You are on page 1of 68

Chương 3: Nguồn vốn và quản lý

nguồn vốn trong ngân hàng

3.1 Nguồn vốn


• 3.1.1. Vốn chủ sở hữu
• 3.1.2. Vốn nợ

3.2. Quản lý nguồn vốn của ngân hàng


• 3.2.1. Quản lý vốn nợ
• 3.2.2. Quản lý vốn chủ sở hữu
1
Nợ phải trả của Vietcombank
TT Khoản mục 2012 2013 2014
1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 24.806.433 32.622.411 54.093.072
2 Tiền gửi và vay TCTD khác 34.066.352 44.044.289 43.237.798
a Tiền gửi của TCTD khác 16.963.858 31.181.723 33.697.181
b Vay TCTD khác 17.102.494 12.862.566 9.540.617
3 Tiền gửi của khách hàng 284.414.568 332.245.598 422.203.780
4 Các công cụ TC phái sinh & nợ TC khác 5.461 0 75.278
5 Vốn tài trợ, UTĐT, cho vay TCTD chịu RR 0 0 0
6 Phát hành giấy tờ có giá 2.027.567 2.013.597 2.208.641
7 Các khoản nợ khác 27.449.714 15.532.445 11.671.696
a Các khoản lãi, phí phải trả 3.454.890 4.394.123 4.797.481
b Thuế TNDN hoãn lại phải trả 53.607 17.333 17.723
c Khoản phải trả & công nợ khác 23.364.269 10.492.739 6.856.492
d DPRR công nợ tiềm ẩn & cam kết ngoại bảng 576.948 628.250 0
2
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 372.770.095 426.458.340 533.490.265
Vốn chủ sở hữu của VCB
TT Khoản mục 2012 2013 2014
1 Vốn của TCTD 32.420.728 32.420.728 32.420.681
a Vốn điều lệ 23.174.171 23.174.171 26.650.203
b Thặng dư vốn cổ phần 9.201.397 9.201.397 5.725.318
c Vốn khác 45.160 4.,160 45.160
2 Quỹ của TCTD 2.793.880 3.468.552 4.151.991
3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 121.228 123.853 67.236
4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 72.800 82.306 83.405
5 Lợi nhuận chưa phân phối 6.144.427 6.290.626 6.627.407
TỔNG VCSH 41.553.063 42.386.065 43.350.720
3
NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Vốn góp (Vốn điều lệ + Thặng dư vốn CP)
Lợi nhuân để lại (Các quỹ + LN chưa chia)
Vốn CSH
Chênh lệch đánh giá lại TS
Chênh lệch Tỷ giá hối đoái
Tiền gửi không kỳ hạn

NGUỒN Tiền gửi Tiền gửi có kỳ hạn


Tiền gửi tiết kiệm
VỐN
Phát hành GTCG
Tiền vay
Vay NHTW
Vay các TCTD khác
Vốn uỷ thác mà NH chịu RR
Vốn Nợ khác
Lãi, phí phải trả

Công nợ khác
4
3.1.1 Vốn chủ sở hữu
— Khái niệm: VCSH là số vốn do chủ sở hữu NH đóng
góp ban đầu & được bổ sung trong quá trình kinh doanh
Chỉ chiếm 5% đến 10% tổng nguồn vốn.

Ổn định và luôn được bổ sung trong quá trình phát


triển.

Có thể sử dụng lâu dài nhưng có chi phí cao hơn Nợ.

Chủ sở hữu có thể tham gia vào các quyết định của NH
một cách trực tiếp (thông qua HĐQT) hay gián tiếp
(thông qua Đại hội đồng cổ đông). 5
3.1.1 Vốn chủ sở hữu
Điều kiện bắt buộc để có giấy phép hoạt động.

Là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản, tạo niềm tin
VAI
cho công chúng và đảm bảo với chủ nợ về sức
TRÒ mạnh tài chính của NH

Quyết định quy mô hoạt động của NHTM, xác


định tỷ lệ an toàn, cung cấp năng lực tài chính,
điều tiết sự tăng trưởng và phát triển của NH
6
3.1.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn điều lệ

Thặng dư vốn cổ phần


CÁC
Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)
KHOẢN
MỤC Chêch lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Lợi nhuận chưa phân phối


7
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn trong VCSH (>50%).

Vốn điều lệ của NHTM Nhà nước do Bộ Tài chính cấp


từ Ngân sách Nhà nước.

Vốn điều lệ của NHTM cổ phần do cổ đông, trong đó


đại cổ đông góp vốn, thể hiện bằng sở hữu một số
lượng cổ phiếu theo luật định.
Vốn điều lệ của Ngân hàng liên doanh là phần vốn liên
doanh giữa các bên tham gia góp vốn.
Vốn điều lệ của Ngân hàng có vốn nước ngoài là phần
vốn của chủ sở hữu nước ngoài.
8
Thặng dư vốn cổ phần

Là Chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu phát hành
lần đầu của NH.
oPhần thặng dư vốn dùng để thực hiện dự án đầu tư thì chỉ được
sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau 3 năm kể từ khi dự án đã hoàn
thành và đưa vào khai thác sử dụng.
oPhần thặng dư vốn không để thực hiện dự án đầu tư chỉ được sử
dụng để bổ sung vốn điều lệ sau 1 năm kể từ thời điểm kết thúc
đợt phát hành.
à Quy định này giúp bảo vệ nguồn thặng dư vốn, nhằm vào mục
tiêu phát triển dài hạn.
9
Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)

Lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng


sản xuất kinh doanh sau khi NH tiến hành chia
cổ tức.

Đối với các Ngân hàng thuộc sở hữu nhà


nước thì việc tái đầu tư còn phụ thuộc vào
chính sách của nhà nước.

Đối với các Ngân hàng cổ phần hay Ngân hàng liên
doanh phụ thuộc vào HĐQT và các cổ đông.
10
Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với giá
trị đánh giá lại tài sản (gồm TSCĐ và Tài sản tài
chính)

Khi có quyết định của Nhà nước, hoặc khi


đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần

Chênh lệch có thể (+) hoặc (-)


11
Lợi nhuận chưa phân phối

Là lợi nhuận sau thuế chưa chia


cho chủ sở hữu hoặc chưa trích
lập các quỹ.

Lợi nhuận chưa phân phối và


Lợi nhuận giữ lại khác nhau thế
nào?
12
NHTW quan tâm đến Vốn tự có

Theo TT 36/2014/TT-NHNN
Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2
Vốn chủ sở hữu ≠ Vốn tự có

VCSH VTC

13
Vai trò của Vốn tự có
Vốn tự có là cơ sở để xác định các giới hạn, tỷ
lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD
• Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
• Giới hạn, hạn chế cấp TD

14
3.1.2. Vốn Nợ
• Khái niệm và phân loại vốn nợ
3.1.2.1

• Các khoản mục trong vốn nợ


• Tiền gửi
3.1.2.2 • Tiền vay
• Vốn nợ khác

• Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến vốn


3.1.2.3 nợ
15
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Nợ phải trả là số vốn mà chủ ngân hàng


có quyền sử dụng nhưng không có quyền
sở hữu.

16
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Phân loại nợ phải trả theo:

Thời gian huy động

Loại tiền huy động

Đối tượng huy động

Phương thức huy động

Khác 17
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Phân loại nợ phải trả theo thời gian huy động

Ngắn hạn (≤ 12 tháng)

Trung hạn (12 tháng < t ≤ 5 năm)

Dài hạn (> 5 năm)

18
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Phân loại nợ phải trả theo loại tiền huy động:

Nội tệ: Việt nam đồng

Ngoại tệ: Đô la Mỹ
19
3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Phân loại nợ phải trả theo đối tượng huy động:

Cá nhân

Tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội

Tổ chức tài chính

Chính quyền trung ương và địa phương 20


3.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn nợ

Phân loại nợ phải trả theo phương thức huy động

Nhận tiền gửi

Đi vay

Phương thức khác: uỷ thác cho vay, uỷ


thác đầu tư,…
21
3.1.2.2 Các khoản mục trong vốn nợ

Tiền gửi

Tiền vay

Vốn nợ khác

22
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
Nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi
để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng ®
ngân hàng huy động tiền của doanh nghiệp, tổ
chức và dân cư.

Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh


và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày
càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện
nhiều hình thức huy động khác nhau.
23
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
Theo Luật TCTD 2010:
—Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ
chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát
hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và
các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên
tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người
gửi tiền theo thỏa thuận.

24
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
— Phân loại tiền gửi
Theo mục đích: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi
tiết kiệm (hay tiền gửi giao dịch và phi giao dịch)

Theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn


ngắn, kỳ hạn trung, kỳ hạn dài

Theo đối tượng gửi: Tiền gửi cá nhân, doanh


nghiệp, TCTD khác, tổ chức xã hội chính trị….

Thực tế: sử dụng kết hợp các loại tiền gửi


25
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi

a. Tiền gửi thanh toán


Doanh nghiệp, cá nhân gửi vào NH nhờ giữ và
thanh toán hộ nhưng chỉ được thanh toán trong
phạm vi số dư.

Lãi suất rất thấp nhưng chủ tài khoản có thể


được hưởng các dịch vụ NH với mức phí thấp.

Kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài
khoản cho vay (thấu chi - chi trội trên số dư có
của tài khoản tiền gửi thanh toán). 26
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
— A. Tiền gửi thanh toán
Khách hàng: Tổ chức KT-XH và cá nhân

Khách hàng có thể rút, gửi bất kỳ lúc nào

Lãi suất thấp, tính theo số dư duy trì hàng ngày


Khách hàng có thể phải trả phí khi sử dụng các
dịch vụ thanh toán

Có thể có yêu cầu số dư tối thiểu


27
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
— A. Tiền gửi thanh toán
Độ biến động cao, nhưng chi phí thấp => Là
nguồn vốn quan trọng

Khuyến khích khách hàng mở TK và thực hiện


nhiều giao dịch => giúp giảm độ biến động

Có thể được kết nối với TG có kỳ hạn để tối đa


hóa khả năng sinh lời cho khách hàng

Có thể cho phép khách hàng chi vượt số dư Có


đến một mức nhất định (hạn mức TD) => thấu chi
28
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
b. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ
chức xã hội
Ø Khách hàng: Doanh nghiệp hoặc Tổ chức xã hội
Ø Khi gửi, khách hàng phải nếu rút kỳ hạn gửi, rút trước
hạn sẽ bị phạt về lãi suất
Ø Lãi suất cao hơn và biến động theo lãi suất thị trường
Ø Không được sử dụng các dịch vụ thanh toán
Ø Kỳ hạn và LS rất đa dạng, để phự hợp với nhu cầu của
khách hàng
Ø Có thể yêu cầu số dư tối thiểu 29
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
— C. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

Khách hàng: Cá nhân

Tính ổn định cao do khách hàng thường quay


vòng => kéo dài kỳ hạn thực tế của nguồn

Nhậy cảm với lãi suất thị trường => quy định rút
trước hạn chỉ được hưởng lãi của TG thanh toán
30
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi

Tiền gửi tiết kiệm

Tiết kiệm không kỳ hạn

Tiết kiệm có kỳ hạn

31
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi

Tiết kiệm không kỳ hạn ít được khách hàng


lựa chọn

Tương tự TGTT: Gửi, rút theo yêu cầu


khách hàng, LS thấp, tính trên thời gian
thực gửi

Không được sử dụng các dịch vụ thanh


toán
32
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi

Tiết kiệm có kỳ hạn

Tương tự như tiền gửi có kỳ hạn của tổ


chức kinh tế xã hội

Sản phẩm tiền gửi đa dạng hơn

33
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
— D. Tiền gửi của các TCTD khác
Tiền gửi không kỳ hạn: dùng để thanh toán
liên ngân hàng hoặc cho vay khi cần

Tiền gửi có kỳ hạn: là nguồn thanh khoản


dự trữ và giúp tăng thu nhập cho NH

Thông tư 21/2012/TT-NHNN: NH không được


thực hiện các hoạt động gửi tiền, nhận tiền gửi (trừ
tiền gửi thanh toán) tại NH khác kể từ 01/09/2012.
34
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động
tiền gửi
e. Phát hành giấy tờ có giá
— Phát hành các giấy nợ (kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu) nhằm huy động nguồn vốn ổn định (không hoàn
trả trước hạn)
— Thường không có đảm bảo, những NH có uy tín hoặc trả
lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn.
— Khả năng huy động phụ thuộc vào trình độ phát triển của
thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các
công cụ nợ dài hạn của ngân hàng
— Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản
hộ... ảnh hưởng đến khả năng vay mượn. 35
TÌM HIỂU THÊM
§ Quyết định 1160/2004 – Quy chế tiền gửi
tiết kiệm
§ Quyết định 581/2003 – Quy chế Dự trữ bắt
buộc
§ Thông tư 27/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ
sung QĐ 581/2003

36
Tiền vay và nghiệp vụ đi vay
của NHTM
a. Vay NHNN (vay Ngân hàng trung ương)
— Nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán
cho tổ chức tín dụng
— Phụ thuộc vào chính sách tiền tệ
— Hình thức vay: Tái cấp vốn:
- Chiết khấu giấy tờ có giá
- Cho vay có bảo đảm bằng giấy tờ cógiá
- Cho vay có bảo đảm bằng hồ sơ tín dụng
— NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm
soát nhất định: những giấy tờ có giá có chất lượng và
phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ.

37
Tiền vay và nghiệp vụ đi vay
của NHTM
b. Vay các tổ chức tín dụng khác
— Các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức
tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng, để đáp ứng nhu
cầu chi trả cấp bách, bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay
từ NHNN.
— Quá trình vay mượn đơn giản: vay trực tiếp hoặc thông qua
ngân hàng đại lí
— Có thể không cần đảm bảo, hoặc được đảm bảo bằng các
chứng khoán có độ an toàn cao.
— Thông tư 21: thời hạn cho vay tối đa dưới 1 năm
— Chỉ được thực hiện tại Hội sở chính hoặc Chi nhánh ngân
hàng nước ngoài tại Việt Nam 38
Vốn nợ khác
Vốn uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ
thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... tạo nên
nguồn uỷ thác tại NH

Lãi và phí phải trả

Công nợ khác (phải trả nội bộ và phải trả bên


ngoài)

Dự phòng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn và cam kết


ngoại bảng
39
3.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ

Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng

Phải được thanh toán khi khách hàng yêu


cầu. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn
hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân
hàng.

Qui mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn


khác (> 50% tổng nguồn vốn) và là mục tiêu
tăng trưởng hằng năm của các ngân hàng.
40
2.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ
Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng
Tiền gửi phải dự trữ bắt buộc nên chi phí sử dụng
thường cao hơn lãi trả cho tiền gửi.

Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, nhạy


cảm với các biến động về lãi suất, tỷ giá, thu
nhập, chu kì chi tiêu, và nhiều nhân tố khác.

Ngoài ra: địa điểm ngân hàng, mạng lưới chi


nhánh và quầy tiết kiệm, các loại hình huy động,
các dịch vụ đi kèm, thời vụ chi tiêu...
41
2.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ
— Đặc điểm tiền vay và các nhân tố ảnh hưởng
Ø Tỷ trọng trong tổng nguồn thấp
Ø Thời hạn và qui mô xác định trước, nhưng kỳ hạn ngắn và
không chắc chắn về khả năng gia hạn nên là nguồn không ổn
định.
Ø NH chỉ vay lúc cần thiết: NH hoàn toàn chủ động quyết
định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu.
Ø Lãi suất phụ thuộc chính sách tiền tệ của NHTW và cung
cầu trên thị trường liên NH.
Ø Hình thức vay phong phú hơn tiền gửi
42
2.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ
Đặc điểm tiền vay và các nhân tố ảnh hưởng

Vay NHNN: lãi suất thấp song kỳ hạn ngắn,


nhằm đảm bảo thanh toán tức thời, phụ thuộc
vào chính sách tiền tệ từng thời kỳ.

Vay NH khác trên thị trường liên ngân hàng:


có thể khể khăn khi nhiều ngân hàng đang thiếu
phương tiện thanh toán, phụ thuộc vào uy tín và
khả năng phân tích rủi ro lãi suất, rủi ro hối
đoái.
43
2.1.3 Đặc điểm & nhân tố ảnh
hưởng đến vốn nợ
Đặc điểm nguồn khác và các nhân tố ảnh hưởng

Phần lớn không phải trả lãi (lãi suất danh nghĩa
bằng không), tuy nhiên chi phí để có và duy trì
rất đáng kể

Quy mô không lớn (trừ một số ngân hàng có các


dịch vụ uỷ thác cho nhà nước hoặc tổ chức quốc
tế)

44
2.2 Quản lý nguồn vốn của NH

• Quản lý vốn nợ
• 2.2.1.1 Mục tiêu quản lý vốn nợ
2.2.1 • 2.2.1.2 Nội dung quản lý vốn nợ

• Quản lý VCSH
• 2.2.2 Mục tiêu quản lý vốn chủ sở hữu
2.2.2 • 2.2.2 Nội dung quản lý vốn chủ sở hữu

45
2.2.1 Quản lý Vốn Nợ
— Mục tiêu
Tìm kiếm các nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu về
quy mô cho vay và đầu tư
Đa dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu
nguồn có chi phí thấp nhất, và phù hợp với
nhu cầu sử dụng

Duy trì tính ổn định của nguồn tiền

Tìm kiếm các công cụ nợ mới


46
2.2.1 Quản lý Vốn Nợ
— Nội dung
Quản lý quy mô và cơ cấu vốn

Quản lý kỳ hạn vốn

Quản lý chi phí vốn

Tính thanh khoản của nguồn vốn

Phát triển các công cụ nợ mới


47
2.2.1.1 Quản lý quy mô và cơ cấu

Nhằm đưa ra và thực hiện các biện


pháp để gia tăng qui mô và thay đổi
cơ cấu một cách có hiệu quả nhất.

Cơ cấu nợ ảnh hưởng tới cơ cấu tài


sản và quyết định chi phí của ngân
hàng.
48
2.2.1.1 Quản lý quy mô và cơ cấu
Nội dung quản lý:
Thống kê đầy đủ, kịp thời các thay
đổi về các loại nguồn, tốc độ quay
vòng mỗi loại

Phân tích kỹ lưỡngcác nhân tố gắn


liền với thay đổi

Lập kế hoạch nguồn cho từng giai


đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng.
49
2.2.1.1 Quản lý quy mô và cơ cấu

NH lớn có quy mô nguồn lớn, tốc độ


tăng trưởng nguồn có thể không cao như
NH nhỏ. NH ở trung từm tiền tệ có cơ
cấu nguồn khác với NH ở xa.

Phân chia các loại khách hàng gắn với


quy mô và tốc độ gia tăng của mỗi nguồn:
có tiền gửi lớn, truyền thống, nhạy cảm
với những thay đổi về công nghệ, lãi suất
và chất lượng dịch vụ kèm theo
50
2.2.1.1 Quản lý quy mô và cơ cấu

Kế hoạch nguồn được xây dựng cho từng


giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng
quy mô, khả năng thay đổi cơ cấu nguồn,
hoặc tìm kiếm nguồn mới.

Kế hoạch nguồn được đặt trong kế hoạch


sử dụng và lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm
kế hoạch về lãi suất, mở chi nhánh hoặc
điểm huy động, loại nguồn huy động,
cách thức tiếp thị
51
2.2.1.2 Quản lý kỳ hạn vốn

Quản lí kì hạn là xác định kì hạn của nguồn


phù hợp với yêu cầu về kì hạn của sử dụng,
đồng thờitạo sự ổn định của nguồn.

Nội dung quản lí kì hạn:


Xác định kì hạn danh nghĩa và các nhân tố ảnh
hưởng
Xác định kì hạn thực và các nhân tố ảnh hưởng
Xem xét khả năng chuyển hoán kì hạn của nguồn
52
2.2.1.3 Quản lý chi phí vốn

a. Mục tiêu quản lý chi phí vốn


Là việc xác định các loại và cơ cấu lãi suất trả
cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo
duy trì quy mô và kết cấu nguồn phù hợp với
yêu cầu sinh lợi của ngân hàng.

Lãi suất chi trả càng cao:


Làm tăng chi phí của ngân hàng, nhưng
Quy mô huy động lớn, mở rộng cho vay và đầu
tư.
53
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn
— Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất huy động
Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia

Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khác,

Trình độ phát triển của thị trườngtài chính

Khả năng sinh lờicủa ngân hàng

Độ an toàn của các ngân hàng,....

Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp, nhà nước và hộ gia đình
54
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn
— Lãi suất huy động được phân biệt theo
Thời gian

Loại tiền

Mục đích

Loại khách hàng

Rủi ro

Quy mô
Các dịch vụ đi kèm ví dụ cơ hội dự thưởng, dịch vụ bảo
hiểm kèm theo,.... 55
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn

Đa dạng hoá lãi suất


Tiện ích cung cấp cho người gửi tiền và người
cho vay càng cao thì lãi suất càng thấp.
Có nhiều mức lãi suất danh nghĩa khác nhau:
lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND loại thời hạn
6 tháng là 0,55%/tháng; loại 12 tháng là
0,6%/tháng; loại tiết kiệm 12 tháng USD là
3%/năm...

Đa dạng hoá cách thanh toán lãi suất


56
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn

Tăng khả năng cạnh tranh bằng lãi suất

lãi suất danh nghĩa cao hơn

trả lãi làm nhiều lần trong kỳ hoặc


trả lãi trước

khi trả lãi nhiều lần trong kỳ, lãi


suất tương đương trả sau EIR

57
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn
Nếu tính đến dự trữ bắt buộc:
— LS có DTBB = LS chưa có DTBB x (1 - Tỷ lệ
DTBB)
àLS có DTBB = LS chưa DTBB/(1- tỷ lệ DTBB)

58
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn
— Lãi suất bình quân cho thấy:
xu hướng thay đổi lãi suất của
nguồn

mức độ thay đổi lãi suất mỗi nguồn

sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ


trọng mỗi nguồn

những nguồn đắt tương đối (lãi suất


cá biệt > lãi suất bình quân)
59
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn
Ví dụ một ngân hàng có các số liệu về nguồn
vốn sau

60
b. Nội dung của quản lý chi phí vốn
— Lãi suất bình quân của các nguồn vào ngày 1/1:
Lsbq = (100 x 10% + 60 x 12% + 40 x 13% )/ 200
= 0,112 (11,2%)
— Lãi suất bình quân của nguồn ngắn hạn trong 3
tháng:
Lsbq =(100x10% +120 x 11% +140 x10,5%)/ 360
=0,10527 (10,527%)
— Lãi suất bình quân dùng để xác định chênh lệch
lãi suất (phản ánh khả năng sinh lời)
61
2.2.1.4 Quản lý tính thanh khoản
— Phân tích tính thanh khoản
- Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng
khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí
và thời gian nhỏ nhất.
- Tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn
vào thị trường nợ của NH và chính sách tiền tệ.
- NH lớn, có nhiều khả năng tìm kiếm các nguồn
nhanh chóng hơn là các ngân hàng nhỏ, ít chi
nhánh và ở xa.

62
2.2.1.4 Quản lý tính thanh khoản
— Tại các nước mà thị trường nợ kém phát triển,
tính thanh khoản của nguồn vốn cũng bị giảm
thấp.
— Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn:
Thị trườngnguồn vốn của NH (quy mô, lãi suất,
tốc độ tăng trưởng, vòng quay, tỷ trọng thị
trường so với các tổ chức tín dụng khác...)
— Tập trung phân tích nguồn vay mượn từ NHNN,
các tổ chức tín dụng khác nhằm đáp ứng nhu
cầu thanh khoản trong ngắn hạn.
63
2.2.1.5 Phát triển các công cụ nợ mới

Lịch sử phát triển của NH cũng là lịch sử phát


triển các công cụ nợ

NH đang vươn tay tới thị trườngliên NH quốc tế.

Phát triển và sử dụng các chứng chỉ tiền gửi, các


hợp đồng mua bán lại,các giấy nợ ngân hàng.

Trong quá trình phát triển và hội nhập, thị trường


các công cụ nợ của các ngân hàng thương mại
Việt Nam đang có những bước tiến quan trọng.
64
2.2.2 Quản lý vốn chủ sở hữu

• Mục tiêu quản lý vốn chủ sở hữu


2.2.2.1

• Nội dung quản lý vốn chủ sở hữu


• Đảm bảo an toàn theo quy định của NHTW
2.2.2.2 • Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu

65
2.2.2.1 Mục tiêu quản lý
Quản lý VCSH là hoạt động xác định quy mô và cấu trúc
của VCSH sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, đồng
thời tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu
quả trên quan điểm lợi ích của cổ đông.
Đáp ứng yêu cầu của người
gửi tiền

Đáp ứng yêu cầu của NHTW


Mục tiêu và Bảo hiểm tiền gửi

Đáp ứng yêu cầu của cổ đông


66
2.2.2.2 Nội dung quản lý

Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu:


— VCSH chủ yếu dùng để:
ü Mua,đầu tư vào TSCĐ, nhưng không quá 50% VĐL và
quỹ dự trữ bổ sung VĐL
ü Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của NHNN
ü Thành lập công ty trực thuộc
ü Cho vay

67
2.2.2.2 Nội dung quản lý

Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu:


— NH thường xuyên gia tăng VCSH bằng phát hành thêm cổ
phiếu, giữ lại LN... để mở rộng quy mô hoặc nâng cao chất
lượng hoạt động.
— Quản lý VCSH cần tối đa hóa giá trị của NH.
— ROE phản ánh hiệu quả cuối cùng của hoạt động NH.
ü ROE = LNST/VCSH
ü EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi)/Giá trị vốn CP thường

68

You might also like