất cứ hình thức nào cũng được phân chia thành tư bản cố định,
tư bản lưu động

Đúng. Vì chỉ có tư bản sx mới chia ra tbcđ và tblđ và dựa vào phương thức chu chuyển của nó để phân
chia

47. Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ phụ thuộc vào thời gian lao động thặng dư mà không phụ thuộc vào
thời gian lao động tất yếu. (Sai. Dựa vào cth m’=TGLĐTD/TGLĐY nhân 100%)

48. Trong sản xuất TBCN, người lao động làm thuê bị chiếm đoạt toàn bộ giá trị mà họ tạo ra. (Sai. Vì
họ chỉ chiếm đoạt phần GTTDư và vẫn được trả lương)

49. Tuần hoàn tư bản phản ánh mặt chất và lượng của tư bản trong quá trình vận động không ngừng
(Sai. Vì chỉ phản ảnh mặt chất, Chu chuyển TB phản ánh mặt lượng)

50. Tư bản sản xuất tồn tại dưới nhiều hình thức như: tư bản tiền tệ, các tư liệu sản xuất, tiền lương
và hàng hóa (Sai. TBSX tồn tại dưới hình thức TBCĐ và TBLĐ)

51. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều là sự vận động liên tục của tư bản hết chu kỳ này đến
chú kỳ khác

SAI. Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua 3 giai đoạn dưới 3 hình thái kế tiếp
nhau gắn với thực hiện các chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban đầu cùng với GTTD. Chu
chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới
theo thời gian

52. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt do đó đều làm tăng quy mô tư
bản xã hội

Sai. Vì tập trung TB ko làm tăng quy mô xh mà chỉ làm tăng quy mô TB cá biệt

53. Cổ phiếu và trái phiếu đều có được hoàn vốn và thu nhập của chúng đều phụ thuốc vào tình hình
sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần.

Sai. Cổ phiếu không được hoàn vốn và thu nhập phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần, còn Trái phiếu được hoàn vốn và thu nhập không phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần mà phụ thuộc vào phần lợi tức

54. Tỷ suất lợi nhuận biến đổi ngược chiều tỷ suất giá trị thặng dư và thay đổi cùng chiều với cấu tạo
hữu cơ của tư bản

Sai. Vì dựa theo ct suy ra của tỷ suất lợi nhuận ( thuận chiều vs gtri thặng dư, ngược chiều vs CTHC tư
bản) P’=m’/((c/v)+1)

56. Trong chủ nghĩa tư bản, tỷ suất lợi nhuận là chỉ số phản ánh mức độ bóc lột sức lao động công
nhân làm thuê.

Sai. Vì tỷ suất LN phản ánh hiệu quả của việc đầu tư tư bản.
57. Giá trị của các tư liệu sản xuất được sử dụng trong quá trình sản xuất có phương thức chuyển dịch
giá trị vào sản phẩm khác nhau.

Đúng. Vì c=c1+c2. C1 có phương thức chu chuyển từng phần, c2 chu chuyển 1 lần

58.Lợi nhuận bình quân cũng là giá trị thặng dư do công nhân làm thuê tạo ra nên chúng không phụ
thuộc vào số lượng tư bản đầu tư.

LNBQ = CPSX (tư bản đầu tư) * tỷ suất LNBQ => sai

59. Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của tư bản ứng trước tức là nó có
nguồn gốc do tư bản tạo ra.

Sai. Vì lợi nhuận là hình thức biểu hiện bên ngoài của gtr thặng dư và đc thực hiện trong lĩnh vực lưu
thông và nguồn gốc của nó là do chính SLĐ của người công nhân tạo ra

60. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư tức là tất cả các loại tư bản đều tạo ra giá trị thặng dư.

Sai, vì chỉ có người công nhân mới tạo ra GTTD (TB khả biến)

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG CNXH Ở NƯỚC TA CŨNG GIỐNG NHƯ CÁC NƯỚC KHÁC?

Sai. Ko giống vì nền KTTT XHCN là mô hình đặc thù của VN và lấy cái riêng là định hướng XHCN

LỢI ÍCH KT CỦA CÁC CHỦ THỂ KT KHI ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO NHỮNG PHƯƠNG THỨC KHÁC NHAU
THÌ SẼ DẪN ĐẾN MÂU THUẪN về lợi ích KINH TẾ

Sai. Lợi ích kt của người LĐ là tiền lương, lợi ích kt của DN là lợi nhuận, như vậy, phương thức vận động
khác nhau nhưng chưa dẫn đến mâu thuẫn, khi nào nó chưa đến mức đối lập nhau thì mới dẫn đến mâu
thuẫn

VAI TRÒ CỦA CÁC TPKT LÀ KHÁC NHAU:

Thành phần kt nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Tp kt tư nhân là động lực cho sự phát triển kt

Tpkt có vốn đầu tư nước ngoài cần đc khuyến khích để phát triển

Tpkt hợp tác và tpkt tập thể là đc củng cố để phát triển

HÌNH THỨC PHÂN PHỐI PHẢN ẢNH ĐỊNH HƯỚNG XHCN LÀ HÌNH THỨC QUỸ PHÚC LỢI XH

CNH ĐƯỢC BẮT ĐẦU TỪ CN NHẸ. ĐÂY LÀ MÔ HÌNH CỦA CÁC NƯỚC BẮT ĐẦU CN mới?

Sai.

CNH là quy luật phổ biến để xây dựng cs vật chất, kỹ thuật để các nước đi lên CNXH

Đúng, vì CNH là .. mọi quốc gia đều phải trải qua

CNH-HĐH và phát tirieetn kt thị trường đính hướng XHCN ở nước ta hiện nay là hai quá tình riêng
biệt

Sai. Vì cnh – hđh và hát tiển kt thị trường là hai quá trình thúc đẩy

You might also like