You are on page 1of 25

B

BM Quản trị tài chính


ĐH Thương Mại
04/04/2024 1
B
Nội dung chính
2.1. Khái quát về tính thanh khoản
2.2. Các nội dung về quản lý thanh khoản
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thanh khoản
2.4. Mức thanh khoản thích hợp

04/04/2024
B
2.1. Khái quát về tính thanh khoản

2.1.1. Tầm quan trọng của thanh khoản


2.1.2. Rủi ro thanh khoản của NPOs
2.1.3. Thực trạng quản lý thanh khoản

04/04/2024 3
B
2.1.1. Tầm thanh khoản của thanh khoản
 ?1: Dòng tiền là gì?
 ?2: Tính thanh khoản của một tổ chức là gì?
 ?3: Những vấn đề về dòng tiền và tính thanh
khoản của NPO?

04/04/2024 4
B
?1: Dòng tiền là gì?
 Dòng tiền (Cash Flow - CF) được hiểu là sự
chuyển động tiền vào – ra của đồng tiền (tức là
thu – chi) trong một tổ chức, một dự án hoặc một
sản phẩm tài chính nào đó.
 Ví dụ: khi KH mua 1 chiếc áo tại shop và trả tiền.
Số tiền KH trả  dòng tiền vào.
 Khi shop đó mua hàng, thanh toán chi phí dịch vụ
mua ngoài và trả lương nhân viên… dòng tiền
ra.
04/04/2024 5
B
Mục tiêu của các tổ chức khi quản lý CF?
 Đối với PO?
 Đối với NPO?

04/04/2024 6
B
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ?
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow Statement
– CFS) là một bản báo cáo về sự thay đổi dòng
tiền trong một tổ chức/dự án được lập theo định
kỳ (mỗi tháng, mỗi quý, cả năm hoặc theo từng
chương trình).
 CFS của PO và NPO có khác nhau không?

04/04/2024 7
B
CFS của PO
 Gồm 3 nội dung:
 (1) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
 (2) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
 (3) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

04/04/2024 8
B
CFS của NPO?
 Thông thường với NPO quy mô nhỏ, CFS sẽ
được lập theo từng chương trình của tổ chức đó.
 Với NPO có quy mô lớn, có cơ cấu tổ chức và
hoạt động liên tục, CFS sẽ thiết lập với 3 nội dung
theo tuyến sản phẩm:
 (1) Lưu chuyển tiền tệ đối với sản phẩm cốt lõi.
 (2) Lưu chuyển tiền tệ đối với sản phẩm bổ sung
 (3) Lưu chuyển tiền tệ đối với sản phẩm phát triển

04/04/2024 9
B
?2: Tính thanh khoản của một tổ chức
 Tính thanh khoản được hiểu là tính linh hoạt tài
chính hoặc khả năng của tổ chức trong việc tăng
cường các dòng tiền trong tương lai.
 Xét ở phạm vi hẹp, là khả năng thanh toán của tổ
chức đó (cân đối giữa tài sản và nợ phải trả của tổ
chức)

04/04/2024 10
B
?3: Những vấn đề về dòng tiền và tính thanh khoản của
NPO?
 NPO nào bị phụ thuộc vào việc đóng góp của nhà
tài trợ sẽ rơi vào tình trạng rủi ro thanh khoản khi
mất nhà tài trợ chính hoặc bị giảm nguồn tài trợ.
 NPO thường phải đối diện với vấn đề thanh toán
chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, thuê văn
phòng) và chi phí nhân công (trả lương cho các
nhân viên…) trong quá trình duy trì vận hành của
tổ chức.

04/04/2024 11
B
Tầm quan trọng của thanh khoản?
 Tính thanh khoản thể hiện khả năng tổ chức đó có
thể tiếp tục tồn tại và phát triển việc thực hiện sứ
mạng của tổ chức đó trong tương lai hay không?
  đấy là mối quan tâm của tất cả các tổ chức,
trong đó có NPO.
 Tính thanh khoản là mối quan tâm của các bên
liên quan (nhà tài trợ, khách hàng, chính quyền
địa phương…).

04/04/2024 12
B
2.1.2. Quy trình quản lý thanh khoản
 Để quản lý thanh khoản, tùy thuộc vào quy mô và tính chất
của loại hình NPO mà NPO thực hiện tuân thủ các công tác
sau:
 (1) Thiết lập quy chế/tiêu chuẩn thu – chi của tổ chức.
 (2) Lập Dự báo về dòng tiền
 (3) Áp dụng các biện pháp quản lý dòng tiền gồm:
 (a) Cải thiện các khoản thu
 (b) Quản lý các khoản chi
 (c) Điều phối giữa các dòng tiền
 (d) cắt giảm các tuyến sản phẩm nhánh, bổ trợ…
04/04/2024 13
B
2.1.3. Thực trạng quản lý thanh khoản
 (a) Đối với ngành chăm sóc sức khỏe
 (b) Đối với ngành giáo dục (cao đẳng, Đại học)
 (c) Đối với các tổ chức từ thiện

04/04/2024 14
B
2.2. Đo lường quản lý thanh khoản
 2.2.1. Mức độ thanh khoản
 2.2.2. Khả năng thanh toán
 2.2.3. Tính thanh khoản
 2.2.4. Tính linh hoạt về tài chính

04/04/2024 15
B
2.2.1. Mức độ thanh khoản
Bậc thanh khoản Diễn giải
Bậc 1: Dòng tiền, số dư Tính thanh khoản cao nhất.
tiền mặt và danh mục
đầu tư.
Bậc 2: Tín dụng ngắn Hơn cả số dư tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn, khoản này
hạn. cung cấp phần lớn dự trữ thanh khoản cho các doanh nghiệp.

Bậc 3: Quản lý dòng Ví dụ như trì hoãn thanh toán, cung cấp dịch vụ với giá thấp hơn,
tiền. cung cấp các điều khoản tín dụng dễ dàng hơn hoặc thay đổi vị trí
hàng tồn kho.
Bậc 4: Đàm phán lại Một số người cho vay linh hoạt hơn những người khác.
hợp đồng nợ.
Bậc 5: Bán tài sản. Tổ chức đang bắt đầu thanh lý các tài sản có giá trị chỉ đơn giản là
cung cấp tiền mặt để duy trì hoạt động.
Bậc 6: Phá sản Mục đích của phá sản là “câu giờ” để tổ chức lại bằng cách bảo vệ tổ
chức khỏi các chủ nợ. Sự phá sản có thể lên đến đỉnh điểm trong việc
tổ chức lại hoặc thanh lý.
04/04/2024 16
B
2.2.2. Khả năng thanh toán
 Được thể hiển ở Tổng giá trị tài sản mà tổ chức đó
nắm giữ > nợ phải trả
 Mức độ an toàn về khả năng thanh toán của NPO
thường được đo lường bởi chỉ tiêu Vốn lưu động
ròng

04/04/2024 17
B
2.2.3. Tính thanh khoản
 Thể hiện khả năng thanh toán đúng hạn (không có
các chi phí quá hạn).

04/04/2024 18
B
2.2.4. Tính linh hoạt về tài chính
 NPO có sự linh hoạt về tài chính khi các chính
sách tài chính nhất quán với mức tăng doanh thu
dự kiến.
 Được đo lường bởi khả năng của Npo trong việc
sử dụng các nguồn tài chính của mình để đáp úng
các chương trình, thanh toán các khoản nợ đến
hạn hoặc đáp ứng bất kỳ nhu cầu tiền mặt bất ngờ
(tức thời) hoặc đáp ứng các cơ hội.

04/04/2024 19
B
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLTK
 2.3.1. Các yếu tố về thể chế
 2.3.2. Các yếu tố về triết lý quản lý

04/04/2024 20
B
2.3.1. Các yếu tố về thể chế
 Mục tiêu tài chính
 Dòng doanh thu hạn chế và biến động
 Không có khả năng phát hành cổ phiếu để tăng
vốn chủ sở hữu
 Từ thiện có giới hạn thời gian và hạn chế việc sử
dụng
 Đặc thù hoạt động của NPO

04/04/2024 21
B
2.3.2. Các yếu tố về triết lý quản lý
 Không sẵn sàng trong việc kiếm tiền thặng dư
 Kháng cự đối với các khoản vay ngắn hạn
 Giám sát, quản lý hoặc dự báo thanh khoản không
đủ hợp lý

04/04/2024 22
B
2.3.3. Tiêu chuẩn giám sát

04/04/2024 23
B
2.4. Mức thanh khoản thích hợp
 Thiết lập vị thế thanh khoản dựa trên khả năng rủi
ro tài chính
 Dự báo tình hình tài chính thông qua các báo cáo
tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ)

04/04/2024 24
B
04/04/2024 25

You might also like