You are on page 1of 10

5/31/2021

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ThS. LÊ TRẦN NGUYÊN NHUNG


Email: ltn.nhung@hutech.edu.vn

MỤC TIÊU HỌC PHẦN

• SV nắm vững những khái niệm, công cụ, và kỹ thuật cơ


bản về tài chính và quản trị tài chính trong doanh nghiệp.
• SV có khả năng phân tích tài chính, cơ sở cho hoạch
định chính sách và ra quyết định.
• SV hiểu được các thuật ngữ trong tài chính và kỹ thuật
phân tích tài chính cơ bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ThS. Ngô Ngọc Cương (2019). Tài liệu học tập


học phần Quản trị tài chính. HUTECH

2 Nguyễn Minh Kiều (2009). Tài chính doanh


nghiệp. NXB Thống kê.

3 Ngô Kim Phượng và các tác giả (2010). Phân tích


tài chính doanh nghiệp. NXB ĐH Quốc gia TPHCM

1
5/31/2021

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


“Điểm học phần = 50% x Điểm đánh giá quá trình +
50% x Điểm thi kết thúc học phần”

 Điểm quá trình: chuyên cần, bài tập trên lớp, kiểm
tra giữa kì
 Điểm kết thúc học phần: thi cuối kì
 SV phải đi học buổi cuối để ký tên và giải đáp thắc
mắc về điểm

BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH

ThS. Lê Trần Nguyên Nhung

1.1. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH


QTTC trong doanh nghiệp là HĐ liên quan đến:

(1) Đầu tư và mua sắm tài sản

(2) Tài trợ mua sắm tài sản

(3) Quản lý tài sản theo mục tiêu đề ra

2
5/31/2021

1.2. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ


TÀI CHÍNH

(1)Quyết định đầu tư


- QĐ giá trị và loại tài sản cần đầu tư
- QĐ mối quan hệ cân đối giữa các loại tài sản trong
doanh nghiệp (TS lưu động và TS cố định)
 Trực tiếp tạo ra giá trị cho doanh nghiệp

1.2. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ


TÀI CHÍNH
(2) Quyết định tài trợ
- QĐ lựa chọn nguồn vốn để thực hiện đầu tư và mua
sắm tài sản
- QĐ quan hệ cân đối giữa vốn ngắn hạn và dài hạn,
giữa nợ vay và vốn chủ sử hữu
- QĐ cách thức huy động vốn

1.2. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ


TÀI CHÍNH

(3) Quyết định phân phối lợi nhuận


Quyết định về việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia
cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư.

3
5/31/2021

1.3. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Tối đa hóa giá trị tài sản


của chủ sở hữu

Tối đa hóa giá trị


lợi nhuận

1.4. VAI TRÒ NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1 Công ty nên đầu tư vào những tài sản nào?

Công ty nên sử dụng nguồn tài trợ nào để đầu tư


2 dự án hay mua sắm tài sản?

Công ty nên thực hiện chính sách chia lợi nhuận


3 như thế nào?

BÀI 2
GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

ThS. Lê Trần Nguyên Nhung

4
5/31/2021

2.1. LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI

• Lãi (tiền lãi) là số tiền thu được (đối với người cho vay)
hoặc số tiền chi ra do việc sử dụng vốn vay (đối với
người đi vay)

• Lãi suất là tiền lãi được biểu thị theo tỷ lệ phần trăm
đối với số vốn ban đầu trong 1 đơn vị thời gian (ngày,
tháng, quý, năm)

2.1. LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI


• LS danh nghĩa (LS phát biểu):
LS niêm yết (theo năm) chưa được điều chỉnh theo tần
suất ghép lãi trong năm
Thời đoạn ghép lãi không trùng với thời đoạn tính lãi

• LS thực (LS hiệu dụng):


 LS kiếm được (hoặc chi trả) sau khi điều chỉnh LS
danh nghĩa theo số kỳ hạn tính lãi trong năm
Thời đoạn ghép lãi trùng với thời đoạn tính lãi

2.1. LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI


• LS thực (LS hiệu dụng):
𝒓𝒅𝒏 𝒎
𝒓𝒕 = (𝟏 + ) −𝟏
𝒎
• rt: LS thực
• rdn: LS danh nghĩa
• m: Số lần ghép lãi trong kỳ tính lãi

• rd: LS trong kỳ hạn dài


• rn: LS trong kỳ hạn ngắn

5
5/31/2021

2.1. LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI


• Lãi đơn:
Số tiền lãi phải trả (hoặc kiếm được) chỉ tính trên
số tiền gốc ban đầu.
I = P0.i.n
• I: Tiền lãi thu được trong n năm
• P0: Vốn gốc
• i: Lãi suất hàng năm
• n: Số năm (số kỳ hạn lãi)

2.1. LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI


• Lãi kép:
Số tiền lãi phải trả (hoặc kiếm được) tính trên số
tiền gốc và khoản tiền lãi tích lũy ở các thời đoạn
trước đó.
I = P0[(1+i)n-1]
• I: Tiền lãi thu được trong n năm
• P0: Vốn gốc
• i: Lãi suất hàng năm
• n: Số năm (số kỳ hạn lãi)

2.2. THỜI GIÁ CỦA MỘT SỐ TIỀN


• Giá trị tương lai của 1 số tiền:
Giá trị của số tiền ở thời điểm hiện tại cộng với số tiền
lãi mà nó sinh ra trong khoảng thời gian từ hiện tại cho
đến một thời điểm trong tương lai.
FVn = PV(1+i)n
• FVn: GTTL của số tiền ở cuối kỳ thứ n
• PV: GTHT của số tiền
• i: Lãi suất của kỳ tính lãi
• n: Số kỳ tính lãi

6
5/31/2021

2.2. THỜI GIÁ CỦA MỘT SỐ TIỀN


• Giá trị hiện tại của 1 số tiền:
Giá trị của số tiền ở thời điểm tương lai được quy về thời
điểm hiện tại. Hay nói cách khác, để có được số tiền đó
trong tương lai thì hiện tại phải bỏ ra bao nhiêu tiền.
FVn
PV = = FVn(1+i)-n
(1+i)n
• FVn: GTTL của số tiền ở cuối kỳ thứ n
• PV: GTHT của số tiền
• i: Lãi suất của kỳ tính lãi
• n: Số kỳ tính lãi

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN

Dòng tiền: Một chuỗi các khoản thu hoặc chi xảy ra qua
một số thời kỳ nhất định.
oDòng tiền chi ra: một chuỗi các khoản chi như tiền thuê
nhà hàng tháng, tiền trả cổ tức hàng năm,…
oDòng tiền thu vào: một chuỗi các khoản thu nhập như
doanh thu bán hàng, lợi tức đầu tư,…
oDòng tiền ròng: Chênh lệch (hiệu số) giữa dòng tiền thu
vào và dòng tiền chi ra

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN

Dòng tiền: Một chuỗi các khoản thu hoặc chi xảy ra qua
một số thời kỳ nhất định.
 Dòng tiền không đều: Bao gồm các khoản tiền không
bằng nhau phát sinh qua một số thời kỳ nhất định.
 Dòng tiền đều: Bao gồm các khoản tiền bằng nhau
phát sinh qua một số thời kỳ nhất định.

7
5/31/2021

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị tương lai của dòng tiền
(1) GTTL của dòng tiền không đều:
Tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền
CF1,CF2,…,CFn xảy ra ở từng thời điểm khác nhau.
FVMn=CF1(1+i)n-1+CF2(1+i)n-2+…+CFn-1(1+i)1+CFn
• FVMn: GTTL của dòng tiền không đều tại thời điểm n

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị tương lai của dòng tiền
(2) GTTL của dòng tiền đều cuối kỳ:
Tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền C (C=CF) xảy
ra ở từng thời điểm khác nhau.
𝐧
𝐂[ 𝟏+𝐢 −𝟏]
𝐅𝐕𝐀𝐧 =
𝐢
• FVAn: GTTL của dòng tiền đều cuối kỳ tại n

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị tương lai của dòng tiền
(3) GTTL của dòng tiền đều đầu kỳ:
Tổng GTTL của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau vào đầu kỳ.
𝐧
𝐂[ 𝟏+𝐢 −𝟏]
𝐅𝐕𝐀𝐃𝐧 = (1+i)
𝐢
• FVADn: GTTL của dòng tiền đều đầu kỳ

8
5/31/2021

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN

֍ Giá trị hiện tại của dòng tiền


(1) GTHT của dòng tiền không đều:
Tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền CFt (t=1,2,…,n)
ở từng thời điểm khác nhau.
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝐧 𝟏
𝐏𝐕𝐌 = + 𝟐 +…+ = σ𝐧𝐭=𝟏 𝐂𝐅𝐭 .
(𝟏+𝐢) 𝟏+𝐢 𝟏+𝐢 𝐧 𝟏+𝐢 𝐭

• PVM: GTHT của dòng tiền không đều

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị hiện tại của dòng tiền
(2) GTHT của dòng tiền đều cuối kỳ:
Tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền C xảy ra ở từng
thời điểm khác nhau.

𝐂[ 𝟏 + 𝐢 𝐧 − 𝟏] 𝐂[𝟏 − 𝟏/ 𝟏 + 𝐢 𝐧]
𝐏𝐕𝐀 = =
𝐢 𝟏+𝐢 𝐧 𝐢
• PVA: GTHT của dòng tiền đều cuối kỳ

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị hiện tại của dòng tiền
(3) GTHT của dòng tiền đều đầu kỳ:
Tổng GTHT của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau vào đầu kỳ.
𝟏
𝐂 𝟏+𝐢 𝐧 −𝟏 𝟏+𝐢 𝐂 𝟏− 𝐧
𝟏+𝐢 𝟏+𝐢
𝐏𝐕𝐀𝐃 = =
𝐢 𝟏+𝐢 𝐧 𝐢
• PVAD: GTHT của dòng tiền đều đầu kỳ

9
5/31/2021

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị hiện tại của dòng tiền
(4) GTHT của dòng tiền đều vô hạn:
Khi dòng tiền đều kéo dài không xác định thời hạn, hiện
giá của dòng tiền được tính theo công thức:
𝐂
𝐏𝐕𝐀∞ =
𝐢

2.3. THỜI GIÁ CỦA MỘT DÒNG TIỀN


֍ Giá trị hiện tại ròng (NPV)
GTHT của các dòng tiền sẽ nhận được trong tương lai
trừ đi GTHT của các khoản đầu tư ban đầu.

• NPV: giá trị hiện tại ròng


• C0: khoản đầu tư ban đầu
• CFt: dòng tiền kỳ vọng vào thời điểm t

2.4. THỜI GIÁ TIỀN TỆ KHI GHÉP LÃI


NHIỀU LẦN TRONG NĂM
Đặt m là số lần ghép lãi trong 1 năm:
𝐢
FVn = PV[1+( )]m.n
𝐦

FVn
PV =
1+(𝐦𝐢 )m.n
• i: Lãi suất danh nghĩa
• n: Số năm

10

You might also like