You are on page 1of 33

Chương 3: Nguồn vốn và quản lý

nguồn vốn trong ngân hàng


Mục tiêu: Nội dung của chương đề cập đến
(i) Các khoản mục nguồn vốn, đặc điểm và
các nhân tố ảnh hưởng của từng khoản mục
nguồn vốn;
(ii) Mục tiêu và nội dung quản lý nguồn vốn nợ;
(iii) Mục tiêu và nội dung quản lý vốn chủ sở
hữu.

1
Chương 3: Nguồn vốn và quản lý
nguồn vốn trong ngân hàng

3.1 Nguồn vốn


• 3.1.1. Vốn chủ sở hữu
• 3.1.2. Vốn nợ

3.2. Quản lý nguồn vốn của ngân hàng


• 3.2.1. Quản lý vốn nợ
• 3.2.2. Quản lý vốn chủ sở hữu 2
Nợ phải trả của Vietcombank

TT Khoản mục 2012 2013 2014


1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 24.806.433 32.622.411 54.093.072
2 Tiền gửi và vay TCTD khác 34.066.352 44.044.289 43.237.798
a Tiền gửi của TCTD khác 16.963.858 31.181.723 33.697.181
b Vay TCTD khác 17.102.494 12.862.566 9.540.617
3 Tiền gửi của khách hàng 284.414.568 332.245.598 422.203.780
4 Các công cụ TC phái sinh & nợ TC khác 5.461 0 75.278
5 Vốn tài trợ, UTĐT, cho vay TCTD chịu RR 0 0 0
6 Phát hành giấy tờ có giá 2.027.567 2.013.597 2.208.641
7 Các khoản nợ khác 27.449.714 15.532.445 11.671.696
a Các khoản lãi, phí phải trả 3.454.890 4.394.123 4.797.481
b Thuế TNDN hoãn lại phải trả 53.607 17.333 17.723
c Khoản phải trả & công nợ khác 23.364.269 10.492.739 6.856.492
d DPRR công nợ tiềm ẩn & cam kết ngoại bảng 576.948 628.250 0
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 372.770.095 426.458.340 533.490.265
3
Vốn chủ sở hữu của VCB
TT Khoản mục 2012 2013 2014

1 Vốn của TCTD 32.420.728 32.420.728 32.420.681

a Vốn điều lệ 23.174.171 23.174.171 26.650.203

b Thặng dư vốn cổ phần 9.201.397 9.201.397 5.725.318

c Vốn khác 45.160 4.,160 45.160

2 Quỹ của TCTD 2.793.880 3.468.552 4.151.991

3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 121.228 123.853 67.236

4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 72.800 82.306 83.405

5 Lợi nhuận chưa phân phối 6.144.427 6.290.626 6.627.407

TỔNG VCSH 41.553.063 42.386.065 43.350.720


4
3.1.1 Vốn chủ sở hữu

Khái niệm: VCSH là số vốn do chủ sở hữu NH


đóng góp ban đầu & được bổ sung trong quá
trình kinh doanh

5
3.1.1 Vốn chủ sở hữu
Điều kiện bắt buộc để có giấy phép hoạt động.

Là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản, tạo niềm tin
VAI
cho công chúng và đảm bảo với chủ nợ về sức
TRÒ
mạnh tài chính của NH

Quyết định quy mô hoạt động của NHTM, xác


định tỷ lệ an toàn, cung cấp năng lực tài chính,
điều tiết sự tăng trưởng và phát triển của NH
6
3.1.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn điều lệ

Thặng dư vốn cổ phần


CÁC
Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)
KHOẢN
MỤC
Chêch lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Lợi nhuận chưa phân phối


7
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn trong VCSH (>50%).

Vốn điều lệ của NHTM Nhà nước do Bộ Tài chính cấp


từ Ngân sách Nhà nước.

Vốn điều lệ của NHTM cổ phần do cổ đông, trong đó


đại cổ đông góp vốn, thể hiện bằng sở hữu một số
lượng cổ phiếu theo luật định.
Vốn điều lệ của Ngân hàng liên doanh là phần vốn liên
doanh giữa các bên tham gia góp vốn.
Vốn điều lệ của Ngân hàng có vốn nước ngoài là phần
vốn của chủ sở hữu nước ngoài.
8
Thặng dư vốn cổ phần

Là Chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ


phiếu phát hành lần đầu của NH.

9
Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)

Lợi nhuận được sử Đối với các Ngân


dụng để tái đầu tư, hàng thuộc sở hữu
mở rộng sản xuất kinh nhà nước thì việc tái
doanh sau khi NH đầu tư còn phụ thuộc
tiến hành chia cổĐối vào chính sách của
tức.với các Ngân
nhà nước.
hàng cổ phần hay
Ngân hàng liên doanh
phụ thuộc vào HĐQT
và các cổ đông.
10
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch giữa giá
trị ghi sổ của tài sản
với giá trị đánh giá
lại tài sản (gồm
TSCĐ và Tài sản tài
Khi có quyết định
chính)
của Nhà nước, hoặc
khi đưa tài sản đi
góp vốn liên doanh,
cổ phần
Chênh lệch có thể
(+) hoặc (-)
11
Lợi nhuận chưa phân phối

Là lợi nhuận sau thuế chưa chia


cho chủ sở hữu hoặc chưa trích
lập các quỹ.

Lợi nhuận chưa phân phối và


Lợi nhuận giữ lại khác nhau thế
nào?
12
3.1.2. Vốn Nợ

• Khái niệm và phân loại vốn nợ


3.1.2.1
• Các khoản mục trong vốn nợ
• Tiền gửi
3.1.2.2 • Tiền vay
• Vốn nợ khác

• Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến


3.1.2.3 vốn nợ
13
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Nợ phải trả là số vốn mà chủ ngân hàng


có quyền sử dụng nhưng không có
quyền sở hữu.

14
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Phân loại nợ phải trả theo:

Thời gian huy động

Loại tiền huy động

Đối tượng huy động

Phương thức huy động

Khác 15
3.1.2.2 Các khoản mục trong vốn nợ

Tiền gửi

Tiền vay

Vốn nợ khác

16
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
Theo Luật TCTD 2010:
Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ
chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát
hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và
các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên
tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người
gửi tiền theo thỏa thuận.

17
TÌM HIỂU THÊM
§ Quyết định 10/VBHN-NHNN ngày
17/12/2015 là văn bản hợp nhất các quy
định về dự trữ bắt buộc đối với các TCTD
§ Quyết định 581/2003 – Quy chế Dự trữ bắt
buộc
§ Thông tư 27/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ
sung QĐ 581/2003

18
Tiền vay và nghiệp vụ đi vay
của NHTM
a. Vay NHNN (vay Ngân hàng trung ương)
 Nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán
cho tổ chức tín dụng
 Phụ thuộc vào chính sách tiền tệ
 Hình thức vay: Tái cấp vốn:
- Chiết khấu giấy tờ có giá
- Cho vay có bảo đảm bằng giấy tờ cógiá
- Cho vay có bảo đảm bằng hồ sơ tín dụng
 NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm
soát nhất định: những giấy tờ có giá có chất lượng và
phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ.

19
Tiền vay và nghiệp vụ đi vay
của NHTM
b. Vay các tổ chức tín dụng khác
 Các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức
tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng, để đáp ứng nhu
cầu chi trả cấp bách, bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay
từ NHNN.
 Quá trình vay mượn đơn giản: vay trực tiếp hoặc thông qua
ngân hàng đại lí
 Có thể không cần đảm bảo, hoặc được đảm bảo bằng các
chứng khoán có độ an toàn cao.
 Thông tư 21: thời hạn cho vay tối đa dưới 1 năm
 Chỉ được thực hiện tại Hội sở chính hoặc Chi nhánh ngân
hàng nước ngoài tại Việt Nam
20
Vốn nợ khác
Vốn uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ
thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... tạo nên
nguồn uỷ thác tại NH

Lãi và phí phải trả

Công nợ khác (phải trả nội bộ và phải trả bên


ngoài)

Dự phòng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn và cam kết


ngoại bảng
21
3.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ

Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng

Phải được thanh toán khi khách


hàng yêu cầu
Qui mô của tiền gửi rất lớn so với
các nguồn khác (> 50% tổng nguồn
vốn) và là mục tiêu tăng trưởng
hằng năm của các ngân hàng.
22
3.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ

Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng

Tiền gửi phải dự trữ bắt buộc

Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn,


nhạy cảm với các biến động

23
3.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ

 Đặc điểm tiền vay và các nhân tố ảnh hưởng


Ø Tỷ trọng trong tổng nguồn thấp
Ø Thời hạn và qui mô xác định trước
Ø NH chỉ vay lúc cần thiết
Ø Lãi suất phụ thuộc chính sách tiền tệ của NHTW và
cung cầu trên thị trường liên NH.
Ø Hình thức vay phong phú hơn tiền gửi

24
3.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ
Đặc điểm nguồn khác và các nhân tố ảnh hưởng

Phần lớn không phải trả lãi (lãi suất


danh nghĩa bằng không), tuy nhiên
chi phí để có và duy trì rất đáng kể
Quy mô không lớn (trừ một số ngân
hàng có các dịch vụ uỷ thác cho nhà
nước hoặc tổ chức quốc tế)

25
3.2 Quản lý nguồn vốn của NH
• Quản lý vốn nợ
• 2.2.1.1 Mục tiêu quản lý vốn nợ
3.2.1 • 2.2.1.2 Nội dung quản lý vốn nợ

• Quản lý VCSH
• 2.2.2 Mục tiêu quản lý vốn chủ sở hữu
3.2.2 • 2.2.2 Nội dung quản lý vốn chủ sở hữu

26
3.2.1 Quản lý Vốn Nợ
 Mục tiêu
Tìm kiếm các nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu về
quy mô cho vay và đầu tư
Đa dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu
nguồn có chi phí thấp nhất, và phù hợp với
nhu cầu sử dụng

Duy trì tính ổn định của nguồn tiền

Tìm kiếm các công cụ nợ mới


27
3.2.1 Quản lý Vốn Nợ
 Nội dung
Quản lý quy mô và cơ cấu vốn

Quản lý kỳ hạn vốn

Quản lý chi phí vốn

Tính thanh khoản của nguồn vốn

Phát triển các công cụ nợ mới


28
3.2.2 Quản lý vốn chủ sở hữu

• Mục tiêu quản lý vốn chủ sở hữu


3.2.2.1

• Nội dung quản lý vốn chủ sở hữu


• Đảm bảo an toàn theo quy định của NHTW
3.2.2.2 • Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu

29
3.2.2.1 Mục tiêu quản lý
Quản lý VCSH là hoạt động xác định quy mô và cấu trúc
của VCSH sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, đồng
thời tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu
quả trên quan điểm lợi ích của cổ đông.
Đáp ứng yêu cầu của người
gửi tiền

Đáp ứng yêu cầu của NHTW


Mục tiêu và Bảo hiểm tiền gửi

Đáp ứng yêu cầu của cổ đông


30
3.2.2.2 Nội dung quản lý

Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu:


 VCSH chủ yếu dùng để:
ü Mua,
đầu tư vào TSCĐ, nhưng không quá 50%
VĐL và quỹ dự trữ bổ sung VĐL
ü Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của NHNN
ü Thành lập công ty trực thuộc
ü Cho vay

31
3.2.2.2 Nội dung quản lý

Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu:


 NH thường xuyên gia tăng VCSH bằng phát hành
thêm cổ phiếu, giữ lại LN... để mở rộng quy mô hoặc
nâng cao chất lượng hoạt động.
 Quản lý VCSH cần tối đa hóa giá trị của NH.
 ROE phản ánh hiệu quả cuối cùng của hoạt động NH.
ü ROE = LNST/VCSH
ü EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi)/Giá trị vốn CP thường

32
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Nội dung của chương đề cập đến
(i) Các khoản mục nguồn vốn,
(ii) Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng của
từng khoản mục nguồn vốn;
(iii) Mục tiêu và nội dung quản lý nguồn vốn
nợ;
(iv) Mục tiêu và nội dung quản lý vốn chủ sở
hữu.

33

You might also like