You are on page 1of 23

Chương 2: Các phương pháp

tính lãi trong ngân hàng

 Mục tiêu: Khái quát lại các vấn đề cơ bản về


2 phương pháp tính lãi của ngân hàng gồm:
I) lãi đơn
II) lãi gộp

1
Chương 2: Các phương pháp
tính lãi trong ngân hàng

• Lãi đơn
2.1

• Lãi gộp
2.2.

2
2.1. Lãi đơn

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Công thức tính

3
2.1.1. Khái niệm Lãi đơn

Lãi đơn là phương pháp tính lãi mà tiền lãi tính


một lần trên vốn đầu tư ban đầu trong toàn bộ
thời gian đầu tư.
Ký hiệu:
C Vốn đầu tư ban đầu (đvtt)
t Lãi suất đầu tư (%/năm)
I Tiền lãi (đvtt)

4
2.1.2. Công thức tính Lãi đơn

 Nếu thời gian đầu tư là a (năm):


Cta
I = 100 (CT 1)
 Nếu thời gian đầu tư là b (tháng):
Ctb
I = 1200 (CT 2)
 Nếu thời gian đầu tư là n (ngày):

Ctn
I= (CT 3)
36000
5
Ví dụ lãi đơn – NHTM tính lãi
cho tiền gửi không kỳ hạn
 Ngày 6/5/2014, khách hàng A đến chi nhánh NHNo Nam
HN gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 50 trđ, lãi suất tiền
gửi 3%/năm.

 Hãy xác định số tiền KH có được theo phương pháp lãi


đơn nếu KH đến tất toán sổ trên tại các thời điểm sau đây
i) 6/5/2014 iv) 30/8/2014
ii) 7/5/2014 v) 1/10/2014
iii) 6/6/2014 6
Ví dụ lãi đơn – NHTM tính lãi cho tiền
gửi không kỳ hạn
 Chú ý
Hiện nay tại các NHTM, đối với tiền gửi không kỳ hạn có 2
phương pháp tính lãi
• Lãi đơn: tính 1 lần khi khách hàng đến rút tiền, căn cứ theo số
dư thực tế
• Kết hợp lãi đơn và lãi gộp: tính lãi vào các ngày cuối tháng,
nếu sau mỗi lần tính lãi KH không đến rút thì lãi của lần trước
được gộp vào gốc để tính lãi tiếp cho lần sau

7
2.2. Lãi gộp (Lãi kép)

2.2.1. Khái niệm Lãi gộp

2.2.2. Công thức tính Lãi gộp

2.2.3. Tính lãi khi thời kỳ đầu tư chưa đủ


thời kỳ tính lãi

2.2.4. Lãi suất tương đương và lãi suất tỷ lệ


8
Ví dụ

Ngày 19/8/2012, KH gửi vào NH 50 trđ với lãi suất


8%/năm. Thời gian tiền để trong NH là 12 tháng. Hãy
xác định số tiền KH có được sau 12 tháng biết rằng:
(i) Lãi nhập gốc mỗi năm 1 lần
(ii) Lãi nhập gốc 6 tháng 1 lần
(iii) Lãi nhập gốc 3 tháng 1 lần
(iv) Lãi nhập gốc hàng tháng
 Mục tiêu là xây dựng công thức tính lãi gộp
9
Ví dụ (tiếp)
 Nếu lãi nhập gốc hàng năm thì sau 1 năm NH tính lãi, LS 1
năm là i%/năm nên số tiền KH nhận được sau 1 năm = gốc
+ lãi = 50trđ*(1+i%/năm)
 Nếu lãi nhập gốc 6 tháng 1 lần thì sau 6 tháng NH tính lãi,
LS 6 tháng là j%/6 tháng nên số tiền KH nhận được sau 1
năm = 50trđ*(1+j%)*(1+j%)
 Nếu lãi nhập gốc 3 tháng 1 lần thì sau 3 tháng NH tính lãi,
LS 3 tháng là k%/3 tháng nên số tiền KH nhận được sau 1
năm = 50trđ*(1+k%)*(1+k%)*(1+k%)
 Nếu lãi nhập gốc hàng tháng thì sau 1 tháng NH tính lãi,
LS 1 tháng là h%/tháng nên số tiền KH nhận được sau 1 1
năm = 50trđ*(1+h%)*….*(1+h%) 0
Ví dụ (tiếp)
TH1: NH tính lãi 1 lần
Lãi = Gốc *LS%/năm
Khi KH đến rút tiền, số tiền được rút ra = Gốc + Lãi = Gốc*
(1+LS%/năm)^1
TH2: NH tính lãi 2 lần
19/2/2013, Lãi 1 = Gốc * LS%/6 tháng
KH không đến rút tiền nên NH nhập lãi vào gốc tạo Gốc mới
1 = Gốc*(1+LS%/6 tháng)
19/8/2013, Lãi 2 = Gốc mới 1 * LS%/6 tháng
Khi KH đến rút tiền, số tiền được rút ra = Gốc + Lãi =
Gốc*(1+LS%/6 tháng)^2 11
Ví dụ (tiếp)
TH3: NH tính lãi 4 lần lần lượt tại các thời điểm
19/11/2012, 19/2/2013, 19/5/2013 và 19/8/2013, sau mỗi
lần tính lãi, KH không đến rút lãi nên lãi nhập gốc lần
lượt tạo gốc mới 1 vào 19/11/2012, gốc mới 2 vào
19/2/2013, và gốc mới 3 vào 19/5/2013.
Khi KH đến rút tiền, số tiền được rút ra = Gốc + Lãi =
Gốc*(1+LS%/3 tháng)^4
TH4: NH tính lãi 12 lần
Lập luận tương tự trên thì khi KH đến rút, số tiền được rút
ra = Gốc + Lãi = Gốc * (1+LS%/tháng)^12
12
Ví dụ (tiếp)

Nhận xét về mối quan hệ giữa thời kỳ của lãi suất và số


mũ trong từng trường hợp
-> Sự thống nhất giữa 2 chỉ tiêu này
TH1: LS%/năm ~ 1 thời kỳ 1 năm
TH2: LS%/6 tháng ~ 2 thời kỳ 6 tháng
TH3: LS%/3 tháng ~ 4 thời kỳ 3 tháng
TH4: LS%/tháng ~ 12 thời kỳ 1 tháng
13
2.2.1. Khái niệm Lãi gộp

Lãi gộp (lãi kép) là phương pháp tính lãi trong đó


tiền lãi của thời kỳ tính lãi này được gộp vào gốc
để tính lãi cho thời kỳ tiếp theo trong toàn bộ thời
kỳ đầu tư.

1
4
2.2.2. Công thức tính Lãi gộp

Ký hiệu:
C0: Vốn đầu tư ban đầu (đvtt)
n: Số thời kỳ tính lãi (thời kỳ)
i: Lãi suất đầu tư (%/thời kỳ)
Cn: Số tiền thu được cuối cùng (đvtt)
Công thức:
Cn = C0(1+i)n (CT 4)
Hay C0 = Cn(1+i)-n (CT 5)
1
5
2.2.3. Tính lãi khi thời kỳ đầu tư
chưa đủ thời kỳ tính lãi
Ví dụ:
Ngày 6/5/2014, KH C đem 100 trđ đến chi
nhánh NHNo Nam HN gửi tiết kiệm kỳ hạn 12
tháng, lãi suất 9%/năm. KH đến tất toán sổ
trên vào ngày 6/11/2015. Hãy xác định số tiền
KH có được.

16
2.2.3. Tính lãi khi thời kỳ đầu tư
chưa đủ thời kỳ tính lãi
 Xử lý về lý thuyết: Tính lãi gộp toàn bộ thời gian đầu tư
Thời kỳ đầu tư n = k + x (0<x<1)
Cnc = C0(1+i)n = C0(1+i)k(1+i)x (CT 6)
 Xử lý trên thực tế: thời gian tiền để trong NH không đủ
1 thời kỳ tính lãi NH tính lãi (lãi phạt) theo 1 trong 2
cách:
ü Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
ü Lãi suất của thời gian gửi thực tế

17
2.2.4. Lãi suất tương đương và lãi
suất tỷ lệ
Lãi suất tỷ lệ là lãi suất chia đều theo độ dài thời
gian.
Gọi i là lãi suất của thời kỳ u
i’ là lãi suất của thời kỳ v
i và i’ tỷ lệ với nhau nếu:
i u
= (CT 7)
'
i v
1
8
2.2.4. Lãi suất tương đương và
lãi suất tỷ lệ (tiếp)

Lãi suất tương đương:


Hai lãi suất gọi là tương đương với nhau nếu
với cùng số vốn đầu tư ban đầu, cùng thời gian
đầu tư, đầu tư theo 2 mức lãi suất trên thì số
tiền thu được cuối cùng bằng nhau.

1
9
2.2.4. Lãi suất tương đương và
lãi suất tỷ lệ (tiếp)
Gọi i là lãi suất của 1 thời kỳ (1 năm)
ik là lãi suất của 1/k thời kỳ (1/k năm)
Giả sử đầu tư cùng số vốn ban đầu, cùng thời gian đầu tư,
đầu tư lần lượt theo 2 lãi suất trên thì số tiền thu được
cuối cùng bằng nhau nên:
ü Nếu biết i thì ik tính bằng
Trong đó
ik = (1+i)1/k – 1 (CT 8) k = Thời kỳ của lãi suất
ü Nếu biết ik thì i tính bằng i/Thời kỳ của lãi suất ik
(CT 10)
i = (1+ik) – 1
k (CT 9)
20
2.2.4. Lãi suất tương đương và
lãi suất tỷ lệ (tiếp)
Ví dụ:
Biết lãi suất i = 10%/năm.
ü Hãy xác định lãi suất của các thời kỳ 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng, 9 tháng, 15 tháng và 24 tháng lần
lượt theo lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương.
ü Nhận xét về các kết quả này.

21
2.2.4. Lãi suất tương đương và
lãi suất tỷ lệ (tiếp)
 Nhận xét
Nếu cho trước lãi suất %/năm
ü Các thời kỳ dưới 1 năm: lãi suất tỷ lệ > lãi suất
tương đương
ü Các thời kỳ trên 1 năm: lãi suất tương đương >
lãi suất tỷ lệ

22
TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Hai phương pháp tính lãi cơ bản trong hoạt


động ngân hàng là lãi đơn và lãi gộp được
giảng dạy trong chương 2

23

You might also like