You are on page 1of 57

B

BM Quản trị tài chính


ĐH Thương Mại
04/04/2024 1
B
Nội dung chính:

1.1. Khái quát về các tổ chức phi lợi nhuận


1.2. Quản lý tài chính các tổ chức phi lợi nhuận

04/04/2024
B
Kinh doanh là gì?

 Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong


điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể
những phương pháp, hình thức và phương tiện mà
chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động
kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất,
vận tải, thương mại, dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng
quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt
mục tiêu vốn sinh lời cao nhất.

04/04/2024 3
B
 Kinh doanh là hoạt động của cá nhân hoặc tổ
chức nhằm mục đính đạt lợi nhuận qua một loạt
các hoạt động như: quản trị, tiếp thị, tài chính, kế
toán, sản xuất, thương mại.
Như vậy: Kinh doanh  LỢI NHUẬN
Hay nói cách khác: mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu tài
chính chính khi một tổ chức/ cá nhân thực hiện kinh
doanh.

04/04/2024 4
B
Tổ chức?
 Tổ chức là gì?
 Tổ chức là hình thức tập hợp, liên kết các thành
viên trong xã hội (cá nhân, tập thể) nhằm đáp ứng
yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích của các thành viên,
cùng nhau hành động vì mục tiêu chung. (Từ điển
Bách khoa toàn thư Việt Nam).
 Tổ chức là một tập hợp gồm 2 hay nhiều người
cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất
định nhằm đạt được những mục tiêu xác định.
04/04/2024 5
B
Tổ chức?
Sứ
mạng
thực
thi

TỔ
CHỨC
Lĩnh
Cơ cấu
vực
tổ
hoạt
chức
động

04/04/2024 6
B
Tổ chức…?
 Sứ mạng thực thi?
 Cơ cấu tổ chức?
 Lĩnh vực hoạt động?

04/04/2024 7
B
Sứ mạng của tổ chức?
 Sứ mạng của một tổ chức là khái niệm dùng để
xác định các mục đích của tổ chức, những lý do tổ
chức ra đời và căn cứ tồn tại, phát triển của tổ
chức đó.
 Sứ mệnh chính là bản tuyên ngôn của tổ chức đó
đối với xã hội, nó chứng minh tính hữu ích và các
ý nghĩa trong tồn tại của tổ chức với xã hội.
 Sứ mạng trả lời câu hỏi: “công việc kinh doanh
của chúng ta là gì?”
04/04/2024 8
B
Những câu hỏi nào xuất hiện khi xây dựng sứ
mạng của 1 tổ chức?
 Câu hỏi 1: Ai là người tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ
của tổ chức?
  KHÁCH HÀNG?
 Câu hỏi 2: Sản phẩm/dịch vụ chính của tổ chức là
gì?
  SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỐT LÕI?
 Câu hỏi 3: Tổ chức hoạt động trên thị trường nào?
  THỊ TRƯỜNG/ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG?
04/04/2024 9
B
CÂU HỎI…?
 Câu hỏi 4: Tổ chức sẽ sử dụng công nghệ quản lý
gì?
  CÔNG NGHỆ?
 Câu hỏi 5: Tổ chức có bị ràng buộc bởi các mục
tiêu kinh tế không?
  MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA TỔ CHỨC VỚI
CÁC VẤN ĐỀ SỐNG CÒN, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ
NĂNG SINH LỜI.

04/04/2024 10
B
CÂU HỎI…?
 Câu hỏi 6: Đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các
ưu tiên của tổ chức?
  TRIẾT LÝ KINH DOANH?
 Câu hỏi 7: Lợi thế cạnh tranh của tổ chức là gì?
  TỰ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC?
 Câu hỏi 8: Tổ chức có mức độ quan tâm tới việc xây dựng hình
ảnh trong cộng đồng không?
  HÌNH ẢNH CỦA TỔ CHỨC?
 Câu hỏi 9: Thái độ của tổ chức với nhân viên?
  MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ TỔ CHỨC?

04/04/2024 11
B
CƠ CẤU TỔ CHỨC?
 Cơ cấu tổ chức là một sơ đồ trực quan của một tổ
chức được dùng để xác định vai trò, quyền hạn và
trách nhiệm được phân công, sắp xếp theo từng
cấp khác nhau và phối hợp hiệu quả để thực hiện
mục tiêu chung của tổ chức

04/04/2024 12
B
Cấu trúc…
 Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào:
 (1) Tính chất pháp lý của tổ chức
 (2) Quy mô hoạt động của tổ chức
 (3) Nhu cầu của khách hàng
 (4) Công nghệ - kỹ thuật

04/04/2024 13
B
Lĩnh vực hoạt động?
 Các tổ chức tham gia hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, cụ thể:
 Kinh doanh tài chính
 Tin tức, thông tin, giải trí
 Nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng
 Vận tải
 Thương mại
 Bất động sản
 Kinh doanh dịch vụ
 Sản xuất
 Dịch vụ công cộng
04/04/2024 14
B
Sứ mạng của tổ chức có quyết định tính chất của mục tiêu tài chính mà tổ
chức đó sẽ theo đuổi?

 Các Mục tiêu tài chính của tổ chức là gì?


 (1) tạo giá trị của cải cho cổ đông
 (2) lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
 (3) thanh khoản
 (4) kênh huy động vốn
 …

04/04/2024 15
B
Căn cứ vào tiêu thức Sứ mạng của tổ chức
 Tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận
 Tổ chức phi lợi nhuận  đây là nhóm tổ chức mà
chúng ta sẽ nghiên cứu trong môn học này.

04/04/2024 16
B
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng

04/04/2024 17
B
Tổ chức phi lợi nhuận?
 Tổ chức phi lợi nhuận (nonprofit organization -
NPO) được hiểu là một thuật ngữ mô tả các tổ
chức được phép tạo ra lợi nhuận nhưng không
được (cấm) phân phối lợi nhuận/thu nhập của tổ
chức cho người kiểm soát tổ chức đó.

04/04/2024 18
B
Các lĩnh vực hoạt động của NPO?
 Tôn giáo
 Giáo dục
 Khoa học
 Văn học
 Phúc lợi xã hội
 Các hoạt động thiện nguyện/từ thiện…

04/04/2024 19
B
10 NPOs lớn nhất thế giới

04/04/2024 20
B
NPO hoạt động tại Việt Nam
 Việt Nam hiện có 437 NPO được đăng ký với 485
tình nguyện viên thực hiện hoạt động trên hơn 20
lĩnh vực, trong đó tập trung nhiều vào lĩnh vực:
giáo dục, Phát triển cộng đồng, Lĩnh vực trẻ em,
Môi trường và thiên nhiên, Y tế và sức khỏe,
Quyền con người, Lĩnh vực người khuyết tật,
Nghệ thuật – văn hóa và nhân văn, Lĩnh vực phụ
nữ…

04/04/2024 21
B
Đặc trưng cơ bản của NPO?
 Sứ mạng phục vụ lợi ích xã hội
 Không huy động vốn qua kênh phát hành cổ phiếu
và không phân chia lợi nhuận cho nhân viên, nhà
quản trị tổ chức, nhà tài trợ, khách hàng khi thu
vượt chi.
 Không thuộc sở hữu của nhà tài trợ chính.
 Không theo đuổi mục tiêu tối đa hóa của cải cho
cổ đông hoặc tối đa hóa lợi nhuận cho tổ chức.

04/04/2024 22
B
1.1.2. Chiến lược và mục tiêu hoạt động
 Sứ mạng của tổ chức
 Câu hỏi: Sự khác biệt về Sứ mạng của PO và
NPO?

04/04/2024 23
B
1.1.2…
PO NPO
Mục tiêu Kiếm thu nhập/lợi ích cho Phục vụ lợi ích công cộng, không nhằm
chủ sở hữu/cổ đông thỏa mãn cho quyền sở hữu và lợi ích
cá nhân riêng lẻ.
Nhân sự Thuê mướn nhân sự, Thuê mướn nhân sự
và bộ máy Có cơ cấu tổ chức bộ máy. Có cơ cấu tổ chức bộ máy
quản trị  mục đích: phục vụ lợi ích Các thành viên HĐQT thường hoạt
của chủ sở hữu động mang tính chất cống hiến, có thể
không nhận thù lao. mục đích: phục
vụ lợi ích của cả khách hàng và nhà tài
trợ
Hoạt động Kinh doanh tạo ra thu nhập Kinh doanh tạo ra thu nhập phục vụ
phục vụ cho mục tiêu thỏa cho mục tiêu công ích
mãn tối đa hóa của cải cho
cổ đông.
Khách Con người Đa dạng, ko chỉ cho con người
04/04/2024
hàng 24
B
Các thách thức với NPO khi tuyên bố sứ mạng?
 (1) Quy mô khách hàng
 (2) Thành phần và mức độ tham gia của nhà tài
trợ

04/04/2024 25
B
1.1.2…
 Cơ cấu tổ chức (cấu trúc hoạt động) NPO?
 Cấu trúc của NPO xác đinh vai trò và trách nhiệm
của các chủ thể tham gia vào hoạt động điều hành
NPO khi triển khai thực hiện sứ mạng.

04/04/2024 26
B
Hoạch định chiến lược
 Ý nghĩa của việc hoạch định chiến lược?
 Hoạch định chiến lược là gì?

04/04/2024 27
B
Ý nghĩa của việc hoạch định chiến lược
 (1) dẫn tới hành động
 (2) tổ chức xây dựng tầm nhìn chung dựa trên giá trị
 (3) thiết lập một quy trình toàn diện
 (4) thực thi việc giải trình với cộng đồng
 (5) có tính đến các tác động bên ngoài có ảnh hưởng
tới môi trường hoạt động của NPO.
 (6) thực hiện dựa trên các dữ liệu chất lượng.
 (7) đảm bảo tính linh hoạt
 (8) công tác tất yếu của hoạt động quản trị hiệu quả.
04/04/2024 28
B
Quan niệm của NPO hiện tại…?
 Nhà quản trị NPO hiện nay coi việc hoạch định
chiến lược là quá trình lập ngân sách.
 Theo họ: bản chất của hoạt động này là thống kê
kế toán đơn giản. Họ chưa có tư duy chiến lược.
 Vậy họ cần gì?
 Muốn hoạch định thành công, NPO phải có được
người lãnh đạo có tư duy chiến lược và có một
môi trường truyền cảm hứng tới các bên liên quan
trong triển khai sứ mạng của tổ chức.
04/04/2024 29
B
Hoạch định chiến lược là gì?
 Hoạch định chiến lược là quá trình quyết định các
mục tiêu hoạt động của NPO, các chiến lược của
HĐQT đưa ra bao gồm các yêu cầu về mặt
nguyên tắc trong xây dựng và triển khai các quyết
định và định hướng hoạt động của NPO.
 Hoạch định chiến lược liên quan đến việc quyết
định cách thức điều phối trong sử dụng các nguồn
lực.
 HĐCL là một quá trình liên tục.
04/04/2024 30
B
Nhân tố ảnh hưởng đến HĐCL?
 (1) tính vô hình của dịch vụ
 (2) ảnh hưởng của nhóm khách hàng yếu thế.
 (3) tinh chuyên viên của tổ chức quan trọng hơn
cam kết của tổ chức.
 (4)can thiệt vào quản lý tổ chức của nhà tài trợ.
 (5) hạn chế trong việc áp dụng quy chế thưởng
(phạt)
 (6) ảnh hưởng của lãnh đạo NPO trong lôi cuốn các
hoạt động lựa chọn hoạt động của tổ chức.
04/04/2024 31
B
Quy trình quản trị chiến lược của NPO
 Quản trị chiến lược là gì?
 Các bước trong quy trình quản trị chiến lược?

04/04/2024 32
B
Quản trị chiến lược?
 Quản trị chiến lược bao quát toàn bộ phạm vi
của hoạt động ra quyết định chiến lược trong một
tổ chức.
 QTCL được hiểu là tập hợp các quyết định quản
trị có liên quan đến tổ chức và môi trường của tổ
chức đó, các hướng dẫn về các hoạt động nội bộ
và xác định hiệu quả hoạt động dài hạn của tổ
chức đó.

04/04/2024 33
B
Các bước trong quy trình QTCL
 Bước 1. Xây dựng chiến lược
 Bước 2. Thực hiện chiến lược
 Bước 3. Đánh giá và kiểm soát

04/04/2024 34
B
Đối với NPO  quy trình QTCL?
Giai đoạn 1: Đáp ứng ngân sách

Giai đoạn 2: Dự đoán tương lai

Giai đoạn 3: Suy đoán về chiến lược

Giai đoạn 4: Tạo lập tương lai

04/04/2024 35
B
Các hoạt động cần thực thi khi xây dựng chiến
lược?
 (a) Phân tích SWOT
 (b) Điểm mạnh và điểm yếu bên trong NPO?
 (c) Sử dụng các nghiên cứu về môi trường để
nhận diện các cơ hội và hiểm họa (thách thức)
bên ngoài
 (d) Quản trị chiến lược là một quá trình phát triển.

04/04/2024 36
B
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện CL?
 (1) Năng lực của nhà quản trị
 (2) Truyền thông
 (3) Khả năng làm việc nhóm của nhân viên và các
tình nguyện viên

04/04/2024 37
B
Khi xảy NPO không đảm bảo tính thanh khoản,
nhà quản trị sẽ làm gì?
 CL 1: Cắt giảm/ kiểm soát chi phí
 CL 2: Tăng doanh thu/ nguồn tài trợ

04/04/2024 38
B
Đo lường hiệu quả việc thực hiện CL
 Lý do: Các nhà quản trị cần các kỹ thuật/chỉ tiêu cho phép họ
đánh giá sự phù hợp của các chương trình và dịch vụ cung cấp.
 Mục tiêu: Đảm bảo NPO có các đánh giá và các chỉ báo để đo
lường hiệu suất
 Bước thực hiện:
 (1) Thực hiện các đánh giá về hiệu suất thông qua các chỉ báo,
nhất là các đánh giá về tài chính thông qua Thang điểm cân
bằng.
 (2) Đưa ra các công cụ đo lường để hỗ trợ NPO đánh giá các
dịch vụ và chương trình cung cấp (mô hình danh mục đầu tư,
ma trận hoặc lưới)
04/04/2024 39
B
B1: Thang điểm cân bằng (BS)?
 BS là hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt
động một tổ chức (công ty kinh doanh, NPO).
 Nguyên tắc: duy trì tập trung hoạt động của NPO
vào việc đo lường, giám sát và quản lý 4 điểm
mấu chốt sau:
 (1) Khách hàng (C);
 (2) Hệ thống và quy trình kinh doanh nội bộ (P);
 (3) Phát triển nhân sự thông qua đào tạo (L); và
 (4) Tài chính (F).
04/04/2024 40
B
Vấn đề đặt ra khi XD thang điểm cân bằng

L BO P

F
04/04/2024 41
B
Các lưu ý với NPO khi phát triển BS
 Phát triển BS của khía cạnh quản lý tài chính NPO là lựa
chọn các mục tiêu và các chỉ số tài chính để đánh giá mức
độ thực hiện các mục tiêu đó.
 Các bước thực hiện:
 (1) Thu thập các số liệu về dòng tiền, dự trữ, các báo cáo tài
chính, báo cáo về doanh thu – chi phí và tài trợ.
 (2) Phân tích chung về ngân sách, tăng trưởng thu nhập, các
hoạt động cơ bản của NPO (các chiến dịch huy động vốn và
triển khai các công tác xã hội) và mức độ thanh khoản.
 (3) Thực hiện mục tiêu phát triển hoặc cơ cấu lại tổ chức.

04/04/2024 42
B
Mục tiêu tài chính?
 Tầm quan trọng của mục tiêu tài chính?
 Các mục tiêu tài chính cơ bản mà NPO hướng
đến?

04/04/2024 43
B
Tầm quan trọng của mục tiêu tài chính?
 việc xác định các mục tiêu tài chính sẽ cho nhà
quản trị biết cần phải làm gì (liên quan đến quản lý
tài chính) để thực hiện chiến lược của NPO.

04/04/2024 44
B
Các mục tiêu tài chính mà NPO quan tâm?
Tên tổ chức Mục tiêu tài chính
Naval Undersea Warfare - Cân bằng ngân sách.
Center Newport - Đảm bảo nguồn tài trợ
- Đảm bảo thực thi giá trị
Dallas Family Access - Đảm bảo đủ tài chính để vận hành tổ chức
Network
United Way of - Tăng trưởng bên ngoài: tăng số tiền tài trợ (huy động)
Southeastern - Ổn định nội bộ: Cân bằng giữa thu nhập nội bộ và chi phí hoạt động.
New England - Xây dựng cộng đồng: gia tăng số lượng ngân sách cho các dịch vụ, tăng tài
trợ cho các sản phẩm đặc thù riêng của tổ chức.

Duke Children’s Hospital - Cải thiện chất lượng tài sản ròng và tính thanh khoản để hỗ trợ phát triển
dịch vụ mới.
- Liên kết tối ưu giữa hệ thống dữ liệu y tế với hệ thống dữ liệu tài chính và
các quyết định.
- Liên kết tối ưu trong việc trả lương nhân viên, hiệu suất làm việc, dịch vụ
giao hàng.
- Hỗ trợ đủ kinh phí cho tất cả các chương trình/ dịch vụ của tổ chức.

04/04/2024 45
B
B2: Danh mục đầu tư
 (1) Mô hình hóa danh mục đầu tư cơ bản
 (2) Thiết lập Danh mục dịch vụ
 (3) Ma trận Thu nhập tài chính và Bảo hiểm tài
chính
 (4) Mô hình đầu tư danh mục ba chiều
 (5) Lưới sàng lọc chương trình

04/04/2024 46
B
1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NPO
 1.2.1. MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CỦA NPO
 1.2.2. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA NPO
 1.2.3. CẤU TRÚC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

04/04/2024 47
B
1.2.1. MỤC TIÊU TÀI CHÍNH

04/04/2024 48
B
CÁC KHÁC BIỆT CỦA 2 NHÓM NPO?
 Mục tiêu tài chính
 Khả năng đo lường chất lượng sản phẩm/ dịch vụ
 Xác định khách hàng và chủ sở hữu của tổ chức
 Mô hình quản trị dòng tiền

04/04/2024 49
B
MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CỦA NPO?
 Duy trì tính thanh khoản để đảm bảo tương lai
 Tối đa hóa và bảo vệ dòng tiền
 Hiệu quả trong sử dụng chi phí
 Trách nhiệm giải trình tài chính

04/04/2024 50
B
1.2.2. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
 Chính sách và thủ tục khác nhau như thế nào?
THẨM QUYỀN THỰC HÀNH
Chính sách Một quá trình thực Các hướng dẫn và
hiện nhất định được nguyên tắc hoạt động
thông qua bởi sự xem nhằm thực hiện sứ
xét của nhà quản lý mạng và mục tiêu của
tổ chức

Thủ tục Cách thức, quy trình Các bước hoặc hành
tiến hành hoạt động động cần tuân thủ khi
của tổ chức thực hiện một chính
sách cụ thể.

04/04/2024 51
B
Thiết lập Bộ Chính sách tài chính?
 BỘ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH GỒM:
 Các chính sách cấp hội đồng quản trị
 Các chính sách chức năng/ đơn vị hoạt động

04/04/2024 52
B
Gồm Các chính sách tài chính chuyên biệt:
 Chính sách đảm bảo mục tiêu thanh khoản
 Chính sách kế toán – kiểm toán
 Chính sách quản trị tiền và khoản phái thu
 Chính sách dự báo tiền mặt
 Chính sách quan hệ với ngân hàng
 Chính sách bảo hiểm và quản trị rủi ro
 Chính sách mua hàng
 Lập kế hoạch tài chính và chính sách ngân sách
 Chính sách đầu tư
 Chính sách vay nợ
 Chính sách báo cáo và kiểm soát nội bộ
 Chính sách báo cáo cho các bên liên quan (bên ngoài tổ chức)
 Chính sách gây quỹ
04/04/2024 53
B
1.2.3. CẤU TRÚC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
 Tầm quan trọng của cấu trúc quản lý tài chính?
 Thiết lập nhiệm vụ tại các vị trí trong cấu trúc quản
lý tài chính?

04/04/2024 54
B
Tầm quan trọng…
 Vận hành các nguồn lực tài chính và nhân sự hiệu
quả
 Cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu của các
bên liên quan

04/04/2024 55
B
Nhiệm vụ tại các vị trí trong cấu trúc…
 Ban giám đốc của NPO chịu trách nhiệm đảm bảo
rằng cấu trúc tài chính của nó là phù hợp và đáp
ứn gnhu cầu của tổ chức. Cụ thể, CFO phát triển
một cấu trúc đề xuất và trình bày nó cho hội đồng
để xem xét và phê duyệt.
 Sau đó, cấu trúc tài chính được HĐQT xem xét
định kỳ để đảm bảo khả năng tiếp tục đáp ứng các
yêu cầu nội bộ và bên ngoài yêu cầu của tổ chức.

04/04/2024 56
B
04/04/2024 57

You might also like