You are on page 1of 223

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

(3 tín chỉ)

Bộ môn: Tài chính Doanh nghiệp


Viện Ngân hàng – Tài chính
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ tên giảng viên: ….
Địa chỉ: Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp,
Viện Ngân hàng – Tài chính - Phòng 306,
nhà 7, khu làm việc Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân
Website Viện NHTC: www.sbf-neu.edu.vn
SĐT giảng viên: …
Email: …
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Trong đó
Tổng
STT Tên chương Lý Thảo Kiểm
số tiết
thuyết luận tra
1 Tổng quan về Quản trị Tài chính Doanh 3 3
nghiệp
2 Quản trị Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của 5 4 2
Doanh nghiệp
3 Phân tích tài chính Doanh nghiệp 11,5 7,5 3 1
4 Quản trị nguồn vốn của Doanh nghiệp 7 5 2
5 Quản trị đầu tư dài hạn của Doanh nghiệp 5 4 1
6 Quản trị tài sản của doanh nghiệp 6 4 1 1
Cộng 37,5 27,5 8 2
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
•Số lần kiểm tra: 02 lần
•Điều kiện dự thi:
+ Tham dự ít nhất 75% thời gian học trên lớp.
+ Điểm bài kiểm tra định kỳ đạt từ 5 điểm trở lên (tính theo
thang điểm 10/10)
+ Ngoài ra, tham gia đầy đủ các buổi thảo luận
•Hình thức thi kết thúc học phần: thi trắc nghiệm kết hợp tự
luận
•Cách tính điểm học phần:
STT Nội dung Điểm số Trọng số Tổng điểm
1 Điểm chuyên cần W 10% 10%W (1)
2 Điểm kiểm tra (Bài kiểm tra nhỏ) X 10% 10%X (2)

3 Điểm kiểm tra (Bài kiểm tra lớn) Y 20% 20%Y (3)

4 Điểm thi cuối kỳ Z 60% 60%Z (4)


Điểm tổng kết học phần (1)+(2)+(3)+(4)
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH


NGHIỆP
Mục tiêu chương 1
Giới thiệu những nội dung cơ bản về quản
trị tài chính doanh nghiệp:
- Khái niệm doanh nghiệp và tài chính
doanh nghiệp,
- Các nội dung cơ bản của QTTCDN
- Mục tiêu của QTTCDN
- Vai trò của QTTCDN
- Các nguyên tắc trong quản trị tài chính
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp
• Định nghĩa: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.

• Các loại hình doanh nghiệp: DN tư nhân, công ty hợp danh,


công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở
lên, công ty cổ phần.

• Tìm hiểu thêm trong Luật doanh nghiệp 2014 (Số:


68/2014/QH13).
PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp tư nhân:
- Do một cá nhân làm chủ
- Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định đối
với tất cả các hoạt động nói chung của doanh
nghiệp.
- Không được phép phát hành bất kỳ loại chứng
khoán nào để huy động vốn.
Công ty hợp danh:
- Có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung, ngoài
ra có thể có thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân
- Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty
- Các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã đóng góp
- Các thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành
các hoạt động kinh doanh
- Các thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ
được quy định tại điều lệ công ty nhưng không được tham gia
quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty.
- Không được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để
huy động vốn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 1 thành
viên:
- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
- Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn điều lệ của công ty.
- Tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty và tài sản
của công ty.
- Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt các chi
tiêu của cá nhân và gia đình mình với các chi tiêu
trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc.
- Không được phép phát hành cổ phiếu.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành
viên không vượt quá năm mươi.
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
- Thành viên của công ty có quyền biểu quyết tương
ứng với phần vốn góp.
- Lợi nhuận sau thuế thuộc về các thành viên của công
ty, được phân phối theo quyết định của các thành viên,
tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty.
- Không được phép phát hành cổ phiếu để huy động
vốn.
Công ty cổ phần:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần
- VCSH được tạo lập và huy động tăng thêm thông qua phát
hành cổ phiếu.
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu
là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã đóng góp.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
người khác.
- Có thể phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) để
huy động vốn.
- Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền quyết định của
Đại hội đồng cổ đông.
Môi trường hoạt động của DN
Yếu tố công nghệ.
Sự quản lý của Nhà nước.
Rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính
Quan hệ với các đối tác
Các doanh nghiệp phải làm chủ và dự
đoán trước được sự thay đổi của môi
trường để sẵn sàng thích nghi với nó.
Khái niệm Tài chính doanh nghiệp
TCDN là tổng hòa các mối quan hệ giá trị
giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền
kinh tế.
- Quan hệ DN – nhà nước
- Quan hệ DN – thị trường tài chính
- Quan hệ DN – các thị trường khác, vd thị
trường lao động
- Quan hệ nội bộ DN
Cơ sở của tài chính doanh nghiệp
 Cơ sở nền tảng: Dòng, dự trữ và
Dòng vật Dòng
quan hệ giữa chúng
chất vào tiền ra
 Dòng: Sự dịch chuyển hàng hóa,

dịch vụ (dòng vật chất) hoặc tiền


(dòng tiền) Sản xuất, chuyển hóa
 Phân loại dòng tiền
- Dòng tiền đối trọng trực tiếp
- Dòng tiền đối trọng có kỳ hạn Dòng vật Dòng
- Dòng tiền đối trọng đa dạng chất ra tiền vào
- Dòng tiền độc lập
Nội dung của quản trị tài chính doanh
nghiệp
Quản trị tài chính được hiểu là sự tác động có chủ
đích của nhà quản lý tới các quan hệ tài chính của
doanh nghiệp.

3 vấn đề cơ bản:
 Chiến lược đầu tư dài hạn
 Quyết động huy động vốn dài hạn
 Quản lý tài chính ngắn hạn
Chiến lược đầu tư dài hạn:
 Đầu tư dài hạn vào đâu & với quy mô bao nhiêu?
 Tìm kiếm cơ hội đầu tư
- Xây dựng dự án SX-KD
- Thẩm định, phê duyệt dự án
- Thực hiện dự án
- Đánh giá, tổng kết
Quyết định huy động vốn dài hạn:
Các nguồn huy động vốn: Huy động vốn từ đâu,
dưới hình thức nào? Nợ hay VCSH hay hỗn hợp của
nợ và VCSH?
Quy mô và tỷ trọng các loại vốn: Quy mô của mỗi
loại vốn bằng bao nhiêu, chiếm tỷ trọng bao nhiêu
trong tổng vốn mà doanh nghiệp huy động? (Vấn đề
về cơ cấu vốn)
Quản lý tài chính ngắn hạn
Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Quản lý dòng tiền (ngân quỹ)
Lựa chọn chính sách tài chính – kế toán
phù hợp
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp

Quan điểm cũ: Tối đa hóa lợi nhuận

Nếu một doanh nghiệp chỉ theo đuổi mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận thì sẽ gây ra những hậu quả gì?

Quan điểm hiện đại: Tối đa hóa giá trị tài sản
của chủ sở hữu  Tối đa hóa dòng tiền tự do
và tối đa hóa thị giá cổ phiếu.
Vai trò của quản trị TCDN
 Quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong
quá trình kinh doanh, đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và
quốc tế,.
 Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp:
- Cơ chế quản lý tài sản;
- Cơ chế huy động vốn; cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi
nhuận;
- Cơ chế kiểm soát tài chính của doanh nghiệp.
 Cân bằng lợi ích giữa các đối tượng hữu quan của doanh nghiệp.
 Liên hệ chặt chẽ với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp, khắc
phục được những khiếm khuyết trong trong các lĩnh vực khác.
 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao hiệu quả quản lý tài
chính quốc gia.
Các nguyên tắc quản trị TCDN
 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận

 Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền

 Nguyên tắc thị trường hiệu quả

 Nguyên tắc gắn kết lợi ích người quản lý với lợi ích cổ đông

 Nguyên tắc chi trả

 Nguyên tắc sinh lợi

 Nguyên tắc tác động của thuế


 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro & lợi nhuận:

- Rủi ro: Khả năng xảy ra những biến cố khiến lợi nhuận thực tế sai khác với
lợi nhuận kỳ vọng.

- Lợi nhuận của mỗi khoản đầu tư = Thu nhập do chính bản thân khoản đầu
tư mang lại (vd cổ tức, trái tức, …) + Lãi / Lỗ về vốn đầu tư (nếu có).

- Với mỗi khoản đầu tư, rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng (dự kiến) càng
lớn.

- Nguyên nhân: Do xu hướng sợ rủi ro của các nhà đầu tư và sự vận động của
cung cầu trên thị trường đầu tư khiến cho các khoản đầu tư có mức độ rủi ro
cao hơn cũng phải có mức bù đắp rủi ro cao hơn.

- Áp dụng: Nhà đầu tư lựa chọn các khoản đầu tư dựa vào mức độ lợi nhuận
kỳ vọng mà họ mong muốn hoặc mức độ rủi ro mà họ chấp nhận.
Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền:
- Nội dung: Tiền ở những thời điểm khác nhau có
giá trị khác nhau.
- Nguyên nhân: Lạm phát & chi phí cơ hội đầu tư.
- Áp dụng: Khi so sánh các dòng tiền ở những thời
điểm khác nhau, cần quy đổi chúng về cùng một
thời điểm, sử dụng một tỷ lệ chiết khấu thích hợp.
Đây cũng được xem là tỷ lệ tái đầu tư dòng tiền.
Nguyên tắc chi trả:
- Nội dung: Trong hoạt động kinh doanh, DN
cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để
thực hiện chi trả.
- Áp dụng: DN cần thường xuyên quan tâm
tới quản lý ngân quỹ, quản lý các dòng tiền
nhập quỹ, xuất quỹ, dòng tiền tăng thêm,
v.v…
Nguyên tắc sinh lợi:
- DN cần tìm kiếm các dự án đầu tư có lợi
nhuận ròng dương, dựa trên cơ sở các dòng
tiền mà dự án đó phát sinh.
- DN cần giảm sự cạnh tranh trực tiếp trên
thị trường bằng cách tạo ra các sản phẩm
khác biệt, giảm thiểu chi phí, v.v…
Nguyên tắc thị trường hiệu quả:
- Trong thị trường hiệu quả, thị giá cổ phiếu phản
ánh đầy đủ và chính xác tất cả những thông tin
về giá trị của doanh nghiệp. Do đó, tối đa hóa giá
trị tài sản đồng nghĩa với tối đa hóa thị giá cổ
phiếu.
- Áp dụng: Khi ra các quyết định tài chính, cần
cân nhắc tác động của các quyết định đó tới thị
giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
 Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý với cổ đông:
- Nội dung: Trong quản trị TCDN, cần có sự gắn kết lợi ích
giữa nhà quản lý DN với các cổ đông.
- Nguyên nhân: Sự tồn tại của mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng
giữa nhà quản lý với cổ đông có thể gây tổn hại tới lợi ích
của cổ đông, đi ngược lại mục tiêu hoạt động của DN và
quản trị TCDN.
- Giải pháp:
+ Đưa người bên phía chủ sở hữu vào bộ máy quản lý
DN.
+ Áp đặt cơ chế thưởng phạt, đề bạt và sa thải với nhà
quản lý dựa trên lợi ích nhà quản lý tạo ra cho cổ đông.
Nguyên tắc tác động của thuế
- Khi ra các quyết định tài chính mà đặc biệt là quyết
định huy động vốn và quyết định đầu tư, DN cần cân
nhắc sự tác động của các chính sách thuế để đưa ra
sự lựa chọn tối ưu nhất.
- VD:
+ Về huy động vốn: Vốn huy động từ nợ có thể tạo ra
khoản tiết kiệm thuế nhưng VCSH thì không.
+ Về đầu tư: Thu nhập từ cổ tức thường có thể được
miễn thuế 1 phần, nhưng thu nhập từ trái tức, lãi vay,
… thì không.
Bộ máy quản lý tài chính

Nhà lãnh đạo cấp cao của doanh


nghiệp (tổng GĐ, phó tổng GĐ
hoặc giám đốc tài chính)
Uỷ ban tài chính
Phòng, ban tài chính
Tóm tắt nội dung chương 1
 Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.
 Ở Việt Nam hiện nay, có 4 hình thức pháp lý của doanh nghiệp, đó là: Doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn (một hoặc hai
thành viên trở lên) và công ty cổ phần.
 Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp
với các chủ thể trong nền kinh tế. Các mối quan hệ này phát sinh rất đa dạng
và phức tạp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đòi hỏi phải được
quản lý thật tốt nếu doanh nghiệp muốn phát triển bền vững.
 Khi thực hiện quản lý tài chính, doanh nghiệp cần ý thức được các vấn đề
sau: Một, mục tiêu bao trùm nhất của quản lý tài chính doanh nghiệp là tối đa
hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Hai, quản lý tài chính tập trung vào ba
vấn đề: Quản lý đầu tư dài hạn, quản lý về huy động vốn và quản lý tài sản
lưu động. Ba, cần nắm vững và vận dụng thành thạo bảy nguyên tắc cơ bản
của quản lý tài chính.
CHƯƠNG 2

QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ


LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Mục tiêu của chương 2
Chương 2 sẽ đề cập đến các kiến thức cơ
bản về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của
doanh nghiệp thông qua cách trình bày về
khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Các nội dung chính về một số loại thuế
tác động đến doanh nghiệp cũng được
nghiên cứu như thuế giá trị gia tăng, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh
nghiệp.
Chi phí của doanh nghiệp
Khái niệm: Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tất cả
các hao phí về vật chất và lao động sống mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để tổ chức và thực hiện các hoạt
động trong kỳ.
Phân loại
- Phân loại theo hoạt động và mục đích sử dụng
- Phân loại thành chi phí cố định & chi phí biến đổi
- Phân loại thành chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp
Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của tất cả


các hao phí về vật chất và lao động sống mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để tổ chức các hoạt
động sản xuất kinh doanh thông thường trong
kỳ của mình
Chú ý phân biệt chi phí sản xuất và giá thành
sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất &
tiêu thụ sản phẩm

Theo công dụng kinh tế và Theo bản chất kinh tế


địa điểm phát sinh: • Chi phí lương;
• Chi phí nhân công trực • Chi phí nguyên vật liệu,
tiếp; vật tư;
• Chi phí nguyên vật liệu • Chi phí khấu hao;
trực tiếp; • Chi phí dịch vụ mua
• Chi phí sản xuất chung; ngoài;
• Chi phí bán hàng; • Chi phí SX-KD bằng
• Chi phí quản lý doanh tiền khác (chi phí xuất
nghiệp. quỹ khác của hoạt động
SX-KD).
Chi phí tài chính
Phát sinh từ các hoạt động huy động vốn,
các hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt
động mang tính chất tài chính khác.
VD:
- Lãi vay vốn phải trả cho ngân hàng;
- Trái tức phải trả cho trái chủ;
- Tiền lãi thuê tài chính phải trả;
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán;
v.v…
Chi phí khác
Phát sinh từ các hoạt động không thường
xuyên, có tính chất bất thường.
VD:
- Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán,
thanh lý tài sản cố định;
- Chi phí khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong
hoạt động kinh doanh (bão lụt, hỏa hoạn,
cháy, nổ…);
- Tiền nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế,
v.v…
Kế toán xác định chi phí
- Thời điểm ghi nhận: DN chấp nhận thanh toán - đã nhận
quyền sở hữu hàng hoá hoặc hoá đơn mua hàng
- Giá trị ghi nhận:
+ Giá trị hợp lý của các hao phí để có được một lượng hàng
hoá, dịch vụ nhất định, không bao gồm các khoản trả cho
bên thứ ba, vd VAT.
+ Tương ứng với doanh thu trong kỳ.
+ Là hao phí bằng tiền hoặc mang tính trích lập quỹ như
KH TSCĐ.

Chi phí ≠ Chi


Phân biệt chi phí và thực chi

Giá trị Đã thanh


hợp lý của Tổng số tiền mua toán: Chi
sản phẩm,
sản phẩm, dịch vụ
dịch vụ:
Chi phí
được DN chấp
nhận thanh toán
(ghi nhận trên hoá Chưa
Các khoản trả đơn mua hàng) thanh
cho bên thứ 3: toán: Phải
Thuế gián thu trả
Doanh thu
Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi
ích kinh tế thuộc về doanh nghiệp, phát sinh từ
các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế
toán, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp.
Phân loại
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh
- Doanh thu từ hoạt động tài chính
- Doanh thu từ các hoạt động bất thường khác
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh
doanh
Phát sinh từ các hoạt động sản xuất và bán
hàng thông thường.
Công thức:

S = ∑ (Qi × Pi)
Trong đó:
S: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong kỳ.
Qi, Pi: Lần lượt là số lượng sản phẩm bán ra
và giá bán đơn vị sản phẩm của loại sản phẩm
i.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
 Khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp có thể
cung ứng ra thị trường (Năng lực tổ chức và quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).
 Chất lượng của các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.
 Quan hệ cung cầu trên thị trường về các loại sản phẩm mà doanh
nghiệp cung cấp.
 Phương thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm, phương thức thanh
toán tiền hàng mà doanh nghiệp đề nghị cho khách hàng.
 Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm.
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Phát sinh từ các hoạt động tài chính trong kỳ.
Bao gồm:
- Trái tức, cổ tức được hưởng, lợi nhuận được
chia.
- Lãi thu được từ nhượng bán chứng khoán đầu
tư.
- Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Lãi cho vay
được nhận
- Lãi từ kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ,
v.v…
Doanh thu khác
Phát sinh từ các hoạt động bất
thường, không thường xuyên của
doanh nghiệp.
VD: Thu nhập từ nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định; Tiền được phạt do
khách hàng vi phạm hợp đồng;; Thu
các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa
sổ...
Kế toán xác định doanh thu

- Thời điểm ghi nhận: Khách hàng chấp nhận


thanh toán: đã chuyển giao quyền sở hữu hàng
hoá hoặc xuất hoá đơn bán hàng
- Giá trị ghi nhận: Giá trị hợp lý của hàng hoá
được chuyển giao, không bao gồm các khoản
thu cho bên thứ ba, vd: Thuế GTGT

Doanh thu ≠ Thu


Phân biệt doanh thu và thực thu

Thuộc Đã thanh
doanh Tổng số tiền bán toán: Thu
nghiệp: hàng hoá, cung cấp
Doanh thu dịch vụ
được khách hàng
chấp nhận thanh toán
(ghi nhận trên hoá Chưa
Thuộc bên thanh
đơn bán hàng)
thứ ba: toán: Phải
Thuế gián thu
thu
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Khái niệm: Là phần chênh lệch giữa doanh
thu trong kỳ với tổng chi phí mà doanh
nghiệp đã phải bỏ ra để đạt được lượng doanh
thu đó.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh
thu
Phân loại:
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận của hoạt động tài chính.
- Lợi nhuận của hoạt động khác.
Lợi nhuận của doanh nghiệp

Một số chỉ tiêu lợi nhuận thường gặp

= Doanh thu thuần – Giá vốn hàng


Lợi nhuận gộp
bán

Lợi nhuận hoạt động / Lợi nhuận = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán
trước thuế và lãi vay (EBIT) hàng & quản lý

= Lợi nhuận hoạt động – Chi phí tài


Lợi nhuận trước thuế (EBT)
chính
= Lợi nhuận trước thuế – Thuế
Lợi nhuận sau thuế (EAT)
TNDN
Ý nghĩa của lợi nhuận đối với DN
Là tiền đề quan trọng đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.
Là nhân tố quan trọng để cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần cho nguồn lao
động.
Là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản
ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một kỳ nào đó của
doanh nghiệp.
Phân phối lợi nhuận

Quy trình phân phối lợi nhuận của DN


Một số loại thuế chủ yếu đối với DN

Thuế Giá trị gia tăng


Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Một số loại thuế khác
Thuế Giá trị gia tăng
Khái niệm

Thuế GTGT (VAT) là thuế tính trên


khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình sản
xuất,lưu thông đến tiêu dùng
PHẠM VI ÁP DỤNG

Đối tượng chịu thuế GTGT: Hàng hoá,


dịch vụ (kể cả dịch vụ mua của tổ chức, cá
nhân nước ngoài) dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối
tượng không chịu thuế GTGT
Đối tượng nộp thuế GTGT: Tổ chức, cá
nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
Việt Nam hoặc nhập khẩu từ nước ngoài
các hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
Giá tính thuế GTGT
Giá bán chưa có VAT
Giábán có thuế TTĐB nhưng chưa bao
gồm VAT
Đối với hàng nhập khẩu: Giá nhập tại
cửa khẩu + Thuế Nhập khẩu (nếu có) +
Thuế TTĐB (nếu có)
Phương pháp tính thuế GTGT

Phương pháp trực tiếp


Phương pháp khấu trừ
Tính VAT theo phương pháp khấu trừ
P = 40 P = 50 P = 70 P = 80
Bông → Sợi → Vải → Áo → NTD

Giá trị 40 50 70 80

GTGT
(= GT sp đầu ra - 40 10 20 10
GT sp đầu vào)

VAT nhà nước


muốn thu 4 + 1 + 2 + 1
(= GTGT x 10%)

P: Giá bán chưa có thuế (= Giá trị sản phẩm đầu ra)
Người tiêu dùng cũng phải nộp VAT = 8
Tính VAT theo phương pháp khấu trừ
Bông → Sợi → Vải → Áo
Giá bán chưa VAT 40 50 70 80
KHÂU BÁN (ĐẦU
VAT đầu ra
4 RA) →
5 VAT ĐẦU
7 RA8
(=Giá bán chưa VAT x 10%)
Giá bán có VAT 44 55 77 88
Giá mua chưa VAT 0 40 50 70
VAT đầu vào (=Giá mua
KHÂU
chưa VAT xMUA
10%) 0 VÀO)4→ VAT ĐẦU
(ĐẦU 5 VÀO
7
Giá mua có VAT 0 44 55 77
VAT phải nộp (=VAT
đầu ra – VAT đầu vào) 4 PHẢI 1NỘP
VAT 2 1
Doanh nghiệp đóng vai trò trung gian
trong quá trình thu và nộp thuế GTGT
cho nhà nước
VAT đầu ra = VAT thu hộ NN
VAT đầu vào = VAT nộp hộ người TD
VAT còn phải nộp = VAT đầu ra – VAT
đầu vào
Về lý thuyết, VAT không ảnh hưởng
đến hoạt động của doanh nghiệp
VAT là thuế đánh vào người tiêu dùng
cuối cùng
VAT tính theo phương pháp khấu trừ là
thuế gián thu
Thuế tiêu thụ đặc biệt

Khái niệm: Là sắc thuế đánh vào một số


hàng hoá, dịch vụ đặc biệt nằm trong danh
mục Nhà nước quy định, chủ yếu là
những hàng hóa có giá trị tích lũy lớn và
những hàng hóa bị xem là gây ra hệ quả
tiêu cực cho xã hội.
Phạm vi áp dụng
Đối tượng chịu thuế: Những hàng hóa,
dịch vụ có tích lũy lớn và cần phải hạn chế
sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hoặc tiêu
dùng.
Đối tượng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân có
hoạt động sản xuất, nhập khẩu các hàng
hóa, dịch vụ nói trên.
Cơ sở tính thuế TTĐB

Giá bán chưa có thuế TTĐB và VAT


Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập
khẩu
Công thức tính thuế TTĐB

Thuế Số thuế TTĐB phải Số thuế TTĐB đã nộp ở


khâu mua nguyên vật liệu
TTĐB = nộp của hàng xuất - tương ứng với số hàng
cpn kho tiêu thụ trong kỳ xuất kho tiêu thụ trong kỳ

T. TTĐB đầu ra = Doanh thu x Thuế suất thuế TTĐB


Thuế thu nhập doanh nghiệp
Khái niệm: Là sắc thuế tính trên thu nhập
trước thuế (thu nhập chịu thuế) của doanh
nghiệp trong kỳ tính thuế.
Người nộp thuế: Tổ chức hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu
nhập chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế: Thu nhập chịu thuế
phát sinh trong kỳ tính thuế của doanh
nghiệp.
Thuế thu nhập DN (tiếp)
 Công thức:
(Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí hợp lý,
hợp lệ + Thu nhập khác).
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế × Thuế
suất thuế TNDN
 Đặc điểm:
- Thuế trực thu phụ thuộc kết quả kinh doanh của
người nộp thuế
- Là thuế được khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân.
Một số loại thuế khác

Thuế môn bài


Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Thuế tài nguyên
Tóm tắt nội dung chương 2
 Quá trình hoạt động kinh doanh trong kỳ có khả năng tạo ra cho doanh nghiệp các lợi
ích kinh tế nào đó (các lợi ích kinh tế ấy được gọi là doanh thu), đồng thời, cũng đòi
hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra những hao phí nhất định về vật chất và lao động sống (biểu
hiện bằng tiền của các hao phí này gọi là chi phí của doanh nghiệp).
 Phần chênh lệch giữa doanh thu ghi nhận trong kỳ với tất cả những chi phí mà doanh
nghiệp phải chịu để tạo nên lượng doanh thu đó được gọi là lợi nhuận. Lợi nhuận chính
là phần lợi ích kinh tế “ròng” mà doanh nghiệp nhận được sau mỗi kỳ hoạt động, đây
chính là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp bù đắp các khoản lỗ của các năm
trước theo quy định của pháp luật, thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp với
Ngân sách Nhà nước, chi trả lợi tức cho các chủ sở hữu và bổ sung tăng vốn đáp ứng
các nhu cầu về mở rộng hoạt động trong tương lai.
 Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách
nhà nước. Trong số các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp, phổ biến nhất là ba loại
thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp. Các
loại thuế nói chung chính là một thành tố quan trọng tham gia cấu thành nên các dòng
tiền vào, ra trong kỳ của doanh nghiệp, do vậy, chúng cần phải được quan tâm đúng
mức khi doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch ngân quỹ của mình.
Chương 3

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


Mục tiêu của chương 3
Giới thiệu các báo cáo tài chính chính của
doanh nghiệp,
Giới thiệu phương pháp phân tích từng
báo cáo tài chính,
Giới thiệu phương pháp phân tích tài
chính năm phương diện của doanh
nghiệp: Khả năng thanh toán, khả năng
hoạt động, khả năng sinh lời, cơ cấu vốn
và giá trị thị trường.
Khái niệm phân tích TCDN

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái
niệm, phương pháp và công cụ để thu thập và xử lý
các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản
lý DN, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và
tiềm lực của DN, giúp người sử dụng thông tin đưa ra
các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
Mục tiêu phân tích TCDN
Đối với nhà quản trị:
 Tạo thành chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt
động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài
chính, đánh giá khả năng thanh toán, khả năng sinh
lời cũng như các rủi ro của doanh nghiệp.
 Làm cơ sở cho các dự báo tài chính như lập kế
hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ...
 Cung cấp thông tin cho các quyết định của giám
đốc tài chính cũng như ban giám đốc, đồng thời là
công cụ kiểm soát các hoạt động quản lý.
Mục tiêu phân tích TCDN
Đối với nhà đầu tư:
Đánh giá khả năng sinh lời và mức độ rủi
ro của các khoản đầu tư vào doanh nghiệp,
Đánh giá biến động của giá trị cổ phiếu
của DN, …
Mục tiêu phân tích TCDN
Đối với người cho vay:
Vay ngắn hạn: Khả năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp
Vay dài hạn: Khả năng sinh lợi quyết định
khả năng hoàn trả vốn và lãi vay.
Là cơ sở để ra quyết định cho vay.
Thu thập thông tin trong PTTCDN

Thông tin định lượng và định tính


Thông tin tài chính và phi tài chính
Thông tin bên trong và bên ngoài DN…
Trong đó, nguồn cung cấp thông tin quan
trọng nhất chính là các Báo cáo tài chính của
DN.
Khái niệm Báo cáo tài chính
 Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa
vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các
sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát
sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định.
 Hệ thống BCTC của DN gồm: Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC.
Bảng cân đối kế toán

Khái niệm:

BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp,


phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản tại một
thời điểm nhất định
Các khoản mục cơ bản
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả
Tiền & tương đương tiền Nợ ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn Nợ nhà cung cấp
Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ ngân sách nhà nước
Tồn kho Vay ngân hàng, TCTD
Các khoản ứng trước Doanh thu chưa thực hiện
II. Tài sản dài hạn Nợ dài hạn
TSCĐ hữu hình Vay ngân hàng, TCTD
TSCĐ vô hình Phát hành trái phiếu
TS thuê tài chính II. Vốn chủ sở hữu
Đầu tư tài chính dài hạn Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận giữ lại
Phát hành thêm cổ phiếu
Tổng tài sản Tổng nguồn vốn
Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT
- Tuân thủ các nguyên tắc chung về lập BCTC
- Tài sản: Trật tự tính thanh khoản giảm dần từ
trên xuống dưới
- Nguồn vốn: Trật tự ưu tiên trong thanh toán
- Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Ý nghĩa BCĐKT

- Mô tả tình trạng tài chính của DN tại một


thời điểm

- Cho biết cách thức DN giải quyết 2 vấn đề


cơ bản của TCDN: chiến lược đầu tư dài hạn
và quyết định huy động vốn
Báo cáo kết quả kinh doanh
Khái niệm

BCKQKD là BCTC phản ánh một


cách tổng quát tình hình và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định
Các khoản mục cơ bản trên BCKQKD

- Các khoản mục doanh thu

- Các khoản mục chi phí

- Các khoản mục lợi nhuận

Thuế
Kết cấu của BCKQKD
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ …
Các khoản giảm trừ …
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ …
Giá vốn hàng bán …
Lợi nhuận gộp …
Doanh thu tài chính …
Chi phí tài chính …
Chi phí bán hàng …
Chi phí quản lý DN …
Lợi nhuận thuần từ HĐKD …
Thu nhập khác …
Chi phí khác …
Phần lỗ trong liên doanh …
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế …
Chi phí thuế TNDN hiện hành …
Lợi ích / chi phí thuế TNDN hoãn lại …
Lợi nhuận sau thuế …
Ý nghĩa của BCKQKD
- Là cơ sở đánh giá tình hình kinh doanh, kết
quả lợi nhuận của DN trong kỳ.
- Phản ánh khả năng quản lý chi phí của DN
- Là cơ sở để ra quyết định kinh tế liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động đầu tư tài chính và hoạt động khác
của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Báo cáo ngân quỹ)

Khái niệm
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo
tài chính phản ánh sự vận động của các
dòng tiền trong một thời kỳ (tháng,
quý, năm…)
Phân loại dòng tiền của DN theo các
hoạt động phát sinh ra chúng:
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản
xuất – kinh doanh
- LCTT từ hoạt động đầu tư
- LCTT từ hoạt động tài chính
Phương pháp lập Báo cáo ngân quỹ:
- Phương pháp trực tiếp: Phân tích và tổng hợp trực tiếp
các dòng tiền nhập quỹ (vào) và xuất quỹ (ra) theo từng
nội dung, nghiệp vụ từ các sổ sách kế toán của doanh
nghiệp. (xem mẫu ở slide kế tiếp)
- Phương pháp gián tiếp: Điều chỉnh lợi nhuận sau thuế
thành lưu chuyển tiền thuần của hoạt động kinh doanh
bằng cách loại bỏ tác động của những khoản mục không
phải bằng tiền, lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư và tài chính, sự
thay đổi của các khoản mục tài sản ngắn hạn không phải
tiền và tương đương tiền và nợ ngắn hạn trong kỳ kinh
doanh.
Kết cấu BCLCTT
Tháng Tháng Tháng
Khoản mục Dư cuối kỳ
… … …
I. Nhập quỹ (Dòng tiền vào)
Tiền bán hàng Phải thu
Thu nợ

Tổng thu
II. Xuất quỹ (Dòng tiền ra)
Mua vật tư Phải trả
Trả lương
Nộp thuế Phải nộp

Tổng chi
III. Xử lý ngân quỹ
Dư đầu kỳ
Chênh lệch thu-chi
Dư cuối kỳ
Ý nghĩa
- Phản ánh sự vận động của các dòng tiền
trong một thời kỳ (tháng, quý, năm…)
- Cùng với báo cáo kết quả kinh doanh phản
ánh hiệu quả quản lý hoạt động tài chính
ngắn hạn của doanh nghiệp
- Là cơ sở để quản lý ngân quỹ doanh nghiệp
Thuyết minh báo cáo tài chính
Mục đích: Tường thuật hoặc phân tích chi
tiết các thông tin, số liệu đã được trình
bày trên BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT và
các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu
của chuẩn mực kế toán.
Thuyết minh báo cáo tài chính
Nguyên tắc lập và trình bày:
- Đưa ra thông tin về cơ sở lập BCTC và chính sách kế toán áp
dụng.
- Trình bày các thông tin theo quy định của chuẩn mực kế toán
mà chưa được trình bày trong các BCTC khác.
- Cung cấp các thông tin bổ sung cần thiết cho việc trình bày
trung thực và hợp lý.
- Trình bày một cách hệ thống. Các khoản mục trên BCĐKT,
BCKQKD, BCLCTT cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên
quan trong thuyết minh BCTC.
Thuyết minh báo cáo tài chính
 Nội dung:
- Đặc điểm hoạt động, kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ.
- Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Giải trình cơ sở đánh giá và chinh sách kế toán được áp
dụng.
- Thông tin bổ sung cho mỗi khoản mục trên mỗi BCTC.
- Biến động VCSH.
- Những nghĩa vụ tiềm tàng, những khoản cam kết và
thông tin tài chính khác, các thông tin phi tài chính.
Phương pháp phân tích TCDN
- Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích
xu hướng).
- Phương pháp phân tích theo chiều dọc (phân tích
báo cáo chuẩn tỷ trọng hay báo cáo đồng quy mô).
- Phương pháp phân tích tỷ số tài chính
- Phương pháp tách đoạn (Du Pont)
- Các phương pháp phân tích khác.
Phương pháp phân tích tài chính theo
chiều ngang

- So sánh số liệu trên các BCTC của DN ở


những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau.
- Đánh giá xu hướng vận động của các chỉ
tiêu trên BCTC.
- Yêu cầu thu thập số liệu của nhiều kỳ liên
tiếp (thường lấy 5 kỳ).

94
Phương pháp phân tích tài chính theo
chiều dọc

- Phân tích tỷ trọng và sự thay đổi tỷ trọng


của các khoản mục trên BCTC so với
khoản mục cơ sở.
- Thể hiện được cơ cấu của các khoản mục
trên BCTC.
- Có thể áp dụng để so sánh những DN có
quy mô khác nhau

95
Phương pháp phân tích tỷ số
- Sử dụng các tỷ số tài chính được tính toán dựa
trên giá trị các khoản mục BCTC.
+ Tính toán các tỷ số
+ Diễn giải ý nghĩa của các tỷ số
- Các mốc so sánh thường sử dụng:

+ mức trung bình ngành*


+ các doanh nghiệp đầu ngành
+ mức kế hoạch
+ số liệu kỳ trước
96
Phương pháp phân tích tách đoạn
Được áp dụng đầu tiên bởi công ty DuPont (Mỹ) và
ngày nay được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia.
Bản chất là tách một chỉ tiêu phân tích tài chính
thành tích của các chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ
tương hỗ với nó, dựa vào đó để đánh giá sự tác động
của các chỉ tiêu phân tích thành phần lên chỉ tiêu
phân tích ban đầu, đồng thời truy xét sự thay đổi của
chỉ tiêu phân tích ban đầu là do yếu tố nào gây ra.
Nội dung phân tích tài chính
Phân tích tài sản, nguồn vốn.
Phân tích tình hình, kết quả kinh doanh.
Phân tích dòng tiền.
Phân tích tỷ số tài chính.
V.v…
Phân tích tài sản, nguồn vốn
Phân tích quy mô và kết cấu tài sản,
nguồn vốn của DN ở thời điểm phân tích.
Phân tích biến động quy mô và kết cấu tài
sản, nguồn vốn của DN theo thời gian.
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng
vốn.
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn
cho hoạt động kinh doanh.
Phân tích tình hình, kết quả kinh doanh
Phân tích quy mô và kết cấu doanh thu,
chi phí và lợi nhuận của kỳ phân tích.
Phân tích biến động của quy mô và kết
cấu doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo
thời gian.
Phân tích chi tiết doanh thu, chi phí và lợi
nhuận.
Phân tích dòng tiền
Đánh giá các nguồn thu và chi tiền
Phân tích kết cấu dòng tiền
Phân tích dòng tiền tự do
Phân tích các tỷ số tài chính
Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán
= TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
ngắn hạn

Hệ số thanh toán = (Tiền + Phải thu + Đầu tư TCNH) / Nợ ngắn hạn


nhanh
Phân tích các tỷ số tài chính
Nhóm tỷ số về năng lực hoạt động

Vòng quay hàng tồn


= Giá vốn hàng bán / Tồn kho bình quân
kho

Kỳ thu tiền bình quân = Phải thu bình quân / Tiền bán chịu hàng hóa bình
[ngày] quân 1 ngày

Hiệu suất sử dụng TSCĐ


(Vòng quay TSCĐ) = Doanh thu thuần / TSCĐ bình quân

Hiệu suất sử dụng tổng TS


(Vòng quay tổng TS) = Doanh thu thuần / Tổng TS bình quân
Phân tích các tỷ số tài chính
Nhóm tỷ số về cơ cấu tài chính

Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng TS

Hệ số tự chủ tài chính = VCSH / Tổng nguồn vốn

Hệ số cơ cấu vốn = Nợ / VCSH

Hệ số khả năng thanh = Lợi nhuật trước lãi vay và thuế / Chi phí lãi
toán lãi vay (TIE) vay
Phân tích các tỷ số tài chính
Nhóm tỷ số về khả năng sinh lợi

Hệ số sinh lợi doanh


= Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
thu (ROS)

Hệ số sinh lợi của tài


= Lợi nhuận sau thuế / Tổng TS bình quân
sản (ROA)

Hệ số sinh lợi VCSH


= Lợi nhuận sau thuế / VCSH bình quân
(ROE)

Thu nhập trên 1 cổ = Lợi nhuận cho cổ đông thường / Số lượng cổ


phiếu thường (EPS) phiếu thường lưu hành
• PhântíchROA theomôhình DuPont:

ROA =

= ×

= ROS × Vòng quay tổngtàisản


• Phươngtrìnhtrênchothấytỷsuấtlợinhuậntrêntàisảnphụthuộc 2 yếutố:

 Quymô LNST củadoanhnghiệpđượctạoratừ 1 đồngdoanhthuthuần.


Tỷsuấtnàygiántiếpphảnánhkhảnăngquảnlý chi
phívàhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp. Nếudoanhnghiệpquảnlý chi
phítốtthìcóthểlàmtăng ROS vàtừđócảithiện ROA.

 Quymôdoanhthuthuầnđượctạoravớimỗiđồngvốnđầutưvàotổngtàisản.
Tỷsuấtnàyphảnánhhiệuquảkhaitháctổngtàisảncủadoanhnghiệp. Nhưvậy,
nếudoanhnghiệpcóthểtănghiệuquảkhaitháctàisảnthìsẽcảithiệnđược ROA.
• PhântíchROE theomôhình DuPont:

ROE =

= × ×

= ROS × Vòng quay tổngtàisản × EM

• Phươngtrìnhtrênchothấytỷsuấtlợinhuậntrên VCSH phụthuộc 3 yếutố:


 Hiệuquảhoạtđộng - khảnăngquảnlý chi phícủadoanhnghiệp - thểhiện qua
ROS.
 Hiệuquảkhaitháctàisảncủadoanhnghiệp - thểhiện qua Vòng quay tổng TS.
 Cơcấuvốncủadoanhnghiệp - thểhiện qua hệsốnhânvốnchủsởhữu EM
(equity multiplier). EM = Tổng TS bìnhquân / VCSH bìnhquân =
Nợphảitrảbìnhquân / VCSH bìnhquân + 1. EM
tăngtứclàdoanhnghiệptănghuyđộngvốntừbênngoài.
• Nhưvậy, sựthayđổicủa ROE cóthểlà do ítnhấtmộttrong 3
yếutốnêutrêngâyra.Mặtkhác, doanhnghiệpmuốncảithiện ROE
thìcầnphảinângcaohiệuquảhoạtđộng,
hiệuquảkhaitháctàisảnvàlựachọncơcấuvốnthíchhợp.
Phân tích các tỷ số tài chính
Nhóm tỷ số giá trị thị trường

P/E = Thị giá cổ phiếu / Thu nhập trên 1 cổ phiếu

M/B = Thị giá cổ phiếu / Giá trị số sách cổ phiếu


Tóm tắt nội dung chương 3
 Mục tiêu của phân tích tài chính là khác nhau đối với từng chủ thể khác
nhau: đối với các nhà quản trị doanh nghiệp; đối với chủ nợ (những người
cho vay); đối với các nhà đầu tư (cổ đông và các nhà đầu tư khác).
 Quy trình phân tích: thu thập thông tin (từ bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp); xử lý thông tin; dự báo và ra quyết định.
 Các báo cáo tài chính là nguồn cung cấp thông tin quan trọng nhất cho
phân tích tài chính, gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC.
 Phương pháp phân tích tài chính: phân tích theo chiều ngang, chiều dọc,
phân tích tỷ số, phân tích tách đoạn.
 Nội dung phân tích tài chính, gồm: Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn;
phân tích tình hình và kết quả kinh doanh; phân tích dòng tiền; phân tích tỷ
số tài chính.
CHƯƠNG 4

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA DOANH


NGHIỆP
Mục tiêu của chương 4

Giới thiệu về các phương thức huy động


vốn của doanh nghiệp, bao gồm hai phương
thức chính là vốn chủ sở hữu và nợ.
Giới thiệu về cách tính chi phí vốn của
doanh nghiệp, từ đó xác định cơ cấu vốn tối
ưu cho doanh nghiệp.
Tổng quan về vốn của doanh nghiệp
 Khái niệm:
- Vốn kinh doanh là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp
phải bỏ ra để đầu tư hình thành nên các tài sản cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
- Vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản, còn tài sản là hình thái
hiện vật của vốn tại từng thời điểm nhất định.
- Trên hệ thống BCTC, số vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đang
có tại từng thời điểm nhất định được thể hiện trên cả hai nửa của
bảng cân đối kế toán.
+ Nửa tài sản thể hiện các hình thái hiện vật của vốn,
+ Nửa nguồn vốn thể hiện các phương thức mà DN hiện
đang sử dụng để hình thành nên số vốn kinh doanh hiện có.
Tổng quan về vốn của doanh nghiệp (tiếp)

 Vai trò
- Là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của DN.
- Là điều kiện tiền đề cho mọi quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Quyết định sự ổn định, liên tục của quá trình sản xuất kinh
doanh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
 Phân loại:
- Theo quan hệ sở hữu, có: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.
- Theo thời hạn sử dụng, có: Vốn ngắn hạn (vốn tạm thời)
và vốn dài hạn (Vốn thường xuyên).
- Theo theo đặc điểm lưu chuyển, có: Vốn lưu động và vốn
cố định.
Tổng quan về vốn của doanh nghiệp
(tiếp)
 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nguồn vốn
- Sự phát triển của thị trường tài chính, mà đặc biệt là thị
trường vốn.
- Trạng thái của nền kinh tế.
- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp.
- Uy tín của doanh nghiệp.
- Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Trình độ khoa học – kỹ thuật và trình độ quản lý.
- Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp.
- Thái độ của chủ doanh nghiệp.
- Chính sách thuế...
Các phương thức huy động
Vốn chủ sở hữu

Vốn góp ban đầu


Lợi nhuận không chia
Phát hành cổ phiếu mới
Vốn góp ban đầu

Tính chất & hình thức tạo vốn phụ thuộc


tính chất sở hữu của doanh nghiệp.
Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định &
vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận không chia
Mục đích: Tái đầu tư, mở rộng SX-KD
Điều kiện:
- LNST > 0
- Cơ hội đầu tư & chính sách đầu tư
Ưu điểm:
- Chi phí vốn thấp hơn so với phát hành cổ phiếu thường
- Tăng tính tự chủ về tài chính của DN
Nhược điểm:
- Giảm cổ tức → Cổ phiếu có thể trở nên kém hấp dẫn →
Thị giá cổ phiếu giảm
Phát hành cổ phiếu

Mệnh giá & thị giá


Cổ phiếu đang lưu hành & cổ phiếu ngân quỹ
Giới hạn phát hành
Quyền hạn của cổ đông
Phát hành cổ phiếu (tiếp)
Ưu điểm:
- Quy mô huy động vốn lớn
- Tính chủ động trong huy động vốn
Nhược điểm:
- Chi phí vốn cao
- Bị ràng buộc bởi điều kiện phát hành & giới hạn
phát hành
- Làm thay đổi số lượng & cơ cấu cổ đông, đe dọa
quyền lợi cổ đông hiện tại
- Phân tán quyền sở hữu doanh nghiệp, tăng nguy
Cổ phiếu thường & cổ phiếu ưu tiên
Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu tiên
Cổ tức không cố định Cổ tức cố định và định kỳ
Được thanh toán sau cổ đông Được thanh toán trước cổ đông
ưu tiên thường
Cổ đông không có quyền bỏ
Cổ đông có quyền bỏ phiếu
phiếu
Thuộc VCSH nhưng có tính chất
Thuộc VCSH
gần với nợ
Rủi ro đối với nhà đầu tư cao Rủi ro đối với nhà đầu tư thấp
hơn hơn
Chi phí vốn cao hơn Chi phí vốn thấp hơn
Các phương thức huy động Nợ

Tín dụng ngân hàng


Tín dụng thương mại
Trái phiếu doanh nghiệp
Tín dụng ngân hàng
Vai trò: Nguồn vốn quan trọng, đảm bảo tính ổn
định cho SX-KD & phục vụ đầu tư dự án.
Phân loại
- Theo thời hạn vay
- Theo mục đích sử dụng
- Theo ngành nghề, lĩnh vực…
Điều kiện vay
Tín dụng ngân hàng
Ưu điểm:
- Linh hoạt về quy mô, thời điểm huy động và thời
gian đáo hạn.
- Các dịch vụ tiện ích kèm theo
Nhược điểm:
- Điều kiện và thủ tục vay khắt khe (tham khảo quy
chế cho vay của các TCTD)
- Chịu sự giám sát của ngân hàng
- Lãi suất vay trong một số thời kỳ có thể bị đẩy lên
cao → Chi phí vốn cao, khó tiếp cận nguồn vốn
Tín dụng thương mại
Hình thành trong quan hệ mua bán chịu giữa DN và
nhà cung cấp.
Ưu điểm:
- Chi phí thấp
- Tiện dụng & linh hoạt
- Tạo điều kiện hợp tác kinh doanh
Nhược điểm:
- Quy mô nhỏ
- Thời gian đáo hạn ngắn
- Tác động dây chuyền khi DN mất khả năng thanh toán
Trái phiếu doanh nghiệp
Mệnh giá & thị giá
Thời gian đáo hạn
Lãi suất coupon
Trái phiếu doanh nghiệp (tiếp)
Trái phiếu không trả lãi định kỳ (zero-
coupon bond)
Trái phiếu lãi suất cố định
Trái phiếu lãi suất thả nổi
Trái phiếu có thể thu hồi
Trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu có kèm chứng kế
V.v…
Trái phiếu doanh nghiệp (tiếp)
Ưu điểm:
- Chủ động về quy mô, thời điểm huy động, hình
thức và cách thức phát hành
Nhược điểm:
- Phải đáp ứng điều kiện phát hành
- Phát sinh nhiều chi phí
Ưu điểm và nhược điểm của nợ nói chung
Ưu điểm Nhược điểm
Chi phí vốn thấp hơn VCSH Tăng rủi ro vỡ nợ và nguy cơ
phá sản doanh nghiệp
Lợi ích của đòn bẩy tài chính, Phải đánh đổi giữa cơ hội được
làm gia tăng tỷ lệ sinh lợi vay ở hiện tại và tương lai
Tạo áp lực khiến nhà quản trị Giảm mức độ tự chủ tài chính,
tài chính thận trọng hơn trong lệ thuộc vào chủ nợ, tình trạng
quản lý ngân quỹ, hạn chế vấn bất đối xứng thông tin giữa chủ
đề người đại diện nợ và chủ sở hữu
Tránh nguy cơ phân tán quyền
sở hữu trong trường hợp phát
hành cổ phiếu mới
Khái niệm chi phí vốn

Chi phí vốn: Những hao phí cần thiết để huy


động và sử dụng vốn
- Huy động: Chi phí in ấn, bảo lãnh, lưu thông, …
(nếu có)
- Sử dụng: Lãi vay, trái tức, cổ tức, …
Được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được
trên vốn huy động để giữ không làm giảm lợi
nhuận của chủ sở hữu
Chi phí nợ vay
Nguyên tắc xác định:
- Chi phí nợ vay với tư cách là một thành tố của
chi phí vốn trung bình (WACC) phải là chi phí
nợ vay sau thuế.
- Khi xác định chi phí nợ vay được huy động để
tài trợ cho các dự án đầu tư, chỉ tính chi phí của
các khoản nợ mới được huy động, không tính
đến chi phí của các khoản nợ đã được huy động
trước đó
Chi phí nợ vay (tiếp)
Chi phí nợ vay trước thuế:
- Ký hiệu: Kd
- Được tính toán trên cơ sở lãi suất khoản vay
Chi phí nợ vay sau thuế:
- Ký hiệu: Kd(1 – t)
- Được tính bằng chi phí nợ trước thuế trừ đi khoản
tiết kiệm thuế
- Công thức: Kd(1 – t)
Chi phí vốn chủ sở hữu

Chi phí cổ phiếu ưu tiên


Chi phí cổ phiếu thường
Chi phí lợi nhuận không chia
Chi phí cổ phiếu ưu tiên
Cổ tứcưutiênkhôngthayđổitheothờigian (=
const)
Côngthức:
=

Kp: Chi phícổphiếuưutiên


Dp: Cổtứcưutiên
P: Giápháthànhcổphiếuưutiên
F: Chi phílưuhành
Chi phí cổ phiếu thường
Giả định: Cổtứcthườngtăngtrưởngđều qua
cáckỳthanhtoánvớitỷlệtăngtrưởng g nhỏhơn chi
phícổphiếuthường(g = const<)
Côngthức: = +g
: Chi phícổphiếuthường
g: Tỷlệtăngtrưởngcổtứcthường
D1: Cổtứcthườngđượctrảkỳtới (= D0×(1 + g))
P­0: Giápháthànhcổphiếuthường
F: Chi phípháthành
 Giảđịnh ROE và b (tỷlệ LNGL/LNST) = const→ g = ROE × b
Chi phí lợi nhuận không chia

Phương pháp chiết khấu dòng tiền


(DCF)
Phương pháp phần bù rủi ro
Phương pháp CAPM
Phương pháp chiết khấu dòng tiền
Công thức:
= +g

Ks: Chi phílợinhuậnkhông chia


g: Tỷlệtăngtrưởngcổtứcthường
D1: Cổtứcthườngđượctrảkỳtới (= D0×(1 + g))
P­0: Giápháthànhcổphiếuthường

Giảđịnh: g = constvà g <


Phương pháp phần bù rủi ro
Công thức:

Ks = Chi phí nợ vay + Phần bù rủi ro

= Kd + RP

Trong đó: RP = 3 – 5%
Khó xác định phần bù rủi ro chính xác,
mang tính chất cảm tính.
Phương pháp CAPM (capital asset pricing
model)
Các giả định:
- Các nhà đầu tư ghét rủi ro, ra quyết định dựa trên lợi tức kỳ
vọng và độ lệch chuẩn của lợi tức kỳ vọng.
- Thị trường hoàn hảo: vay và cho vay không giới hạn với lãi
suất phi rủi ro, tất cả các tài sản đều có thể được chia nhỏ và
mua bán trên thị trường, có thể bán khống, không có chi phí
giao dịch, không có thuế,…
-Các nhà đầu tư có kỳ vọng đồng nhất về lợi tức kỳ vọng và rủi
ro (phương sai và hiệp phương sai) của các tất cả các tài sản.
-Tất cả các nhà đầu tư đều là người tiếp nhận giá, các hoạt
động mua và bán của mỗi nhà đầu tư không ảnh hưởng đến giá
cổ phiếu.
-Khối lượng của tất cả các tài sản được cho sẵn và cố định.
Phương pháp CAPM (tiếp)
Công thức:

Ks = Kf + (Km - Kf) x β

Ks: Chi phí lợi nhuận không chia

Kf : Lợi tức của tài sản phi rủi ro

Km : Lợi tức của tài sản có độ rủi ro trung bình

β: Hệ số rủi ro của cổ phiếu thường


Phương pháp CAPM (tiếp)
Nhược điểm:
- Hầu hết các giả định đều không phù
hợp với thực tế.

- Khó xác định Km

- Khó xác định β


Chi phí vốn bình quân

Ký hiệu: WACC (weighted average cost of capital)


Công thức:

WACC = Kd(1 – t)×wd + Kp×wp + Ks×ws + Ke×we

Ý nghĩa: Cho biết chi phí bình quân của mỗi đồng vốn
mà doanh nghiệp huy động, có tính tới yếu tố cơ cấu
vốn.
Chi phí vốn cận biên
Định nghĩa: Chi phí vốn gia tăng khi huy động thêm 1
đồng vốn.
Ký hiệu: MCC (Marginal cost of capital)
Cách xác định: MCC = WACC của đồng vốn mới mà
doanh nghiệp huy động.
Chi phí vốn cận biên sẽ tăng khi ngày càng có nhiều
vốn được huy động trong một khoảng thời gian nào đó.
Xác định các mốc giá trị của tổng nguồn vốn
mà tại đó MCC thay đổi – Các điểm gãy hay
break point - BP.
Tính các giá trị MCC.
Vẽ đồ thị MCC.
Ý nghĩa của đồ thị MCC
 Sosánh đồ thị MCC với IOS (đường tỷ lệ sinh lợi của
các dự án đầu tư) → Mức vốn tối đa hóa lợi ích của các
cơ hội đầu tư là mức vốn mà tại đó chi phí vốn cận biên
bằng lợi suất của cơ hội đầu tư.
Tỷ suất
MCC

IOS

Tổng vốn
Mức vốn tối ưu
Cơ cấu vốn
Khái niệm cơ cấu vốn: Tỷ trọng của các loại vốn
trong tổng vốn.
Cơ cấu vốn tối ưu: Cơ cấu vốn tối thiểu hóa chi
phí vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp.
Cơ cấu vốn (tiếp)
 Các yếu tố tác động tới quyết định cơ cấu vốn:

- Rủi ro kinh doanh

- Chính sách thuế TNDN

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp

- Quan điểm của nhà quản trị tài chính, …

 Cơ cấu vốn mục tiêu hướng tới giảm thiểu WACC trong giới
hạn của những yếu tố nêu trên.
Tóm tắt nội dung chương 4
Trong quá trình hoạt động, không một doanh nghiệp
nào muốn phát triển mà lại không tiến hành vay vốn,
bổ sung thêm cho số vốn sẵn có của mình. Cùng với
sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng hơn,
tạo cho doanh nghiệp nhiều sự lựa chọn hơn khi cần
tăng vốn
Nhà quản trị tài chính cần cân nhắc kỹ các ưu và
nhược điểm của mỗi loại vốn để có thể ra quyết định
huy động vốn hợp lú, từ đó bảo vệ được lợi ích của
doanh nghiệp.
Tóm tắt nội dung chương 4 (tiếp)
 Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi
nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án hay doanh nghiệp để giữ
không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu. .
 Các chi phí vốn thành phần bao gồm: Chi phí nợ vay sau thuế, chi phí của cổ
phiếu ưu tiên, chi phí của lợi nhuận không chia, chi phí cổ phiếu thường mới.
 Chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp được tính bằng bình quân gia quyền
chi phí của từng nguồn vốn, ảnh hưởng bới các yếu tố : chính sách thuế, chi
phí lãi vay, giá cổ phiếu, cơ cấu vốn, chính sách cổ tức, chính sách đầu tư
 Chi phí vốn cận biên (được ký hiệu là MCC) là chi phí của đồng vốn mới
cuối cùng mà doanh nghiệp huy động.
 Cơ cấu vốn của DN là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp. Cơ cấu vốn tối ưu: là cơ cấu vốn cân đối được giữa rủi ro và
lợi nhuận và do đó, tối đa hóa được giá cả cổ phiếu của công ty. Cơ cấu vốn
mục tiêu: là cơ cấu vốn cụ thể được công ty hoạch định để huy động thêm
vốn
CHƯƠNG 5

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ DÀI HẠN


trong doanh nghiỆP
Mục tiêu của chương 5
Giới thiệu khái niệm về đầu tư và phân
loại đầu tư sẽ được.
Giới thiệu các chỉ tiêu phân tích tài chính
dự án
Giới thiệu cách xác định luồng tiền, phân
tích và đánh giá dự án.
Khái niệm đầu tư và dự án đầu tư
Đầu tư là hoạt động thực hiện các dự án
đầu tư.
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt
động kinh tế đặc thù với các mục tiêu,
phương pháp và phương tiện cụ thể để đạt
tới một trạng thái mong muốn.
Dự án đầu tư dài hạn là những dự án có
thời gian đầu tư (vòng đời) trên 1 năm.
Phân loại đầu tư
Theo cơ cấu tài sản đầu tư: Đầu tư tài sản cố
định, Đầu tư tài sản lưu động, Đầu tư tài sản
tài chính
Theo mục đích đầu tư: Đầu tư tăng năng lực
sản xuất, Đầu tư đổi mới sản phẩm, Đầu tư
đổi mới thiết bị, Đầu tư mở rộng sản xuất
kinh doanh, Đầu tư nâng cao chất lượng sản
phẩm, Đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm,…
Ý nghĩa của hoạt động đầu tư: Góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp, tránh lãng phí vốn.
Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư:
- Chính sách kinh tế.
- Thị trường và cạnh tranh.
- Chi phí tài chính.
- Tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án

Giá trị hiện tại ròng (NPV)


Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
Thời gian hoàn vốn giản đơn (PP)
Giá trị hiện tại ròng
(Net present value – NPV)
Định nghĩa: Giá trị hiện tại ròng (NPV) là chênh lệch giữa
giá trị hiện tại của các dòng tiền ròng xuất hiện trong
tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư vào dự án.
Công thức: n
CFt
NPV  
t 0 ( 1  r ) t

Ý nghĩa: phản ánh giá trị tăng thêm của chủ đầu tư khi
thực hiện dự án
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Các dự án độc lập: NPV > 0
- Các dự án loại trừ nhau: NPVmax, > 0
NPV (tiếp)
Ưu điểm:
- Phản ánh một cách cụ thể quy mô lãi/lỗ của dự án đầu tư
dưới dạng giá trị tuyệt đối (đvtt)
- Có tính tới giá trị thời gian của tiền
- Có tính tới toàn bộ dòng tiền trong các năm của dự án
- NPV có tính chất cộng: NPV(A+B) = NPV(A) + NPV(B)
Nhược điểm:
- Nhạy cảm với tỷ lệ chiết khấu.
- Khó so sánh những dự án có vốn đầu tư hoặc thời gian
khác nhau.
Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ / Tỷ lệ nội hoàn
(Internal rate of return – IRR)

Định nghĩa:
Tỷlệhoànvốnnộibộlàtỷlệchiếtkhấukhiếngiátrịhi
ệntạiròngcủadựánbằng 0.
IRR = r │ NPV = 0
 NPV = CF0 +++ … += 0
Ý nghĩa: Cho biếttỷlệhoànvốnđầutưcủadựán.
Cách tính IRR
Cách 1: Phương pháp thử chọn
- Bước 1: Lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu r bất kỳ
và tính NPV tương ứng.
- Bước 2: Điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu
+ Nếu NPV tính ở bước 1 dương: Tăng r;
+ Nếu NPV tính ở bước 1 âm: Giảm r
cho đến khi tìm được giá trị r thỏa mãn NPV = 0.
Tỷ lệ chiết khấu r này chính là IRR.
Cách tính IRR (tiếp)
Cách 2: Phươngpháptrựctiếp (nộisuy)
- Bước 1: Chọncặptỷlệchiếtkhấuvàthỏamãn: <và>
0 >.
- Bước 2: Thaycácgiátrịtrênvàocôngthứcsau:
IRR ≈ +
- Đểhạnchếsaisố: Nênlựachọnsaocho |− | ≤ 5%.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Dự án độc lập: IRR > tỷ lệ chiết khấu
- Dự án loại trừ: IRR max, > tỷ lệ chiết khấu
Ưu điểm:
- Có thể áp dụng để so sánh các dự án có quy mô vốn đầu tư
hoặc thời gian đầu tư khác nhau.
- Việc tính toán IRR không phụ thuộc tỷ lệ chiết khấu.
Nhược điểm:
- Không phản ánh cụ thể quy mô lãi/lỗ (giá trị tuyệt đối) của
dự án.
- Có thể phát sinh mâu thuẫn với NPV trong trường hợp
thẩm định các dự án loại trừ nhau.
- Hiện tượng IRR đa trị (dự án có nhiều IRR) → Khó lựa
chọn IRR để so sánh.
Khi nào IRR cho kết quả
mâu thuẫn với NPV?
NPV
NPVA
NPVB

NPVA
NPVB

r
r1 r* IRRA IRRB
Khi nào dự án
có nhiều hơn 1 nghiệm IRR?

Năm t 0 1 2 3 IRR

CFA -600 320 280 240 ?


CFB -100 430 -591,25 262,5 ?
Thời gian hoàn vốn giản đơn
(Payback period – PP)

Định nghĩa: Thời gian hoàn vốn là thời gian để


chủ đầu tưthu hồi đủ vốn đã đầu tư vào dự án
Ý nghĩa: Cho biết sau bao lâu thu hồi được
toàn bộ vốn đầu tư ban đầu.
Côngthức:

PP = n +
PP (tiếp)
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Dự án độc lập: Chọn dự án có PP ngắn
hơn tiêu chuẩn đề ra.
- Dự án loại trừ nhau: Chọn dự án có PP
ngắn hơn tiêu chuẩn đề ra và ngắn nhất.
PP (tiếp)
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ tính toán.
Nhược điểm:
- Bỏ qua giá trị thời gian của tiền.
- Bỏ qua vai trò của các dòng tiền sau mốc
hoàn vốn.
- Khó so sánh 2 dự án có vốn đầu tư hoặc
thời gian khác nhau
Xác định dòng tiền của dự án

Các dòng tiền của dự án


Phương pháp xác định dòng tiền của
dự án
Một số trường hợp đặc biệt
Các dòng tiền của dự án
Dòng tiền ra: Các khoản chi qua các năm cho dự
án, chủ yếu gồm chi đầu tư tài sản cố định và chi
đầu tư tài sản lưu động ròng.
Dòng tiền vào: Các khoản thu qua các năm của
dự án, chủ yếu nhất là các khoản thu nhập mà
dự án tạo ra được tại các thời điểm khác nhau
trong tương lai.
Dòng tiền ròng: Là phần chênh lệch giữa dòng
tiền vào và dòng tiền ra của dự án tính theo từng
mốc thời gian nhất định trong suốt vòng đời của
dự án.
Phương pháp xác định dòng tiền
Cơ sở xác định dòng tiền: Các báo cáo tài chính dự toán, gồm báo
cáo thu nhập dự toán và báo cáo dự toán vốn đầu tư, được xây
dựng dựa trên những dự tính về sản lượng bán, giá bán đơn vị, chi
phí biến đổi đơn vị, tổng chi phí cố định, tổng đầu tư cần thiết, ...

Xác định dòng tiền

Dòng tiền đầu tư Dòng tiền từ Dòng tiền


HĐ kinh doanh ròng

Dòng tiền Chi phí Dòng tiền


đầu tư cơ hội đầu tư vào
TSCĐ TSLĐ ròng
Dòng tiền đầu tư TSCĐ
Giá mua TSCĐ
Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử...
Dòng tiền từ thanh lý TSCĐ cũ:
NCF thanh lý TSCĐ
= Giá bán ròng – (Giá bán ròng – Giá trị còn
lại của TSCĐ) × Thuế suất thuế Thu nhập.
= Lãi thanh lý sau thuế + Giá trị còn lại của
TSCĐ
Chi phí cơ hội
Là cơ hội thu nhập bị bỏ qua do chấp nhận
dự án này mà không chấp nhận dự án khác.
Ví dụ: doanh nghiệp có một dự án sản xuất
giầy thể thao. Trong dự án đó, doanh nghiệp
có thể sử dụng một nhà xưởng đang bỏ
không, từng được mua cách đây vài năm.
Dòng tiền phù hợp ở đây chính là giá bán
ròng của nhà xưởng hiện tại nếu doanh
nghiệp đem bán.
Dòng tiền đầu tư vào TSLĐ ròng
Phát sinh từ các nhu cầu về dự trữ tiền, dự
trữ vật tư và các khoản phải thu cần thiết
ở thời điểm ban đầu.
Do một phần TSLĐ trên đã tự động được
tài trợ bởi các khoản phải trả nên doanh
nghiệp chỉ cần phải đầu tư vào TSLĐ
ròng.
Sẽ được thu hồi toàn bộ khi dự án kết
thúc.
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

Phương pháp từ trên xuống


Phương pháp từ dưới lên
Phương pháp tiết kiệm thuế nhờ
khấu hao.
Phương pháp từ trên xuống –
Top Down Approach
Xuất phát từ doanh thu để tính toán
dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh của
dự án (OCF).
Công thức:
OCF = Doanh thu − Chi phí xuất quỹ −
Thuế TNDN
Phương pháp từ dưới lên – Bottom up
Aproach

Xuất phát từ số dưới cùng – lợi nhuận


sau thuế, cộng với khấu hao (chi phí không
xuất quỹ của dự án)
Công thức:
OCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
Phương pháp tiết kiệm thuế nhờ khấu
hao

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được xác định


bằng OCF nếu như không có khấu hao cộng với
khoản tiết kiệm thuế nhờ khấu hao
Công thức:

OCF = (Doanh thu − Chi phí xuất quỹ) × (l – T) +


Khấu hao × t
Dòng tiền ròng của dự án
 Theo quan điểm VCSH:
NCF (EPV) = Tổng dòng tiền vào – Tổng dòng tiền ra
= LNST + D – Trả gốc vay cũ – Tăng (+Giảm) VLĐR + Giá trị
còn lại của TSCĐ thanh lý – Đầu tư TSCĐ + Các khoản vay mới
 Theo quan điểm tổng vốn đầu tư:
NCF (TIPV) = NCF (EPV) + NCF (Chủ nợ)
= LNST + D + I – Tăng (+Giảm) VLĐR + Giá trị còn lại của
TSCĐ thanh lý – Đầu tư TSCĐ
 Theo quan điểm tổng VCSH:
NCF (AEPV) = EBIT×(1 – t) + Khấu hao – Tăng (+Giảm) VLĐR
Mối quan hệ giữa NCF tính theo các
quan điểm khác nhau

NCF (EPV) = NCF (TIPV) – NCF (Chủ nợ)


NCF (AEPV) = NCF (TIPV) – I × t
Quan điểm AEPV còn được gọi là quan điểm
TIPV loại bỏ đi khoản tiết kiệm thuế nhờ sử
dụng nợ vay.
Quan điểm TIPV được gọi là quan điểm
TIPV có giữ lại khoản tiết kiệm thuế nhờ sử
dụng nợ vay.
Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu tùy theo quan
điểm xác định NCF

Quanđiểm Tỷ suất chiết khấu

NCF (EPV) rs

NCF (TIPV) × rd + × r s

NCF (AEPV) WACC = × rd× (1−t) + × rs

Với: rs: Chi phí vốn chủ sở hữu


S: Vốn chủ sở hữu đầu tư cho dự án
rd: Chi phí nợ vay trước thuế
D: Vốn vay đầu tư cho dự án
t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Một số trường hợp đặc biệt

Đánh giá đề án giảm chi phí


Đặt giá thầu
Lựa chọn thiết bị có thời gian sử
dụng khác nhau
Phân tích và đánh giá dự án

Đánh giá dự tính về NPV


Phân tích tình huống và các phân tích
khác
Phân tích hòa vốn
Đánh giá dự tính về NPV
Kết quả NPV có thể bị sai lệch do rủi ro
trong dự tính, dẫn tới quyết định đầu tư
sai lầm.
Nói chung, một dự án đóng góp giá trị
cho DN khi nó góp phần cải thiện năng
lực cạnh tranh của DN đó.
Trong một thị trường có tính cạnh tranh
cao, rất hiếm có những dự án đầu tư có
NPV dương.
Phân tích tình huống
Các dòng tiền dự tính ban đầu và các giả định để
dự tính chúng được gọi là tình huống cơ sở.
Phân tích tình huống về cơ bản là thay đổi một
số giả định nêu trên, ví dụ: Đặt ra các mức cao
hơn và thấp hơn cho các yếu tố giả định của dự
án; sau đó xác định lại các dòng tiền và NPV
tương ứng.
Đối chiếu kết quả NPV được xác định lại ở bước
trên với NPV trong tình huống cơ sở → Kết luận
và ra quyết định đầu tư.
Phân tích độ nhạy
 Nộidung: Phân tích sự thay đổi của NPV khi có một
nhân tố thay đổi với giả định các nhân tố khác được
cố định.
 KhiNPV rất nhạy cảm (thay đổi nhiều) với một thay
đổi nhỏ của một yếu tố, ta nói rủi ro dự tính đối với
yếu tố đó là cao.
 Vídụ: Phân tích độ nhạy cảm của NPV với giá bán
mỗi đơn vị hàng hóa, với chi phí hoạt động, với tỷ lệ
chiết khấu, v.v…
 Sựkết hợp của phân tích tình huống và phân tích độ
nhạy được gọi là phân tích tình huống mô phỏng.
Phân tích hòa vốn
Là công cụ được sử dụng để phân tích
mối quan hệ giữa số lượng hàng bán và
lợi nhuận.
Điểm hoà vốn kế toán đơn giản là mức
doanh số làm cho lợi nhuận bằng không.
Công thức: Q = (FC + D)/(P – V)
Với FC là tổng chi phí cố định, D là khấu
hao, P là giá bán đơn vị, V là chi phí biến
đổi đơn vị
Đầu tư chứng khoán
Đặc điểm của đầu t­ư chứng khoán
Vai trò của hoạt động đầu tư chứng
khoán
Phân loại đầu t­ư chứng khoán
Phân tích, ra quyết định đầu tư chứng
khoán
Đặc điểm của đầu t­ư chứng khoán
Là hoạt động đầu tư tài chính.
Tài sản đầu tư là các chứng khoán hay các giấy tờ có
giá, cho phép người nắm giữ được hưởng lợi tức và
phần tăng giá chứng khoán, có thể cùng với quyền
quản lý và kiểm soát doanh nghiệp.
Các chứng khoán có tính thanh khoản cao, đa dạng,
có rủi ro lớn, có thể được lựa chọn để thiết kế thành
các danh mục đầu tư khác nhau.
Đòi hỏi các nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn
cao, am hiểu về thị trường, cùng với thị trường chứng
khoán phát triển và hệ thống pháp luật được hoàn
thiện.
Vai trò của hoạt động đầu tư chứng
khoán
 Làm tăng và góp phần ổn định thu nhập của doanh nghiệp.
 Tạo ra sự đa dạng trong hoạt động đầu tư, cân bằng về rủi
ro trong danh mục tài sản của doanh nghiệp và tăng tính
thanh khoản cho các tài sản
 Các chứng khoán có thể được sử dụng như là các tài sản thế
chấp cho các khoản vay ngân hàng.
 Tận dụng được lợi thế từ chính sách thuế.
 Các chứng khoán có thể là nguồn dự trữ thứ cấp cho khả
năng thanh toán của doanh nghiệp cho tái cấu trúc lại tài
sản.
 Cần được hoạch định thành chính sách đầu tư chứng khoán
cụ thể.
Phân loại đầu t­ư chứng khoán
Theo loại công cụ đầu tư: Đầu tư trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp,
cổ phiếu của doanh nghiệp khác, …
Theo mục đích đầu tư: Đầu tư nhằm
hưởng lợi tức và đầu tư nhằm nắm quyền
quản lý, kiểm soát.
Phân tích, ra quyết định đầu tư chứng
khoán
 Các phương pháp phân tích chủ yếu:
- Phân tích cơ bản (Phân tích tài chính): Giúp cho
doanh nghiệp lựa chọn kết cấu danh mục đầu tư phù
hợp.
- Phân tích kỹ thuật: Giúp cho các nhà quản lý lựa
chọn được thời điểm và chiến lược mua bán chứng
khoán tuỳ theo diễn biến của thị trường.
 Với mục đích nắm quyền quản lý, kiểm soát, việc
phân tích được thực hiện chi tiết hơn đối với một
doanh nghiệp được dự định thôn tính, sáp nhập, do
đó chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tài chính.
Tóm tắt nội dung chương 5
 Đầu tư là hoạt động thực hiện các dự án đầu tư. Dự án đầu tư là một tập
hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục tiêu, phương pháp và
phuơng tiện cụ thể để đạt tới một trạng thái mong muốn. Đầu tư góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh
lãng phí vốn.
 Giá trị hiện tại ròng (NPV) của một dự án đầu tư là số chênh lệch giữa
giá trị hiện tại của các luồng tiền kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện
tại của vốn đầu tư. NPV phản ánh kết quả lỗ hay lãi của dự án theo giá
trị hiện tại sau khi đã tính đến chi phí vốn của cơ hội đầu tư.
 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV bằng 0.
IRR phản ánh khả năng sinh lời của dự án, chưa tính đến chi phí cơ hội
của vốn đầu tư.
 Thời gian hoàn vốn (PP) của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi vốn
đầu tư ban đầu. PP cho biết sao bao lâu thì thu hồi được vốn đầu tư.
Tóm tắt nội dung chương 5 (tiếp)
 Để có thể tính toán được các chỉ tiêu thẩm định hiệu quả tài
chính dự án, trước hết cần ước lượng được các dòng tiền của dự
án, bao gồm dòng tiền đầu tư, dòng tiền từ HĐKD và dòng tiền
ròng.
 Thẩm định tài chính dự án còn bao gồm đánh giá dự tính về
NPV, phân tích tình huống, phân tích độ nhạy và phân tích hòa
vốn.
 Đầu tư chứng khoán là một hoạt động đầu tư đa dạng, rủi ro và
đặc trưng, đòi hỏi thực hiện phân tích cơ bản và phân tích kỹ
thuật để ra quyết định đầu tư phù hợp.
CHƯƠNG 6

QUẢN LÝ TÀI SẢN trong DOANH NGHIỆP


Mục tiêu của chương 6

Phân tích hoạt động quản lý tài sản của


doanh nghiệp. Cụ thể, các phương thức
quản lý tài sản ngắn hạn và quản lý tài sản
dài hạn sẽ được giới thiệu, giúp cho sinh
viên có thể nắm vững được từng phương
pháp và áp dụng được trong thực tế.
Quản lý tài sản ngắn hạn
Khái niệm và phân loại tài sản ngắn hạn
của doanh nghiệp
Quản lý tài sản ngắn hạn trong DN
- Quản lý hàng tồn kho
- Quản lý ngân quỹ
- Quản lý các khoản phải thu
Khái niệm và phân loại TSNH
 Khái niệm: Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian sử
dụng hoặc thu hồi dưới hoặc bằng 12 tháng.
 Phân loại:
- Tiền, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ
hạn, vàng, bạc, kim khí, đá quý và tiền đang chuyển. Ngoài ra,
các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3
tháng, có khả năng chuyển đổi thành tiền dễ dàng.
- Khoản phải thu: Là số tiền còn phải thu của khách hàng và các
đối tượng khác có liên quan hoặc tiền ứng trước cho người bán
nhưng chưa nhận sản phẩm.
- Hàng tồn kho: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại hiện vật dự
trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm
Hàng mua đi đường, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hoá, v.v…
Quản lý tồn kho
Lợi ích của duy trì HTK: Giúp công ty chủ
động hơn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm
Bất lợi: Làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn
kho như chi phí kho bãi, bảo quản và cả chi phí
cơ hội do vốn kẹt vào hàng tồn kho.
→ Các vấn đề cơ bản:
- Lượng tồn kho tối ưu bằng bao nhiêu?
- Khi nào thì đặt hàng và nhập kho lượng hàng
mới?
Mô hình đặt hàng hiệu quả
(EOQ – Economic ordering quantity)
 Giả định: Lượng hàng hóa đặt hàng và nhập kho trong
mỗi lần là như nhau.
 Các chi phí phát sinh:
- Chi phí lưu kho
- Chi phí đặt hàng

Hàng tồn kho


Q
Q/2

0 Thời gian
Chi phí phát sinh do HTK trong EOQ
Chi phí lưu kho:
C1 x Q/2
C1 :Chi phí lưu kho của 1 đơn vị hàng hóa
Q/2: Lượng dự trữ trung bình

Chi phí đặt hàng:


C2 x D/Q
C2 : Chi phí mỗi lần đặt hàng
D: Lượng hàng cần sử dụng trong 1 kỳ
D/Q: Số lần đặt hàng trong 1 kỳ

Tổng chi phí tồn kho:


TC = C x Q/2 + C x D/Q
Lượng đặt hàng tối ưu trong EOQ
Lượng đặt hàng tối ưu chính là lượng
đặt hàng khiến cho tổng chi phí tồn kho
TC đạt giá trị thấp nhất.

TC = C1 x Q/2 + C2 x D/Q

→ EOQ = Q* = (2DC2 / C1)1/2


Điểm đặt hàng mới và lượng dự trữ an
toàn trong EOQ
Điểm đặt hàng mới: Mức dự trữ nguyên
vật liệu mà tại đó DN cần liên hệ với nhà
cung ứng để đặt hàng.

Số lượng nguyên liệu Độ dài thời gian giao


×
sử dụng mỗi ngày hàng

Lượng dự trữ an toàn


Điểm đặt Lượng dự trữ tại Lượng dự trữ
= +
hàng mới thời điểm đặt hàng an toàn
Mô hình JIT (Just-in-time)
Điều kiện:
- Phối hợp chặt chẽ và thông suốt giữ doanh
nghiệp, nhà phân phối và đơn vị vận tải.
- Vật liệu, hàng hóa nhập kho phải đạt chất
lượng hoàn hảo.

Ưu điểm: Giảm thiểu đáng kể chi phí hàng


hóa dự trữ.
Quản lý tiền mặt
 Lợi ích của nắm giữ tiền mặt:
- Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày.
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động
không lường trước được của các luồng tiền vào và ra.
- Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng.
- Giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt được những cơ hội đầu tư
thuận lợi.
- Duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh nghiệp
có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được
hưởng mức tín dụng rộng rãi.
 Bất lợi:
- Tiền không sinh lãi → Phát sinh chi phí cơ hội.
→ Vấn đề cơ bản: Lượng tiền mặt tối ưu bằng bao nhiêu?
Quản lý tiền mặt (tiếp)
Nội dung: Quản lý tiền giấy và tiền gửi
ngân hàng, liên quan chặt chẽ tới quản lý
các chứng khoán thanh khoản cao.
Sơ đồ luân chuyển giữa tiền & các chứng
khoán thanh khoản cao.
Chu kỳ tiền mặt

Là độ dài thời gian từ khi thanh toán cho


mua vật tư, hàng hóa đến khi thu được
tiền từ việc bán sản phẩm cuối cùng.
Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá
trình quản lý tài sản lưu động.
Chu kỳ tiền mặt

Chu kỳ Kỳ tồn kho Kỳ phải thu Kỳ phải trả


= + −
tiền mặt bình quân bình quân bình quân

Tồn kho bình quân


Doanh thu bình quân
1 ngày Phải thu bình quân Phải trả bình quân
Hoặc Doanh thu bình GVHB bình quân
quân 1 ngày 1 ngày
Tồn kho bình quân
GVHB bình quân 1
ngày
Rút ngắn chu kỳ tiền mặt
 Biện pháp:
- Tăng tốc độ sản xuất & bán hàng: ↓ kỳ tồn kho bình
quân
- Đẩy mạnh thu tiền từ các khoản phải thu: ↓ kỳ phải thu
bình quân
- Trì hoãn thanh toán: ↑ kỳ phải trả bình quân.
 Điều kiện: Các hoạt động trên không làm tăng chi phí
hay giảm doanh thu.
 Lợi ích:
- Tăng dòng tiền tự do cả trong ngắn hạn & dài hạn.
- Tăng giá trị của doanh nghiệp
Mô hình quản lý tiền mặt Baumol
Giảđịnh: Doanh nghiệp có dòng tiền tệ rời rạc với lưu
chuyển tiền thuần ổn định, không đổi qua các kỳ
Chi phí lưu giữ tiền mặt: i x M/2
i: Lãi suất
M/2: Lượng dự trữ tiền mặt trung bình
Chi phí đặt hàng: Cb x Mn / M
Cb :Chi phí cho 1 lần bán chứng khoán thanh khoản
Mn : Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm
Tổng chi phí của dự trữ tiền mặt:
TC = i x M/2 + Cb x Mn / M
Mô hình quản lý tiền mặt Baumol

Lượng dự trữ tiền mặt tối ưu chính là lượng


dự trữ tiền mặt khiến cho tổng chi phí dự
trữ tiền mặt TC đạt giá trị thấp nhất.

TC = i x M/2 + Cb x Mn / M

→ M* = (2 Mn Cb / i)1/2
Mô hình quản lý tiền mặt của Miller-Orr
Giả định: Lưu chuyển tiền thuần biến động ngẫu nhiên,
chênh lệch so với giá trị bình quân một đại lượng là phương
sai thu chi ngân quỹ.
Mức dự trữ tiền mặt của DN dao động trong một khoảng từ
Mmin tới Mmax.
- Lượng tiền < Mmin: Bán chứng khoán, thu tiền mặt
- Lượng tiền > Mmax: Dùng tiền mặt để mua chứng khoán.
Khoảng dao động phụ thuộc:
- Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày
- Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán
- Lãi suất
Lượng tiền

M max

M *
𝑑=3 × ×
4 √
3 𝐶𝑏 ×𝑉𝑏
3
𝑖
Cb : Chi phí mỗi lần giao dịch
mua bán chứng khoán
d/3
M min Vb : Phương sai của thu chi
ngân quỹ
i: Lãi suất
Thời gian

M* = M min + d/3
Quản lý phải thu
Mua bán chịu là điều không thể thiếu trong
nền kinh tế thị trường
Lợi ích: Thiệt hại:
- ↑ doanh thu - ↑ chi phí quản lý, đòi
- ↓ chi phí tồn kho nợ
- - ↑ chi phí trả cho
↑ hiệu quả sử dụng
TSCĐ nguồn tài trợ
- ↑ rủi ro thất thoát vốn
Quản lý phải thu (tiếp)
Tiêu chuẩn cấp tín dụng thương mại cho
khách hàng:
- Phẩm chất, tư cách tín dụng
- Năng lực trả nợ
- Vốn của khách hàng
- Thế chấp
- Điều kiện kinh tế, …
Quản lý phải thu (tiếp)
Phântíchđánhgiákhoảntíndụngđượcđềnghị:

P,Q: Giá và lượng bán được khi thanh toán ngay


P’,Q’: Giá và lượng hàng bán được khi trả chậm
r : % hàng bán chịu không thu được tiền
k : tỷ lệ sinh lời yêu cầu thu được từng tháng
V : chi phí biến đổi của 1 đơn vị hàng hóa
c : %chi phí đòi nợ và tài trợ bù đắp khoản phải thu
Chấpnhậnnếu NPV > 0
Quản lý phải thu (tiếp)
Theo dõi các khoản phải thu:
- Kỳ thu tiền bình quân
- Sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu
- Xác định số dư khoản phải thu
Quản lý tài sản cố định và quỹ khấu hao

Khái niệm và phân loại tài sản cố


định của doanh nghiệp
Quản lý tài sản cố định
Khái niệm Tài sản cố định
 Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có đặc
điểm cơ bản là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái
vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến
khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất, thỏa mãn 2 điều kiện:
- Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở
lên.
- Tiêu chuẩn giá trị: ở nước ta hiện nay tài sản có giá trị từ 10
triệu đồng trở lên.
 TSCĐ còn bao gồm cả những tài sản không có hình thái vật
chất - là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra và cũng đồng
thời thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên, ví dụ: Chi phí thành
lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi
phí về lợi thế kinh doanh, …
Phân loại Tài sản cố định
TSCĐ phục vụ cho mục đích kinh doanh
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Máy móc, thiết bị
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Vườn cây lâu năm, súc vật
- Các loại TSCĐ khác
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc
lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng
Quản lý Tài sản cố định

Khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ


khấu hao
Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong
doanh nghiệp
Khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và giảm
dần giá trị.
Hao mòn hữu hình xảy ra do doanh nghiệp sử dụng
và do môi trường.
Hao mòn vô hình xảy ra do tiến bộ kỹ thuật, làm cho
TSCĐ bị giảm giá hoặc bị lỗi thời.
Trong mỗi chu kỳ sản xuất, DN chuyển một lượng
giá trị tương đương với phần hao mòn trên vào giá
thành sản phẩm, khi sản phẩm được tiêu thụ bộ phận
tiền này được trích lại thành một quỹ nhằm để tái sản
xuất TSCĐ, công việc đó gọi là khấu hao TSCĐ.
Trích khấu hao TSCĐ
 Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian:
Mk = NG/T
Trong đó: Mk: số khấu hao hàng năm
NG: nguyên giá của TSCĐ
T: thời gian sử dụng định mức của TSCĐ
 Nguyên giá của TSCĐ được xác định như sau:

NG = NGB - D + C1
Trong đó: NGB: Giá mua ghi trên hoá đơn
D: Chiết khấu mua hàng
C1 : Chi phí vận chuyển lắp đặt và chạy thử lần đầu.
 Đối với TSCĐ thuê tài chính, nguyên giá tài sản là giá trị
hiện tại của các khoản chi trong tương lai.
Quản lý số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn
bộ số khấu hao lũy kế của TSCĐ để tái đầu tư,
thay thế, đổi mới TSCĐ.
Tuy nhiên, khi chưa có nhu cầu tái tạo lại
TSCĐ, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh
hoạt số khấu hao luỹ kế phục vụ cho yêu cầu
kinh doanh của mình.
Quản lý quá trình mua sắm, sửa chữa, nhượng
bán và thanh lý TSCĐ được thực hiện thông qua
nghiên cứu dự án đầu tư của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong
doanh nghiệp
 Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ,
năng lực khai thác và sử dụng vốn tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích và tối thiểu hoá chi
phí.
 Được đo lường bằng các chỉ tiêu:
- Hiệu quả sử dụng vốn, TSCĐ: Hiệu suất sử dụng TSCĐ; Hiệu suất sử dụng
vốn cố định; Hàm lượng vốn và TSCĐ; Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- Hiệu quả sử dụng vốn, TSLĐ: Vòng quay tồn kho; Kỳ thu tiền bình quân;
Hiệu suất sử dụng TSLĐ; Hiệu quả sử dụng TSLĐ; Mức đảm nhiệm TSLĐ.
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản; Hệ số doanh
lợi; Hệ số sinh lợi tổng tài sản
(Liên hệ với kiến thức chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp, phần Phân
tích tỷ số tài chính).
Tóm tắt nội dung chương 6
 Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian sử dụng hoặc thu hồi dưới hoặc
bằng 12 tháng. Có 3 loại tài sản ngắn hạn chính doanh nghiệp cần quản lý:
Tiền, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho. Quản lý tài sản ngắn hạn là quá trình tổ
chức, điều hành việc hình thành và sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
 Quản lý hàng tồn kho dựa vào hai mô hình: Mô hình đặt hàng hiệu quả (EOQ)
và Mô hình đặt hàng đúng lúc.
 Quản lý ngân quỹ (hay quản lý tiền mặt) có thể dựa vào hai mô hình: Mô hình
Baumol và Mô hình Miller-Orr, trong đó mô hình Miller-Orr có tính ứng dụng
cao hơn đối với nhiều doanh nghiệp.
 Quản lý khoản phải thu cần chú ý đến thiết lập chính sách tín dụng thương
mại hiệu quả, hợp lý, và thực hiện phân tích tín dụng thương mại của các
khách hàng.
 Tài sản cố định là những tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nhiều kỳ, có giá trị lớn. Việc quản lý TSCĐ bao gồm quản lý quỹ trích
lập khấu hao TSCĐ và theo dõi hiệu quả sử dụng vốn và TSCĐ.

You might also like