You are on page 1of 34

12/17/2022

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


Chương 3

QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ


– TÀI SẢN CÓ

NỘI DUNG

3.1. Chiến lược quản trị Tài sản nợ – 3.3. Quản trị rủi ro thanh khoản
Tài sản có của NHTM Cung Cầu thanh khoản
Quản trị Tài sản nợ Các vấn đề về thanh khoản và chiến
Quản trị Tài sản có lược quản trị thanh khoản
Nội dung quản trị TS nợ - TS có của Xác định các chỉ tiêu về đánh giá rủi
NHTM ro thanh khoản
3.2. Quản trị rủi ro lãi suất
Quản trị khe hở lãi suất
Quản trị khe hở kỳ hạn
2

1
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Quản trị Tài sản nợ
Là quản lý nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm
bảo ngân hàng luôn có đủ vốn để duy trì và phát triển
một cách hiệu quả, đáp ứng thanh khoản nhưng đảm bảo
khả năng sinh lời với chi phí thấp nhất

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Quản trị Tài sản nợ
Tuân thủ quy
định về phát Đảm bảo khả
triển nguổn vốn năng thanh toán
và lãi suất

Phát triển Đa dạng công


nguồn vốn có cụ, phương tiện
chi phí thấp và nguồn vốn

2
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Quản trị Tài sản có
 Tài sản: là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân
hàng, là những tài sản được hình thành từ các nguồn
khác nhau.
 Quản trị tài sản: là việc quản lý các danh mục sử
dụng vốn của NH nhằm tạo cơ cấu tài sản thích hợp.

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị TS nợ
 Vốn điều lệ và các quỹ
 Vốn huy động
 Vốn đi vay
 Vốn tiếp nhận
 Vốn khác
6

3
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị TS nợ
 Vốn điều lệ và các quỹ (Bank’s Capital)
- Vốn điều lệ (vốn CSH khi ngân hàng mới thành lập/
góp thêm của CSH)
- Thặng dư vốn cổ phần
- Các quỹ
- Kết quả hoạt động lợi nhuận chưa phân phối
7

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


Vốn cấp 1 Vốn cấp 2
1. Vốn điều lệ 1. 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài
sản cố định theo quy định của pháp luật;
2. Quỹ dự trữ bổ sung VĐL: trích tỷ lệ 5%/ lợi nhuận 2. 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài
ròng, tối đa = 50% vốn điều lệ sản tài chính theo quy định của pháp luật;
3.Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 3. Quỹ dự phòng chung (QDP TC)
4. Quỹ dự phòng tài chính 4. Trái phiếu chuyển đổi do TCTD phát hành
thỏa mãn điều kiện sau: Kỳ hạn ban đầu tối
thiểu là 5 năm; Không được đảm bảo bằng
tài sản của chính TCTD; TCTD không được
mua lại
5. Lợi nhuận chưa phân phối 5. Các công cụ nợ khác thỏa mãn những
điều kiện NHNN quy định
6. Thặng dư cổ phần
7. Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
Các khoản phải trừ khi tính VTC
100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định 8
100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính

4
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


Điều 55. Tỷ lệ sở hữu cổ phần (Luật các TCTD)
1. Một cổ đông là cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ của một TCTD
2. Một cổ đông là tổ chức không được sở hữu vượt quá 15% vốn điều lệ của một TCTD, trừ các trường hợp sau đây:
a) Sở hữu cổ phần theo quy định tại K3- Đ149 của Luật này để xử lý TCTD gặp khó khăn, bảo đảm an toàn hệ
thống TCTD;
b) Sở hữu cổ phần nhà nước tại TCTD cổ phần hóa;
3. Cổ đông và người có liên quan của cổ đông đó không được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD
4. Tỷ lệ sở hữu quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này bao gồm cả phần vốn ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác
mua cổ phần.
5. Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày được cấp Giấy phép, các cổ đông sáng lập phải nắm giữ số cổ phần tối thiểu
bằng 50% vốn điều lệ của TCTD; các cổ đông sáng lập là pháp nhân phải nắm giữ số cổ phần tối thiểu bằng 50%
tổng số cổ phần do các cổ đông sang lập nắm giữ
9

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị TS nợ
 Vốn huy động
- Nguồn vốn chủ yếu, lớn nhất của các NHTM
- Nguồn vốn không ổn định
- Là tài sản bằng tiền của các CSH mà NH tạm thời quản lý, sử dụng có
nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu.
+ Nhận tiền gửi (TGTT, TGTK…)
+ Phát hành giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu
+ Các khoản tiền gửi khác 10

5
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị TS nợ
 Vốn đi vay
- Vay qua đêm
- Tái cấp vốn
- Chứng khoán hóa TD
- Vay HĐ mua lại
- Vay nước ngoài
 Vốn tiếp nhận
 Vốn khác 11

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Các lưu ý quản trị nợ

1.Lãi suất
2.Cấu trúc
3.Quy mô
4.Kỳ hạn
5. Thanh khoản

12

6
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Phương pháp quản trị nợ
1. Thực hiện các chính sách và 4. Sử dụng các công cụ cơ bản
biện pháp đồng bộ: tìm kiếm nguồn vốn chi phí thấp
- Kỹ thuật - Vay qua đêm
- Tâm lý - Vay tái cấp vốn
- Kinh tế - Phát hành CDs
2. Đa dạng hóa các nguồn vốn - Vay Dollar Châu Âu
và tạo vốn phù hợp đặc điểm 5. Tuân thủ quy trình quản lý nợ
hoạt động ngân hàng 6. Điều hành vốn khoa học giữa
3. Tăng huy động vốn trung Hội sở và chi nhánh
dài hạn và nguồn vốn ổn định 13

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Phương pháp quản lý hỗn hợp
1. Sự phát triển của kỹ thuật quản lý Nợ
2. Sự bất ổn và cạnh tranh trong lãi suất thị trường
Vì lý do: 3. Rủi ro ngày càng lớn

Quản lý hỗn hợp, là sự dung hòa giữa quản lý tài


sản Nợ - tài sản Có
14

7
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Phương pháp quản lý hỗn hợp
1. Chú trọng quản lý, kiểm soát quy mô, cấu trúc, chi
phí, thu nhập của cả TS Nợ - Có
2. Kết hợp hài hòa về mặt nội bộ nhằm đảm bảo tính
thống nhất và hỗ trợ lẫn nhau nhằm đảm bảo tối đa hóa
lợi nhuận và kiểm soát được rủi ro
3. Thu nhập – Chi phí đều xuất phát từ 2 phía do đó cần
tăng thu nhập, kiểm soát chi phí phù hợp
15

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
Bao gồm:
(i) Dự trữ
(ii) Tín dụng
(iii) Đầu tư
(iv) Tài sản cố định và Tài sản khác

16

8
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có

Bằng cách:
Mục đích:
- Thu nhập cao 1. Tìm kiếm khách hàng trả…
2. Mua CK, TP có thu nhập cao nhưng …
- Rủi ro giảm
3. Đa dạng hóa danh mục đầu tư và cho vay để
- Dự phòng thanh …
khoản 4. Đáp ứng yêu cầu thanh khoản nhưng chi phí

17

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Căn cứ thứ tự ưu tiên:
- Dự trữ sơ cấp
- Dự trữ thứ cấp
Dự trữ thứ cấp = Giá trị danh mục đầu tư x Tỷ lệ dự trữ thứ cấp
hoặc
Dự trữ thứ cấp = Tỷ lệ thanh khoản nguổn vốn thứ i x Mức huy
động nguồn vốn thứ i 18

9
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Căn cứ vào đặc điểm và tính chất nguồn hình thành:
- Các khoản vốn ngắn hạn đầu tư ngắn hạn
- Các khoản vốn dài hạn đầu tư trung dài hạn
- Tiền gửi không ổn định có tỷ lệ dự trữ cao và ngược lại

19

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Căn cứ vào đặc điểm và tính chất nguồn hình thành:
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
-Tài sản ngắn hạn
-Tiền gửi thanh toán
-Tiền mặt
-Tiết kiệm không kỳ hạn
-Tiền gửi các TCTD
- Vay qua đêm
-Chứng khoán ngắn hạn
-Vay liên ngân hàng
-Tín dụng ngắn hạn

Nợ dài hạn
Tài sản dài hạn
-Tiền gửi định kỳ
-Tín dụng dài hạn
-Tiền gửi có kỳ hạn
-Chứng khoán dài hạn
-CDs dài hạn
-Giấy nợ & trái phiếu Cty
-Vay dài hạn 20
-Tài sản cố định
-Vốn tự có

10
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Phương pháp tập trung quỹ:
Tiền gửi
Title Title
DTSC
KKH
in h DTTC
in h

Tiền gửi
Title Title
Cho vay
cóin
KH Tâp trung
Title in
Đầui tư
here
quỹ
Vốn vay
Title Title
Vốn in
tự có TSCĐ
21

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Mô hình lập trình tuyến tính:
Khoản mục Lãi suất % Khối lượng
1. Dự trữ sơ cấp 2 X1
2. Dự trữ thứ cấp 4 X2
3. Tín dụng 8 X3
4. Đầu tư 6 X4
5. Tài sản khác 1 X5
22
F (X) = 2X1 + 4X2 + 8X3 + 6X4 + X5 -- > Max

11
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Quản trị dự trữ:
• (i) Yêu cầu
Đáp ứng thanh khoản, đảm bảo an toàn hoạt động
Dự trữ:
+…
+…
Phương pháp quản lý:
23
+…

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Quản trị dự trữ:
- Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Mục 2.3.3)
- Luật 2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn mà TCTD phải
duy trì, bao gồm: (tại TT 22/2019/TT-NHNN)
Tỷ lệ khả năng chi trả
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR
Tỷ lệ tối đa của vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn.
24

12
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Quản trị dự trữ:
Tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủ
bảo lãnh
Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

25

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Quản trị dự trữ:
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản: (TT22/2019/TT-NHNN)
NHTM phải nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản cao để dự
trữ đáp ứng các nhu cầu chi trả đến hạn và phát sinh ngoài dự kiến.
Phải duy trì tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu 10%.

Tài sản có tính thanh khoản cao


Tyት lêኇ dưኇ tr෥
ư thanh khoan
ት % = 𝑥 100%
Tổng nợ phải trả
26

13
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Quản trị dự trữ:
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày
Tài sản có tính thanh khoản cao
= ሗ ra rong ሖ theo 𝑥 100%
ư
Dong tiên ư ư tiêp
trong 30 ngay
Gồm:
Quản trị dự trữ
Dự trữ pháp định + thặng dư
Taiư san ሖ han
ት ngăn ኇ
ሖ ≥ 1 Dự trữ tiền mặt tại quỹ
nơኇ ngăn hạn
Tiền gửi thanh toán tại các TCTD
Hay: Tài sản dự trữ ≥ Chi trả
27
Tiền đang lưu thông

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Cấp tín dụng:
Cho vay
Chiết khấu giấy tờ có giá
Bảo lãnh
Bao thanh toán
Cho thuê tài chính
Đầu tư DN, cấp tín dụng khác 28

14
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Cấp tín dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng danh mục tín dụng
Lưu ý: Khuôn khổ pháp lý quy định dư nợ tối đa khách hàng/ nhóm khách hàng

Quy mô Kinh Lợi


Đặc
ngân nghiệm, nhuận
điểm thị
hàng trình độ kỳ vọng
trường
29

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Cấp tín dụng:
Quản trị tín dụng
(i) Xây dựng chính sách tín dụng
(ii) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng
(iii) Phân tích tín dụng
(iv) Hợp đồng tín dụng
(v) Giám sát và theo dõi nợ
(vi) Phương pháp và quy trình quản lý các khoản vay có vấn đề 30

15
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Đầu tư
- Hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các Công ty (hùn vốn
mua cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng vốn của NH...)
- Đầu tư chéo ngân hàng
- Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái
phiếu công ty
… 31

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Đầu tư
Mục đích
Ổn định hóa thu nhập Tạo sự phòng vệ cho ngân hàng
Bù trừ rủi ro tín dụng + Xây dựng danh mục đầu tư
Cung cấp thanh khoản + Xây dựng hệ thống giám
sát, đánh giá chặt chẽ
Giảm thuế
+ Áp dụng các biện pháp kỹ
thuật xử lý kịp thời
32

16
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Đầu tư
• Đầu tư trực tiếp
Hình thức
• Đầu tư gián tiếp
đầu tư

• Công cụ trên TT tiền tệ


CK đầu
tư • Công cụ trên thị trường vốn
33

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Đầu tư
Điều 129. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
1. Mức góp vốn, mua cổ phần của một NHTM và các công ty con, công ty liên kết của NHTM
đó vào một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 103 của Luật này
không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp nhận vốn góp.
2. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một NHTM vào các doanh nghiệp, kể cả các công ty
con, công ty liên kết của NHTM đó không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của
NHTM
3. TCTD không được góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, TCTD khác là cổ đông,
thành viên góp vốn của chính TCTD đó.
34

17
12/17/2022

3.1 CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TS NỢ – TS CÓ


 Nội dung quản trị Tài sản có
• Quản trị tài sản cố định khác
Mua sắm bất động sản xây trụ sở làm việc
Mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc
Đầu tư hệ thống CNTT
Các tài sản khác (phải thu..)
...
35

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở lãi suất
Nguyên nhân:
1. Sự không phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn.
2. Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong hợp đồng.
3. Sự thay đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của
ngân hàng.

36

18
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở lãi suất
• Nhạy cảm lãi suất
- Các khoản cho vay và chứng khoán có lãi suất thả nổi
- Chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ và tổ chức
Tài sản - Các khoản cho vay sắp đến hạn
• Không nhạy cảm lãi suất
- Trụ sở, MMTB và các tài sản không sinh lời
- Cho vay dài hạn với lãi suất cố định
- Chứng khoán dài hạn với lãi suất cố định
- Tiền mặt/ tiền gửi NHTW
37

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở lãi suất
• Nhạy cảm lãi suất
- Tiết kiệm ngắn hạn; Tiền gửi với lãi suất biến đổi
- Các khoản vay Liên NH, tái chiết khấu còn lại ngắn hạn
Nợ và - Tiền gửi có lãi suất thả nổi
VCSH • Không nhạy cảm lãi suất
- Tiền gửi giao dịch (không trả lãi hoặc lãi suất cố định)
- Tiết kiệm dài hạn, tiền gửi hưu trí
- Vốn chủ sở hữu

38

19
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở lãi suất
 Phân tích khe hở Tài sản – Nợ nhạy cảm lãi suất
(Interest – Sensitive Gap)
GAP = TNCLS – NNCLS
Trong đó: TNCLS - NNCLS = 0 : không rủi ro,
TNCLS: Tài sản Có nhạy cảm TNCLS - NNCLS > 0:được gọi là độ
với lãi suất, lệch dương, rủi ro khi lãi suất giảm
NNCLS: Tài sản Nợ nhạy cảm TNCLS - NNCLS < 0 được gọi là độ
với lãi suất. lệch âm, rủi ro khi lãi suất tăng
39

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở lãi suất
 Phân tích khe hở Tài sản – Nợ nhạy cảm lãi suất
(Interest – Sensitive Gap)
∆TNi = ∆ it(TNCLS) - ∆ in(NNCLS)
Trong đó:
∆TNi là mức biến động của thu nhập lãi ròng,
∆ it là biến động của lãi suất tài sản,
∆ in là biến động của lãi suất nợ 40

20
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Ví dụ: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất của NH A
Các khoản mục 1 tuần 8 – 30 31 – 61 – 91 – 181 - Trên 1 KM không Tổng
TS Nợ và Có ngày 60 90 180 365 năm cộng
ngày ngày ngày ngày nhạy

cảm LS
TS có
Ngân quỹ và tiền gửi 150 150
Chứng khoán thị 250 60 30 80 120 20 580 1.140
trường
Cho vay thương mại 940 190 150 110 80 120 260 1.850
Cho vay BĐS 620 100 20 70 50 40 210 1.110
Cho vay tiêu dùng 130 20 30 20 40 50 110 400
Cho vay nông nghiệp 60 10 30 10 50 30 50 240
Trụ sở NH và thiết bị 300 300
41
Tổng tài sản 2.000 390 250 290 340 260 1.210 450 5.190

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Ví dụ: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất của NH A
TS Nợ 1 tuần 8 – 30 31 – 61 – 91 – 181 - Trên 1 KM không Tổng
ngày 60 90 180 365 năm cộng
ngày ngày ngày ngày nhạy

cảm LS
Tiền gửi Séc 1.200 1.200
Tiền gửi tiết kiệm 80 80 160
Tiền gửi thanh toán 800 200 1.000
Tiền gửi kỳ hạn dài 120 250 600 80 120 80 100 1.350
Đi vay ngắn hạn 420 130 550

TS nợ khác 130 130

Vốn 800 800


42
Tổng nợ và vốn 1.420 660 600 80 120 80 230 2.000 5.190

21
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Ví dụ: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất của NH A
TS Nợ 1 tuần 8 – 31 – 61 – 91 – 181 - Trên 1 KM
30 60 90 180 365 năm không
ngày ngày ngày ngày ngày nhạy
cảm LS
Độ lệch nhạy +580 -270 -350 +210 +220 +180 +980 -1.300
cảm LS

Độ lệch lũy +580 +310 -40 +170 +390 +570 +1.550 0
kế

Hệ số độ +140 -59 -42 +363 +283 +325 +526
lệch (%)

43

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Ví dụ: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất của NH A
8 – 31 – 61 – 91 – 181 - Trên KM không
30 60 90 180 365 1 năm nhạy cảm
ngày ngày ngày ngà ngày LS
y
Tổng thu nhập 0,11x5.190
lãi = 570,9

Tổng chi phí 0,09x5.190


lãi = 467,1

Thu nhập lãi 103,8


ròng

Hệ số chênh 103,8:5.190


lệch lãi ròng = 2,00% 44

22
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Giả sử lãi suất tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất giảm
cùng 1%, như vậy lãi suất tài sản còn 10% và nợ còn 8%
31 – 61 – 91 – 181 - Trên 1 KM không
60 90 180 365 năm nhạy cảm
ngày ngày ngày ngày LS

Tổng thu nhập


lãi

Thu nhập lãi 0,10 x 2.000 + 0,11 x (5.190


ròng
– 2.000) – 0,08 x 1.420 –

0,09 x (5.190 – 1.420) = 98

Hệ số chênh 98 : 5.190 = 1,89%


lệch lãi ròng 45

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Các giải pháp quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất
Độ lệch Rủi ro Quản trị thụ động Quản trị chủ động
Áp dụng các giải pháp để Chủ động dự báo lãi
xóa bỏ độ lệch - Gap = 0 suất tương lai để chủ động
Chuyển một phần TS đưa ra các giải pháp tích
ngắn hạn …… dài hạn, tức cực, không chỉ hạn chế rủi
Dương Lãi suất là giảm TNCLS ro mà còn làm tăng thu
giảm Chuyển một phần nợ dài nhập.
hạn ……. ngắn hạn, tức là Nếu dự đoán lãi suất
tăng NNCLS giảm, NH sẽ thay đổi cấu
Thay đổi cấu trúc cả TS trúc TS & N để GAP bằng
và Nợ làm cho Gap = 0. không hoặc âm 46

23
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


Các giải pháp quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất
Độ lệch Rủi ro Quản trị thụ động Quản trị chủ động
Áp dụng các giải pháp để xóa Chủ động dự báo lãi
bỏ độ lệch - Gap = 0 suất tương lai để chủ động
Chuyển một phần TS dài đưa ra các giải pháp tích
hạn ……. ngắn hạn, tức là cực, không chỉ hạn chế rủi
Âm Lãi suất tăng TSNCLS ro mà còn làm tăng thu
tăng Chuyển một phần nợ ngắn nhập
hạn …….. dài hạn, tức là giảm Nếu dự đoán lãi suất
NNCLS tăng, NH sẽ thay đổi cấu
Thay đổi cấu trúc cả tài sản trúc TS & N để Gap bằng
và nợ để chuyển GAP = 0. không hoặc dương. 47

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
• Khái niệm và thuật ngữ
Kỳ hạn hoàn vốn xác định thời gian trung bình cần thiết để
thu hồi vốn đã đầu tư
Kỳ hạn hoàn trả là thước đo thời gian trung bình của dòng
tiền dự tính đi ra khỏi ngân hàng. Hay về bản chất kỳ hạn
hoàn trả xác định thời hạn trung bình cần thiết để hoàn trả
khoản vốn đã huy động.
48

24
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Giá trị hiện tại (Present Value, PV) là việc xác định giá trị
tại thời điểm hiện tại (t=0) của dòng ngân lưu (Cashflow,
CFt ) sẽ nhận trong tương lai (t = n). Ngân lưu sẽ nhận này
được quy về hiện tại bằng cách nhân với hệ số chiết khấu
(discount factor, 1/(1+r)^n )
𝑛
𝐶𝐹𝑡
𝑃𝑉 = ෍
(1 + 𝑖)𝑡
𝑡=1
49

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Phương pháp tính thời lượng
𝐶𝐹(𝑡) (𝑡)
σ𝑛𝑡=1
(1 + 𝑖)𝑡
𝐷=
𝐶𝐹(𝑡)
σ𝑛𝑡=1
(1 + 𝑖)𝑡
D = Thời lượng. 𝐶𝐹(𝑡) = Lưu chuyển tiền tệ ở kỳ hạn t
n = Số kỳ hạn của lưu chuyển tiền tệ.
50
i = Tỷ suất lợi tức (lãi suất của kỳ hạn).

25
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Ví dụ: Một hợp đồng cho vay trung hạn với số tiền cho vay
là 1.400 tỷ đồng, lãi suất 14%/năm, thời hạn cho vay là 3
năm, lãi trả cuối mỗi năm và vốn gốc hoàn trả một lần vào
cuối thời hạn cho vay. Thời lượng của khoản cho vay
t CF PV PV*t
Thu nhập lãi dự tính 1 196 171,92 171,92
từ cho vay 2 196 150,80 301,16
3 196 132,30 396,90
Hoàn trả vốn gốc 3 1400 945,00 2.853.00 51

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
3.722.98
𝐷= = 2,65
1.400
Phân tích độ lệch thời lượng
Công thức: DGAP = DT – uDN.
DGAP : Độ lệch thời lượng.
DT : Thời lượng của tổng tài sản.
DN : Thời lượng của tổng nợ.
52
u : Hệ số tổng nợ / Tổng tài sản.

26
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn

Thời lượng bình quân của Nợ: Thời lượng bình quân của Tài sản:
𝐷𝑁 = σ𝑛𝑡=1 𝑈𝑁𝑡 𝑥 𝐷𝑁𝑡 𝐷𝑇 = σ𝑛𝑡=1 𝑈𝑇𝑡 𝑥 𝐷𝑇𝑡
DN: Thời lượng bình quân của nợ DT: Thời lượng bình quân của tài sản
𝑈𝑁𝑡 : Tỷ trọng của nợ t trong tổng nợ 𝑈𝑇𝑡 : Tỷ trọng của tài sản t trong tổng TS
𝐷𝑁𝑡 : Thời lượng trung bình của nợ t
𝐷𝑇𝑡 : Thời lượng trung bình của tài sản t

53

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Phương pháp tính giá trị thị trường của tài sản, nợ và vốn
như sau (theo phương trình Koch):
∆𝐺 ∆𝑖
≈ −𝐷
𝐺 (1 + 𝑖)
∆G : Mức thay đổi của giá thị trường.
G : Giá thị trường. ∆𝑖: Mức thay đổi của lãi suất.
i : Lãi suất D : Thời lượng. 54

27
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Mức thay đổi giá trị thị trường của mỗi TS:
∆𝑖
∆𝐺𝑇𝑡 = −𝐷𝑇𝑡 𝑥𝑇𝑡 𝑥
1+𝑖
∆𝐺𝑇𝑡 : Mức thay đổi giá trị thị trường của tài sản t.
𝐷𝑇𝑡 : Thời lượng của tài sản t
𝑇𝑡 : Giá trị tài sản t.

55

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Thời lượng của bảng cân đối tài sản
m
Xét: DA = σni=1 WAi DAi và DL = ෍ WLj DLj
j=1
DA : Thời lượng của TSC DL : Thời lượng của TSN (nợ phải trả)
DAi : Thời lượng của TSC thứ i DLj : Thời lượng của TSN thứ j
WAi : Tỷ trọng của TSC thứ i (WA1 WLj : Tỷ trọng của TSN thứ j (WL1 +…+
+…+WA𝑛 = 1; i = 1,.., n) WL𝑚 = 1; j = 1,.., m)
n: Số loại TSC phân theo tiêu chí m: Số loại TSN phân theo tiêu chí kỳ hạn
56
kỳ hạn

28
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Thời lượng của bảng cân đối tài sản
Giả sử một trái phiếu kho bạc có kỳ hạn 30 năm, tỷ trọng danh mục
tài sản có 1% và thời lượng 9,25 năm.
WA1 = 0,01; DA1 = 9,25
 WA1DA1 = 0,01*9,25 = 0,0925 (năm)
Xét bảng cân đối tài sản dạng rút gọn với thị giá tài sản như sau:
TS TSN và VCSH
TSC A = 100 TSN L = 90
VCSH E = 10
57
Tổng 100 Tổng 100

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Thời lượng của bảng cân đối tài sản
Ta có: TSC = TSN + VCSH Hay: A = L + E ∆A = ∆L + ∆E
𝛥𝑖
∆E = ∆A - ∆L = -(DA – DL.k).A.
1+𝑖
Vậy: ∆E = -Khe hở thời lượng đã điều chỉnh*Qui mô tài
sản*Tỷ lệ thay đổi lãi suất
(với: hệ số đòn bẩy k = L/A, là tỷ lệ tổng TSN trên tổng TSC)
 Mô hình thời lượng lượng hóa rủi ro lãi suất trong kinh
doanh ngân hàng 58

29
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Giả sử bảng cân đối của ngân hàng như sau: (ĐVT: triệu đô)
TS TSN và VCSH
TSC A = 100 TSN L = 90
VCSH E = 10
Tổng 100 Tổng 100
Biết rằng, hiện tại ngân hàng có DA = 5 năm, DL = 3 năm.
Giả sử biết được lãi suất sẽ tăng ngay lập tức từ 10%/năm lên
11%/năm, tài sản của ngân hàng sẽ biến động ra sao?
59

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
𝛥𝑖
∆E = ∆A - ∆L = -(DA – DL.k).A. 1+𝑖
Khoản lỗ tiềm ẩn của cổ đông nếu LS tăng 1% (= 0,01):
∆E = -[5 – 3.(90/100)]. 100. (0,01/1,1) = -2,09 (triệu đô)
LS thị trường tăng 1%, ngân hàng sẽ lỗ 2,09 triệu đô (tương
đương: -2,09/10 = -20,9%)
𝛥𝑖 1%
%∆A = - DA 1+𝑖 = -5 = -4,54%
1+10%
𝛥𝑖 1%
%∆L = - DL = -3 = -2,73% 60
1+𝑖 1+10%

30
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Bảng cân đối ngân hàng sau khi tăng LS: (ĐVT: triệu đô)
TS TSN và VCSH
TSC A = 95,45 TSN L = 87,54
VCSH E = 7,91
Tổng 95,45 Tổng 95,45
• Khi lãi suất tăng, thị giá tài sản của ngân hàng giảm.
• Để giảm thiệt hại về tài sản, nhà quản trị cần điều chỉnh
khe hở thời lượng xuống, nhằm điều chỉnh thời lượng của
TSC và TSN cân bằng nhau. 61

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Để giảm thiệt hại về tài sản, nhà quản trị cần điều chỉnh khe hở thời lượng
xuống, nhằm điều chỉnh thời lượng của TSC và TSN cân bằng nhau.
 ∆E = -(DA – DL.k).A. 1+𝑟
𝛥𝑟

 ∆E = -(0). A. 1+𝑟
𝛥𝑟
(Đ/chỉnh thời lượng TSC = thời lượng TSN)
 ∆E = 0
Làm thế nào để “khe hở thời lượng DA – DL.k = 0”?
 Có thể tăng DL sao cho DL = DA không?
 Câu trả lời là “Không”, vì tổng TSC luôn > TSN  k luôn khác 1 62

31
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Giả sử: DL = DA = 5
 ∆E = -(DA – DL.k).A. 1+𝑟
𝛥𝑟
= -(5-5 x 0,9)x100 x (0,01/1,1) =
 ∆E = - 0,45 (triệu USD)
 Ngay cả khi DL = DA thì NH vẫn bị tổn thất tài sản là -0,45 triệu USD
 Giải pháp nào để ∆E = 0?

63

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Các giải pháp giảm khe hở thời lượng, sao cho DA = DL.k (khi đó, ∆E =
0)
 Giảm DA : DA = 3 x 0,9 = 2,7 (giảm DA từ 5 xuống 2,7)
 Đồng thời giảm DA và tăng DL
Giảm DA từ 5 xuống 4, tăng DL từ 3 lên 4,44
DL = DA /k = 4/0,9 = 4,44
 Điều chỉnh đồng thời hệ số k và DL
Tăng k từ 0,9 lên 0,95 và tăng DL từ 3 lên 5,25:
DA – DL.k = 5 – 5,25 x 0,95 = 0 64

32
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất
Độ lệch thời Rủi ro khi lãi Vốn ngân hàng Giải pháp quản
lượng suất trị

Dương (trường Tăng Giảm …


hợp 1)

Âm (trường hợp Giảm Giảm …


2)

Hạn chế của độ lệch thời lượng: … 65

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Tóm tắt mối quan hệ giữa độ lệch thời lượng , lãi suất và giá
trị thị trường của tài sản, nợ và vốn như sau:
ĐỘ LỆCH LÃI SUẤT TÀI SẢN NỢ VỐN

Dương Tăng Giảm Giảm Giảm


Dương Giảm Tăng Tăng Tăng
Âm Tăng Giảm Giảm Tăng
Âm Giảm Tăng Tăng Giảm
Không Tăng Giảm Giảm Không
Không Giảm Tăng Tăng Không
66

33
12/17/2022

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Quản trị
Chủ động: nâng cao thu nhập và thay đổi độ lệch thời lượng
trước khi có biến động lãi suất. Ví dụ:
+ Dự kiến lãi suất sẽ tăng thì NH sẽ …………………….
+ Rút ngắn thời lượng Tài sản hoặc nâng cao thời lượng Nợ
dù có cùng thời hạn
67

3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT


 Quản trị khe hở kỳ hạn
Quản trị
Thụ động:
+ Cân bằng thời lượng tài sản và nợ (duy trì khe hở kỳ hạn bằng 0)
+ Thay đổi cấu trúc thời hạn cho vay, đầu tư, tiền gửi..
Hạn chế quản trị độ lệch thời lượng:
+ Khó xác định lưu chuyển tiền tệ tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn, trả
nợ trước hoặc trễ hạn
+ Khó lựa chọn tài sản hoặc nợ để quản trị rủi ro lãi suất vì thời lượng khác nhau
Phòng vệ bằng HĐ kỳ hạn, HĐ tương lai, hoán đổi,68
lựa chọn…

34

You might also like