You are on page 1of 31

5/01/2022

CHƯƠNG 3.
PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

ASSETS AND CAPITAL STRUCTURE ANALYSIS

5/01/2022 1

MỤC TIÊU

Sau khi học xong, sinh viên có thể:

◦ Phân tích tính hợp lý của cơ cấu tài sản và nguồn tài trợ;

◦ Phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn;

◦ Đánh giá sự cân bằng của cơ cấu tài chính;

◦ Xác định chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vốn lưu động (VLĐ);

◦ Tính toán tác động của chu kỳ kinh doanh, chu kỳ VLĐ đến biến
động VLĐ.

5/01/2022 2

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 1
5/01/2022

NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. Mục tiêu phân tích

3.2. Bảng cân đối kế toán

3.3. Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn

3.4. Phân tích cơ cấu tài chính thông qua vốn lưu động và nguồn tài
trợ vốn lưu động

3.5. Phân tích chu kỳ vốn lưu động

5/01/2022 3

3.1. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH


▪ Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn để nhận biết hiệu quả trong phân
bổ nguồn lực và tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp;

▪ Phân tích sự hợp lý trong biến động tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp;

▪ Phân tích nguồn tài trợ cho vốn lưu động để đánh giá cơ cấu tài chính của
doanh nghiệp qua đó kiểm soát rủi ro thanh toán và chi phí vốn của doanh
nghiệp;

▪ Tính toán được tác động của việc thay đổi chu kỳ kinh doanh, chu kỳ vốn
lưu động đến sự biến động của vốn lưu động.

5/01/2022 4

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 2
5/01/2022

3.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản (financial
position) tại một thời điểm nhất định.

Bảng cân đối kế toán thể hiện các chỉ tiêu một cách hệ thống.

Bảng cân đối tài sản là tấm ảnh chụp (snapshot) lại cơ cấu tài chính của
doanh nghiệp.

Bảng cân đối tài sản giúp phân tích khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn
vốn, chi phí vốn, khả năng thanh toán ngắn hạn và rủi ro tài chính.

5/01/2022 5

3.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Mục đích phân tích

▪ Đánh giá xu hướng thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn;

▪ Tìm hiểu mục địch sử dụng vốn của doanh nghiệp;

▪ Xác định nguồn tài trợ, và sự phù hợp của nguồn tài trợ;

▪ Đánh giá ảnh hưởng của biến động nguồn vốn đến rủi ro của
doanh nghiệp.

5/01/2022 6

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 3
5/01/2022

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả
1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn
2. Khoản đầu tư tài chính • Vay & nợ thuê tài chính ngắn hạn
3. Khoản phải thu ngắn hạn • Khoản phải trả ngắn hạn
4. Hàng tồn kho 2. Nợ dài hạn
5. Tài sản ngắn hạn khác • Vay & nợ thuê tài chính dài hạn
• Khoản phải trả dài hạn
II. Tài sản dài hạn II. Vốn chủ sở hữu (Equity)
1. Khoản phải thu dài hạn 1. Vốn góp của chủ sở hữu
2. Tài sản cố định 2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Bất động sản đầu tư 3. Lợi nhuận chưa phân phối
4. Tài sản dở dang dài hạn
5/01/2022 7
5. Đầu tư tài chính dài hạn
7

3.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN

Thời gian luân


chuyển tài sản

Tính thanh khoản


của tài sản
Nguồn vốn tài trợ

5/01/2022 8

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 4
5/01/2022

3.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Thời hạn hoàn


trả
Lợi tức của
nhà đầu tư

Chi phí vốn

Lá chắn thuế
TNDN

5/01/2022 9

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


3.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn
Mục đích phân tích
Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn để
▪ Nhận biết các nhu cầu sử dụng vốn phát sinh trong kỳ,
▪ Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp,
▪ Sự phù hợp giữa nguồn vốn với sử dụng vốn của doanh nghiệp,
▪ Ảnh hưởng của thay đổi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn đến
doanh nghiệp.

5/01/2022 10

10

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 5
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


3.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn
Phân tích khái quát cơ cấu tài sản (nguồn vốn) qua tỷ trọng của từng tài
sản (nguồn vốn) trên tổng tài sản.

Gía trị của tài sản i


Tỷ trọng của tài sản i =
Tổng tài sản

Cơ cấu tài sản thể hiện đặc điểm ngành nghề kinh doanh, năng lực quản
trị, chiến lược, vị thế kinh doanh của doanh nghiệp.

Gía trị của nguồn vốn i


Tỷ trọng của nguồn vốn i =
Tổng nguồn vốn

5/01/2022 11

11

3.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ví dụ 3.1.

Nhận xét khái quát doanh nghiệp qua các các tình huống sau:

1. So sánh tỷ trọng TSCĐ của DN ngành sản xuất và thương mại, dịch vụ.

2. Điểm khác nhau trong tỷ trọng hàng tồn kho của DN có chu kỳ sản xuất
kinh doanh ngắn và DN có chu kỳ sản xuất kinh daonh dài.

3. Điểm khác nhau giữa hai doanh nghiệp có chính sách khấ hao nhanh và
chính sách khấu hao chậm là gì?

4. Tỷ trọng khoản phải thu trong kỳ gia tăng thể hiện vấn đề gì của DN?

5. So sánh tỷ trọng khoản phải thu của DN bán lẻ và DN bán buôn?

6. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên thể hiện điều gì của DN?

7. Tỷ trọng tiền mặt và khoản đầu tư ngắn hạn tăng lên cho biết vấn đề gì
của DN?
5/01/2022 12

12

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 6
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

Quy trình phân tích

▪ Rút gọn bảng cân đối kế toán

▪ Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

▪ Lập bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn

▪ Nhận xét

5/01/2022 13

13

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

Quy trình phân tích

1. Rút gọn bảng cân đối kế toán

▪ Liệt kê chỉ tiêu bộ phận thì không liệt kê chỉ tiêu tổng thể và ngược lại

▪ Gộp các chỉ tiêu cùng tính chất, hoặc gộp các chỉ tiêu có giá trị nhỏ

▪ Lưu ý tính cân bằng của tài sản và nguồn vốn khi rút gọn bảng cân đối
kế toán

▪ Thiết kế mẫu rút gọn tùy theo mục tiêu phân tích

5/01/2022 14

14

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 7
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Quy trình phân tích

2. Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

▪ Xác định mức thay đổi của các chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn

▪ Mức chênh lệch tài sản và nguồn vốn trong kỳ được ghi vào một trong 2
cột: sử dụng vốn và nguồn vốn
▪ Cột sử dụng vốn ghi các chênh lệch do giảm tài sản và giảm nguồn vốn

▪ Cột nguồn vốn ghi các chênh lệch do giảm tài sản và tăng nguồn vốn

3. Lập bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn được thể hiện bằng số tuyệt đối
(giá trị) và số tương đối (tỷ trọng)
5/01/2022 15

15

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Quy trình phân tích

4. Nhận xét

▪ Sử dụng vốn như: mục đích sử dụng; hiệu quả sử dụng;

▪ Nguồn vốn như: nguồn vốn được dùng cho nhu cầu sử dụng vốn,
nguồn vốn bên trong hay nguồn vốn bên ngoài

▪ Mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn: xem xét mức độ thích
hợp; ảnh hưởng của sử dụng vốn đến cơ cấu tài chính

5/01/2022 16

16

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 8
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

NGUỒN VỐN

Nguồn vốn bên trong Nguồn vốn bên ngoài

5/01/2022 17

17

Ví dụ 3.2. Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty
XYZ (Đơn vị tính: triệu đồng)
31.12.2020 31.12.2021
TÀI SẢN 8,436 9,480
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 5,000 4,200
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 442 320
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 172 20
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 1,408 1,506
4. Hàng tồn kho 2,278 2,186
5. Tài sản ngắn hạn khác 700 168
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3,436 5,280
1. Các khoản phải thu dài hạn 150 126
2. Tài sản cố định 2,496 4,170

3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 190 204

4. Tài sản dài hạn khác 600 780


5/01/2022 18

18

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 9
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Ví dụ 3.2.
31.12.2020 31.12.2021
NGUỒN VỐN 8,436 9,480
A. NỢ PHẢI TRẢ 2,671 3,626
1. Nợ ngắn hạn 2,219 1,898
2. Nợ dài hạn 452 1,728
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,765 5,854
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5,565 5,759
2. Thặng dư vốn cổ phần 200 95
3. Cổ phiếu quỹ
4. Các quỹ của doanh nghiệp
5. Lợi nhuận giữ lại
6. Nguồn kinh phí

5/01/2022 19

19

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Sử dụng Nguồn
Ví dụ 3.2 31.12.2020 31.12.2021 vốn vốn
TÀI SẢN 8,436 9,480
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 5,000 4,200
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 442 320
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 172 20
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 1,408 1,506
4. Hàng tồn kho 2,278 2,186
5. Tài sản ngắn hạn khác 700 168
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3,436 5,280
1. Các khoản phải thu dài hạn 150 126
2. Tài sản cố định 2,496 4,170
3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 190 204
4. Tài sản dài hạn khác 600 780

5/01/2022 20

20

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 10
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Ví dụ 3.2.

NGUỒN VỐN Sử dụng Nguồn


31.12.2020 31.12.2021 vốn vốn
A. NỢ PHẢI TRẢ 2,671 3,626

1. Nợ ngắn hạn 2,219 1,898

2. Nợ dài hạn 452 1,728

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,765 5,854

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5,565 5,759

2. Thặng dư vốn cổ phần 200 95

5/01/2022 21

21

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Ví dụ 3.2.

SỬ DỤNG VỐN
Số tiền Tỷ trọng (%)
I. Tăng tài sản

II. Giảm nguồn vốn

Tổng mức biến động sử dụng vốn

5/01/2022 22

22

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 11
5/01/2022

3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN


Ví dụ 3.2.
NGUỒN VỐN Số tiền Tỷ trọng (%)
I. Giảm tài sản

II. Tăng nguồn vốn

Tổng mức biến động nguồn vốn

5/01/2022 23

23

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Vốn lưu động (Working Capital)

Vốn lưu động (vốn luân chuyển) là số vốn doanh nghiệp phải huy động
để tài trợ cho tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động)

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Khoản phải trả ngắn hạn

Khoản Tài sản

Tài sản phải trả ngắn hạn Khoản

ngắn hạn ngắn hạn phải trả


Vốn lưu ngắn hạn
Vốn lưu
động
động
5/01/2022 24

24

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 12
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Vốn lưu động (Working Capital)

Gía trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, những tài sản gắn liền với chu
kỳ kinh doanh của công ty, được chuyển hóa qua tất cả các dạng: tiền
mặt – hàng tồn kho – khoản phải thu – và trở về trạng thái ban đầu là
tiền mặt , từ tiền mặt

(Richards & Laughlin, 1980)

5/01/2022 25

25

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ
Nhân tố ảnh hưởng đến Vốn lưu động

Tài sản ngắn hạn Khoản phải trả ngắn hạn


1. Tiền & khoản tương đương tiền 1.Phải trả người bán ngắn hạn
2. Khoản đầu tư tài chính 2.Người mua ứng trước tiền
3. Phải thu khách hàng ngắn hạn 3.Thuế & khoản phải nộp nhà nước
4. Hàng tồn kho 4.Phải trả người lao động
5. Tài sản ngắn hạn khác 5.Khoản phải trả khác …

Trong đó, Hàng tồn kho, Khoản phải thu, Khoản phải trả là các khoản mục
quan trọng

5/01/2022 26

26

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 13
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Nhu cầu VLĐ trong chu kỳ kinh doanh là lượng vốn doanh nghiệp cần
tài trợ cho tài sản ngắn hạn trong chu kỳ kinh doanh; bao gồm: hàng tồn
kho, khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác

Nguồn tài trợ VLĐ


▪ Nguồn vốn ngắn hạn: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, phải trả
khách hàng, tạm ứng của khách hàng, phải trả nhân viên, phải nộp thuế …
▪ Nguồn vốn dài hạn: phần nguồn vốn còn lại sau khi tài trợ cho toàn bộ tài
sản dài hạn, gồm: vốn cổ phần, trái phiếu dài hạn, vay dài hạn, thu nhập
giữ lại …

5/01/2022 27

27

Nguồn tài trợ vốn lưu động


Tổng
nhu cầu
vốn

Thời gian

Biến động nhu cầu nguồn tài trợ theo thời gian

5/01/2022 28

28

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 14
5/01/2022

Nguồn tài trợ vốn lưu động


Tổng
nhu cầu
vốn

Thời gian

CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ TRUNG HÒA

5/01/2022 29

29

Nguồn tài trợ vốn lưu động


Tổng
nhu cầu
vốn

Thời gian

CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ THẬN TRỌNG

5/01/2022 30

30

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 15
5/01/2022

Nguồn tài trợ vốn lưu động


Tổng
nhu cầu
vốn

Thời gian

CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ MẠO HIỂM

5/01/2022 31

31

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

So sánh các chiến lược tài trợ vốn lưu động

Chỉ tiêu Chiến lược tài trợ Chiến lược tài trợ
thận trọng mạo hiểm
Rủi ro
Chi phí vốn

Khả năng linh hoạt


trong sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn

5/01/2022 32

32

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 16
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Vốn lưu động ròng (Net Working Capital)

Vốn lưu động ròng là nguồn vốn ổn định tài trợ cho nhu cầu vốn lưu
động thường xuyên. Hay, vốn lưu động ròng là nguồn vốn dài hạn tài
trợ cho tài sản ngắn hạn

VLĐ ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Hay

VLĐ ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn


Hay

VLĐ ròng = VLĐ – Vay ngắn hạn


5/01/2022 33

33

Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động của VLĐ ròng

Các tác động làm TĂNG VLĐ ròng Các tác động làm GIẢM VLĐ ròng

1.Tăng nguồn vốn dài hạn 1.Giảm nguồn vốn dài hạn
• Tăng vốn chủ sở hữu: chủ sở hữu • Giảm nguồn vốn chủ sở hữu: chia lợi
góp thêm vốn, bổ sung từ lợi nhuận nhuận, mua lại cổ phần...
không chia... • Giảm nợ dài hạn: trả khoản vay dài hạn,
• Tăng nợ dài hạn: phát hành trái phiếu, trả nợ trái phiếu đến hạn…
vay dài hạn, thuê tài chính ...
2. Giảm tài sản dài hạn 2. Tăng tài sản dài hạn
• Nhượng bán, thanh lý tài sản TSCĐ, • Tăng đầu tư trực tiếp: xây dựng, mua
bất động sản đầu tư… sắm TSCĐ mới…
• Giảm các tài sản khác: thu hồi • Tăng đầu tư gián tiếp: tăng vốn góp
khoản đầu tư tài chính dài hạn, tăng liên doanh liên kết, đầu tư vào công
khấu hao TSCĐ … ty con, chứng khoán dài hạn…

5/01/2022 34

34

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 17
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Phân tích cơ cấu tài chính

Vốn lưu động ròng dương VLĐ ròng dương cao thì:
NVDH > TSDN ▪ Cơ cấu tài chính cân đối

▪ Rủi ro tài chính thấp


Tài sản Nguồn vốn
ngắn hạn ngắn hạn ▪ Khả nâng thanh toán càng cao

VLĐR dương ▪ Chi phí tài chính cao


Nguồn vốn
Tài sản ▪ Tính linh hoạt của nguồn vốn giảm,
dài hạn
dài hạn ▪ Hiệu quả sử dụng vốn thấp

5/01/2022 35

35

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ
Vốn lưu động ròng dương

VLĐ ròng
Tỷ lệ VLĐ ròng trên TSNH =
TSNH

Tỷ lệ VLĐ ròng trên TSNH cho biết TSNH được tài trợ bao nhiêu phần
trăm từ NVDH

VLĐ ròng
Tỷ lệ VLĐ ròng trên VLĐ =
VLĐ

Tỷ lệ VLĐ ròng trên VLĐ cho biết tỷ trọng NVDH trong cơ cấu VLĐ

5/01/2022 36

36

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 18
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ
Ví dụ 3.3. Phân tích cơ cấu tài chính Công ty AAA; Biết tỷ lệ VLĐ ròng
trên VLĐ mục tiêu của Công ty là 50%. (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ


Tài sản 5,300 4,900

1. Tài sản ngắn hạn 3,000 2,500

2. Tài sản dài hạn 2,300 2,400

Nguồn vốn 5,300 4,900

1. Các khoản phải trả ngắn hạn 1,100 800

2. Nợ vay ngắn hạn 900 600

3. Nợ dài hạn 100 500

4. Nguồn vốn chủ sở hữu 3,200 3,000

5/01/2022 37

37

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Ví dụ 3.3. (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ So sánh

Vốn lưu động

Vốn lưu động ròng

Tỷ lệ VLĐ ròng trên VLĐ

Tỷ lệ VLĐ ròng trên TSNH

5/01/2022 38

38

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 19
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Phân tích cơ cấu tài chính

NVDN không đủ để đầu tư vào tất


Vốn lưu động ròng âm
cả TSDH, một phần TSDH được tài
trợ từ NVNH. NVDH < TSDH

▪ Cơ cấu tài chính mất cân đối


Tài sản Nguồn vốn
▪ Chi phí tài chính thấp ngắn hạn
ngắn hạn
▪ Rủi ro thanh toán cao

▪ Huy động nguồn vốn linh hoạt Tài sản VLĐ âm


Nguồn vốn
▪ Hệ số thanh toán hiện hành dài hạn dài hạn
TSNH
<1
Nợ ngắn hạn
5/01/2022 39

39

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ
NVDH −TSDH
Tỷ lệ NVNH tài trợ cho TSDH =
TSDH

Tỷ lệ NVNH tài trợ cho TSDH thể hiện phần vốn ngắn hạn tài trợ cho TSDH

5/01/2022 40

40

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 20
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ
Ví dụ 3.4.

Dựa vào các thông tin sau để thảo luận một số vấn đề về cơ cấu tài
chính của Công ty BBB. (ĐVT: triệu đồng)

• Cơ cấu tài chính của Công ty có bị mất cân đối không?

• Biến động cơ cấu VLĐ có hợp lý không?

• Rủi ro của Công ty thay đổi như thế nào trong 4 năm?

TT Công ty 2018 2019 2020 2021

1 Tài sản ngắn hạn 12,591 11,133 10,392


9,770
2 Nợ ngắn hạn 12,083 12,470 11,234
9,713

5/01/2022 41

41

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ

Ví dụ 3.4. Phân tích cơ cấu tài chính Công ty BBB (ĐVT: triệu đồng)

TT Công ty 2018 2019 2020 2021

1 Tài sản ngắn hạn


9,770 12,591 11,133 10,392

2 Nợ ngắn hạn
9,713 12,083 12,470 11,234
VLĐ ròng
3

Khả năng thanh


4
toán hiện hành

5/01/2022 42

42

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 21
5/01/2022

3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH


THÔNG QUA VLĐ & NGUỒN TÀI TRỢ VLĐ
Phân tích cơ cấu tài chính

VLĐ ròng bằng không NVDH vừa đủ tài trợ cho TSDH
NVDH = TSDH ▪ Cơ cấu tài chính cân bằng

▪ Tuy nhiên, cân bằng tài chính


dễ bị phá vỡ do một phần
Tài sản Nguồn vốn
VLĐ thường xuyên được tài
ngắn hạn ngắn hạn
trợ bằng NVNH.

Tài sản Nguồn vốn


dài hạn
dài hạn

5/01/2022 43

43

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

3.5.1. Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ VLĐ

3.5.2. Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động trong chu kỳ VLĐ

5/01/2022 44

44

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 22
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG


Chu kỳ kinh doanh (Operating Cycle)

Mua hàng Sản xuất

Thu tiền ngay

Thu tiền Bán hàng Sản xuất

5/01/2022 45

45

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG


Chu kỳ kinh doanh (Operating Cycle)

Chu kỳ kinh doanh bắt đầu từ lúc doanh nghiệp mua vật tư, hàng hóa và
kết thúc khi hàng hóa, thành phẩm được tiêu thụ và thu được tiền.
Mua hàng Bán hàng Thu tiền

Thời gian tồn kho Thời gian thu tiền

Chu kỳ kinh doanh

Chu kỳ kinh doanh = Thời gian tồn kho + Thời gian thu tiền

5/01/2022 46

46

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 23
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Chu kỳ vốn lưu động (Cash Conversion Cycle)

Chu kỳ vốn tài trợ cho chu kỳ kinh doanh được gọi là chu kỳ vốn lưu động.

Chu kỳ VLĐ là thời gian trung bình tính từ lúc công ty trả tiền mua vật tư,
hàng hóa cho đến khi bán hàng thu được tiền.

5/01/2022 47

47

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Chu kỳ vốn lưu động

Mua hàng Bán hàng Thu tiền

Thời gian tồn kho Thời gian thu tiền

Thời gian trả tiền Chu kỳ vốn lưu động

Chu kỳ VLĐ = Thời gian tồn kho + Thời gian thu tiền – Thời gian trả tiền

Chu kỳ VLĐ = Chu kỳ kinh doanh – Thời gian trả tiền

5/01/2022 48

48

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 24
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Nhu cầu VLĐ trong chu kỳ kinh doanh là lượng vốn doanh nghiệp cần tài
trợ cho tài sản ngắn hạn trong chu kỳ kinh doanh; bao gồm: hàng tồn kho,
khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác

Nhu cầu VLĐ TSNH Phải trả


trong CKKD (trừ Tiền, ĐTTC ngắn hạn) ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ Hàng Khoản TSNH Phải trả


trong CKKD tồn kho phải thu khác ngắn hạn

Lưu ý: Hàng tồn kho, khoản phải thu không trừ khoản dự phòng, vì khoản dự
phòng là tài sản tồn đọng chưa luân chuyền được
5/01/2022 49

49

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Thời gian tồn kho là khoảng thời gian trung bình được tính từ khi
doanh nghiệp mua nguyên vật liệu cho tới khi sản phẩm được tiêu thụ.

Tồn kho bình quân


Thời gian tồn kho =
GVHB bình quân một ngày

Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ


Tồn kho bình quân =
2

GVHB năm
GVHB bình quân một ngày =
360

5/01/2022 50

50

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 25
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Thời gian thu tiền hay thời gian thu tiền bán hàng là khoảng thời gian
trung bình được tính từ khi sản phẩm được tiêu thụ cho đến khi thu
được tiền bán hàng.

Phải thu khách hàng bình quân


Thời gian thu tiền =
Doanh thu bình quân một ngày

Phải thu khách hàng đầu kỳ+Phải thu khách hàng cuối kỳ
Phải thu khách hàng bình quân =
2

Doanh thu bán hàng có thuế trong năm


Doanh thu bình quân một ngày =
360

5/01/2022 51

51

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Thời gian trả tiền hay thời gian trả tiền mua hàng là thời gian trung bình
kể từ khi công ty mua các yếu tố đầu vào cho đến khi công ty trả tiền.

Phải trả người bán bình quân


Thời gian trả tiền =
Doanh số mua hàng bình quân một ngày

Phải trả người bán đầu kỳ+Phải trả người bán cuối kỳ
Phải trả người bán bình quân =
2

Doanh số mua hàng trong năm


Doanh số mua hàng bình quân một ngày =
360

Doanh số mua hàng = GVHB + CPBH + CPQL – CPKH – CPLĐ


+ ∆ Tồn kho + VAT đầu vào

5/01/2022 52

52

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 26
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Chu kỳ vốn lưu động

Chu kỳ Thời gian Thời gian Thời gian


VLĐ tồn kho thu tiền trả tiền

VLĐ Tồn kho Khoản phải Khoản phải


bình quân bình quân thu bình quân trả bình quân

Thời gian tồn kho * Thời gian thu tiền * Thời gian trả tiền *
GVHB bình quân Doanh thu bình Doanh số mua hàng
một ngày quân một ngày bình quân ngày

5/01/2022 53

53

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Tiết kiệm vốn lưu động

Giảm thời gian Giảm thời gian


tồn kho thu tiền

Rút ngắn
chu kỳ VLĐ

Tăng thời gian


trả tiền
5/01/2022 54

54

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 27
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Chu kỳ vốn lưu động

Mức tiết kiệm VLĐ Mức tiết kiệm tồn kho

Mức tiết kiệm khoản phải thu

Mức tiết kiệm khoản phải trả

Mức tiết kiệm (gia tăng) VLĐ phụ thuộc:


• Mức tiết kiệm (gia tăng) thay đổi tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
• Mức tiết kiệm (gia tăng) thay đổi tốc độ luân chuyển khoản phải thu
• Mức tiết kiệm (gia tăng) thay đổi tốc độ luân chuyển khoản phải trả

5/01/2022 55

55

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Mức tiết kiệm Chênh lệch GVHB


X
tồn kho thời gian bình quân một ngày
tồn kho kỳ nghiên cứu

Chênh lệch Doanh thu


Mức tiết kiệm X
thời gian bình quân một ngày
khoản phải thu
thu tiền kỳ nghiên cứu

Mức tiết kiệm Chênh lệch Doanh số mua hàng


X
khoản phải trả thời gian bình quân một ngày
trả tiền kỳ nghiên cứu
5/01/2022 56

56

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 28
5/01/2022

STT 2020 2021

1 Doanh thu thuần 15,635 17,200


Ví dụ 3.5.
2 Thuế gián thu đầu ra 1,251 1,376
Hãy phân tích chu kỳ
3 Doanh thu có thuế 16,886 18,576
vốn lưu động của Công
ty XX trong năm 2020 4 Gía vốn hàng bán 10,326 11,850

và 2021. 5 Thay đổi tồn kho 250 (120)

(Đơn vị tính: triệu VND) 6 Chi phí lao động 3,320 3,480

7 Chi phí quản lý chung 1,260 1,300

8 Chi phí bán hàng 3,127 3,440

9 Chi phí khấu hao 540 620

10 Thuế giá trị gia tăng đầu vào 774 889


Doanh số mua hàng
11
5/01/2022 57

57

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG


Ví dụ 3.5. (tt)

Hãy phân tích chu kỳ vốn lưu động của Công ty XX trong năm 2020 và 2021.

(Đơn vị tính: triệu VND)

31.12.2019 31.12.2020 31.12.2021

Hàng tồn kho 880 1,130 1,010

Khoản phải thu khách hàng 2,860 3,020 2,920

Khoản phải trả người bán 2,350 2,496 2,200

5/01/2022 58

58

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 29
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG


Ví dụ 3.5.

Bình quân Bình quân


31.12.19 31.12.20 31.12.21 19/20 20-21

Hàng tồn kho 880 1,130 1,010

Khoản phải thu khách hàng 2,860 3,020 2,920

Khoản phải trả người bán 2,350 2,496 2,200

5/01/2022 59

59

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG


Thời gian tồn kho:

Năm 2020:

Năm 2021:

Thời gian thu tiền bán hàng

Năm 2020:

Năm 2021:

Thời gian trả tiền mua hàng

Năm 2020:

Năm 2021:
5/01/2022 60

60

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 30
5/01/2022

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

2020 2021 So sánh

Thời gian dự trữ hàng tồn kho

Thời gian thu tiền bán hàng

Chu kỳ kinh doanh

Thời gian trả tiền mua hàng

Chu kỳ vốn lưu động

5/01/2022 61

61

3.5. PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG


Phân tích tác động của thời gian luân chuyển VLĐ đến nhu cầu VLĐ

Tác động của tiết kiệm (gia tăng) thời gian tồn kho:

Tác động của tiết kiệm (gia tăng) thời gian thu tiền bán hàng:

Tác động của tiết kiệm (gia tăng) thời gian trả tiền mua hàng:

Mức tiết tiết kiệm (gia tăng) VLĐ do thay đổi chu kỳ VLĐ:

5/01/2022 62

62

lephanthidieuthao@buh.edu.vn 31

You might also like