You are on page 1of 21

Tư nhân Nhà nước Kinh doanh xã hội

Cty tư nhân Doanh nghiệp nhà Doanh nghiệp xã hội


nước
Cty 1 thành viên
Doanh nghiệp tư
nhân
FDI

Môi trường kinh doanh

Bên ngoài doanh nghiệp Bên trong doanh nghiệp


Vi mô: Những tác động ảnh Nhân sự
hưởng trực tiếp đến sản suât
kinh doanh của doanh nghiệp
Vĩ mô: Tài sản
Policy Cơ cấu tổ chức
Xã hội
Thếu
Luật

1. Doanh nghiệp nhà nước (công ty thuộc sở hữu nhà nước): Là


công ty thuộc sự quản lí của nhà nước
 Nhà nước chiếm hơn 50% tổng số cổ phần
 Nếu nhà nước sở hữu hơn 50,1% tức là công ty thuộc khu vực
nhà nước.
 Đảm bảo về an sinh cho xã hội và không để tư nhân độc quyền
2. Doanh nghiệp xã hội
-Tính chất
Không vì mục tiêu lợi nhuận
Mục tiêu giúp đỡ con người
Lợi nhuận quay về đầu tư cho xã hội
Lợi thế thuế
3. Tổ chức phi chính phủ (NGO)
Tổ chức phi chính phủ nước ngoài phát triển về quyền con người
-Tính chất
Không phải doanh nghiệp
Không thuộc nhà nước và tư nhân
Không vì mục tiêu lợi nhuận
Định nghĩa khu vực tư nhân

Khu vực tư nhân (công ty sở hữu tư nhân) - doanh nghiệp được


sở hữu hoặc quản lí bởi 1 tổ chức nằm trong tay cửa một cá nhân
hoặc một nhóm cá thể
Mục tiêu đem lại lợi nhuận
Sơ đồ cơ cấu Chủ sở hữu của công ty: (tìm thấy trong Báo cáo
thường niên, Trang web…)
Vốn của cá nhân trên 50% thì được gọi là doanh nghiệp tư nhân

Mục đích của khu vực tư nhân

Tồn tại, hoạt động kinh doanh được


Gia nhập thị trường
Mục tiêu chính là lợi nhuận và phát triển
Được bảo vệ bởi nhà nước, cấu trúc pháp lí
Tùy vào mục tiêu của chủ sở hữu
Có thể thành lập các công ty công và bị quản lí bởi công ty mẹ

Mục đích: Phi lợi nhuận hoặc Vì lợi nhuận

Sau khi có lợi nhuận/cổ tức sẽ được chia cho các thành viên của
doanh nghiệp/các cổ đông

Thành viên Cổ đông


Góp vốn Góp vốn
Tham gia điều hành doanh Không có quyền điều hành
nghiệp
Lợi nhuận hàng năm Cổ tức (% lợi nhuận/cổ phiếu)

Bảng cân đối kế toán:


-Tài sản
-Nguồn vốn
 Vốn chủ sở hữu
 Vốn đầu tư bên ngoài
 Vay

Loại hình doanh nghiệp


Vốn được sở hữu
Tính chất pháp lí
Quy mô
Các loại hình kinh
doanh
Vốn được sở hữu Quy mô Tính chất pháp lí
Công ty doanh nghiệp nhà Nhỏ Công ty tư nhân
nước
Doanh nghiệp thuộc lĩnh Vừa phải Quan hệ đối tác
vực kinh tế / các bộ phận
khác
FDI Lớn Công ty trách nhiệm hữu
hạn
Siêu nhỏ Công ty cổ phần
Dựa vào Vốn ĐK
Số lượng lao động
Đạt được nhiều lợi nhuận
Lợi nhuận= Doanh thu - chi phí
Marketing => Sale Tài chính-kế toán => Phòng cung ứng
2. Các điều khoản pháp lý cơ bản của Công ty

Tư cách pháp nhân được đào tạo bởi pháp luật, cá nhân độc lập
về tài sản, được pháp luật công nhận.
Trách nhiệm hữu hạn: chịu trách nhiệm trên số vốn đăng kí doanh
nghiệp của mình, không liên quan tài sản cá nhân của mình
Trách nhiệm vô hữu (doanh nghiệp tư nhân): Chủ sở hữu chịu
trách nhiệm về TẤT CẢ các khoản nợ của công ty.

3. Các loại hình công ty cơ bản ở Việt Nam

1. Nhà kinh doanh độc nhất / Quyền sở hữu độc nhất (doanh
nghiệp tư nhân) nhỏ nhất
 Có 1 chủ sở hữu cá nhân
 Trách nhiệm của chủ sở hữu: có trách nhiệm vô hạn với

khoản nợ kinh doanh


 Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lí đc nhà nước công

nhận cho 1 tổ chức, nhóm người có khả năng tồn tại và hoạt
động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật (Không có tư
cách pháp nhân vì không được nhà nước công nhận, ko hoạt
động độc lập, doanh nghiệp không chịu trách nhiệm với pháp
luật)
2. Quan hệ đối tác (công ty hợp danh)
 Có từ 2 hoặc nhiều hơn 2 chủ sở hữu
 Có tư cách pháp nhân
 Trách nhiệm của Thành viên / Đối tác
 Chịu trách nhiệm hữu hạn với 2 loại Thành viên:
+ Thành viên hợp danh: ít nhất là 2
+ Thành viên đối tác:

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn (công ty Trách nhiệm hữu hạn)
nhỏ nhất
 Nhiều nhất là 50 thành viên

 Có tư cách pháp nhân

 Trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên


Công viên trách nhiệm hữu hạn từ 2 thành viên trở lên

4. Công ty cổ phần (công ty Cổ phần) doanh ngiệp lớn nhất


 Tối thiểu 3 thành viên (cổ đông) và không giới hạn

 Trách nhiệm của cổ đông: Hữu hạn

 Tư cách pháp nhân

Công ty đại chúng có ít nhất 100 nhà đầu tư, vốn cổ phần nhiều
hơn 10 tỉ

4. Các quy mô công ty cơ bản ở Việt Nam

Vốn đầu tư là vốn đăng ký kinh doanh


Vốn điều lệ là vốn sau khi kinh doanh

5. Quy mô doanh nghiệp

Mục tiêu: Vừa và nhỏ nhận đc những ưu đãi không tốn phí, nhà
nước đào tạo, hỗ trợ
Dựa vào ba yếu tố để phân biệt doanh nghiệp (Theo chuẩn Châu
Âu)
 Tổng số nhân viên
 Doanh thu thực tế
 Tổng nguồn vốn/ Tài sản

Ít hơn 250 nhân sự, doanh số ko vượt quá 50 triệu euro,

Theo luật Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được nhà nước
hỗ trợ
 Xác đinh lĩnh vực kinh doanh ( Nông lâm ngư nghiệp - Công
nghiệp và Xây dựng - Thương mại và Dịch vụ)
 Số lượng nhân viên
 Tổng nguồn vốn
 Tổng doanh thu
Tìm hiểu Báo cáo Thường niên
• Báo cáo của giám đốc công ty cho cổ đông
• Các bản sao tóm tắt tài sản, báo cáo tài chính tóm tắt của công
ty, và các thông tin khác mà các giám đốc được pháp luật yêu cầu
phải tiết lộ cho các cổ đông.
• Một bản sao của báo cáo thường niên được gửi cho tất cả các
cổ đông trước đại hội đồng công ty đại hội đồng cổ đông.

Phạm vi kinh doanh doanh nghiệp

Hiểu về PHẠM VI

Hiểu biết về mục tiêu


• Mục tiêu
- Đặt ra các mục tiêu cụ thể hơn của tổ chức, nhằm đạt được và
kết quả mong muốn.
- Mục tiêu chính và phụ

Mục tiêu KINH TẾ: Mục tiêu XÃ HỘI


• Tối đa hóa lợi nhuận - Tối = Trách nhiệm của tổ chức
thiểu hóa chi phí
• Phát triển sản phẩm
• Đa dạng hóa
• Tên thương hiệu
• Tăng trưởng thị phần
• Sự phát triển
=> tạo lợi nhuận

Mục tiêu của công ty


• Đánh đổi giữa các mục tiêu
–Một số mục tiêu có thể đạt được bằng cách đánh đổi chi phí(tiền)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)


Trách nhiệm xã hội của một tổ chức có thể được định nghĩa là
nghĩa vụ có hướng tới con người và môi trường tại nơi mà công ty
hoạt động.

Lợi ích của CSR


• Tăng lợi thế cạnh tranh
• Khó bắt chước
• Danh tiếng
• Phát triển bền vững

Các loại trách nhiệm khác nhau


 Trách nhiệm hoặc nghĩa vụ để chỉ ra rằng họ bắt buộc doanh
nghiệp quy định nghiêm khắc, là trách nhiệm không gây tổn hại
cho người khác.
 Để ngăn ngừa tác hại ngay cả trong những trường hợp không
phải là do chính doanh nghiệp gây ra.
 Để làm điều tốt (Tình nguyện và công việc từ thiện)

Chức năng và Cơ cấu tổ chức

Quản lý chức năng


• Hầu hết các cơ cấu tổ chức phản ánh mức độ chuyên môn hóa
chức năng
• Quản lý các chức năng: yếu tố quan trọng trong sự thành công
của doanh nghiệp và đáp ứng các yêu cầu thay đổi từ bên ngoài

Mối quan hệ giữa các chức năng


• Các chức năng này được hình thành dưới dạng các phòng ban,
đơn vị hoặc bộ phận có tiêu đề: Sản xuất, Tài chính, Tiếp thị,
Nhân sự và Nghiên cứu và Sự phát triển.
 1 chức năng = 1 phòng ban
 1 chức năng >= 2 phòng ban : sales - seller và marketing
 hoặc có thể 1 bộ phận = 2 chức năng:

phụ thuộc vào cấu trúc pháp lý, quy mô và phạm vi của công ty

Mối quan hệ giữa các chức năng

• Mối quan hệ giữa các chức năng với nhau


• Các chức năng làm việc cùng nhau để phục vụ cho
mục tiêu / mục tiêu của công ty

Human Resources Management


(HRM)
(Quản trị Nhân sự)

HRM bao gồm nhiều hoạt động khác nhau liên quan đến việc xây
dựng và thực hiện các các chính sách tổ chức, việc cung cấp các
cơ hội cho giám sát, đánh giá và thay đổi, và việc áp dụng nguồn
lực để hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.

Các khía cạnh chính của “quản lý con người” bao gồm:
● Tuyển dụng và lựa chọn;
● Điều kiện làm việc;
● Đào tạo và phát triển nghề nghiệp;
● Đánh giá công việc;

Các khía cạnh chính của “quản lý con người” bao gồm:
● Quan hệ nhân viên;
● Lập kế hoạch nguồn nhân lực;
● Các khía cạnh pháp lý cho người lao động

Marketing
(Tiếp thị)

Marketing quan tâm đến nhu cầu và sự hài lòng của người tiêu
dùng trong một cách có lợi cho doanh nghiệp.
• Quản lý tiếp thị chiến lược thường được mô tả như quá trình
đảm bảo sự phù hợp tốt giữa các cơ hội mà thị trường mang lại
với khả năng và nguồn lực mà mình mang lại

Khách hàng là quan trọng hàng đầu


Xác định nhu cầu và muốn của Đánh giá khả năng + tài nguyên
khách hàng • Khả năng sinh lời của công ty

✓ Xác định nhu cầu của người tiêu dùng (ví dụ: thông qua nghiên
cứu thị trường);
✓ Thiết kế các "dịch vụ" khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các
loại khách hàng khác nhau (ví dụ: thông qua phân khúc và định vị
thị trường);
✓ Lựa chọn sản phẩm, giá cả, kỹ thuật khuyến mại và kênh phân
phối phù hợp với một thị trường cụ thể (tức là thiết kế chiến lược
'marketing mix');

✓ Đảm nhận việc hoạch định thị trường và sản phẩm;


✓ Quyết định tên thương hiệu, loại bao bì và phương pháp giao
tiếp sản phẩm với khách hàng;
✓ Tạo hệ thống kênh phân phối.

✓ các chức năng cơ bản khác ✓ Phụ thuộc vào quy mô, phạm
• Finance (tài chính) • vi và cấu trúc pháp lý, cấu trúc
Accounting (Kế toán) công ty có thể có các chức năng
khác:
• Operations (vận hành)
• Maintenances (bảo trì)
• Procurement (tạp vụ)
• Manufacturing (sản xuất)
• Production (sản xuất)

Organizational structure chart

Sơ đồ cơ cấu tổ chức
• Sơ đồ tổ chức chỉ định mô hình chính thức về vai trò
các mối quan hệ và tương tác giữa các vai trò và
những người chiếm giữ chúng

Thị trường là gì?


Là nơi người mua và người bán một sản phẩm gặp nhau.

• Trong thị trường sản phẩm, người mua là người tiêu dùng( hộ
gia đình) và người bán là công ty, doanh nghiệp.
Theo ngôn ngữ kinh tế, người tiêu dùng đòi hỏi những sản phẩm
và dịch vụ, công ty cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ

Demand (cầu)
Số lượng về cầu là số lượng về hàng hóa và dịch vụ mà tại đó
người tiêu dùng chi trả tại một cái giá xác định

Nhu cầu về một hàng hóa hoặc dịch vụ phụ thuộc vào một số yếu
tố, quan trọng nhất là là:
• Giá của hàng hóa
• Khả năng chi trả
• Thị hiếu của người tiêu dùng
• Số lượng người mua

Đường cầu
• Quy luật cầu: nếu tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến cầu không
đổi thì khi giá tăng, lượng cầu giảm với điều kiện tất cả các yếu tố
không đổi.
• Những thay đổi về giá được thể hiện bằng một
chuyển động dọc theo đường cầu

Hàng hóa thay thế là một sản phẩm có thể mang lại những lợi ích
tương tự như hàng hóa đang được tiêu dùng.
• Giá của hàng hóa thay thế có ảnh hưởng tiêu cực với giá của
hàng hóa hiện tại

Hàng hóa bổ sung là hàng hóa có xu hướng được tiêu thụ cùng
với hàng hóa khác
• Giá của hàng hóa bổ sung có ảnh hưởng tích cực với giá của
hàng hóa cầu

Thu nhập khả dụng là thu nhập còn lại sau khi trừ thuế và các
khoản phí bắt buộc khác, có sẵn để chi tiêu hoặc tiết kiệm theo ý
muốn.
• Thu nhập khả dụng cao hơn sẽ làm tăng mức tiêu thụ của hầu
hết các loại hàng hóa

Hàng hóa thông thường là loại các loại hàng hóa mà nhu cầu giảm
khi mà thu nhập giảm (thu nhập cao)

Hàng hóa thứ cấp là loại hàng hóa mà nhu cầu giảm khi mà thu
nhập tăng (thu nhập thấp)
Thị hiếu bao gồm thái độ, sở thích và bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
như xu hướng thời trang, chiến lược quảng cáo của doanh nghiệp,
chiến lược truyền thông của chiến phủ.

Supply (cung)
Số lượng cung của hàng hóa là số lượng mà tại đó doanh nghiệp
sẵn sàng và có thể bán trên thị trường tại một giá xác định.

Số lượng cung cấp ra thị trường phụ thuộc vào một số yếu tố,
trong đó quan trọng nhất là
• Giá của hàng hóa
• Giá của các hàng hóa khác;
• Giá của các nguồn lực được sử dụng để sản xuất hàng hóa
• Công nghệ
• Mong đợi từ doanh nghiệp
• Số lượng nhà cung cấp.

Luật về cung: khi giá tăng thì nhà cung ứng sẵn sàng bán ra với
giá cao. Giá cao hơn có nghĩa là công ty sẽ mang lại lợi nhuận cao
hơn.

Số lượng cung của 1 sp có thể bị ảnh hưởng bởi sp khác


Nếu 1 sp tăng giá thì nhiều cty sẽ cung ứng sp đó ra thị trường
=> giảm cung

Hàng hóa cũng có thể được bổ sung trong quá trình sản xuất của
chúng
Ví dụ: thịt bò tăng => da bò tăng

+Giá cả
Chi phí sản xuất tăng dẫn tới tăng chi phí sản xuất => nguồn cung
giảm
Giảm chi phí sản xuất dẫn tới lợi nhuận cao => tăng nguồn cung
+Công nghệ
Tăng năng suất người lao động
Sử dụng ít nguồn nguyên liệu

+Mong đợi của doanh nghiệp


Sẽ khuyên khích doanh nghiệp đầu tư nhà máy, thiết bị mới làm
tăng năng xuất trong sản xuất.

+Số lương nhà cung ứng


Sl nhà cung ứng tăng => sl hàng hóa đc sx cũng tăng => đường
cung dịch chuyển qua phải
Nếu 1 nhà cung ứng rời đi, nguồn cung sẽ giảm => giá thành cao

-Môi trường vĩ mô: là môi trường chung bao gồm các yếu tố môi
trường vĩ mô như ảnh hưởng kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội,
công nghệ, luật pháp và đạo đức đối với hoạt động kinh doanh,
ảnh hưởng đến nhiều loại hình kinh doanh và có thể phát sinh
không chỉ từ các nguồn địa phương và quốc gia, mà còn từ sự
phát triển quốc tế.
-Các yếu tố môi trường vĩ mô có thể được coi là những yếu tố quá
lớn mà doanh nghiệp không thể thay đổi chúng

-Phân tích PESTLE: phân tích môi trường kinh doanh


trong đó tập trung vào chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, pháp lý
và đạo đức đối với công ty.
Phân tích PESTLE có thể được sử dụng để phân tích môi trường
hiện tại và tương lai của công ty như một phần của quy trình quản
lý chiến lược
PESTLE xem xét các yếu tố bên ngoài công ty; chúng có thể đại
diện cho các cơ hội hoặc mối đe dọa và sau này có thể được sử
dụng trong phân tích SWOT (trong khi điểm mạnh và điểm yếu là
các yếu tố bên trong)

Chính trị

Chính trị: Xem yếu tố ổn định về chính, tính linh hoạt thay đổi thể
chế pháp luật, mức độ ảnh hưởng của toàn hoá của quốc gia
Kinh tế: tăng trưởng kinh tế của quốc gia, tỉ lệ có việc làm, chính
sách tiền tệ, niềm tin của người tiêu dùng
Xã hội: phân phối thu nhập ở quốc gia đó như thế nào, phong
cách sống của người dân, nhân khẩu học của đất nước
Công nghệ: thay đổi về cn như thế nào, tỉ lệ khả năng tiếp nhận về
cn của quốc gia đó ra làm sao, mức độ ah về quốc tế hoá như tế
nào
Pháp luật: các chính sách về thuế, về luật lao động, các quy định
về công nghiệp, về quy định về an toàn sức khỏe
Môi trường: có những quy định( hạn chế) gì về mt mà doanh
nghiệp ko đc làm, hành vi của người tiêu dùng

Quan tâm đến những chính trị giúp xác định, ngăn chặn, sửa đổi,
trì hoãn hoặc giải quyết xung đột

Tuy nhiên, đối với hầu hết các cá nhân, thuật ngữ ‘chính trị’ có xu
hướng gắn liền với các hoạt động ở cấp địa phương hoặc khu
vực, nơi việc giải quyết xung đột thường liên quan đến số lượng
lớn người dân và thậm chí có thể liên quan đến các cá nhân ở các
địa phương khác.

-Chính trị đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh. Bởi vì nó
có sự cân bằng giữa hệ thống kiểm soát và thị trường tự do.

-Doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố chính trị khi:

✓ Trước khi mở rộng sang các khu vực mới. Nó cũng áp dụng cho
các công ty
Xem coi thể chế chính trị và lưu ý
✓ Xác định các khu vực tối ưu để sản xuất hoặc bán hàng.

✓ Giúp xác định vị trí đặt trụ sở chính của công ty.

-Chính trị ảnh hưởng đến thế giới kinh doanh theo nhiều cách
khác nhau → hiểu chúng sẽ giúp đưa ra quyết định kinh doanh tốt
hơn

• Với sự toàn cầu hóa của thị trường, hai điều này có quan hệ mật
thiết và ảnh hưởng lẫn nhau. Ảnh hưởng đến hoạt động của
doanh nghiệp.

-Một số yếu tố chính trị và môi trường thế chế doanh nghiệp cần
xem là:

+Sự ổn định của chính phủ


+Quy định về thể chế và bãi bỏ quy định: đặc khu kinh tế

+Hệ thống chính trị

+Hoạt động chính trị

+Vận động hành lang ( có 1 nhóm người muốn tạo ra chính sách
có lợi cho họ)

+Tham nhũng

+ Các trợ cấp của chính phủ

+Các ngành công nghiệp ưu tiên

+Mục tiêu chính trị của nước đó

+Các hiệp định thương mại tự do (ví dụ: EU & NAFTA)

-Các yếu tố ổn định của chính quyền

Một đảng chính trị hay nhiều đảng phái chính trị (một đảng hay đa
đảng)? Xung đột giữa các bên nếu có

An ninh chính trị của nước đó: chuyến thăm của nguyên thủ quốc
gia nước ngoài

Sự ổn định nhiệm kỳ của các nguyên thủ quốc gia

Ưu đãi của các doanh nghiệp nước ngoài

-Đặc khu kinh tế các đem lại nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp: thuế
đất rẻ, thu nhập cá nhân giảm => thu hút đầu tư
Nhiều bạn hàng đối tác hơn, nâng cao kinh doanh
Giảm 50% trong 9 năm đầu

-Thương mại quốc tế


Nổi tiếng là WTO đc hưởng ưu đãi về thuế, giao thương, cao hơn
nữa là các hiệp hội tự do đa phương và song phương
CPTPP (Hiệp định tiến bộ toàn diện xuyên Thái Bình Dương)
EVFTA (Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh
Châu Âu)
Rào cản / Lợi ích đối với công ty được chọn ?
Đối với Việt Nam: Doanh nghiệp trong nước sẽ bị cạnh tranh nhiều
hơn bởi các công ty nước ngoài về lợi ích ngành thuế xuất khẩu
Đối với nước ngoài: Công ty trong việc nhận-lợi-ích ngành thuế
nhập khẩu sẽ xem xét để đầu tư / xuất khẩu / nhập khẩu ra thị
trường nước ngoài

Xung đột về chính trị

Môi trường kinh tế


-Lạm phát: là sự di chuyển liên tục và đi lên của mức giá chung
trong 1 khoảng thời gian nhất định. Nó cũng có thể được mô tả
như sự sụt giảm giá trị của tiền

Thường được đo bằng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Giá cả tăng có thể khiến công ty giảm doanh thu, tỷ lệ việc làm.
Đầu tư, v.v.

Giảm phát : sự tăng giá của đồng tiền

-Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là ước tính tổng giá trị của tất cả
các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong một thời kỳ
nhất định theo tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của cư dân của một
quốc gia.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường cuối cùng của
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong phạm vi 1 lãnh thổ nhất
định (một quốc gia)trong một khoảng thời gian xác định, thường là
một năm ..

Nói một cách dễ hiểu, GDP là thước đo sản lượng kinh tế của đất
nước trong một năm.

• Tốc độ tăng trưởng GDP đo lường tốc độ phát triển của nền kinh
tế
Phát triển.

-Tỷ lệ thất nghiệp


Chính phủ tập trung nhiều hơn vào tạo việc làm, duy trì và phát
triển các kỹ năng phù hợp với nhu cầu tương lai

Lạm phát cao thường gây ra thất nghiệp

Thất nghiệp tạo ra những tác động tiêu cực cho cả xã hội và nền
kinh tế: lãng phí nguồn lực, áp lực lên dịch vụ công, các vấn đề xã
hội và sức khỏe ngày càng tăng

3 loại thất nghiệp chính: thất nghiệp theo chu kỳ( đến thời điểm đó
thì tỉ lệ thất nghiệp cao, thất nghiệp cơ cấu( tỉ lệ nam có nhiều việc
hơn nữ) và thất nghiệp công nghệ ( vì công nghệ tiên tiến nên con
người dễ thất nghiệp hơn)

- Lãi suất
Lãi suất là mức lãi suất mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng
số tiền mà họ vay từ người cho vay
• Chính sách tiền tệ tìm cách tác động đến các biến số tiền tệ như
cung tiền hoặc quy định về mức lãi suất để điều tiết nền kinh tế.
Được Ngân hàng Nhà nước kiểm soát bằng nhiều công cụ, cụ thể
là:
* Lãi xuất trần tiền gửi( không được vượt qua mức đã cho)
* Lãi suất trần cho vay

Nhân khẩu học


Nhân khẩu học : là nghiên cứu dân số về quy mô, đặc điểm cấu
trúc của nhân số như thế nào
Cơ cấu về tuổi, giới tính, nam nữ, tập trung ở vùng nào, vùng có
nhiều dân tộc thiểu số
Dân số ảnh hưởng trực tiếp đến cung và cầu

- Cấu trúc dân số theo độ tuổi:


Dân số tăng => lượng người ldd tăng => thị trường lao động tăng
=> sản lương bán tăng => Mở rộng kinh doanh => Tiêu dùng tăng
Năng suất lao động tăng => GDP tăng

- Tình trạng hôn nhân

Cơ cấu lao động thay đổi => Thị trường lao động thay đổi =>Thay
đổi quy mô kinh doanh => Bán các thay đổi kinh doanh
Những thay đổi về khẩu vị, thói quen và sở thích =>

Là những nhóm người có cùng địa vị xã hội: nghèo, giàu trung lưu
Sự dịch chuyển của các tầng lớp XH
Phong cách sống ah đến hàng vi tiêu dùng, thái độ của khách
hàng
Các ảnh hưởng xã hội khác: chu kỳ sống của gia đình,...

Thu nhập tăng => tiêu dùng tăng => nhu cầu tăng => giá trị hàng
hóa tăng => GDP tăng
Doanh nghiệp tăng=> quy mô kinh doanh tăng

- Văn hóa phong cách sống


Ảnh hương đến khẩu vị, sở thích, thói quen

- Văn hóa vùng miền


Thuật ngữ 'văn hóa' thường đề cập đến một tập hợp các giá trị
phức tạp, chuẩn mực, niềm tin, thái độ, phong tục, hệ thống và đồ
tạo tác là lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
• Văn hóa không chỉ có thể ảnh hưởng đến các loại hàng hóa và
dịch vụ tiêu dùng mà còn là quá trình sản xuất
• Văn hóa phụ: các nhóm cá nhân có hệ thống giá trị được chia sẻ
dựa trên về kinh nghiệm, nguồn gốc và / hoặc tình huống chung

Niềm tin thói quen thay đổi cầu => cung => cấu trúc công nghiệp
của 1 ngành
Giá trị sp tăng => GDP tăng

Công nghệ
Công nghệ thông tin giúp chúng ta làm ra các sp mới, có năng
suất hơn
Vật liệu mới: hỗ trợ con người vì tài nguyên là có hạn
Công nghệ sinh học: tăng nâng suất, ko làm tổn hại Môi trường
Năng lượng:
Công nghệ thay đổi hành vi tiêu dùng

Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam


Là văn bản pháp luật cao nhất của 1 quốc gia, do quốc hội ban
hành
Luật là văn bản dưới hiến pháp do quốc hội ban hành, chuyên
môn hơn hiến pháp, mỗi lĩnh vực có 1 lĩnh vực riêng
Nghị định là văn bản pháp luật do chính phủ ban hành, giải thích
luật
Thông tư do những bộ chuyên môn ( bộ công thương, tư pháp,
giáo dục) mang tính chuyên môn
- Luật pháp ảnh hưởng đến kinh doanh
Luật không chỉ hạn chế mà còn hỗ trợ hoạt động kinh doanh

Các yếu tốt về đạo đức và môi trường


Kinh doanh xanh: sử dụng vật liệu từ giấy, chuyển sang làm từ
những sp từ thực vật,...
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Yếu tố Môi trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp


Tạo doanh tiếng cho doanh nghiệp: Tiếp thị xã hội, nhiều mục tiêu
xã hội hơn
Đạt hiệu quả về hệ sinh thái: tận dụng nguồn tài nguyên hiệu quả,
giảm chất thải
Rủi ro: sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái chế

SWOT

SWOT: Phân tích một cách có hệ thống các yếu tố bên trong
(điểm mạnh yếu) và các yếu tố bên ngoài (cơ hội và thách thức)
của tổ chức
Phân tích cơ hội và mối đe dọa thường không tuyệt đối

S: Những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với doanh
nghiệp khác
W: Những điểm yếu cần cải thiện và những điểm doanh nghiệp
cần tránh
O: Cơ hội, phân tích xu hướng hiện nay của ngành mà doanh
nghiệp đang kinh doanh để tìm thuận lợi, cơ hôin cho mình.
Những thay đổi mang tính hệ thống đến hoạt động của doanh
nghiệp mình
Những mối đe dọa, thách thức tiềm năng. Đối thủ cạnh tranh ảnh
hưởng như thế nào đến thị phần của doanh nghiệp

• SO: sd điểm mạnh để tận dụng cơ hội


• ST: Sử dụng sức mạnh để tránh mối đe dọa
• WO: Tận dụng cơ hội bằng cách khắc phục các điểm yếu
• WT: Giảm thiểu điểm yếu và tránh các mối đe dọa

- Các yếu tố bên trong


Là tất cả các yếu tố bên trong tổ chức mang lại điểm mạnh hoặc
gây ra điểm yếu của một chiến lược kinh doan.
Có thể kiểm soát đc

+Giá trị cốt lõi hoặc Sứ mệnh hoặc Tầm nhìn;


Nếu điều này đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nghĩa là
doanh nghiệp đang đi đúng hướng. Nếu phân tích giá trị cốt lõi sai
sẽ gây ảnh hưởng xấu cho doanh nghiệp.

+Cơ cấu tổ chức;


Nó phù hợp thì nó là điểm mạnh của doanh nghiệp, không phù
hợp thì là điểm yếu. Các phòng bàn phối hợp đạt mục tiêu thì đó là
điểm mạnh
+Nguồn nhân lực;

+Tên thương hiệu hoặc tài sản thương hiệu;


+Yếu tố tài chính;
Xem xét tài sản, nguồn vốn, nợ doanh nghiệp

+Nguồn lực thị trường;

+Tài sản cố định / vật chất


+Cơ sở công nghệ hoặc Nghiên cứu và phát triển.

- Yếu tố bên ngoài


Vi môi ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiêp: nhà cung cấp,
khách hàng,..
Xác định yếu tố vi mô và vĩ mô để xem xét doanh nghiệp cơ cơ hội
hay thách thức nào.

- Mối tương quan giữa Điểm mạnh, Điểm yếu với Cơ hội và Đe
doạ
Tương quan
• Cơ hội và Đe doạ là những yếu tố không thể kiểm soát được.
• Điểm mạnh và Điểm yếu là sức mạnh / nguồn lực để công ty đối
phó với các tác động
• Sau một thời gian thích nghi, Điểm mạnh và Điểm yếu thậm chí
thay đổi đáng kể hoặc biến đổi vì chúng là những yếu tố có thể
kiểm soát được
• Mối quan hệ chính giữa các quyết định kinh doanh và sự chuyển
đổi Điểm mạnh và Điểm yếu

You might also like