You are on page 1of 61

B

BM Quản trị tài chính


ĐH Thương Mại
04/04/2024 1
B
Nội dung chính
4.1 Nguyên tắc và quy trình lập ngân sách ngắn hạn
4.1.1 Nguyên tắc lập ngân sách
4.1.2 Quy trình lập ngân sách
4.2 Dự báo và phê duyệt ngân sách
4.2.1 Dự báo thu chi
4.2.2 Phê duyệt ngân sách
4.3 Lập ngân sách trong các tình huống đặc biệt
4.3.1 Ngân sách tiền mặt
4.3.2 Quản lý ngoài báo cáo ngân sách

04/04/2024 2
B
4.1 Nguyên tắc và quy trình lập ngân sách ngắn hạn

 4.1.1 Nguyên tắc lập ngân sách


 ?1:Vai trò của lập ngân sách?
 (1) cốt lõi của quản lý tài chính thường xuyên do
thể hiện việc phân bổ nguồn lực của NPO ra sao
 (2) thể hiện các ưu đãi về chương trình của các
bên liên quan
 các khoản thu Hành động của NPO nên làm là
sử dụng các báo cáo định kỳ để so sánh ngân
sách với thu thực tế; chi ngân sách và chi thực tế
04/04/2024 3
B
4.1.1 Nguyên tắc lập ngân sách

 ?2: NPO có bao nhiêu loại ngân sách?


  3 loại!
 Ngân sách hoạt động
 Ngân sách tiền mặt
 Ngân sách vốn

04/04/2024 4
B
4.1.1
STT Tên ngân Nội dung
sách
1 NS hoạt Thể hiện doanh thu và chi phi trong
động vòng 1 năm
2 NS tiền mặt Thể hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ,
các luồng tiền mặt; số tiền và thời gian
của tình trạng tiền tệ (thiếu hụt/dư
thừa) trong vòng 1 năm

3 NS vốn Thể hiện các khoản chi tiêu đầu tư vào


tài sản cố định được thực hiện theo kế
hoạch ntn, các hoạt động M&A
04/04/2024 5
B
4.1.2 Quy trình lập ngân sách

Quản lý Trách nhiệm Quản lý tài sản Quản lý tài sản


Kế hoạch hoạt động pháp lý hiện tại cố định

Doanh thu Kế hoạch tài trợ Thanh khoản mục Chi tiêu Ngân sách
Chi phí dài hạn tiêu Vốn

Ngân sách hoạt Ngân sách tiền


Bảng cân đối động mặt
kế toán hiện tại

Bảng cân đối dự


án

= Đầu ra để phân tích

= Thông tin cần thiết

04/04/2024 6
B
4.2 Dự báo và phê duyệt ngân sách

 4.2.1 Dự báo thu chi


 Các bước tiến hành?
 B1: Chuẩn bị lập ngân sách
 B2: Phát triển ngân sách thực tế
 B3: Các cải tiến ngân sách (lập ngân sách trên số
0, lập ngân sách theo chương trình và lập ngân
sách luân phiên)

04/04/2024 7
B
4.2.1 … B1 Chuẩn bị lập ngân sách

 Xác định trách nhiệm của Giám đốc tài chính trong
việc lập ngân sách
 (1) Đảm bảo rằng các bên liên quan đều nhận
được thông tin mà họ cần
 (2) Thiết lập và duy trì hệ thống lập kế hoạch thích
hợp
 (3) Thiết lập và giám sát việc sử dụng các mô hình
 (4) Thu thập và phân tích dữ liệu hiệu suất

04/04/2024 8
B
 Các điều kiện tiên quyết về thủ tục: 3 bước trước
khi phát triển ngân sách (bước tiền ngân sách)
 (B1.1) Thiết lập chính sách ngân sách
 (B1.2) Thu thập dữ liệu lưu trữ
 (B1.3) Thu thập dữ liệu ban đầu

04/04/2024 9
B
Các bước trước khi phát triển ngân sách

B1.1: Thiết lập chính sách


ngân sách

B1.2: Thu thập dữ liệu lưu trữ`

Mục đích

Sử dụng
B1.3: Thu thập dữ liệu ban đầu
Nguyên tắc

Bản sửa đổi Báo cáo hoạt động

Báo cáo Bảng cân đối

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dự báo kinh tế

Vay Gây quỹ

Tặng cho và cho trả chậm khác Quà tặng hiện vật

Kế hoạch dài hạn Dự án vốn

04/04/2024 10
B
B1.1. Lập chính sách ngân sách

 (i) Mục đích của ngân sách


 - Kiểm soát ưu tiên
 - Kiểm soát tài khóa
 - Kiểm soát hành chính
 - Kiểm soát chương trình
 - Kiểm soát kiểm toán
 - Các vấn đề tồn tại

04/04/2024 11
B
B1.1

 (ii) Sử dụng ngân sách


 - Bội chi
 - Không chi tiêu
 - Chi sai mục đích

04/04/2024 12
B
B1.1

 (iii) Triết lý và nguyên tắc chuẩn bị ngân sách


 ? Triết lý ngân sách
 Triết lý ngân sách liên quan đến cách tiếp cận nào
sẽ được thực hiện, mức độ tổng hợp sẽ được sử
dụng và mục tiêu mấu chốt để phấn đấu

04/04/2024 13
B
B1.1 (iii)
 ?1 Cách tiếp cận làm gì?
 Cách tiếp cận được sử dụng để thúc đẩy việc phân công
trách nhiệm phát triển ngân sách và mức độ tham gia
 ?2 Các loại cách tiếp cận ngân sách?
 Cách tiếp cận từ trên xuống: tổ chức áp đặt ngân sách
cho các phòng ban.
 Cách tiếp cận từ dưới lên: các trưởn bộ phận gửi ngân
sách của họ và các NS này được gộp lại để thành ngân
sách tổng hợp
 Cách tiếp cận tổng hợ (đang tỏ ra phù hợp nhất vs NPO)
04/04/2024 14
B
B1.1 (iii)

 Cách tiếp cận kết hợp: bao gồm việc trao đổi các
giả định về kinh tế và tổ chức sẽ thực hiện bởi tất
cả những người tham gia ngân sách nhằm đảm
bảo tính nhất quán, vai trò của các trưởng bộ
phận ảnh hưởng lớn tới việc thiết lập các khoản
NS.

04/04/2024 15
B
B1.1.(iii)
 Định dạng ngân sách và mức độ tổng hợp  nhằm đưa
ra một ngân sách tổng hợp và các ngân sách cấp đơn vị
 Ngân sách tổng hợp phải liệt kê được các nguồn thu
chính và chi phí theo loại.
 Chi phí được được liệt kê gồm các chi phí hoạt động của
NPO: tiền thuê văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, tiền
lương và tiền công, bảo hiểm…
  tác dụng?
 Ngăn ngừa bội chi/chi dưới mức và cung cấp các chức
năng như lập kế hoạch, điều phối và kiểm soát cơ bản.
04/04/2024 16
B
B1.1. (iii)

 Ngân sách cấp đơn vị (tiểu ngân sách) gồm: Ngân


sách chương trình và Ngân sách chức năng
 Ngân sách chương trình gồm các khoản thu và chi
cho từng chương trình
 Ngân sách chức năng thể hiện các khoản thu và
chi cho từng khu vực chức năng riêng biệt như
các hoạt động phát triển, tài chính và dịch vụ

04/04/2024 17
B
B1.1 (iii)

 Mục tiêu mấu chốt khi lập ngân sách?


 NPO có thể hướng mục tiêu ngân sách: thặng dư,
hòa vốn hay thâm hụt
 Ngân sách thặng dư nhằm cung cấp nguồn vốn
nội bộ phục vụ việc mở rộng chương trình và các
dự án vốn liên quan.
 Ngân sách hòa vốn (cân bằng) hướng đến
phương trình: Doanh thu = chi phí + dự phòng

04/04/2024 18
B
 Dự phòng có thể được coi là 1 khoản quỹ dự trữ
bắt buộc nhằm giúp NPO có thể ứng phó với
những nhu cầu chi tiêu bất thường.
 Nếu mọi việc diễn ra theo kế hoạch thì NPO (mục
tiêu cân bằng ngân sách) sẽ báo cáo thặng dư
trong năm (tài sản ròng tăng)
 Ngân sách thâm hụt được áp dụng với những
NPO đang thực hiện định vị lại hoạt động của
mình, khiến NPO buộc phải theo đuổi mục tiêu
này
04/04/2024 19
B
 ? Xử lý tình trạng liên tục dự báo thâm hụt ngân
sách như thế nào?
 (1) giảm chi tiêu cho các chương trình mới
 (2) phát hiện sự lệch hướng trong thực hiện của tổ
chức

04/04/2024 20
B
B1.2. Thu thập dữ liệu lưu trữ

 Chiến lược và kế hoạch tài chính dài hạn


 Báo cáo hoạt động: doanh thu, chi phí
 Báo cáo tình hình tài chính (bảng cân đối kế toán)
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Các báo cáo tài chính khác
 Dự báo đã thực hiện tại các kỳ trước

04/04/2024 21
B
B1.3. Thu thập dữ liệu ban đầu
 Dự báo kinh tế: thu nhập dân cư (chỉ số sức mua), lãi
suất, lạm phát, chi phí nhân công, hoạt động từ thiện, tỷ
giá hối đoái
 Hoạt động gây quỹ: chiến dịch hành động dự kiến, các
nghiên cứu về thách thức, chiến dịch gây quỹ dự kiến,
các yêu cầu về dự kiến khác.
 Quà tặng hiện vật
 Dự án vốn: chuẩn bị các bảng tính để sẵn sàng nhập
dữ liệu trong quá trình triển khai dự án  thiết lập các
khoản tiền ngân sách.
04/04/2024 22
B
Thiết lập các khoản tiền ngân sách

 (1) Lựa chọn các phương pháp dự báo ngân sách


 (2) Dự báo Doanh thu
 (3) Dự báo Chi phí

04/04/2024 23
B
(1) Các phương pháp dự báo

04/04/2024 24
B
(2) Dự báo doanh thu

 Doanh thu ?
 Có tính chi phí để gây vốn không?

04/04/2024 25
B
(3) Dự báo chi phí

 Chi phí?
 Có những loại chi phí gì?
 Chi phí biến đổi? Chi phí nửa biến đổi? Chi phí cố
định?
  thiết lập Ngân sách linh hoạt: ngân sách xác
định số tiền của từng yếu tố chi phí cho các mức
độ hoạt động khác nhau (không chỉ ở mức độ có
khả năng xảy ra cao nhất hoặc dự kiến)

04/04/2024 26
B
4.2.2 Phê duyệt ngân sách
 Sau khi tạo lập được bản ngân sách dự kiến, việc phê
duyệt NS là quy trình cần được thực hiện. Tùy thuộc
vào quy mô của NPO mà những thành viên tham gia
cuộc họp phê duyệt NS sẽ khác nhau. Tại cuộc họp
này, giám đốc điều hành sẽ trình bày với các thành viên
về dự kiến NS. Các thành viên tham dự sẽ thảo luận và
chốt các điểm mấu chốt để cho một NS phù hợp nhất.
 Kết thúc cuộc họp sẽ có biên bản và sau một thời gian
phù hợp để Giám đốc điều hành sẽ gửi tới các thành
viên bản NS thực thi theo các kết luận của cuộc họp.
04/04/2024 27
B
Các loại ngân sách phê duyệt

 Ngân sách hoạt động


 Ngân sách vốn
 Ngân sách tiền mặt

04/04/2024 28
B
Ngân sách tiền mặt

 Nhằm đảm bảo mục tiêu thanh khoản


 TH1: Dòng tiền ròng +
 Nếu là tức thời  không cần quan tâm
 Nếu là bền vững  điều chỉnh giảm
 TH2: Dòng tiền ròng –
 Nếu là tức thời  không cần quan tâm hoặc vay
để bù đắp
 Nếu là bền vững  điều chỉnh chương trình
04/04/2024 29
B
B2: Phát triển ngân sách

 Các lưu ý khi lập ngân sách


 Điều chỉnh ngân sách

04/04/2024 30
B
Các lưu ý khi lập ngân sách:

 (1) Hạn chế về thời gian  không nên theo đuổi


các ngân sách phức tạp/cầu toàn
 (2) Cần các thảo luận tích cực, xây dựng
 (3) Yếu tố chính trị có thể chi phối hoạt động
 (4) Cần quan tâm đến giải pháp thực thi NS (còn
được gọi là Giải pháp ngân sách)

04/04/2024 31
B
Giải pháp ngân sách
 Từ chối thực hiện các chương trình mà đầu ra không được đo
lường một cách đáng tin cậy; mối quan hệ đầu vào – đầu ra
không rõ ràng. (nếu không từ chối được thì kiên định với
người đầu tư trong việc thực hiện cam kết theo ước tính chi
phí ban đầu).
 Thực hiện lập ngân sách dựa trên số không có chọn lọc
(ZBB) để ứng xử với tình huống lập ngân sách dựa vào thực
hiện chương trình năm trước.
 Thực hiện nghiên cứu nhằm xem xét việc có nên cắt giảm
ngân sách hay duy trì như dự kiến.
 Tham vấn ý kiến chuyên gia trước khi quyết định điều chỉnh
NS
04/04/2024 32
B
Điều chỉnh ngân sách

 Chỉ tiêu phi tài chính


 Ngân sách linh hoạt
 Ngân sách chương trình
 Ngân sách bằng 0
 Ngân sách luân chuyển

04/04/2024 33
B
Chỉ tiêu phi tài chính

 Nhiều NPO đưa các chỉ tiêu phi tài chính vào báo
cáo ngân sách hàng năm.
 Các chỉ tiêu phi tài chính gồm:
 (1) Khối lượng công việc thực hiện
 (2) Thành tích (kết quả) của các chương trình
 (3) Cách thức đo lường kết quả

04/04/2024 34
B
Ngân sách linh hoạt

 Phù hợp với NPO hoạt động trong môi trường


không chắc chắn, nhất là khi ngân sách chi phí
chịu tác động của lượng giá trị mà khách hàng sử
dụng (mà khó dự báo chính xác, VD hỗ trợ y tế)
 Cần xác định được các khoản chi phí biến đổi và
chi phí nửa biến đổi, chi phí cố định của NPO

04/04/2024 35
B
Ngân sách chương trình

 Là loại NS tiểu đơn vị, hướng đến việc phân bổ


nguồn tài chính và nhân lực theo từng chương
trình cụ thể.
 Thực hiện liên kết chi tiêu trực tiếp của các
chương trình với các mức hoạt động đã lên kế
hoạch của sản phẩm/dịch vụ mà NPO cung cấp

04/04/2024 36
B
Ngân sách bằng 0 (ZBB)

 Có 5 thành phần chính:


 (1) Xác định mục tiêu
 (2) Xác định giá trị hoàn thành từng hoạt
động/chương trình
 (3) Đánh giá các mức tài trợ khác nhau
 (4) Thiết lập các ưu tiên
 (5) Đánh giá khối lượng công việc và các biện
pháp thực hiện
04/04/2024 37
B
Ngân sách luân chuyển

 Liên quan đến việc lập lại ngân sách trong năm
(cho ít nhất 12 tháng dự kiến tiếp theo).
 Ngân sách luân chuyển là loại NS không thực hiện
việc cập nhật dữ liệu và dự báo theo thời gian
thực dựa trên các thông tin tài chính, hoạt động và
kinh tế mới.
 Dựa trên ngân sách tĩnh (tạo vào cuối năm và
dùng làm định hướng cho năm sau) + dự báo và
triển vọng  thiết lập NS mới.
04/04/2024 38
B
4.3 Lập ngân sách trong các tình huống đặc biệt
4.3.1 Ngân sách tiền mặt
4.3.2 Quản lý ngoài ngân sách

04/04/2024 39
B
4.3.1. Ngân sách tiền mặt

 Ngân sách tiền mặt (còn gọi là Kế hoạch tiền mặt/


Dự báo tiền mặt) cho biết thời gian của các dòng
tiền vào và ra (hàng tháng trong vòng 12 tháng
tới)

04/04/2024 40
B
Hình 4. x: Công dụng của Ngân sách tiền mặt (p43)

Dòng tiền
vào/ ra Tính thời vụ

Không khớp
(Thặng dư
hoặc thiếu hụt)

Thời
hạn không
khớp

Ngân sách Kết quả đầu tư


tiền mặt và đi vay

04/04/2024 41
B
Các bước phát triển ngân sách tiền mặt
B1: Xác định thước đo tiền mặt để quản lý và dự báo
số dư tiền mặt trên sổ cái
số dư tài khoản ngân hàng

B2: Quyết định hình thức trình bày


Sử dụng định dạng báo cáo lưu chuyển
tiền tệ

B3: Thu thập thông tin lịch sử

Bảng 4.1

B4: Xây dựng dự báo tiền mặt

Bảng 4.2

04/04/2024 42
B
Bảng 4.1: Thu thập thông tin lịch sử (p45)
Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 ….

1. Thu tiền 1.373 1.495

2. Chi tiền 1.866 1.358

3. Dòng tiền thuần (493) 137


= 1-2
4. Tiền tài trợ ban đầu (số 626 133
dư kết chuyển kỳ trước)

5. Số dư cuối kỳ 133 270


=3+4

04/04/2024 43
B
Bảng 4.2: Ngân sách tiền mặt/ dự báo tiền mặt
Chỉ tiêu Tháng 1 (USD) Tháng 2 (USD)

1. Dư đầu kỳ 250 175

2. Thu tiền (trong kỳ) 100

3. Chi tiền mặt 175

4. Tồn quỹ 175

5. Dự phòng 200

6. Số dư/thiếu hụt (25)

04/04/2024 44
B
Giải pháp đảm bảo thanh khoản mục tiêu

 ? Tổ chức có bị rủi ro thanh khoản không, biểu


hiện qua những trạng thái nào? Làm thế nào khắc
phục?
  có 9 trạng thái

04/04/2024 45
B
TH1. Tăng trưởng chậm

 Xem xét hiện trạng


 Trao đổi với lãnh đạo NPO
 Xem xét Tài sản
 Xét xét về ngân sách vốn
 Lên kế hoạch tài chính dài hạn

04/04/2024 46
B
TH2. Không nắm bắt được các cơ hội liên quan đến sứ
mạng
 Xem xét thực trạng
 Trao đổi với lãnh đạo NPO
 Xem xét ngân sách vốn
 Lên kế hoạch tài chính dài hạn
 Nguồn doanh thu không ổn định
 Sử dụng vay nợ nhiều
 Tính phụ thuộc về nguồn tài trợ

04/04/2024 47
B
TH3. Áp dụng một vị thế tài chính rủi ro

 Nguồn doanh thu không ổn định


 Sử dụng vay nợ nhiều
 Tính phụ thuộc về nguồn tài trợ
 Doanh thu chính < chi phí chính
 Dòng tiền thuần giảm
 Dòng tiền mặt và đầu tư chứng khoán?

04/04/2024 48
B
TH4. Tạo ra ít thu nhập lãi ròng (thu nhập chính ròng)

 Doanh thu chính < chi phí chính


 Dòng tiền thuần giảm
 Dòng tiền mặt và đầu tư chứng khoán?
 Tốc độ tăng trưởng
 Tỷ lệ lạm phát
 Đối thủ cạnh tranh/ NPO hoạt động trong lĩnh vực

04/04/2024 49
B
TH5. Mức tăng lương/ công chậm

 Tốc độ tăng trưởng


 Tỷ lệ lạm phát
 Đối thủ cạnh tranh/ NPO hoạt động trong lĩnh vực
 So sánh với ngành/ dữ liệu của hiệp hội

04/04/2024 50
B
TH6. Khoản vay bị từ chối/ không được hưởng lãi suất
ưu tiên
 Xem xét thực tế
 Bàn bạc với thủ quỹ
 Bàn bạc với nhà quản lý cao cấp

04/04/2024 51
B
TH7. Tiền mặt định kỳ

 Xem xét thực tế


 Bàn bạc với thủ quỹ
 Bàn bạc với nhà quản lý cao cấp
 Xem xét các báo cáo tài chính
 Thực hiện phân tích tỷ lệ
 Chấp nhận tăng vay
 Thực hiện kiểm toán
 Không đầu tư ngắn hạn
04/04/2024 52
B
TH8. Chậm thanh toán hóa đơn tới hạn

 Xem xét các báo cáo tài chính


 Thực hiện phân tích tỷ lệ
 Chấp nhận tăng vay
 Thực hiện kiểm toán
 Không đầu tư ngắn hạn
 Kế hoạch thanh toán

04/04/2024 53
B
TH9. Vị trí tài chính vững chăc, gây quỹ thành công

 Xem xét các quỹ huy động trong quá khứ


 Đánh giá chi phí
 Tỷ lệ gây quỹ
 Xem xét về các khoản phải thu

04/04/2024 54
B
4.3.2. Quản lý ngoài báo cáo thực hiện ngân sách

 B1: Thiết lập KFSI


 Hiện nay ngoài việc thực hiện các báo cáo thực
hiện ngân sách, NPO còn tiến hành lập các báo
cáo đánh giá thông qua các chỉ tiêu (thông qua
Báo cáo chỉ số thành công về tài chính - KFSI)
 KFSI hướng trọng tâm vào các lĩnh vực hoạt động
được chọn trong đó kết quả đạt yêu cầu sẽ đảm
bảo thành công trong cạnh tranh của tổ chức,
chiếm được sự quan tâm của nhà quản lý NPO.
(xem
04/04/2024chapter7) 55
B
 Các chỉ tiêu bổ sung liên quan đến các rắc rối tài
chính có thể xảy ra:
 (1) giảm hỗ trợ của cộng đồng
 (2) giảm sự độc lập trong sử dụng nguồn tài chính
 (3) giảm năng suất
 (4) hoãn thanh toán các khoản chi phí tới hạn
 (5) kém hiệu quả trong thực tiễn quản lý

04/04/2024 56
B
B2: Xác định vị trí tiền tệ của tổ chức

 Vị trí dư thừa  có thay đổi chính sách đầu tư


không?
 Vị trí thiếu hụt  ứng phó khó khăn ntn?

04/04/2024 57
B
B3: Ứng phó thiếu hụt tiền mặt
 Nhanh chóng loại bỏ/ cắt giảm chi tiêu gia tăng gây thâm
hụt
 Tăng cường kiểm soát nội bộ
 Tăng vị thế bộ phận tài chính của NPO
 Định hướng lại tổ chức để mở rộng chương trình có chủ
ý hơn (cho dù là chương trình mới hay mở rộng chương
trình hiện có), gồm: Chương trình có quản lý (đo lường
được tốc độ tăng trưởng), tăng trưởng bền vững, tăng
trưởng nội bộ.
 Tiến hành các biện pháp (nội bộ và bên ngoài)
04/04/2024 58
B
Các biện pháp nội bộ

 (1) Dự báo tiền mặt trong thời gian ngắn hơn


(tháng/ tuần)
 (2) Bán tài sản
 (3) Chiến lược mở rộng
 (4) Tái triển khai tài sản
 (5) Giảm chi phí
 (6) Thực hiện/ điều chỉnh chiến lược gây ngân quỹ
(chap 11 và 15)
04/04/2024 59
B
Các biện pháp bên ngoài

 (1) Gây quỹ


 (2) Vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng
 (3) Thực hiện hoạt động M&A hoặc liên minh chiến
lược.

04/04/2024 60
B
04/04/2024 61

You might also like