You are on page 1of 452

Quản trị tài chính

VAI TRÒ, MỤC TIÊU CỦA


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

 Quản trị tài chính là gì?


 Mục tiêu của công ty
 Tổ chức chức năng quản
trị tài chính
Quản trị tài chính là gì?

Là sự phối trí các dòng


dịch chuyển tiền tệ
nhằm đạt mục tiêu của
doanh nghiệp
Các quyết định đầu tư

Là quyết định quan trọng


nhất trong ba quyết định.
 Quy mô tối ưu của công ty?
 Nên đầu tư vào những tài sản
cụ thể nào?
 Nên cắt giảm hay loại bỏ (nếu
cần) những tài sản nào?
Quyết định tài trợ

Xác định tài sản sẽ được tài trợ


như thế nào?

 Hình thức tài trợ tốt nhất là hình


thức nào?
 Cấu trúc tài trợ tốt nhất?
 Chính sách cổ tức tốt nhất?
 Nguồn vốn sẽ được thu hút bằng
cách nào?
Các quyết định về tài sản

 Làm thể nào để quản trị tài sản


hiện tại một cách hiệu quả?
 Nhà quản trị tài chính có những
mức độ trách nhiệm hoạt động
khác nhau đối với tài sản.
 Nhấn mạnh vào quản trị tài sản lưu
động nhiều hơn so với quản trị tài
sản cố định.
Mục tiêu của công ty

1) Tối đa hóa lợi nhuận?

Mục tiêu này bỏ qua:

a) Giá trị thời gian của tiền tệ


b) Rủi ro của thu nhập
Mục tiêu của công ty

2) Tối đa hóa giá trị của cổ đông?

điều này cũng giống như:

a) Tối đa hóa giá trị công ty


b) Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
Những thiếu sót của
từng mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận
 Tối đa hóa thu nhập sau thuế của công ty.
Hạn chế:
 Có thể tăng lợi nhuận hiện tại trong khi làm
nguy hại đến công ty (ví dụ, phát hành cổ
phiếu thường để mua trái phiếu chính
phủ,...).
 Bỏ qua những thay đổi về mức độ rủi ro của
công ty.
Những thiếu sót của
từng mục tiêu
Tối đa hóa thu nhập trên cổ phiếu
 Tối đa hóa thu nhập sau thuế chia
cho tổng số cổ phiếu.
Hạn chế:
 Không quan tâm đến thời điểm và
độ dài của thu nhập kỳ vọng.
 Bỏ qua những thay đổi về mức độ
rủi ro của công ty.
0
Ưu điểm của mục tiêu tối
đa hóa giá trị công ty
 Tính đến: lợi nhuận và thu nhập
trên cổ phiếu hiện tại và tương
lai;
lai thời gian, và rủi ro của lợi
nhuận và thu nhập trên cổ phiếu;
phiếu
chính sách cổ tức;
tức và tất cả
những nhân tố phù hợp khác..
 Vì vậy, gíá cổ phiếu như là một
công cụ đo lường hiệu quả
1
doanh nghiệp.
Những yếu tố tác động
đến giá cổ phiếu

 Lượng ngân quỹ mà cổ đông


kỳ vọng
 Thời gian của dòng ngân quỹ
 Rủi ro của dòng ngân quỹ

2
Ba yếu tố của dòng
ngân quỹ
 Doanh số
 Doanh số hiện tại
 Tỷ lệ tăng trưởng ngắn hạn
 Tỷ lệ tăng trưởng bền vững
dài hạn
 Các chi phí hoạt động
 Chi phí vốn
3
Những nhân tố ảnh hưởng
đến mức độ và rủi ro của
dòng ngân quỹ
 Các quyết định của nhà quản trị :
 Các quyết định đầu tư
 Các quyết định tài trợ
 Các quyết định về chính sách cổ
tức
 Môi trường bên ngoài

4
Công ty hiện đại

Công ty hiện đại

Cổ đông Ban giám đốc

Có một sự phân biệt rõ ràng giữa


người chủ và người quản trị doanh
nghiệp
5
Vai trò của ban giám đốc

Ban giám đốc hành động như là


đại diện cho những người chủ
(cổ đông) của công ty.
 Một đại diện là một cá nhân
được giao quyền bởi một
người khác, gọi là người chủ,
để thay mặt họ hành động.
6
Lý thuyết đại diện
(Agency theory)

 Jensen và Meckling đã phát


triển một lý thuyết về công ty
dựa trên thuyết đại diện.
 Thuyết đại diện là một lĩnh
vực kinh tế liên quan đến
hành vi của người chủ và đại
diện của họ.
7
Lý thuyết đại diện
 Những người chủ phải cung cấp
những động cơ để nhà quản trị
có thể hành động vì lợi ích cao
nhất cho người chủ và sau đó
kiểm tra các kết quả.
 Các động cơ bao gồm, quyền
chọn cổ phiếu, đặc quyền, và
tiền thưởng.
thưởng
8
Trách nhiệm xã hội

 Tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp


không có nghĩa là công ty đứng
ngoài trách nhiệm xã hội.
hội
 Giả sử rằng chúng ta nhìn công ty
như là một thực thể tạo ra những
hàng hóa cho riêng nó và cả cho xã
hội.
 Vì thế tối đa hóa giá trị công ty vẫn là
mục tiêu phù hợp khi vận hành công
9 ty
Cấu trúc của chức
năng quản trị tài chính

Hội đồng Quản trị

Giám đốc điều hành

Phó GĐ Phó GĐ Phó GĐ


Sản xuất Tài chính Marketing

0
Cấu trúc của chức
năng quản trị tài chính

Phó GĐ Tài chính

Tài chính Kế toán


Hoạch định ngân sách vốn Kế toán chi phí
Quản trị tiền mặt Quản trị chi phí
Quản trị tín dụng Xử lý dữ liệu
Chi trả cổ tức Sổ cái
Lập kế hoạch và phân tích tài Báo cáo cho chính quyền
chính Kiểm soát nội bộ
Quản trị tiền lương Chuẩn bị báo cáo TC
Quản trị rủi ro/Bảo hiểm Chuẩn bị ngân sách
Phân tích/lập kế hoạch thuế Chuẩn bị các dự toán
1
Trách nhiệm của nhà
quản trị tài chính

 Dự toán và lập kế hoạch


 Các quyết định đầu tư và tài trợ
 Hợp tác và kiểm soát
 Các giao dịch trên thị trường tài
chính
 Quản trị rủi ro

2
Quản trị tài chính

MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

3
Khấu hao
Khấu hao là hình thức phân bổ một
cách hệ thống chi phí tài sản vốn
theo thời gian nhằm mục tiêu báo
cáo tài chính, mục tiêu thuế hay cả
hai. (hao mòn tài sản)

 Nhìn chung, các công ty có sinh lời


muốn áp dụng phương pháp tính thuế
tích luỹ cho mục tiêu báo cáo thuế.
4
Các hình thức khấu
hao
 Khấu hao đường thẳng (SL)
 Khấu hao tích luỹ
 Khấu hao theo số dư
giảm dần (Double
Declining Balance -
DDB)
 Khấu hao trên tổng số năm
5
Khấu hao đường
thẳng (SLN)
K = BV/n

K: mức khấu hao hàng năm


n: thời hạn khấu hao theo quy định
BV: Giá trị tính khấu hao
SLD(chi phí, thanh lý, chu kỳ sống)

6
Khấu hao theo số
dư giảm dần (DDB)
Ki =Hx(BVi/n)
H: hệ số khấu hao
n: số năm khấu hao
BVi: Giá trị còn lại
Chú ý: Vào những năm sau, khi khấu hao tính theo
công thức trên nhỏ hơn khấu hao đường thẳng,
người ta chuyển sang khấu hao đường thẳng.
DDB(chi phí, thanh lý, chu kỳ sống, năm i, hệ số H)
7
Khấu hao theo tổng
số năm (SYD)

Ki =(n-i+1)xG/S

Ki: mức khấu hao hàng năm


n: thời hạn khấu hao theo quy định
G: Giá trị tính khấu hao
S = nx(n+1)/2
SYD(giá trị khấu hao, thanh lý, chu kỳ sống, năm i)
8
Khấu trừ lãi vay
Chi phí lãi vay là tiền lãi tính trên khoản
nợ và là khoản chi phí được khấu trừ
thuế.
thuế
Cổ tức tiền mặt là phần thu nhập dưới
dạng tiền mặt trả cho cổ đông và không
phải là phần chi phí được khấu trừ thuế.
Chi phí vay sau thuế:
(Chi phí lãi vay) X ( 1 – Thuế suất)
Vì vậy, tài trợ bằng vốn vay đem lại cho
công ty lợi thế về thuế!
thuế
9
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
Thuế thu nhập là loại thuế trực thu đánh
trên thu nhập chịu thuế của công ty.
• Căn cứ tính thuế:
 Thu nhập chịu thuế
 Thuế suất
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp
dụng đối với cơ sở kinh doanh trong
nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài
kinh doanh ở Việt Nam không theo luật
0 đầu tư nước ngoài là 28%
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
Thuế thu nhập là loại thuế trực thu đánh
trên thu nhập chịu thuế của công ty.
• Căn cứ tính thuế:
 Thu nhập chịu thuế
 Thuế suất
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng
đối với cơ sở kinh doanh trong nước và tổ chức,
cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam
không theo luật đầu tư nước ngoài là 28%
1
Các yếu tố ảnh hưởng
đến thuế thu nhập
Thu nhập chiu thuế từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ bằng doanh thu trừ
các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến
thu nhập chịu thuế.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chịu
thuế:
 Khấu hao
 Chi phí tiền lãi
 Thu nhập lợi tức
 Thuế thu nhập cá nhân
2 ---
Thuế thu nhập cá
nhân
 Đối với doanh nghiệp tư nhân và
công ty hợp doanh: thu nhập cá nhân
là thu nhập chịu thuế.
 Đối với công ty cổ phần: thuế cá
nhân tính trên phần sở hữu cổ phiếu.
 Thuế thu nhập cá nhân có thể ảnh
hưởng tới phản ứng của các cổ đông
đối với chính sách phân phối lợi tức
3
Môi trường tài chính
 Các công ty tương tác thường xuyên
với các thị trường tài chính.
 Các thị trường tài chính bao gồm tất cả
các đơn vị, các thủ tục đưa người mua
và người bán các công cụ tài chính đến
với nhau
 Mục tiêu của thị trường tài chính là để
phân bổ một cách hiệu quả các khoản
4
tiết kiệm cho người sử dụng cuối cùng.
Công ty và thị trường
tài chính
 Thị trường sơ cấp
Là nơi cổ phiếu mới phát hành được
bán cho những người mua đầu tiên.
 Thị trường thứ cấp
Là nơi những cổ phiếu được phát
hành trước đó được trao đổi, mua
bán.

5
Công ty và thị trường
tài chính
 Phát hành ra công chúng (IPO)
 Lần đầu tiên, cổ phiếu được bán
cho công chúng
 Phát hành mới theo thời kỳ
 Phát hành cổ phiếu mới của một
công ty đã có chứng khoán giao
dịch trên thị trường thứ cấp.

6
Dòng vốn trong
nền kinh tế

Lĩnh vực đầu tư

Trung gian
Môi giới tài chính

Tài chính

Thị trường sơ cấp

Lĩnh vực tiết kiêm

7
Dòng vốn trong
nền kinh tế

Lĩnh vực đầu tư


LĨNH VỰC
ĐẦU TƯ

Trung gian
Môi giới tài chính

Tài chính
Công ty

Chính phủ
Thị trường sơ cấp

Hộ gia đình
Lĩnh vực tiết kiêm

8
Dòng vốn trong
nền kinh tế

Lĩnh vực đầu tư LĨNH VỰC


TIẾT KIỆM

Trung gian
Môi giới tài chính

Tài chính
Hộ gia đình

Thị trường sơ cấp Công ty

Chính phú
Lĩnh vực tiết kiêm

9
Dòng vốn trong
nền kinh tế

Lĩnh vực đầu tư


MÔI GIỚI
TÀI CHÍNH

Trung gian
Môi giới tài chính

Tài chính
Các ngân hàng
đầu tư
Thị trường sơ cấp
Các ngân hàng
thế chấp
Lĩnh vực tiết kiêm

0
Dòng vốn trong
nền kinh tế

Lĩnh vực đầu tư


TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH

Ngân hàng TM
Trung gian
Môi giới tài chính

Tài chính
Quỹ tiết kiệm
Công ty bảo
hiểm.
Thị trường sơ cấp
Quỹ lương
Công ty tài chính
Quỹ tín dụng
Lĩnh vực tiết kiêm

1
Dòng vốn trong
nền kinh tế

Lĩnh vực đầu tư


THỊ TRƯỜNG
SƠ CẤP

Trung gian
Môi giới tài chính

Tài chính
Thị trường
chứng khoán
Thị trường sơ cấp
Thị trường
phi chính thức
Lĩnh vực tiết kiêm

2
PHÂN PHỐI VỐN
 Vốn sẽ chuyển từ những đơn vị kinh
tế sẵn sàng đem lại thu nhập kỳ vọng
lớn nhất (rủi ro không đổi).
 Về nguyên tắc, thu nhập kỳ vọng lớn
nhất được đem lại từ những đơn vị
kinh tế có cơ hội đầu tư hứa hẹn nhất.
 Kết quả: Tiền tiết kiệm có xu hướng
phân bổ đến những nơi sử dụng hiệu
quả nhất.
3
TIỀN LÃI &
LÃI SUẤT

4
Tại sao THỜI GIAN?

Tại sao THỜI GIAN là một yếu


tố quan trọng trong quyết
định của bạn?

THỜI GIAN cho bạn cơ hội trì


hoãn việc tiêu thụ và kiếm
được TIỀN LÃI.
LÃI

5
LÃI SUẤT

Bạn muốn nhận loại nào hơn –


10.000 USD hôm nay hay
10.000 USD 5 năm sau?
sau

Hiển nhiên là 10.000 USD hôm nay.


nay

Bạn đã nhận biết được

GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ!!


TỆ
6
TIỀN LÃI VÀ LÃI SUẤT

 Tiền lãi: là giá của việc sử dụng tiền vay


 Lãi suất: tỷ lệ % tiền lãi trong một đơn vị
thời gian so với vốn gốc (i)

Io
i =
Po

Lãi suất là dấu hiệu của giá trị thời gian


của tiền tệ.
7
CÁC LOẠI TIỀN LÃI

 Lãi đơn
Tiền lãi phải trả (hay kiếm được) trên
khoản vốn gốc ban đầu đã vay (hay
cho vay).
 Lãi kép
Tiền lãi phải trả (hay kiếm được) trên
tiền lãi từ các thời kỳ trước cũng như
trên vốn gốc đã vay (hay cho vay).
8
CÔNG THỨC TÍNH LÃI ĐƠN

Công thứcSI
thức = P0(i)(n)

SI: Lãi đơn


P0: Vốn gốc
i : Lãi suất thời kỳ
n : Thời gian sử dụng (vay) t
9
VÍ DỤ TÍNH LÃI ĐƠN

 Giả sử bạn gởi 1.000 USD vào


ngân hàng với lãi suất 7% lãi đơn
trong 2 năm. Tiền lãi tích luỹ vào
cuối năm 2 là bao nhiêu?
 SI = P0(i)(n)
= 1.000$(,07)(2)
= 140$
0
GIÁ TRỊ NHẬN ĐƯỢC
TRONG TƯƠNG LAI
 Giá trị nhận được (Pn) từ vốn gốc?

Pn = P0 + SI
= 1.000$ + 140$
= 1.140$
 Giá trị tương lai là giá trị trong tương
lai của một khoản tiền hiện tại, hay là
một chuỗi tiền tệ, được đánh giá ở lãi
suất nhất định.
1
TẠI SAO PHẢI GHÉP LÃI?

Giá trị tương lai của khoản tiền gởi 1000 USD

20000
Giá trị tương lai (USD)

10% lãi đơn


15000
7% lãi ghép
10000

5000 10% lãi ghép

0
1 10 20 30 Năm

2
LÃI KÉP
 Lãi kép: Tính lãi căn cứ vào vốn gốc và tiền
lãi từ các thời kỳ trước.
 Khoản tiền sau t thời kỳ:

Pt = P0 (1+i)t

3
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ MỘT
MỘT KHOẢN
KHOẢN
TRONG
TRONG TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI

P1 = P0 (1+i)1 = 1.000$ (1,07)


= 1.070$
Lãi kép
Bạn kiếm được 70$ trên số tiền gởi
1.000$ sau một năm.
Khoản tiền này bằng với khoản tiền
kiếm được với lãi đơn.
4
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI CỦA
CỦA
MỘT
MỘT KHOẢN
KHOẢN TIỀN
TIỀN

P1 = P0 (1+i)1 = 1.000$ (1,07)


= 1.070$
P2 = P1 (1+i)1 = P0 (1+i)(1+i) =
1.000$(1,07)(1,07)
1.000$ = P0 (1+i)2 =
1.000$(1,07)
1.000$ 2
= 1.144,90$
Với lãi ghép, bạn thu được một khoản tiền
nhiều hơn so với lãi đơn 4,90$ vào năm 2
(Slide 10)

5
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI CỦA
CỦA MỘT
MỘT KHOẢN
KHOẢN
TIỀN
TIỀN VỚI
VỚI CÁC
CÁC MỨC
MỨC LÃI
LÃI KHÁC
KHÁC NHAU
NHAU

$1000
900 k = 8%
800
700
600
k = 4%
500
400
300 k = 0%
200
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Năm
6
GHÉP
GHÉP LÃI
LÃI NHIỀU
NHIỀU LẦN
LẦN
TRONG
TRONG NĂM
NĂM

 Ghép lãi nhiều lần trong một năm làm cho


lãi suất thực cao hơn vì bạn thu được “lãi
trên lãi” thường xuyên hơn.
 Vì vậy, lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh
nghĩa (hằng năm).
 Hơn nữa, lãi suất thực sẽ tăng khi lãi
được ghép thường xuyên hơn.

7
LÃI
LÃI SUẤT
SUẤT THỰC
THỰC VÀ
VÀ LÃI
LÃI SUẤT
SUẤT
DANH
DANH NGHĨA
NGHĨA

 Các yếu tố cấu thành lãi suất:


 Tỷ lệ phần trăm tiền lãi/đơn vị thời gian
 Thời hạn ghép lãi
 Lãi suất thực: thời hạn phát biểu lãi suất
bằng với thời hạn ghép lãi
 Lãi suất danh nghĩa: khi có sự khác biệt
thời hạn phát biểu lãi suất và thời hạn ghép
lãi
8
QUI
QUI ĐỔI
ĐỔI SANG
SANG LÃI
LÃI SUẤT
SUẤT THỰC
THỰC

Lãi suất thực


Tỷ lệ lãi thực kiếm được (hay phải
trả) sau khi điều chỉnh lãi suất
danh nghĩa theo các nhân tố số
lần ghép lãi mỗi năm.

(1 + [ i / m ] )m - 1
9
Lãi suất thực của khoản vay
lãi suất 10%, ghép lãi nửa
năm?

m
Công thức:  i 
r%   1    1
 m
2
 0.10 
 1   1.0
 2 
 1.052  1.0
 0.1025  10.25%.

0
r = i = 10%/năm

r = 10%.

rQ = (1 + 0.10/4)4 - 1 = 10.38%.

rM = (1 + 0.10/12)12 - 1 = 10.47%.

rD(360) = (1 + 0.10/360)360 - 1 = 10.52%.

1
MẬT
MẬT ĐỘ
ĐỘ GHÉP
GHÉP LÃI
LÃI

Công thức tổng quát:


Pn = PV0(1 + [i/m])mn
n : số năm
m : Số lần ghép lãi trong năm
i : Lãi suất năm
Pn,m : Giá trị tương lai vào cuối năm n
PV0 : Giá trị hiện tại của dòng ngân
2 quỹ
TÁC ĐỘNG CỦA GHÉP LÃI

Quý P2 = 1.000(1+
1.000 [,12/4])(4)(2)
= 1.266,77
Tháng P2 = 1.000(1+
1.000 [,12/12])(12)
(2)
= 1.269,73
Ngày P2 = 1.000(1+
1.000 [,12/365])(365)
(2)
= 1.271,20

3
TÁC ĐỘNG CỦA GHÉP LÃI

Julie Miller có 500$ đầu tư trong 2 năm với lãi


suất hàng năm là 9%.
Ghép lãi Mật độ
500$(1,09)2 = 594,05$ Năm
500$(1,045)4 = 596,26$ 6 tháng
500$(1,0225)8 = 597,42$ Quý
500$(1,0075)24 = 598,21$ Tháng
500$(1,000246575)730 = 598,60$ Ngày

4
LÃI SUẤT THỰC CỦA
BASKET WONDERS

Basket Wonders (BW) có 1.000$ ở


ngân hàng. Lãi suất là 6% ghép lãi theo
quý trong 1 năm. Lãi suất thực hằng
năm là bao nhiêu?
EAR = ( 1 + 6% / 4 )4 - 1
= 1,0614 - 1 = ,0614 hay
6,14%!

5
GHÉP LÃI LIÊN TỤC

 Mật độ ghép lãi lớn vô cực.


 Thời kỳ ghép lãi nhỏ vô cực.
kn
FV = PV x e

 Ví dụ: 500$ được đầu tư với lãi suất


9%/năm trong 2 năm, ghép lãi liên tục.
,09 x 2
 FV = 500$ x e = 598,61$

6
KHI
KHI NÀO
NÀO LÃI
LÃI SUẤT
SUẤT THỰC
THỰC BẰNG
BẰNG
LÃI
LÃI SUẤT
SUẤT DANH
DANH NGHĨA?
NGHĨA?

 Có, chỉ khi số lần ghép lãi


trong thời kì phát biểu lãi suất
m=1.
 Nếu m> 1, lãi suất thực r% sẽ
lớn hơn lãi suất danh nghĩa.

7
MỖI LOẠI LÃI SUẤT ĐƯỢC
SỬ DỤNG KHI NÀO?

i: Lãi suất danh nghĩa được sử dụng


trong các hợp đồng, yết tại ngân
hàng. Không sử dụng lãi suất này để
tính toán tiền tệ theo thời gian
iPer: Lãi suất định kỳ iPer = i/m sử
dụng trong tính toán
r %: Lãi suất thực được dùng để so
sánh với thu nhập trên vốn đầu tư.
8
BIỂU
BIỂU DIỄN
DIỄN CHUỖI
CHUỖI THỜI
THỜI GIAN
GIAN CỦA
CỦA
DÒNG
DÒNG NGÂN
NGÂN QUĨ
QUĨ

0 1 2 3
i%

CF0 CF1 CF2 CF3

Thời điểm: Kết thúc mỗi thời kì, vì vậy,


thời điểm 0 là hiện tại; Thời điểm 1 là
cuối thời kì 1; hay bắt đầu thời kì 2....

9
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

0
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Giá trị tương lai là một công cụ lý


giải khả năng sinh lợi của đồng tiền,
nó cho thấy ý nghĩa thời gian của
tiền tệ.

1
Giá trị tương lai FV của khoản tiền
100$ cuối năm thứ 3 là bao nhiêu
nếu i = 10%?
0 1 2 3
10%

100 FV = ?

Tìm FV bằng cách ghép các thời kỳ


2
Sau 1 năm: FV1 = PV + INT1 = PV + PV(k
= PV(1 + k)
= 100$(1,10)
= 110,00$.
Sau 2 năm: FV = PV(1+k)(1 + k)
2
= 100$(1,10)(1,10)
= 121,00$.

3
Sau 3 năm: FV3 = PV(1+k)(1+k)(1 + k)
= 100(1,10)(1,10)(1,10)
= 133,10$.

Tổng quát: FVn = PV(1 + k)n.

Excel: FV (interest, periods, pmt, PV)

4
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Một khoản tiền hiện tại

FV  PV (1  k ) n

Một chuỗi tiền tệ


n
FVn   PVt (1  k ) n t

t 1

5
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

6
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI PV
Một khoản tiền hiện tại
n
FVn  1 
PV = = FVn  
1+k 
n
 1+k 
Một chuỗi tiền tệ
FVtn
PVn = 
t 1 (1  k )
t

Excel : PV (interest, periods, pmt, FV)


7
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA
MỘT KHOẢN TIỀN
Giả sử bạn cần 1.000$ trong 2 năm.
Hãy kiểm tra xem hôm nay bạn cần
phải gởi bao nhiêu tiền vào tài khoản,
giả sử lãi suất 7%.
0 1 2
7%
1.000$
PV0 PV1
8
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT
KHOẢN TIỀN

PV0 = FV2 / (1+k)2= 1.000$ / (1,07)2


= FV2 / (1+k)2 = 873,44$

0 1 2
7%
1.000$
PV0
9
BÀI TẬP!

Julie Miller muốn biết số tiền gởi của


ông phải là bao nhiêu để ông có thể
nhận được 10.000$ sau 5 năm với lãi
suất 10%.
0 1 2 3 4 5
10%
10.000$
PV0
0
GIẢI

 Áp dụng công thức:


PV0 = FVn / (1+k)n
PV0 = 10.000$ / (1+ 0,10)5
= 6.209,21$

1
CÁC ỨNG
DỤNG

2
TRẢ NỢ (TIẾT KIỆM) ĐỀU

 Một khoản trả nợ đều là một chuỗi


thanh toán tiền mặt bằng nhau trải
đều theo thời gian.
 Ví dụ, bạn trả tiền thuê nhà với một
khoản tiền bằng nhau, trả vào cùng
ngày của mỗi tháng trong cả năm.

3
CÁC LOẠI TIẾT KIỆM ĐỀU

 Một khoản tiết kiệm (nợ) đều là một chuỗi


các khoản thanh toán (hay khoản thu đều
nhau xảy ra trong suốt một chuỗi thời kỳ
nhất định.
 Nợ đều thông thường:
thường các khoản thanh
toán hay khoản thu xảy ra vào cuối mỗi
thời kỳ.
 Nợ đều đến hạn:
hạn Các khoản thanh toán
hay khoản thu xảy ra vào đầu mỗi thời kỳ.
4
VÍ DỤ CỦA KHOẢN
TIẾT KIỆM (NỢ) ĐỀU

 Trả học phí của sinh viên


 Mua xe trả góp
 Bảo hiểm
 Trả tiền cầm cố
 Tiết kiệm tiền hưu

5
KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ĐỀU

Xây dựng kế hoạch trả nợ đều cho


khoản vay 1.000 USD, 10%/năm,
trong 3 năm.

6
CÁC
CÁC BƯỚC
BƯỚC ĐỂ
ĐỂ LẬP
LẬP KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH
TRẢ
TRẢ NỢ
NỢ ĐỀU
ĐỀU
1. Tính khoản thanh toán mỗi thời kỳ.
2. Tìm tiền lãi phải trả trong thời kỳ t.
(Số dư nợ vào thời kỳ t-1) x (i% / m)
3. Tính vốn gốc vào thời kỳ t.
(Thanh toán – Tiền lãi trong bước 2)
4. Tìm số dư cuối kỳ của thời kỳ t.
(Số dư đầu kỳ - vốn gốc đã trả từ bước 3)
5. Trở lại bước 2 và tiếp tục.
7
Bước 1: Tìm khoản trả mỗi năm
PMT.
0 1 2 3
10%

-1,000 PMT PMT PMT


PV
PMT  n
1
t 1 ( 1  i ) t

Excel: PMT=PMT(rate,nper,PV,FV,type)
8
Bước 2: Tìm khoản trả lãi
trong năm.

Lãi = IPMT = Số dư đầu kỳt x (i)


Ví dụ: IPMT1 = 1.000$x (0,10) = 100$.

Excel: PMT=IPMT(rate,per,nper,PV,FV)

9
Bước 3: Tìm khoản vốn gốc
phải trả trong năm.

Gốc = PPMT = PMT - INT


Ví dụ PPMT1 = 402,11$ - 100$ = 302,11$.

Excel: PMT=PPMT(rate,per,nper,PV,FV)

0
Bước 4: Tìm số dư cuối kỳ
Số dư cuối kỳ = số dư đầu kì- PPMT
Ví dụ SDCK1 = 1.000$ - 302,11$
= 697,89$.
LỊCH TRÌNH TRẢ NỢ ĐỀU
Năm Vốn gốc Thanh toán
0 1000 Gốc (PPMT)Lãi (IPMT) Tổng (PMT)
1 697.89 (302.11) (100.00) (402.11)
2 365.56 (332.33) (69.79) (402.11)
3 0.00 (365.56) (36.56) (402.11)
Tổng (1,000.00) (206.34) (1,206.34)
1
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI CỦA
CỦA MỘT
MỘT
KHOẢN
KHOẢN TIẾT
TIẾT KIỆM
KIỆM ĐỀU
ĐỀU
0 1 2 3

$0 $100 $100 $100

Mỗi năm, bạn gởi 100$ (vào cuối


năm) vào một tài khoản tiết kiệm.

Bạn sẽ có bao nhiêu tiền vào cuối


năm thứ ba nếu lãi suất là 8%/năm?

2
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI CỦA
CỦA MỘT
MỘT
KHOẢN
KHOẢN TIẾT
TIẾT KIỆM
KIỆM ĐỀU
ĐỀU

0 1 2 3

0$ 100$ 100$ 100$


100$(1,08)
108$
100$(1,08)2
116,64$
324,64$

3
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI CỦA
CỦA MỘT
MỘT
KHOẢN
KHOẢN TIẾT
TIẾT KIỆM
KIỆM ĐỀU
ĐỀU
0 1 2 3

0$ 100$ 100$ 100$


100$(1,08)
108$
100$(1,08)2
116,64$
324,64$
n 3
FVA = PMT((1+k) - 1 ) = 100( (1+,08) - 1 )
k ,08

= 100(3,2464) = 324,64
Excel: FV (interest, periods, pmt, PV)
4
GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ HIỆN
HIỆN TẠI
TẠI CỦA
CỦA KHOẢN
KHOẢN
NỢ
NỢ ĐỀU
ĐỀU TRONG
TRONG TƯƠNG
TƯƠNG LAI
LAI

0 1 2 3

100$ 100$ 100$


PV=?

Dòng ngân quỹ trên (gởi đầu năm) sẽ


đáng giá bao nhiêu với bạn vào hôm
nay nếu lãi suất là 8% trên tài khoản
của bạn?

5
Giá trị hiện tại của một khoản
tiền tiết kiệm đều tương lai

0 1 2 3
100$ 100$
$100
100$/(1,08)
$92,60
$85,73 100$ / (1,08)2
$278,33

Dòng ngân quỹ trên (gởi đầu năm) sẽ đáng


giá bao nhiêu với bạn vào hôm nay nếu lãi
suất là 8% trên tài khoản của bạn?

6
Giá trị hiện tại của một khoản
tiền tiết kiệm đều tương lai

1
PVA = PMT( 1 - (1+k)n )(1+k)
k
1
PVA = 100( 1 - (1,08)3)(1,08)
,08
= 100(2,5771)(1,08)
= 278,33

Excel: PV (interest, periods, pmt, FV)

7
Các bước để giải bài tập
giá trị thời gian
1. Đọc kỹ bài tập
2. Xác định xem đó là bài tập tìm giá trị hiện
tại hay giá trị tương lai
3. Vẽ đường thời gian
4. Ghi dòng ngân quỹ và đường chia trên
đường thời gian
5. Xác định xem đó là bài tập một khoản
tiền, một dòng quỹ đều hay dòng hỗn hợp
6. Giải bài tập
8
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH

99
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Yếu tố xu hướng /mùa


Công ty sẽ cần bao nhiêu
nguồn vốn trong tương lai?
1. Phân tích nhu cầu
Có yếu tố theo mùa nào trong
nguồn vốn của công ty
hoạt động của công ty?

Các công cụ phân tích được


sử dụng
Báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ
Các báo cáo dòng ngân quỹ
Các ngân sách ngân quỹ

100
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Sức khoẻ của một công ty

1. Phân tích nhu cầu Các thông số tài chính


nguồn vốn của công ty
2. Phân tích điều kiện tài chính 1. Riêng biệt
Và khả năng sinh lợi của công ty 2. Theo thời gian
3. Kết hợp
4. So sánh

101
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Rủi ro kinh doanh liên


quan đến rủi ro trong hoạt
1. Phân tích nhu cầu động kinh doanh của công
nguồn vốn của công ty ty.
2. Phân tích điều kiện tài chính
Và khả năng sinh lợi của công ty Ví dụ:
Sự biến động về doanh số
3. Phân tích rủi ro kinh doanh
Sự biến động về chi phí
của công ty
Gần với điểm hòa vốn

102
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Nhà quản trị


1. Phân tích nhu cầu tài chính
nguồn vốn của công ty Xác định nhu phải xem
2. Phân tích điều kiện tài chính cầu tài trợ xét cả ba
Và khả năng sinh lợi của công ty yếu tố này
của công ty khi xác định
3. Phân tích rủi ro kinh doanh nhu cầu tài
của công ty trợ của
công ty.

103
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1. Phân tích nhu cầu


nguồn vốn của công ty Xác định nhu Thương lượng
2. Phân tích điều kiện tài chính cầu tài trợ với các nhà
Và khả năng sinh lợi của công ty của công ty cung cấp vốn
3. Phân tích rủi ro kinh doanh
của công ty

104
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

105
CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢN

Bảng cân đối kế toán


Tóm tắt vị thế tài chính của công ty vào một thời
điểm, cho thấy tổng tài sản = tổng nợ + vốn chủ sở
hữu.
Báo cáo thu nhập
Tóm tắt về thu nhập và chi phí của công ty trong
một thời gian nhất định, kết quả là thu nhập hay lỗ
trong của giai đoạn đó.

106
BÁO CÁO THU NHẬP

Doanh thu
DOANH SỐ THUẦN
- CHI PHÍ
= LỢI NHUẬN
BÁO CÁO THU NHẬP

DOANH SỐ - Chi phí hàng bán


- Chi phí hoạt động
- CHI PHÍ (marketing, CP quản lý)
- Các chi phí tài trợ
= LỢI NHUẬN - Thuế
DOANH SỐ BÁO CÁO THU NHẬP
- Chi phí hàng bán
LỢI NHUẬN GỘP
- Chi phí hoạt động
THU NHẬP HOẠT ĐỘNG (EBIT)
- Chi phí lãi vay
THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (EBT)
- Thuế thu nhập
THU NHẬP SAU THUẾ (EAT)
- Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
- THU NHẬP CHO CỔ ĐÔNG
DOANH SỐ BÁO CÁO THU NHẬP
- Chi phí hàng bán
LỢI NHUẬN GỘP
- Chi phí hoạt động
THU NHẬP HOẠT ĐỘNG (EBIT)
- Chi phí lãi vay
THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (EBT)
- Thuế thu nhập
THU NHẬP SAU THUẾ (EAT)
- Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
- THU NHẬP SẴN SÀNG CHO CỔ ĐÔNG
DOANH SỐ BÁO CÁO THU NHẬP
- Chi phí hàng bán
LỢI NHUẬN GỘP
- Chi phí hoạt động
THU NHẬP HOẠT ĐỘNG (EBIT)
- Chi phí lãi vay
THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (EBT)
- Thuế thu nhập
THU NHẬP SAU THUẾ (EAT)
- Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
- THU NHẬP SẴN SÀNG CHO CỔ ĐÔNG
BÁO CÁO THU NHẬP
Chỉ tiêu Nội dung Ý nghĩa
Doanh thu thuần Doanh thu bán hàng và dịch vụ sau
Phản ánh hiệu
Chi phí hàng bán Chi phí liên quan trực tiếp đến khối quả sản xuất và
= lượng hàng hóa và dịch vụ đã bán marketing
Lợi nhuận
gộp Khấu hao các tài sản cố định dùng
Khấu -hao
trong doanh nghiệp Phản ánh tình
Chi phí QC bán hàng
hình khai thác
Chi phí
- quản lý quy mô
= Lợi nhuận hoạt động
-
Chi phí tiền lãi Chi phí ròng về các khoản tiền lãi Chi phí tài trợ
-
= Lợi nhuận trước
Thuế thuthuế
- nhập công ty
= Thu nhập
Thanhròng
toán cổ tức
= Thu nhập giữ lại
112
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN

Tổng nợ
Tổng tài sản = +
Vốn chủ sở
hữu
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN
Tài sản Nguồn vốn

Tài sản lưu động Nợ lưu động


Tiền mặt Khoản phải trả
Nợ tích luỹ
Chứng khoán khả nhượng Giấy nợ ngắn hạn
Khoản phải thu Nợ dài hạn
Tồn kho Giấy nợ dài hạn
Chi phí trả trước Cầm cố
Vốn chủ
Tài sản cố định Chứng khoán ưu đãi
Máy móc thiết bị Cổ phiếu thường (Giá trị
Nhà xưởng đất đai ghi phiếu)
Vốn bổ sung
Các tài sản khác Thu nhập giữ lại
Đầu tư và bản quyền trí tuệ
TÀI SẢN
• Tài sản lưu động: tài sản khả nhượng, có
thể chuyển hóa thành tiền trong vòng 1
năm.
- Tiền mặt, chứng khoán khả nhượng, khoản phải
thu, tồn kho, chi phí trả trước.

115
TÀI SẢN

• Tài sản lưu động : tài sản khả nhượng,


có thể chuyển hóa thành tiền trong
vòng 1 năm.
- Tiền mặt, chứng khoán khả nhượng, khoản
phải thu, tồn kho, chi phí trả trước.
• Tài sản cố định: máy móc thiết bị,
nhà xưởng đất đai.

116
TÀI SẢN

• Tài sản lưu động : tài sản khả nhượng, có thể


chuyển hóa thành tiền trong vòng 1 năm.
– Tiền mặt, chứng khoán khả nhượng, khoản phải
thu, tồn kho, chi phí trả trước.
• Tài sản cố định: máy móc thiết bị, nhà xưởng đất
đai.
• Tài sản khác: tài sản không thuộc nhóm tài sản lưu
động và cũng không thuộc nhóm tài sản cố định.
- Tài sản vô hình như bản quyền trí tuệ, phát minh
sáng chế.

117
NGUỒN VỐN
• Nợ vốn: nguồn tài trợ từ chủ nợ.
• Nợ ngắn hạn: tiền vay phải trả trong vòng
12 tháng đến.
- Khoản phải trả, các khoản nợ khác như lãi vay,
thuế, chi phí tích luỹ, giấy nợ ngắn hạn.
• Nợ dài hạn: nợ ngân hàng hay các nguồn
khác, cho phép nợ dài hơn 12 tháng.

118
NGUỒN VỐN
• Vốn chủ: vốn đầu tư của cổ đông vào
công ty.
• Cổ đông ưu đãi: nhận cổ tức cố định và có
quyền ưu tiên hơn so với các cổ đông
thường trong trường hợp công ty bị phá
sản.
• Cổ đông thường: là những người chủ của
một công ty. Họ nhận được tất cả những
gì còn lại sau khi thanh toán cho các chủ
nợ và cổ đông ưu đãi.
119
PHÂN BỔ NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN

TÀI SẢN NGUỒN VỐN


Tài sản Tài trợ TSLĐ Nguồn Nợ lưu động:
Giảm khả năng chuyển hoá thành tiền

lưu bằng vốn vốn nguồn ngắn hạn:


Tăng dần khả năng sinh lợi

động ngắn hạn ngắn phải trả trong 1

Tăng thời hạn trả nợ


hạn năm

Tăng phí tổn vốn


Vốn luân Nguồn Vay dài hạn: trả
chuyển ròng vốn nợ trên 1 năm
thường
Tài sản Vốn thường xuyên
lâu dài xuyên dầu tư Vốn chủ: Khoản
TS lâu dài đầu tư lâu dài

120
PHÂN TÍCH CÁC THÔNG
SỐ TÀI CHÍNH

121
SỬ DỤNG CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH

Thông số tài chính là Loại so sánh


một chỉ số gắn hai
con số kế toán và So sánh bên
được hình thành trong
bằng cách chí số So sánh bên
này với số kia. ngoài

122
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH
• Phân tích thông số tài chính giúp nhà quản trị nắm được
sức khỏe của doanh nghiệp.
• Các thông số được tính bằng cách chia một giá trị trên
các báo cáo tài chính cho một giá trị khác liên quan
• Các nhà quản trị tài chính sử dụng các thông số tài chính
để làm sáng tỏ các con số thô trong báo cáo tài chính.
• Tính khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, các thông số
nợ, hiệu quả hoạt động của tài sản, và thông số thị
trường.
• Phân tích xu hướng qua các năm cho biết sự thay đổi
theo thời gian
123
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH

• Các thông số, xu hướng và các tính toán được sử


dụng để dịch và so sánh hiệu quả tài chính của một
công ty với các công ty trong ngành và với hiệu quả
trong quá khứ.
• Phân tích tài chính không thể trả lời các câu hỏi mà
chỉ dẫn đến những câu hỏi xa hơn
• Các thông số được sử dụng bởi nhà quản trị tài
chính và các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà
đầu tư và cho vay khác.

124
CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

• Các báo cáo tài chính so sánh


• Phân tích xu hướng
• Phân tích khối
• Các thông số tài chính

125
PHÂN TÍCH KHỐI

Phân tích báo cáo tài chính theo phần


trăm. Tất cả các khoản mục trong
bảng tổng kết tài sản được chia
cho tổng tài sản và các khoản mục
trong báo cáo thu nhập được chia
cho doanh thu ròng.

126
PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (CHỈ SỐ)

Phân tích báo cáo tài chính theo phần


trăm, trong đó, các thông số trong bảng
tổng kết tài sản và báo cáo thu nhập của
năm gốc bằng 100.0 (%) và các khoản
mục trong các năm sau được biểu diễn
theo phần trăm giá trị của chúng so với
năm gốc.

127
TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC THÔNG SỐ

Những thông số nào quan trọng nhất?


Điều đó tùy thuộc vào vị trí của bạn
• Nhà cung cấp và ngân hàng (người cho vay) quan tâm
nhất đến các thông số khả năng thanh toán
• Cổ đông quan tâm nhiều nhất đến các thông số khả
năng sinh lợi
• Các chủ nợ dài hạn quan tâm nhiều các thông số sử
dụng nợ
• Sử dụng tài sản hiệu quả là trách nhiệm của các nhà
quản trị

128
CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH

Năm loại thông số tài chính


• Thông số khả năng sinh lợi
• Thông số khả năng thanh toán
• Thông số nợ
• Các thông số hoạt động
• Các thông số thị trường

129
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC THÔNG SỐ
A. Các thông số khả năng sinh lợi C. Các thông số hoạt động
1. Lợi nhuận biên 6a. Vòng quay khoản phải thu
- Lợi nhuận gộp biên 6b. Kỳ thu tiền bình quân
- Lợi nhuận hoạt động biên 7a. Vòng quay tồn kho
- Lợi nhuận ròng biên 7b. Chu kỳ tồn kho
2. Thu nhập trên tài sản (ROA) 8a.Vòng quay khoản phải trả
3. Thu nhập trên vốn chủ (ROE) 8b. Chu kỳ khoản phải trả
9.Vòng quay tài sản cố định
10. Vòng quay tổng tài sản
B. Thông số khả năng thanh toán
4. Khả năng thanh toán hiện thời
5. Khả năng thanh toán nhanh
E. Các thông số thị trường
D. Thông số nợ 14. Giá/Thu nhập
11. Nợ trên tổng tài sản 15. Giá thị trường/Giá sổ sách
12. Nợ trên vốn chủ kế toán
13. Số lần trả lãi

130
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số khả năng sinh lợi

• Đo lường khả năng tính hiệu lực chung


của quản trị doanh nghiệp.

131
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số khả năng sinh lợi

Lợi nhuận gộp


Sinh lợi gộp biên =
Doanh số

Phản ánh tính hiệu lực của doanh nghiệp trong


việc tạo ra thu nhập vượt quá chi phí của hàng
hóa và dịch vụ đã bán

132
Bảng cân đối kế toán công ty E

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số Tổng nguồn
1.450$ 2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$ Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận
Chi phí hoạt động 45 =
Khấu hao 200 Gộp biên Doanh số
Thu nhập hoạt động 330$

Lợi nhuận gộp biên = 575$ = 39,7%


Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
Thuế (40%) 108 1.450$
Thu nhập ròng 162$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giứ lại tăng thêm 62$
133
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số khả năng sinh lợi

Lợi nhuận hoạt động biên = Thu nhập hoạt động


Doanh số

Phản ánh hiệu lực của doanh nghiệp trong việc


giảm thấp chi phí sản xuất

134
Bảng cân đối kế toán công ty E

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số Tổng nguồn
1.450$ 2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận hoạt
= Thu nhập hoạt động
Lợi nhuận gộp 575$
Chi phí hoạt động 45 động biên Doanh số
Khấu hao 200
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$ Lợi nhuận hoạt động biên = 330$ = 22,8%
Thuế (40%) 108 1.450$
Thu nhập ròng 162$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữï lại tăng thêm 62$ 135
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số khả năng sinh lợi

Lợi nhuận ròng biên = Thu nhập ròng


Doanh số

Phản ánh cách thức lợi nhuận ròng đang được tạo ra

136
Bảng cân đối kế toán công ty E

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số Tổng nguồn
1.450$ 2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$ Lợi nhuận Thu nhập ròng
Chi phí hoạt động 45 ròng biên =
Doanh số
Khấu hao 200
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Lợi nhuận ròng biên = 162$
Thu nhập trước thuế 270$ = 11,2%
Thuế (40%) 108 1.450$
Thu nhập ròng 162$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giứ lại tăng thêm 62$ 137
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số khả năng sinh lợi

Thu nhập ròng


Thu nhập / tổng tài sản =
Tổng tài sản

Phản ánh tính hiệu quả của doanh nghiệp trong việc
tạo ra thu nhập ròng từ tài sản

138
Bảng cân đối kế toán công ty E

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$
Thu nhập ròng
Chi phí hoạt động 45 Thu nhập/tài sản (ROA) =
Khấu hao 200 Tổng tài sản
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
ROA = 162$
Thuế (40%) 108 = 6,4%
Thu nhập ròng 162$ 2430$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giứ lại tăng thêm 62$
139
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số khả năng sinh lợi

Thu nhập ròng


Thu nhập/vốn chủ =
Vốn chủ

Doanh nghiệp đang tạo ra thu nhập cho những người


cung cấp vốn chủ tốt như thế nào?

140
Bảng cân đối kế toán công ty E

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Báo cáo thu nhập Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Công ty E Tổng vốn chủ
Doanh số 1.700$
1.450$ Tổng nguồn
Chi phí hàng đã bán 875 2.530$
Lợi nhuận gộp 575$
Thu nhập ròng
Chi phí hoạt động 45 Thu nhập/Vốn chủ (ROE) =
Khấu hao 200 Tổng vốn chủ
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
ROE = 162$
Thuế (40%) 108 = 9,53%
Thu nhập ròng 162$ 1700$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giứ lại tăng thêm 62$
141
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Các thông số khả năng thanh toán

• Đo lường khả năng của doanh nghiệp trong việc


đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn

142
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
Các thông số khả năng thanh toán
• Đo lường khả năng của doanh nghiệp trong việc
đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn
• Thông số khả năng thanh toán hiện thời:

Khả năng Tổng TS lưu động


thanh toán = Tổng nợ lưu động
hiện thời

Tài sản lưu động có đủ để thanh toán cho các


khoản nợ lưu động hay không? Mức an toàn như
thế nào?

143
Bảng cân đối kế toán công ty E

Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Tổng vốn chủ
1.700$
Khả năng Tài sản lưu động Tổng nguồn
thanh toán = 2.530$
Tổng nợ lưu động
hiện thời

Khả năng
thanh toán = 1.230$
= 5,35x
hiện thời 230$

144
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
Các thông số khả năng thanh toán
• Thông số thanh toán nhanh (Acid - test)

Thông số Tài sản lưu động- Tồn kho


Acid-Test = Tổng nợ lưu động

Điều gì xảy ra với khả năng thanh toán nợ ngắn hạn


nếu trừ ra các tài sản kém chuyển hóa nhất?

145
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Tổng vốn chủ
1.700$
Thông số Tổng nguồn
Tài sản lưu động – Tồn kho
Acid-Test Ratio = 2.530$
Tổng nợ lưu động

1.230$ -625$
Acid-Test = = 2,63x
230$

146
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số hoạt động

Khoản phải thu


Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh số bán tín dụng bình quân

Thời gian bình quân cần thiết để khoản phải thu


có thể chuyển hóa thành tiền

147
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn
Thông tin thêm:
Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$
Giả sử toàn bộ Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
doanh số bán Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
tín dụng Máy móc nhà xưởng
Khấu hao tích luỹ
2.500$ Vốn chủ
(1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$ Kỳ
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875 Khoản phải thu
Thu tiền (ACP) =
Lợi nhuận gộp 575$ D/số tdụng b/quân mỗi ngày
Chi phí hoạt động 45 Bình quân
Khấu hao 200
Thu nhập hoạt động 330$ 430$
ACP =
Chi phí tiền lãi
Thu nhập trước thuế
60
270$
1.450$/365 = 108,24 ngày
Thuế (40%) 108
Thu nhập ròng 162$
Trả cổ tức 100
Số
Số
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$ ngày/năm
ngày/năm
148
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số hoạt động

Thông số
Doanh số
quay vòng =
Tồn kho
tồn kho

Tồn kho đang chuyển hóa ra doanh số như thế nào?

149
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530$Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875 Thông số
Lợi nhuận gộp 575$ Doanh số
Quay vòng =
Chi phí hoạt động 45 Tồn kho
Khấu hao 200 Tồn kho
Thu nhập hoạt động 330$
Quay vòng tồn kho = 1.450$ = 2,3x
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
Thuế (40%) 108 625$
Thu nhập ròng 162$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
150
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số hoạt động

Doanh số
Quay vòng tài sản cố định = Tài sản cố định ròng

Tài sản cố định đang sản sinh ra doanh số như thế


nào?

151
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
Chi phí hàng đã bán 875
2.530$ Quay vòng
TSCĐ Doanh số
Lợi nhuận gộp 575$
Chi phí hoạt động 45 TSCĐ ròng
Khấu hao 200
Thu nhập hoạt động 330$
Quay vòng TSCĐ = 1.450$
Chi phí tiền lãi 60 = 1,12x
Thu nhập trước thuế 270$ 1.300$
Thuế (40%) 108
Thu nhập ròng 162$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
152
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Thông số hoạt động

Doanh số
Quay vòng tổng tài sản =
Tổng tài sản

Doanh nghiệp đang dùng tài sản để tạo ra doanh


số như thế nào?

153
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn
Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$
Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530$Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số Tổng nguồn
1.450$ 2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$ Quay vòng Doanh số
Chi phí hoạt động 45 Tổng =
Khấu hao 200 Tổng tài sản
Thu nhập hoạt động 330$
Tài sản
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
Quay vòng tổng TS = 1.450$
Thuế (40%) 108 = 0,57x
Thu nhập ròng 162$
2.530$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
154
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ

Các thông số nợ

Tổng nơ
Tổng nợ/tổng tài sản =
Tổng tài sản

Tỷ lệ nợ chiếm tương đối bao nhiêu so với tổng tài


sản của doanh nghiệp?

155
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số Tổng nguồn
1.450$ 2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$ Thông số nợ = Tổng nợ
Chi phí hoạt động 45 Tổng tài sản
Khấu hao 200
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$ 230$ + 600$
Thuế (40%) 108 Thông số nợ = = 33%
Thu nhập ròng 162$
2.530$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
156
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
Các thông số nợ

Tổng nợ
Nợ/vốn chủ =
Vốn chủ

Tỷ lệ nợ chiếm tương đối bao nhiêu so với tổng tài


trợ bằng vốn chủ của doanh nghiệp?

157
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$
Chi phí hoạt động 45 Tổng nợ
Khấu hao 200 Nợ/vốn chủ D/E = Tổng vốn chủ
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
D/E = 230$ + 600$ = 48,8%
Thuế (40%) 108
Thu nhập ròng 162$ 1.700$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
158
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
Các thông số nợ

Thu nhập hoạt động


Số lần trả lãi =
Chi phí tiền lãi

Khả năng của doanh nghiệp trong việc trang trải


các khoản chi phí tiền lãi bằng thu nhập của nó?

159
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$


Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$ Số lần
Thu nhập hoạt động
Chi phí hoạt động 45 Trả TIE =
Khấu hao 200 Chi phí tiền lãi
Thu nhập hoạt động 330$
Lãi
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
Thuế (40%) 108 TIE = 330$ = 5,50x
Thu nhập ròng 162$ 60$
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
160
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
Thông số giá trị thị trường

Giá trị thị trường của cổ phần


Giá /Thu nhập (P/E) =
Thu nhập cổ phần (EPS)

Nhà đầu tư có thể sẵn sàng trả bao nhiêu cho mỗi
đồng thu nhập của doanh nghiệp? (Biểu hiện quan
điểm về triển vọng tương lai của doanh nghiệp)

161
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Thông tin thêm: Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$
100 cổ phiếu Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Giá mỗi cổ phiếu 20,00$ Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500$ Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200) Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300$ Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530$ Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$
Chi phí hoạt động 45 P/E = Giá thị trường của cổ phiếu
Khấu hao 200 EPS
Thu nhập hoạt động 330$
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
P/E = 20,00$
Thuế (40%) 108 = 12,35x
Thu nhập ròng 162$ 162$/100
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
162
PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
Thông số giá trị thị trường

Giá thị trường/Giá kế toán = Giá thị trường của cổ phiếu


Giá trị kế toán

Cho biết các nhà đầu tư trả bao nhiêu cho mỗi đồng
giá trị kế toán?

163
Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản Nguồn

Thông tin thêm: Tiền mặt 175$ Khoản phải trả 115$
100 cổ phiếu Khoản phải thu 430 Nợ ngắn hạn 115
Tồn kho 625 Tổng nợ lưu động 230$
Giá mỗi cổ phiếu $20.00 Tài sản lưu động 1.230$ Vay dài hạn 600$
Máy móc nhà xưởng 2.500Vốn chủ
Khấu hao tích luỹ (1.200)Cổ phiếu thường 300$
Tài sản cố định ròng 1.300Bổ sung 600
Tổng tài sản 2.530$ Thu nhập giữ lại 800
Báo cáo thu nhập Tổng vốn chủ
Công ty E
1.700$
Doanh số
Tổng nguồn
1.450$
2.530$
Chi phí hàng đã bán 875
Lợi nhuận gộp 575$ Giá thị
Chi phí hoạt động 45 Giá TT của cổ phiếu
trường trên =
Khấu hao 200 Vốn chủ/số cổ phiếu
Thu nhập hoạt động 330$ Giá kế toán
Chi phí tiền lãi 60
Thu nhập trước thuế 270$
M/B = 20,00$
Thuế (40%) 108 = 1,18x
Thu nhập ròng 162$
1.700$/100
Trả cổ tức 100
Thu nhập giữ lại tăng thêm 62$
164
Tổng hợp các thông số của cty E

Thông số Ngành Cty E


Khả năng sinh lợi
Lợi nhuận gộp biên 38% 3,7%
Lợi nhuận hoạt động biên 20% 22,8%
Lợi nhuận ròng biên 12% 11,2%
Thu nhập/tổng TS 9,0% 6,4%
Thu nhập trên vốn chủ 13,4% 9,5%

Cty E tốt trên phương diện duy trì chi phí hoạt
động thấp, nhưng không tốt trên phương diện
tổng chi phí. ROA và ROE thấp do vấn đề
năng suất.

165
Tổng hợp các thông số của cty E

Thông số Ngành Cty E


Khả năng thanh toán
Thanh toán hiện thời 5,00x 5,35x
Acid-Test 3,00x 2,63x

Khả năng thanh toán hiện thời cho thấy dường


như Cty đang có khả năng thanh toán cao hơn so
với ngành.Tuy nhiên thông số Acid Test không
nói lên điều đó do mức tồn kho có thể quá cao.

166
Tổng hợp các thông số của cty E

Thông số Ngành Cty E


Thông số nợ
Thông số nợ 35% 33%
Số lần trả lãi 7,00x 5,50x
Nợ/ vốn chủ 49% 48%

Trong khi thông số nợ gần với bình quân của ngành, Cty
E không thể trả lãi một cách dễ dàng so với các công ty
trong ngành. Điều này cho thấy Cy E có thể có quá
nhiều nợ so với những gì nó có thể thực hiện một cách
thực tế.

167
Tổng hợp các thông số của cty E

Thông số Ngành Cty E


Hoạt động của tài sản
Kỳ thu tiền BQ (ngày) 90 108
Quay vòng tồn kho 3,00x 2,32x
Quay vòng TSCĐ 1,00x 1,12x
Quay vòng tổng tài sản 0,75x ,57x

Cần đánh giá lại các chính sách thu nợ, bởi vì kỳ
thu tiền của Cty E quá thấp so với bình quân
ngành. Tồn kho giải tỏa chậm, một lần nữa cho
thấy tồn kho đang tích lũy cao.Cty E rất có hiệu
quả trong việc sử dụng TSCĐ tuy nhiên tổng tài
sản lại kém hiệu quả chứng tỏ hiệu suất của tài
sản lưu động rất kém so với ngành

168
Tổng hợp các thông số của cty E

Thông số Ngành Cty E


Giá trị thị trường
Giá/Thu nhập 18,0 12,35

Giá thị trường/Giá KT 2,5 1,18

Các nhà đầu tư không muốn trả nhiều tiền


hơn cho mỗi đồng thu nhập cổ phiếu hay giá
trị kế toán so với các công ty trong ngành. Dấu
hiệu cho thấy triển vọng của Cty E là xấu hơn
so với mức bình quân. Tuy nhiên, Cty vẫn
đang bán cao hơn giá trị thanh toán của nó.

169
HỆ THỐNG DU PONT

170
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ:
HỆ THỐNG DU PONT

• Phân tích các thông số nói chung phải


xem xét trong mối liên hệ lẫn nhau
• So sánh các mối liên hệ theo thời gian
giúp xác định các điểm mạnh và yếu của
công ty.

171
Hệ thống Dupont nhấn mạnh đến:

• Việc kiểm soát chi phí (PM)


• Sử dụng tài sản (TATO)
• Sử dụng nợ (EM)

Nó cho biết các nhân tố kết hợp như


thế nào để xác định ROE.

172
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ:
HỆ THỐNG DU PONT

Phương trình Du Pont


Thu nhập
Lợi nhuận Quay vòng
trên = x
Ròng Biên Tài sản
tài sản

Tnhập ròng = Tnhập ròng Doanh số


Tổng Tài sản Doanh số x Tài sản

173
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ:
HỆ THỐNG DU PONT

Phương trình Du Pont mở rộng


Thu nhập LN ròng Quay vòng Số nhân
trên = biên x tài sản x vốn chủ
vốn chủ

TM ròng TN ròng Doanh số Tổng Tsản


Vốn chủ
= Doanh số
x Tổng Tsản
x Vốn chủ

174
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH DU PONT

Thu nhập ròng


 Lợi nhuận biên
Thu nhập
Doanh số  trên tài sản
 Vòng quay
tài sản
Tổng tài sản Thu nhập
 = trên vốn chủ
Tổng tài sản
Số nhân vốn chủ

Vốn chủ

175
GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM (EVA)
• EVA là giá trị của lợi nhuận thu được sau
khi tất cả các chi phí đã được trừ ra bao
gồm cả chi phí vốn sử dụng vào đầu tư.
• Chỉ tiêu này thường được xem như là
cách đo lường lợi nhuận kinh tế thực

176
GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG TĂNG THÊM (MVA)
• MVA là giá trị thị trường của doanh nghiệp
trừ đi tổng giá trị đầu tư của doanh nghiệp.
• Một doanh nghiệp đầu tư hiệu quả với các
dự án của EVA cao sẽ có MVA cao.

177
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TIỀM ẨN VÀ HẠN CHẾ
CỦA PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH

• Việc so sánh với bình quân sẽ gặp khó khăn nếu


công ty hoạt động trong nhiều ngành nghề khác
nhau.
• Hiệu quả bình quân không nhất thiết là tốt
• Nhân tố mùa có thể làm các thông số bị sai lệch.

(còn nữa...)

178
• Các kỹ thuật điều chỉnh có thể làm cho các báo cáo
và các thông số tốt hơn.
• Thực tiễn hoạt động và kế toán khác nhau có thể bóp
méo việc so sánh.
• Đôi lúc rất khó nói một giá trị thông số nào đó là “tốt”
hay “xấu”.
• Thông thường, các thông số khác nhau cho những
dấu hiệu khác nhau, vì thế rất khó nói, on balance,
công ty đang ở trong điều kiện tài chính mạnh hay
yếu.

179
Những nhân tố định tính nào khi đánh giá hiệu
quả tài chính tương lai của một công ty?
• Doanh thu của công ty có gắn chặt với một khách hàng duy nhất hay
không?
• Mức độ phụ thuộc của doanh thu của công ty vào một sản phẩm?
• Mức độ phụ thuộc của công ty vào một nhà cung cấp
• Tỷ lệ hoạt động ở nước ngoài của công ty?
• Tình thế cạnh tranh của công ty?
• Điều gì có thể xảy ra trong tương lai?
• Môi trường luật pháp của công ty như thế nào?

180
HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

181
MỤC TIÊU

 Nội dung của hoạch định tài chính


 Lập dự toán các báo cáo tài chính
 Quá trình lập kế hoạch ngân sách ngân quỹ
 Báo cáo nguồn và sử dụng vốn

182
TẠI SAO DỰ ĐOÁN RẤT QUAN TRỌNG?

Các sai lầm rất đắt


- Nếu sản xuất quá nhiều sản phẩm, hay sản
phẩm không có nhu cầu, phải trả chi phí vật
liệu, lao động và tồn kho
- Nếu sản xuất quá ít một loại sản phẩm sẽ mất
doanh số, mất thị phần.

183
NỘI DUNG CỦA HOẠCH ĐỊNH
TÀI CHÍNH

184
CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỚI HOẠCH ĐỊNH
TÀI CHÍNH

 Công ty không thể ra tất cả các quyết định một cách


riêng lẻ.
- Cần phải xem xét toàn bộ ảnh hưởng của các quyết định đầu
tư và tài trợ
 Tiến trình này được gọi là hoạch định tài chính
- Kết quả cuối cùng là kế hoạch tài chính
- Cần thiết vì các quyết định đầu tư và tài trợ tác động với nhau.
 Giúp công ty dự tính trước cách phản ứng với những
thay đổi trong các điều kiện kinh doanh
 Kế hoạch tài chính giúp thiết lập mục tiêu
- Là tiêu chuẩn để đo lường hiệu quả

185
CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỚI HOẠCH ĐỊNH TÀI
CHÍNH

 Lập kế hoạch cần có sự tham gia của ban


giám đốc, nếu không, họ sẽ không tin vào kế
hoạch!
 Các kế hoạch tài chính cũng phải được gắn
chặt với các kế hoạch kinh doanh
- Gắn với các quyết định sản xuất và marketing

186
KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

Hoạch định tài chính là tiến trình xem xét


tổng thể các quyết định đầu tư và tài trợ,

Hoạch định là một tiến trình,


kết quả biểu thị dưới các kế hoạch tài chính

187
QUAN HỆ GIỮA CÁC KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

KẾ HOẠCH DÀI HẠN (3-5 năm)

Kế hoạch đầu tư Kế hoạch tài trợ

CÁC NGÂN SÁCH (hàng năm)


Ngân sách Ngân sách Ngân sách
kinh doanh tài chính trang bị

NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ (hàng tháng)


Dự toán thu - Chi

Kế hoạch tài trợ ngắn hạn

Hệ thống các kế hoạch tài chính trong công ty


LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

Chiến lược và kế hoạch chiến lược là nền tảng


 Kế hoạch tài chính dài hạn
- Thời gian từ 5-10 năm - Tỷ lệ tăng trưởng bền vững và các
- Ví dụ: hệ thống điện phát mất 10 yếu tố ảnh hưởng
năm để thiết kế, được chấp - Thông số tài chính dự đoán
thuận, xây dựng và kiểm tra vận
hành - Ngân sách đầu tư
 Kế hoạch tài chính ngắn hạn
- Thời gian dưới một năm
- Thường rất chi tiết, cụ thể
- Công ty muốn có đủ tiền mặt để - Ngân sách hoạt động
trả các hoá đơn - Ngân sách ngân quỹ
- Sắp xếp các hợp đồng vay ngắn - Quản trị tình hình ngân quỹ
hạn hiệu quả nhất về mặt chi phí

189
TÁC DỤNG CỦA HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

 Đặt ra mục tiêu hiệu quả, làm cơ sở để đánh giá kết quả của
kế hoạch.
 Cung cấp các ước lượng và định lượng các nhu cầu vật

chất của công ty dưới hình thái tiền tệ.


 Kết hợp với các kế hoạch, chương trình khác trên cơ sở cân

đối các nguồn thu chi.


 Dự kiến các rủi ro tài chính mà công ty gặp phải để đưa ra

các biện pháp, giải pháp khắc phục.


CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HoẠCH TÀI CHÍNH

 Phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của công ty.
 Mục tiêu đặt ra cho lĩnh vực tài chính và chính sách tài chính hiện tại.
 Điều kiện sản xuất, bán hàng và cung ứng của công ty.
 Các yếu tố tác động bên ngoài.

Các căn cứ để xây dựng kế hoạch tài chính


Chiến lược kinh
doanh
Các yếu tố tác Mục tiêu, chính Điều kiện sản xuất,
sách tài chính bán hàng, cung ứng...
động bên ngoài hiện tại

Kế
Kế hoạch
hoạch tài
tài chính
chính
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ TÀI TRỢ

Kế hoạch đầu tư và tài trợ biểu hiện tổng hợp các nhu cầu đầu
tư và thứ tự ưu tiên khai thác các nguồn vốn qua từng năm tài
khóa.
Kết cấu của kế hoạch gồm nhu cầu vốn và nguồn vốn.
 Nhu cầu vốn: là sự tổng hợp tất cả các nhu cầu đầu tư vào
các tài sản của các chương trình kinh doanh, chương trình
phát triển dài hạn.
 Nguồn vốn: bao gồm các nguồn tài trợ dài hạn từ bên trong
và bên ngoài, và nguồn vốn được khai thác theo thứ tự ưu
tên.
NGÂN SÁCH KINH DOANH

 Tóm tắt về các khoản chi của công ty trong một thời kỳ.
 Báo cáo mô tả các dòng nhập quỹ và xuất quỹ của công ty dựa
trên:
 các hoạt động kinh doanh
 các hoạt động đầu tư
 các hoạt động tài trợ

NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH


KINH DOANH ĐẦU TƯ TÀI TRỢ
DÒNG DỊCH CHUYỂN KINH DOANH

Thuế
Thuế Trả cho
chính
phủ
Ngân
Ngân
quỹ
quỹ

Khoản Tồn kho Chi phí quản Doanh Khoản


phải trả lý, bán hàng số phải thu

Trả cho nhà Trả cho nhân Khách hàng


cung cấp viên,... trả
NGÂN SÁCH KINH DOANH

NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH


KINH DOANH ĐẦU TƯ TÀI TRỢ
biểu diễn tác động của các giao dịch không thuộc các hoạt
động đầu tư và tài trợ. Các ngân quỹ này thường là những ảnh
hưởng bằng tiền của các giao dịch tham gia vào hoạt động kinh
doanh
Nhập quỹ
 Bán hàng hóa và dịch vụ
Xuất quỹ
 Trả tiền cho nhà cung cấp
 Trả lương cho công nhân
 Trả thuế cho chính phủ
 Trả các chi phí hoạt động cho các nhà cung cấp khác
DÒNG DỊCH CHUYỂN ĐẦU TƯ

Đầu tư Tài
Ngân
Ngân quỹ
quỹ Tài sản
sản
cố
cố định
định

Thanh lý

Trả cho người bán


NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ

NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH


KINH DOANH ĐẦU TƯ TÀI TRỢ

biểu diễn tác động của hoạt động mua và bán tài sản cố định
và nợ hay vốn chủ của các tổ chức khác.

Nhập quỹ
 Bán tài sản cố định (nhà xưởng thiết bị)
 Bán các khoản nợ hay chứng khoán của các tổ chức khác.
Xuất quỹ
 Mua tài sản cố định
 Mua nợ hay chứng khoán của các công ty khác
DÒNG DỊCH CHUYỂN TÀI CHÍNH

Các
Các tài
tài sản
sản

Giá cổ
Ngân
Ngân quỹ
quỹ Vốn vay
phiếu

Cổ đông Cổ
Cổ phần
phần Vốn
Vốn vay
vay
Cổ tức Vốn gốc
Lãi vay
NGÂN SÁCH TÀI TRỢ

NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH


KINH DOANH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNHÜ

biểu diễn tác động của tất cả các giao dịch bằng tiền mặt với các cổ
động và các giao dịch vay và trả với các chủ nợ.

Nhập quỹ
 Đi vay
 Bán chứng khoán của công ty
Xuất quỹ
 Trả vốn vay
 Mua lại chứng khoán của công ty
 Trả cổ tức cho cổ đông
TiẾN TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Ngân sách kinh doanh


Ngân sách tài chính
Ngân sách đầu tư
Thu KD Chi KD

Đầu tư Bán, th/lý Đầu tư Hoàn


TSCĐ TSCĐ tài chính vốn

Thu Chi
Chi Thu
Dự toán Thu Chi

Kế hoạch ngân quỹ Báo cáo thu nhập

Báo cáo
 tiền mặt
nguồn và sử
Báo cáo luân chuyển tiền tệ dụng vốn
luân chuyển

Bảng tổng kết  VLC ròng


tài sản đầu kỳ Bảng tổng kết tài sản cuối kỳ
CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Phương pháp mục tiêu

Phương pháp phân tích bối


cảnh (scenario)

Phương pháp tổng hợp

201
XÂY DỰNG BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DỰ TOÁN

202
XÂY DỰNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DỰ TOÁN

 Báo cáo tài chính dự đoán là các báo cáo thu nhập
và bảng tổnd kết tài sản dự đoán
 Đầu vào cần thiết để xây dựng dự toán là sử dụng
các cách tiếp cận phổ biến bao gồm:
- Các báo cáo tài chính quá khứ
- Dự toán bán hàng cho năm đến
- Các giả thiết chủ yếu về các nhân tố
 Xây dựng các báo cáo tài chính dự toán sẽ được
minh họa bằng ví dụ sau.

203
CÁC CÁCH TIẾP CẬN

Nhà quản trị tài chính tập trung vào


3 cách tiếp cận sau:
 Kinh nghiệm
 Khả năng
 Tương quan

204
KINH NGHIỆM

 Các nhà quản trị có thời gian dài làm công việc
kinh doanh thường có những cảm nhận mô
hình doanh số, chi phí, nhu cầu khách hàng và
các nhân tố khác
Ví dụ: Các chủ bút làm việc lâu trong lĩnh vực xuất
bản thường đọc các bản thảo và đánh giá về việc
công ty họ có nên mua bản quyền xuất bản hay
không

205
KHẢ NĂNG

 Quá khứ thường mách bảo cho chúng ta


về một số điều trong tương lai.
 Các nhà quản trị có thể sử dụng các thông
tin này để ước lượng tương lai.
Ví dụ: Trong quá khứ, người quản trị thấy
rằng họ bị mất 1% tồn kho kẹo đưa đến cửa
hàng. Họ có thể sử dụng thông tin này để ước
lượng nhưngc mất mát trong tươnng lai và
cũng để kiểm soát tốt hơn

206
TƯƠNG QUAN

 Tương quan là một cách dịch chuyển tương


đối hai biến số có quan hệ với nhau.
Ví dụ: nếu lãi suất tăng nhà kinh doanh bất động
sản biết rằng giá nhà sẽ hạ ( Bởi vì chi phí tài trợ
cao sẽ làm cho người mua nhà khó khăn hơn để
thẩm định các cầm cố.
- Bán dù sẽ thuận lợi trong mùa mưa.

207
QUÁ TRÌNH DỰ ĐOÁN DOANH SỐ

Marketing
(ước lượng doanh số)

Quản trị cấp cao


(chính sách, chiến lược)
Bộ phận
Tài chính
Sản xuất
(năng lực, kế hoạch)

Kế toán Dự đoán
(các B.cáo Tchính, Doanh số
Khấu hao, Thuế)

208
Dự đoán doanh số trên cơ sở tăng trưởng doanh
số quá khứ

Doanh số

Biểu
Biểudiễn
diễndoanh
doanhSố
Số
quá khứ
quá khứ

96 97 98 99 00 01 02 03 04 T.gian
05

209
Dự đoán doanh sô útương lai trên cơ sở tăng
trưởng doanh số quá khứ

Doanh số

Đường
Đường
khuynh
khuynhhướng
hướng

96 97 98 99 00 01 02 03 04 T.gian
05

210
Dự đoán doanh sô útương lai trên cơ sở tăng
trưởng doanh số quá khứ

Ước
Ướclượng
lượngdoanh
doanhsốsố
Doanh số 2 năm kế tiếp
2 năm kế tiếp

Mức tăng trưởng

96 97 98 99 00 01 02 03 04 T.gian
05

211
 Dự đoán doanh sô útương lai trên cơ sở tăng trưởng doanh số
quá khứ
 Cũng có thể bao gồm cả các tác động của những sự kiện
tương lai đến doanh số( Sphẩm mới, hay các điều kiện kinh tế)

Doanh Số

Giới thiệu SP mới

96 97 98 99 00 01 02 03 04
Tgian
05

212
TĂNG TRƯỞNG DOANH SỐ DẪN ĐẾN CHI PHÍ

 Sẽ đòi hỏi các nguồn lực tăng thêm


- Tài sản lưu động: Tồn kho, Khoản phải thu,
ngân quĩ
- Tài sản cố định: Nhà xưởng, Thiết bị

1999
2002
213
DỰ TOÁN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Dự toán các báo cáo tài chính tương lai trên cơ sở các
giả thiết chắc chắn về khuynh hướng doanh số và mối
liên hệ giữa doanh số và các biến tài chính khác nhau
và giữa các biến của báo cáo tài chính với nhau.

214
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Ví du:û Tài liệu về sản phẩm của công ty M


 Doanh số sẽ tăng từ 5 triệu USD lên 8 triệu USD.
 Mức sản xuất ở mức tối đa (24 h/ ngày).
 Cổ tức sẽ phân chia là 70% thu nhập ròng.
 Các khoản khác trong bảng cân đối kế toán tăng
lên cùng tỷ lệ.

215
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 1:
Xác
Xácđịnh
địnhmức
mứctăng
tăngdoanh
doanhsố
số
88--55
= 60%
55

Báo cáo thu nhập


Cty M
Chú ý: Doanh số dự kiến sẽ
Hiện tại Dự kiến
Dsố 5.000$ 8.000$ được xác định sau đầu vào từ
CP HĐ 4.133$ Nhiều đơn vị và bộ phận trong
EBIT 867 doanh nghiệp
Tlãi 200
EBT 667
thuế (,40) 267
TN ròng 400

216
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 2:
Tính
Tínhthu
thunhập
nhậpròng
ròngdự
dự
kiến.
kiến.CP
CPHĐHĐmới
mới==
CPHĐ
CPHĐcũ cũxx1,6
1,6==6.613
6.613

Báo cáo thu nhập


Cty M Chú ý : Chưa tăng chi phí tiền
lãi vì công ty chưa quyết định
Hiện tại Dự kiến
Dsố 5.000$ 8.000$ sẽ tài trợ bao nhiêu cho sự tăng
CP HĐ 4.133 6.613 trưởng
EBIT 867 1.387
Tlãi 200 200
EBT 667 1.187
thuế (,40) 267 475
TN ròng 400$ 712$

217
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 3:
Dự toán tăng tài sản
(% so với doanh số)

Bảng cân đối kế toán công ty M

Tài sản Nguồn


Tsản LĐ 2,5$ Phải trả 1,0$
Tsản CĐ ròng 3,0 Nợ tích luỹ 0,5
Tổng 5,5$ Nợ ngân hàng 0,0
Tổng Nợ LĐ 1,5
Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5
Thu nhập giữ lại 1,5
Tổng vốn chủ 2,0$
Tổng nguồn 5,5$

218
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 3:
Nếu tăng 60% doanh số , cho rằng
các tài sản duy trì theo tỷ lệ % cố định với
doanh số
2,5(1+,60)
2,5(1+,60)==4,0$
4,0$
Bảng cân đối kế toán công ty M

Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến


Tsản LĐ 2,5$ 4,0$ Phải trả 1,0$
Tsản CĐ ròng 3,0 Nợ tích luỹ 0,5$
Tổng 5,5$ Nợ ngân hàng 0,0$
Tổng Nợ LĐ 1,5$
Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5$
Thu nhập giữ lại 1,5$
Tổng vốn chủ 2,0$
Tổng nguồn 5,5$

219
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 3:
Dự tiến tăng tài sản
(% so với doanh số)

Bảng cân đối kế toán công ty M


3,0$(1+,60)
3,0$(1+,60)==4,8$
4,8$
Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến
Tsản LĐ 2,54$ 4,0$ Phải trả 1,0$
Tsản CĐ ròng3,0 4,8 Nợ tích luỹ 0,5$
Tổng 5,5$ 8,8$Nợ ngân hàng 0,0$
Tổng Nợ LĐ 1,5$
Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5$
Thu nhập giữ lại 1,5$
+3,30$ Tổng vốn chủ 2,0$
Tổng nguồn 5,5$

220
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 4:
Dự toán nguồn

1,0$(1+,60)
1,0$(1+,60)==1,60$
1,60$
Bảng cân đối kế toán công ty M
Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến
Tsản LĐ 2,5$ 4,0$ Phải trả 1,0$ 1,60
Tsản CĐ ròng3,0 4,8 Nợ tích luỹ 0,5
Tổng 5,5$ 8,8$Nợ ngân hàng 0,0
Tổng Nợ LĐ 1,5$
Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5
Thu nhập giữ lại 1,5
Tổng vốn chủ 2,0$
Tổng nguồn 5,5$

221
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 4:
Dự toán nguồn

0,5$(1+,60)
0,5$(1+,60)==0,80$
0,80$
Bảng cân đối kế toán công ty M
Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến
Tsản LĐ 2,5$ 4,0$ Phải trả 1,0$ 1,60
Tsản CĐ ròng3,0 4,8 Nợ tích luỹ 0,5 0,8
Tổng 5.5$ 8,8$Nợ ngân hàng 0,0
Tổng Nợ LĐ 1,5$
Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5
Thu nhập giữ lại 1,5
Tổng vốn chủ 2,0$
Tổng nguồn 5,5$

222
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 5:
Dự toán thu nhập giữ lại

Bảng cân đối kế toán công ty M


Tài sản Htại Thu
Dự nhập
nhậpgiữ
Thukiến giữ lại
Nguồnlại Htại Dự kiến
Tsản LĐ 2,5$ =T.Nhập
=T.Nhậpgiữ
4,0$ giữ lại
Phải cũ+T.nhập
lạitrảcũ+T.nhập
1,0$ 1,60
Tsản CĐ ròng3,0 4,8 giữ lại tăng Nợthêm
tích luỹ 0,5 0,8
Tổng 5.5$
giữ lại tăng
8,8$Nợ ngân hàng
thêm 0,0
=1,5
=1,5++[TNròng
[TNròng xx
Tổng Nợ LĐ
(1-%trả
(1-%trả cổ tức)]
1,5$tức)]
cổ
=1,5
=1,5++[,712
[,712Nợxxdài
(1-,7)]
hạn ==1,7
(1-,7)] 1,72,0$
Cổ phiếu thường 0,5
Thu nhập giữ lại1,5 1,7
Tổng vốn chủ 2,0$
Tổng nguồn 5,5$

223
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 6:
Giữ các khoản khác
không đổi để tìm nhu cầu
vốn tăng thêm

Bảng cân đối kế toán công ty M


Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến

Tsản LĐ 2,5$ 4,0$ Phải trả 1,0$ 1,60


Tsản CĐ ròng3,0 4,8 Nợ tích luỹ 0,5 0,8
Tổng 5.5$ 8,8$Nợ ngân hàng 0,0
Tổng Nợ LĐ 1,5$
Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5
Thu nhập giữ lại1,5 1,7$
Tổng vốn chủ2,0$ 2,2$
Tổng nguồn5,5$ 6,6$

224
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 7:
Nhu cầu vốn tăng thêm
(AFN) = TS dự kiến
Trừ nguồn dự kiến
Bảng cân đối kế toán công ty M
Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến

Tsản LĐ 2,5$ 4,0$ Phải trả 1,0$ 1,60


Tsản CĐ ròng3,0 4,8 Nợ tích luỹ 0,5 0,8
Tổng 5.5$ 8,8$Nợ ngân hàng 0,0
Tổng Nợ LĐ 1,5$
AFN Nợ dài hạn 2,0$
Cổ phiếu thường 0,5
= 8,8$ – 6,6$
Thu nhập giữ lại1,5 1,7$
= 2,2 triệu USD Tổng vốn chủ2,0$ 2,2$
Tổng nguồn5,5$ 6,6$

225
LẬP CÁC BÁO CÁO DỰ TOÁN

Bước 7:
Nhu cầu vốn tăng thêm
(AFN) = tài sản dự kiến
- Nguồn dự kiến
Bảng cân đối kế toán công ty M
Tài sản Htại Dự kiến Nguồn Htại Dự kiến
2,2
2,2triệu
triệuUSD
USDtăng tăngthêmsẽ
thêmsẽ
Tsản LĐ 2,5$ 4,0$ Phải trả dùng:
1,0$ vay1,60ngắn hạn, vay
Tsản CĐ ròng3,0 4,8 Nợ tích luỹ
dùng: vay
0,5hạn,hay
ngắn hạn, vay
0,8 cổ phiếu
dài
dài hạn,hay cổ phiếu
Tổng 5.5$ 8,8$Nợ ngân hàng 0,0
Tổng Nợ LĐ 1,5$
AFN Nợ dài hạn 2,0$
= 8,8$ – 6,6$ Cổ phiếu thường 0,5
Thu nhập giữ lại1,5 1,7$
= 2,2 triệu USD Tổng vốn chủ2,0$ 2,2$
Tổng nguồn5,5$ 8,8$

226
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC DỰ TOÁN TÀI CHÍNH

Những hạn chế của các cách tiếp cận đơn giản

 Những điểm yếu của các cách tiếp cận trong xây dựng
dự toán báo cáo tài chính là do hai giả thiết:
- Hiệu suất tài chính của công ty trong tương lai sẽ
giống như hiệu suất trong quá khứ.
- Một số tài khoản được xác định theo những giá trị
kỳ vọng
 Vì những nguyên nhân này, trước hết cần phải xây
dựng một dự đoán về toàn bộ nền kinh tế và điều
chỉnh cho phù hợp với những vấn đề sự kiện.

227
TÓM TẮT DỰ TOÁN BÁO CÁO

 Xác định tăng trưởng doanh số.


 Tính thu nhập ròng dự kiến
 Tính nhu cầu tài sản để đảm bảo cho mức doanh số mới.
 Dự kiến tăng các tài sản và nguồn phát sinh.
 Dự kiến thu nhập giữ lại.
 Xác định chênh lệch giữa tài sản dự kiến và nguồn

228
PHẢN HỒI VỀ TÀI TRỢ

 Nếu cần nguồn tài trợ bên ngoài, nợ mới và vốn chủ mới
có thể sẽ tác động đến dự kiến ban đầu về thu nhập giữ
lại tăng thêm (do tăng tiền lãi, hay cổ tức trong báo cáo
thu nhập).
 Trong trường hợp này, dự toán sẽ được tính lại với các
thông tin mới để dự kiến nhu cầu tài trợ cuối cùng.

229
LẬP NGÂN SÁCH
NGÂN QUỸ

230
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ: NGÂN SÁCH
NGÂN QUỸ

 Ngân sách ngân quỹ hay dự toán ngân quỹ là báo cáo về
luồng nhập quỹ và xuất quỹ kế hoạch công ty.
 Kế hoạch ngân quỹ được sử dụng để dự toán nhu cầu ngân
quỹ ngắn hạn, đặc biệt là sự dư thừa và thiếu hụt ngân quỹ
dự đoán.
 Thặng dư ngân quỹ phải được đầu tư và thâm hụt phải được
tài trợ.
 Ngân sách ngân quỹ rất hữu ích cho việc xác định thời gian
nhập quỹ và xuất quỹ trong một thời kỳ nhất định.
 Thông thường, ngân quỹ hàng tháng được xây dựng cho
thời kỳ một năm.

231
XÂY DỰNG NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

 Ngân sách ngân quỹ bắt đầu bằng một dự đoán doanh số,
là một dấu hiệu đơn giảm về hoạt động bán hàng trong
một thời kỳ.
 Điều kiện tiên quyết để dự đoán doanh số là dự đoán nền
kinh tế, ngành, công ty và các nhân tố bên trong, bên
ngoài có thể ảnh hưởng đến doanh số của công ty.
 Dự đoán doanh số sau đó được sử dụng để ước tính
dòng nhập quỹ hằng tháng từ doanh số - và dòng xuất
quỹ liên quan đến sản xuất, chi phí quản lý chung và các
chi phí khác.

232
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Hình thức chung của ngân sách ngân quỹ

Khoản m ục T1 T2 >>> T11 T12


Tổng thu
Trừ: Tổng chi ngân quỹ
Ngân quỹ ròng
Cộng: ngân quỹ đầu kỳ
Ngân quỹ cuối kỳ
Trừ: ngân quỹ tối thiểu
Tổng nhu cầu tài trợ

233
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Ví dụ: Coulson Industries

Coulson Industries, một nhà thầu sản phẩm quốc phòng, đang xây
dựng một ngân sách ngân quỹ của tháng 10, 11 và 12. Doanh số
của Halley vào tháng 8 và 9 tương ứng là 100.000$ và 200.000$.
Dự toán doanh số tháng 10, 11 và 12 tương ứng là 400.000$,
300.000$ và 200.000$. 20% doanh số là thu tiền mặt, 50% thu sau
1 tháng và 30% còn lại thu sau hai tháng. Vào tháng 12, Coulson
sẽ nhận 30.000$ cổ tức từ cổ phần của một chi nhánh.

234
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Dựa vào những thông tin đã cho, chúng ta có thể xây dựng một
kế hoạch thu ngân quỹ sau đây cho Coulson Industries.

Kế hoạch thu ngân quỹ công ty Coulson Industry (000$)

Khoản mục T8 T9 T10 T11 T12


Doanh số dự đoán $ 100 $ 200 $ 400 $ 300 $ 200
Thu ngay(20%) $ 20 $ 40 $ 80 $ 60 $ 40
Khoản phải thu
Sau 1 tháng (50%) 50 100 200 150
Sau 2 tháng (30%) 30 60 120
Khoản thu khác - - 30
Tổng thu ngân quỹ $ 210 $ 320 $ 340

235
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Ví dụ: Coulson Industries

Coulson Company cũng đã thu thập thông tin để xây dựng một
kế hoạch chi tiêu ngân quỹ. Chi phí hàng bán chiếm 70% doanh
số – 10% sẽ phải trả ngay, 70% trả vào tháng sau và 20% còn
lại trả sau 2 tháng. Công ty cũng sẽ phải chi các khoản các như
thuê mặt bằng, lương, thuế, tài sản cố định, lãi vay, cổ tức và
một phần vốn vay. Kế hoạch chi tiêu vì vậy sẽ như sau:

236
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ
Kế hoạch chi tiêu ngân quỹ dự kiến công ty Coulson Industries (000$)

Khoản m ục T8 T9 T10 T11 T12


Mua hàng (70% of doanh số) 70 140 280 210 140
Trả ngay (10%) 7 14 28 21 14
Khoản phải trả
Sau 1 tháng (70%) 49 98 196 147
Sau 2 tháng (20%) 14 28 56
Tiền thuê nhà 5 5 5
Trả lương 48 38 28
Trả thuế 25
Mua tài sản CĐ 130
Trả lãi 10
Trả cổ tức 20
Trả vốn gốc 20
Tổng chi ngân quỹ $ 213 $ 418 $ 305

237
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Ví dụ: Coulson Industries

Ngân sách ngân quỹ của công ty Coulson Industries được


xây dựng bằng cách kết hợp ngân sách thu với ngân sách
chi tiêu Vào cuối tháng 9, số dư ngân quỹ của công ty là
50.000$, khoản phải trả là 0$, số dư trên tài khoản chứng
khoán khả nhượng là 0$. Coulson cũng muốn duy trì số dư
ngân quỹ tối thiểu là 25.000$. Vì vậy, công ty sẽ có thừa
ngân quỹ vào tháng 10 và thâm hụt ngân quỹ vào tháng 11
và 12. Ngân sách ngân quỹ cuối cùng là như sau:

238
LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ:
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Tổng thu ngân quỹ $ 210 $ 320 $ 340


trừ: Tổng chi ngân quỹ 213 418 305
Ngân quỹ ròng $ (3) $ (98) $ 35
Cộng: số dư đầu kỳ 50 47 25
Ngân quỹ cuối kỳ $ 47 $ (51) $ 60
Trừ: ngân quỹ tối thiểu 25 25 25
Nhu cầu tài trợ1 $ - $ 76 $ -
Ngân quỹ dư thừa2 $ 22 $ - $ 35

Giá trị này tồn tại khi số dư cuối kỳ nhỏ hơn số dư tiền mặt tối thiểu.
Giá trị này xuất hiện khi tiền mặt cuối kỳ nhỏ hơn số dư tiền mặt tối thiểu.
1
2

239
ĐÁNH GIÁ NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

 Ngân sách ngân quỹ cho biết mức độ thiếu hay thừa tiền mặt
dự kiến trong thời kỳ dự đoán.

Tài khoản T10 T11 T12


Tiền mặt 25 25 25
Chứng khoán khả nhượng 22 - 35
Nợ NH phải trả - 76 -

 Khoản tiền mặt 22.000$ dư thừa trong tháng 10, 35.000$


dư thừa trong tháng 11 nên để đầu từ vào chứng khoán khả
nhượng. Khoản thâm hụt trong tháng 11 cần được tài trợ.

240
RỦI RO TRONG NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

 Một cách để xử lý rủi ro trong ngân sách ngân quỹ là chuẩn


bị nhiều ngân sách ngân quỹ dựa trên nhiều bối cảnh dự
đoán khác nhau (bi quan, bình thường, lạc quan).
 Từ dòng ngân quỹ, nhà quản trị tài chính có thể xác định
khoản tiền tài cần tài trợ để trang trải trong tình hình xấu
nhất có thể xảy ra.
 Phương pháp này sẽ cung cấp một công cụ để xem xét các
khả năng rủi ro có thể xảy ra.
 Một cách thức “phân tích độ nhạy” của Coulson Industries
được minh họa trong slide sau.

241
XỬ LÝ RỦI RO TRONG HOẠCH ĐỊNH
NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Phân tích nhạy cảm (bối cảnh) ngân sách


ngân quỹ công ty Coulson Industries(000$)
Tháng 10
Khoản m ục Bi quan Bình thường Lạc quan
Tổng thu ngân quỹ $ 160 $ 210 $ 285
Trừ: Tổng chi ngân quỹ 200 213 248
Ngân quỹ ròng $ (40) $ (3) $ 37
Cộng: ngân quỹ đầu kỳ 50 50 50
Ngân quỹ cuối kỳ $ 10 $ 47 $ 87
Trừ: ngân quỹ tối thiểu 25 25 25
Nhu cầu tài trợ $ 15 $ - $ -
Ngân quỹ dư thừa $ - $ 22 $ 62

242
Ý NGHĨA CỦA NSNQ

Ý nghĩa của NSNQ


 Tổng hợp các dự tính để xác định mức tồn quỹ
cần thiết, làm cơ sở cho các cân nhắc giữa sự
an toàn và khả năng sinh lợi.
 Cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp tài trợ,
các giao dịch với ngân hàng.

243
HẠN CHẾ CỦA NSNQ

 Ngân sách ngân quỹ là bảng dự toán tổng hợp các khoản
thu chi theo hàng tháng, quí. Thực tế, có thể phát sinh các
khoản chi vào đầu tháng và khoản thu vào cuối tháng.
 Có thể phát sinh thêm nhu cầu tài trợ ngắn hạn trong kế
hoạch ngân quỹ.
 Ngân sách chỉ phản ảnh các khoản thu chi bằng tiền mà
chưa phản ảnh các khoản thu, chi khác không bằng tiền
(khấu hao).
 Thực tế có thể phát sinh nhiều khoản thu chi không như kế
hoạch đã lập ra. Khi đó, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời
và thậm chí có thể thay đổi lại kế hoạch ngân quỹ.

244
ƯỚC LƯỢNG CÁC THAY ĐỔI TÀI CHÍNH
BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG

245
BÁO CÁO NGUỒN

Một báo cáo những thay đổi về vị thế


tài chính của công ty từ kỳ này sang kỳ
khác, báo cáo này được gọi là một báo
cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ hay là
một báo cáo những thay đổi về vị thế
tài chính

246
BÁO CÁO NGUỒN

Nguồn là gì?

Toàn bộ các khoản đầu tư và cam kết


trên khoản đầu tư của họ
Mở rộng chỉ với các nghiệp vụ liên quan
đến ngân quỹ.

247
BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG

Dấu cộng biểu


diễn sự tăng lên
TS NV
về tài sản hay
nguồn vốn và
Nguồn - +
dấu trừ biểu diễn
một sự giảm
xuống về tài sản
và nguồn vốn Sử dụng + -

248
XÁC ĐỊNH NGUỒN VÀ SỬ DỤNG CỦA CÔNG TY BW

Tài sản 2003 2002


+/- mặt.
Tiền S/U 90$ 100$ - S
Khoản phải thu 394 410 - S
Tồn kho 696 616 + U
Chi phí trả trước 5 5 --
Thuế tích luỹ trả trước 10 9 + U
1.140$ N/A
Tài sản lưu động 1.195$
930 N/A
Tài sản cố định (@chi phí) 1.030
(299) N/A
Trừ: Khấu hao tích luỹ (329)
631$ + U
Tài sản CĐ ròng 701$
Đầu tư dài hạn 50 50 --
Tài sản khác (dài hạn) 223 223 --
Tổng tài sản 2.169$ 2.044$

249
XÁC ĐỊNH NGUỒN VÀ SỬ DỤNG CỦA CÔNG TY
BW

Tài sản 2003 2002 +/- S/U


Tiền mặt và tương đương 90$ 100$ 10$ S
Khoản phải thu 394 410 16 S
Tồn kho 696 616 80 U
Chi phí trả trước 5 5 --
Thuế tích luỹ trả trước 10 9 1 U
1.140$ N/A
Tài sản lưu động 1.195$ 930 N/A
Tài sản cố định (@chi phí) 1.030 (299) N/A
631$ 70 U
Trừ: Khấu hao tích luỹ (329)
Tài sản cố định ròng 701$ 50 --
223 --
Đầu tư dài hạn 50
2.044$
Tài sản khác, dài hạn 223
Tổng tài sản 2.169$

250
XÁC ĐỊNH NGUỒN VÀ SỬ DỤNG CỦA CÔNG TY BW

Nợ và vốn chủ 2003 2002 +/- S/U


Nợ phải trả 290$ 295$ -U
Khoản phải trả 94 94 --
Thuế tích luỹ 16 16 --
Nợ tích luỹ khác 100 100 --
505$ N/A
Nợ lưu động 500 453 + S
Nợ dài hạn 530
Vốn chủ 200 --
729 --
Cổ phần thường (mệnh giá1$) 200
157 + S
Add Pd in Capital 729
1.086$
Thu nhập giữ lại 210 N/A
Tổng vốn chủ 1.139$ 2.044$
Tổng nợ và vốn chủ 2.169$

251
XÁC ĐỊNH NGUỒN VÀ SỬ DỤNG CỦA CÔNG TY BW

Nợ và vốn chủ 2003 2002 +/- S/U


Nợ phải trả 290$ 295$ 5$ U
Khoản phải trả 94 94 --
Thuế tích luỹ 16 16 --
Nợ tích luỹ khác 100 100 --
505$ N/A
Nợ lưu động 500 453 77 S
Nợ dài hạn 530
Vốn chủ 200 --
Cổ phần thường (mệnh giá1$)200 729 --
Add Pd in Capital 729 157 53 S
Thu nhập giữ lại 210 1.086$
Tổng vốn chủ 1.139$ N/A
Tổng nợ và vốn chủ 2.169$ 2.044$

252
BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG

NGUỒN
Tăng, thu nhập giữ lại 53$
Giảm, khoản phải thu 16
Tăng, nợ dài hạn 77
Giảm, tiền mặt + các khoản tương đương 10
SỬ DỤNG 156$
Tăng, tồn kho 80$
Tăng, thuế trả trước tích lũy 1
Giảm, khoản phải trả 5
Tăng, tài sản cố định ròng 70
156$

253
ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG
NGÂN QUỸ

Dựa vào thông tin trong bảng tổng kết


tài sản và báo cáo thu nhập để điều
chỉnh Nguồn và sử dụng ngân quỹ

254
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA
BASKET WONDERS
Bảng tổng kết tài sản Basket Wonders (000$)
31/12/ 2003a
Tiền mặt và tương đương 90$ Nợ phải trả 290$
Khoản phải thu 394 Tồn Khoản phải trả 94
kho 696 Chi Thuế tích luỹ 16
phí trả trước 5 Nợ tích luỹ khác 100
Thuế trả trước tích luỹ 10
Tài Nợ lưu động 500
sản lưu động 1.195$ Nợ dài hạn 530
Nguyên giá TSCĐ 1.030 Vốn chủ
Trừ: Khấu hao tích luỹ (329) Cổ phần thường (m/giá1$)200
Tài sản cố định ròng 701$ Vốn bổ sung 729
Đầu tư dài hạn 50 Tài sản Thu nhập giữ lại 210
dài hạn khác 223
Tổng tài sản 2.169$ Tổng vốn chủ 1.139$
Tổng nợ và vốn chủ 2.169$

255
BÁO CÁO THU NHẬP CỦA
BASKET WONDERS

Báo cáo thu nhập của Basket Wonders (000$) đến


ngày 31/12/2003

Doanh thu 2.211$


Chi phí hàng bán 1,599
Lợi nhuận gộp 612$
Chi phí bán hàng và quản lý 402
EBIT 210$
Lãi vay 59
Thu nhập trước thuế 151$
Thuế thu nhập 60
Thu nhập sau thuế 91$
Cổ tức 38
Thu nhập giữ lại 53$

256
ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG
NGÂN QUỸ

Xác định thu nhập và cổ tức


Thay đổi về thu nhập giữ lại được xác định từ lợi nhuận
ròng và cổ tức
Nguồn: Lợi nhuận ròng 91$
Trừ sử dụng: Cổ tức 38
Nguồn (ròng): Tăng thu nhập giữ lại 53$

257
ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG
NGÂN QUỸ

Xác định khấu hao và thay đổi ròng về tài sản cố định

Thay đổi về tài sản cố định ròng được xác


định từ khấu hao và tài sản cố định
Nguồn: Khấu hao 30
Trừ sử dụng: Cộng vào tài sản 100
Sử dụng ròng: Tăng tài sản cố định ròng 70$

258
BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG

NGUỒN SỬ DỤNG

Ngân quỹ từ hoạt động Cổ tức


Lợi nhuận ròng 91$ 38$
Khấu hao 30 Tăng tài sản cố định 100
Giảm khoản phải thu 16 Tăng tồn kho 80
Tăng nợ dài hạn 77 Tăng thuế tích luỹ 1
Giảm tiền mặt 10 Giảm nợ phải trả 5
224$
224$

Chủ yếu từ nhu nhập ròng từ Chủ yếu từ tăng tồn kho và
hoạt động và tăng nợ dài chi tiêu vào tài sản cố định
hạn.
259
QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN

260
MỤC TIÊU

• Hiểu được tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển.
• Đánh đổi giữa mức độ khả nhượng và lợi nhuận.
• Cơ cấu thời hạn của việc tài trợ
• Xác định mức tài sản lưu động tối ưu.
• Những chỉ dẫn về rủi ro và thu nhập của các cách tiếp
cận tài trợ trong chính sách tài trợ vốn luân chuyển.

261
Tầm quan trọng của quản trị và tích
lũy vốn luân chuyển
 Vốn luân chuyển là toàn bộ tài sản lưu động bao
gồm: tiền mặt, khoản phải thu, chứng khoán khả
nhượng, tồn kho và chi phí trả trước.
 Quản trị và tài trợ vốn lưu động là một hoạt động

chính yếu của nhà quản trị tài chính:


 Đảm bảo kiểm soát được chi phí duy trì TSLĐ (e.g.
chi phí cất trữ tồn kho)
 Duy trì rủi ro ở mức thích hợp (ví dụ: khả năng

chuyển hoá thành tiền)

262
Quản trị tài sản và nợ lưu động

 Vốn luân chuyển ròng:


= Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
 Xác định chính xác mức vốn luân chuyển
 Cân đối rủi ro và lợi nhuận
 Lợi ích của vốn luân chuyển

 Khả năng chuyển hoá thành tiền cao (giảm rủi ro)
 Chi phí vốn luân chuyển
Thu nhập thấp hơn so với phần thu nhập đầu tư
vào sản xuất

263
Giá trị tài sản có lưu động

 Ở mỗi lượng bán, nếu công ty có tài sản lưu động cao, sẽ
có tính sinh lợi tương ứng thấp vì luôn xuất hiện tiền nhàn
rỗi, hoặc bán nhàn rỗi. Tiền đang đầu tư vào các tài sản có
tính sinh lợi thấp.
 Tỷ lệ tài sản có lưu động trong tổng tài sản càng cao, công
ty sẽ luôn có một lớp đệm lót rất tốt để trang trải cho các
khoản nợ. Nó đang thực hiện một chính sách vốn luân
chuyển ít rủi ro.

264
Các vấn đề vốn luân chuyển

Mức tài sản lưu động tối ưu

Giả thiết
• Mức xuất lượng tối đa Chính sách A
50.000 đơn vị. Mức tài sản ($) Chính sách B
• Sản xuất liên tục
• Ba chính sách tài sản Chính sách C
lưu động khác nhau.
Tài sản lưu động

0 25,000 50,000
SẢN LƯỢNG (đơn vị)

265
Tác động lên tính khả nhượng
Mức tài sản lưu động tối ưu

Phân tích
Chính sách Tính khả
nhượng Chính sách A
A Cao MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B
B Trung bình Chính sách C
C Thấp
Khi các yếu tố khác không Tài sản lưu động
đổi, mức độ đầu tư vào tài
sản lưu động càng cao thì
mức độ khả nhượng của
càng lớn. 0 25,000 50,000
SẢN LƯỢNG (Đvị)

266
Tác động lên khả năng sinh lợi kỳ vọng

Mức tài sản lưu động tối ưu

Thu nhập trên đầu tư =


Lợi nhuận ròng Chính sách A
Tổng tài sản
MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B
Tài sản lưu động = (Tiền mặt
+ Khoản phải thu + Tkho) Chính sách C

Thu nhập trên đầu tư=


Tài sản lưu động
Lợi nhuận ròng
TS lưu động + TSCĐ

0 25,000 50,000
SẢN LƯỢNG (Đvị)

267
Tác động lên khả năng sinh lợi kỳ vọng

Mức tài sản lưu động tối ưu

Phân tích khả năng sinh lợi


Chính sách KN sinh lợi Chính sách A
A Thấp
MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B
B Trung
bình Chính sách C
C Cao
Khi tài sản lưu động giảm,
Tài sản lưu động
tổng tài sản sẽ giảm và thu
nhập trên đầu tư sẽ tăng.

0 25,000 50,000
SẢN LƯỢNG (Đvị)

268
Tác động đến mức độ rủi ro

Mức tài sản lưu động tối ưu

• Giảm tiền mặt làm giảm khả


năng đáp ứng các nghĩa vụ tài
Chính sách A
chính. Rủi ro hơn!
• Chính sách tín dụng chặt chẽ MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B
hơn làm giảm khoản phải thu
và có thể mất doanh số và Chính sách C
khách hàng. Rủi ro hơn!
• Mức tồn kho thấp hơn tăng
khả năng cạn dự trữ và mất Tài sản lưu động
doanh số. Rủi ro hơn!

0 25,000 50,000
SẢN LƯỢNG (Đvị)

269
Tác động đến mức độ rủi ro
Mức tài sản lưu động tối ưu

Phân tích rủi ro


Chính sách Rủi ro Chính sách A
MỨC TÀI SẢN($) Chính sách B
A Thấp
B Trung Chính sách C
bình
C Cao Tài sản lưu động

Rủi ro tăng khi tài sản lưu


động giảm 0 25,000 50,000
SẢN LƯỢNG (Đvị)

270
Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập
So sánh hai công ty sau:

Công ty 1 Công ty 1
Chứng khoán khả nhượng 0 Nợ ngắn hạn 100
Các TSLĐ khác 200 Nợ dài hạn 400
Tài sản cố định 800 Cổ phần thường 500
Tổng tài sản 1000 Tổng nợ và vốn chủ 1000

Công ty 1
Thu nhập hoạt động 150 KKTT hiện thời = Tài sản lưu động
Lợi nhuận thu được 0 Nợ lưu động
Thu nhập trước thuế 150
Thuế (40%) -60 = 200 =2
Thu nhập ròng 90 100

Khả năng thanh toán hiện thời2

271
Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập
So sánh hai công ty sau:

Công ty 1 Công ty 1
Chứng khoán khả nhượng 0 Nợ ngắn hạn 100
Các TSLĐ khác 200 Nợ dài hạn 400
Tài sản cố định 800 Cổ phần thường 500
Tổng tài sản 1000 Tổng nợ và vốn chủ 1000

Công ty 1
Thu nhập hoạt động 150 Thu nhập ròng
Thu nhập trên tài sản =
Lãi thu được 0 Tài sản
Thu nhập trước thuế 150
= 90
Thuế (40%) -60
1000
Thu nhập ròng 90

Khả năng thanh toán hiện thời2


ROA 9%
272
Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập
So sánh hai công ty sau:

Cty 1 Cty 2 Cty 1 Cty 2


Chứng khoán khả nhượng 0 200 Nợ ngắn hạn 100 100
Tài sản lưu động khác 200 200 Nợ dài hạn 400 400
Tài sản cố định 800 800 Vốn cổ phần 500 700
Tổng tài sản 1000 1200 Tổng nợ và vốn chủ 1000 1200

Cty 1 Cty 2
Thu nhập hoạt động 150 150 Tài sản lưu động
Knăng tt hiện thời = Nợ ngắn hạn
Lãi thu được 0 8
Thu nhập trước thuế 150 158
Thuế (40%) -60 -63 = 400
Thu nhập ròng 90 95 100

Khả năng thanh toán hiện thời2 4


ROA 9%
273
Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập
So sánh hai công ty sau:

Cty 1 Cty 2 Cty 1 Cty 2


Chứng khoán khả nhượng 0 200 Nợ ngắn hạn 100 100
Tài sản lưu động khác 200 200 Nợ dài hạn 400 400
Tài sản cố định 800 800 Vốn cổ phần 500 700
Tổng tài sản 1000 1200 Tổng nợ và vốn chủ 1000 1200

Cty 1 Cty 2
Thu nhập hoạt động 150 150 Thu nhập ròng
ROA = Tổng tài sản
Lãi thu được 0 8
Thu nhập trước thuế 150 158
Thuế (40%) -60 -63 = 95
Thu nhập ròng 90 95 1200

Khả năng thanh toán hiện thời2 4


ROA 9% 7,9%
274
Ví dụ về đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập
So sánh hai công ty sau:

Cty 1 Cty 2 Cty 1 Cty 2


Chứng khoán khả nhượng 0 200 Nợ ngắn hạn 100 100
Tài sản lưu động khác 200 200 Nợ dài hạn 400 400
Tài sản cố định 800 800 Vốn cổ phần 500 700
Tổng tài sản 1000 1200 Tổng nợ và vốn chủ 1000 1200
Công ty 1
ROA cao hơn
Cty 1 Cty 2 Khả năng chuyển hoá thành tiền thấp hơn
Thu nhập hoạt động 150 150 Rủi ro cao hơn
Lãi thu được 0 8
Thu nhập trước thuế 150 158 Công ty 2
ROA thấp hơn
Thuế (40%) -60 -63
Khả năng chuyển hoá thành tiền cao hơn
Thu nhập ròng 90 95 Rủi ro thấp hơn

Khả năng thanh toán hiện thời2 4


ROA 9% 7,9%
275
Quyết định cơ cấu tài sản

• Kết luận: Tăng đầu tư tài sản lưu động


– Tăng khả năng thanh toán
– Giảm tốc độ quay vòng tài sản
– Giảm khả năng sinh lợi trên tổng tài sản

276
Phân loại vốn luân chuyển

 Theo cấu thành


- Tiền mặt
- Chứng khoán khả nhượng
- Khoản phải thu
- Tồn kho
 Theo thời gian:
– Thường xuyên
– Tạm thời

277
Vốn lưu động thường xuyên

Lượng tài sản lưu động cần để đáp ứng


nhu cầu dài hạn tối thiểu của công ty.

Tài sản lưu động thường xuyên


Đồng

Thời gian

278
Vốn lưu động tạm thời

Lượng tài sản lưu động thay đổi theo nhu cầu mùa.

Tài sản lưu động tạm thời

Tài sản lưu động thường xuyên


Đồng

Thời gian

279
Sự thay đổi của tài sản theo thời gian

Triệu
Tổng tài sảnđồng

500

} Tài sản
cố định

Thời gian
Giả sử không tăng trưởng trong dài hạn

280
Sự thay đổi của tài sản theo thời gian

Triệu
Tổng tài sảnđồng

700 TSLĐ
thường xuyên
500

Tài sản
cố định

Thời gian

281
Sự thay đổi của tài sản theo thời gian

TSLĐ theo mùa vụ


Tổng tài sản Triệu
“Tài sản tạm thời”
1000 đồng

700
TSLĐ
thường xuyên
500

Tài sản
cố định

Thời gian

282
Cân nhắc thời hạn nợ

Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn

Phí tổn cao: Phí tổn thấp:


-Lãi suất cao - Lãi suất thấp
-Cứng nhắc - Mềm dẻo
-Phí tổn thủ tục cao - Phí tổn thủ tục thấp

Rủi ro thấp: Rủi ro cao:


- Ít đối phó với nợ đến - Đối phó thường xuyên
hạn với kỳ hạn nợ
- Ít chịu rủi ro thay đổi lãi - Thay đổi lãi suất
suất

Lề an toàn: Là độ lệch thời gian giữa thời hạn phát sinh ngân quỹ và thời hạn nợ
283
Quyết định cơ cấu TSLĐ và
cơ cấu thời hạn nợ
• Tài sản thanh toán cao --> Khả năng sử dụng nguồn vốn
ngắn hạn nhiều hơn
• Nguồn dài hạn nhiều --> Cần ít tài sản thanh toán
• Phối hợp cả hai vấn đề trên bằng cách xác định lề an toàn
hợp lý. Căn cứ vào:
– Tính chắc chắn của dòng ngân quỹ
– Mức độ chấp nhận rủi ro của nhà quản trị
• Các phương án tài trợ vốn luân chuyển
– Tiếp cận tấn công
– Tiếp cận tự bảo đảm
– Tiếp cận bảo thủ

284
Tài trợ tài sản lưu động:
Cách tiếp cận tự bảo đảm

Phương pháp tài trợ khi từng tài sản được đảm bảo bằng một công cụ
tài trợ có kỳ hạn tương đương.
Triệu Nguồn vốn TSLĐ theo mùa vụ
Tổng tài sảnđồng ngắn hạn “Tài sản tạm thời”
1000

700 TSLĐ
thường xuyên
Nguồn vốn

500
dài hạn

TSCĐ

Thời gian
285
Nhu cầu tài trợ và cách tiếp cận tự
bảo đảm

• Tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên được
tài trợ bằng nợ dài hạn và vốn chủ (khả năng sinh lợi
dài hạn của tài trợ có thể trang trải chi phí tài trợ dài hạn
của công ty).
• Nhu cầu theo mùa được tài trợ bằng nợ ngắn hạn (trong
điều kiện hoạt động bình thường, dòng ngân quỹ kỳ
vọng đủ để trang trải chi phí tài trợ ngắn hạn).

286
Tính tự thanh toán của
các khoản nợ ngắn hạn

• Các đơn hàng theo mùa đòi hỏi công ty phải mua nhiều
tồn kho hơn so với mức hiện tại.
• Tồn kho tăng thêm là để đáp ứng nhu cầu tăng thêm của
sản phẩm cuối cùng.
• Doanh số chuyển hóa thành khoản phải thu.
• Khoản phải thu được thu và trở thành ngân quỹ.
• Nguồn ngân quỹ cuối cùng này được sử dụng để trả các
khoản nợ ngắn hạn theo mùa và trang trải các chi phí tài
trợ dài hạn liên quan..

287
Khuynh hướng tài trợ tấn công

Các nhà quản trị có ý muốn ưu tiên sử dụng nguồn vốnüü


ngắn hạn hơn so với nguồnü dài hạn
Nguồn vốn TSLĐ theo mùa vụ
Triệu
Tổng tài sảnđồng ngắn hạn “Tài sản tạm thời”
1000
TSLĐ
700 thường xuyên

500

Nguồn vốn dài hạn TSCĐ

Thời gian
Nhà quản trị chấp nhận rủi ro cao hơn để đổi lấy lợi nhuận kỳ vọng lớn hơn
288
Khuynh hướng tài trợ bảo thủ

CáÏc nhà quản trị có ý muốn ưu tiên sử dụng nguồn vốn dài
hạn hơn so với nguồn vốn ngắn hạn

Triệu
Nguồn vốn TSLĐ theo mùa vụ
Tổng tài
sảnđồng ngắn hạn “Tài sản tạm thời”
1000

700 TSLĐ
thường xuyên

500
Nguồn vốn
dài hạn

TSCĐ

Thời gian
–Nhà quản trị chấp nhận ít lợi nhuận kỳ vọng hơn để có ít rủi ro hơn.
289
QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

290
VẤN ĐỀ

• Công ty có thể có bao nhiêu


tiền mặt?
• Nếu có thể đầu tư tiền nhàn
rỗi vào các chứng khoán khả
nhượng thì sẽ có bao nhiêu
chứng khoán và cách thức
đầu tư sẽ như thế nào?

291
Các hoạt động quản trị tiền mặt

• Giao dịch: giữ tiền để đáp ứng các khoản chi trả phát
sinh trong hoạt động kinh doanh hằng ngày.
• Cất trữ: giữ tiền để duy trì một tài khoản như là một lớp
đệm để đối phó với những sự kiện ngẫu nhiên không dự
kiến trước được.
• Đầu cơ: giữ tiền với hy vọng kiếm lời từ sự biến đổi giá
của chứng khoán

292
Hệ thống quản trị tiền mặt

Thu tiền Chi tiêu

Đầu tư vào chứng


khoán khả nhượng

Kiểm soát thông qua báo cáo thông tin

= Dòng ngân quỹ = Dòng thông tin

293
Đẩy nhanh tốc độ thu tiền

Thu nợ

• Xúc tiến việc chuẩn bị và gởi hóa đơn


• Tăng tốc độ trong thời kỳ thư tín của những khoản
trả từ phía khách hàng đến công ty
• Giảm thời gian từ khi khách hàng đã thanh toán cho
công ty đến khi công ty thật sự thu được tiền

294
Vốn trôi nổi thu nợ

Trôi nổi thư tín Trôi nổi chuyển khoản Vốn trôi nổi xủ lỳ
Trôi nổi ký gởi
Khách hàng Công ty Công ty chuyển Tài khoản khách
gởi sec nhận sec sec vào tài khoản hàng ghi có

Vốn trôi nổi thu nợ: tổng thời gian từ khi khách hàng gởi sec cho đến khi tiền mặt
thực sự sẵn sàng trong tài khoản của người nhận
Vốn trôi nổi thư tín: thời gian sec đang trên đường thư tín.
Vốn trôi nổi chuyển khoản: thời gian cần thiết để một công ty xử lý sec nội bộ.
Vốn trôi nổi xử lý: thời gian để xử lý sẽ trong hệ thống ngân hàng.
Vốn trôi nổi ký gởi: khoản thời gian mà công ty đã nhận được sec từ khách hàng
cho đến khi có thể sử dụng.

295
Hệ thống tài khoản thu gom

Hệ thống tài khoản thu gom: Công ty thuê một hộp thư ở bưu điện ở
các thành phố và đặt nó như là một điểm nhận các khoản tiền thanh toán
của khách hàng.
Tiến trình xử lý tài khoản thu gom
- Khách hàng được hướng dẫn gởi các khoản trả đến tài khoản
thu gom.
- Ngân hàng đến hộp thư để nhận tiền nhiều lần trong ngày
- Ngân hàng gởi các khoản trả vào tài khoản của công ty và gởi
một danh sách các khoản trả.
- Công ty nhận danh sách và các chứng thư kèm theo.
Ưu điểm: Nhận khoản trả sớm hơn nhờ giảm thời gian xử lý.
Nhược điểm: Tốn chi phí mở và duy trì hệ thống hộp thư. Nói chung là
không có lợi khi các khoản trả quá nhỏ.

296
Tập trung các hoạt động ngân hàng

Tập trung ngân quỹ: Chuyển tiền từ hộp thư hay các ngân
hàng khu vực vào tài khoản tiền mặt trung tâm của công ty
đặt tại ngân hàng tập trung.
- Cải thiện việc kiểm soát các luồng xuất quỹ và nhập quỹ
- Giảm số dư tiền mặt nhàn rỗi đến mức tối thiểu.
- Đầu tư hiệu quả hơn nhờ tập trung khoản tiền mặt dư thừa.

Số dư bù trừ: Các khoản tiền đặt cọc không có lãi mà công ty


duy trì để trả cho các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp như
hạn mức tín dụng, hoặc các khoản vay.

297
Làm chậm quá trình chi trả

• Cực đại hóa vốn trôi nổi


• Kiểm soát chi tiêu
– Khoản phải trả qua hối phiếu (Payable through Draft -
PTD)
– Trả lương và cổ tức
– Tài khoản số dư bằng không (Zero Balance Account -
ZBA)
• Chi tiêu có kiểm soát và từ xa

298
Cực đại hóa vốn trôi nổi

Vốn trôi nổi ròng – khoản tiền chênh lệch giữa số


dư thể hiện trên sổ ghi kế toán của một công ty (tổng
số tiền thanh toán qua ngân hàng) và số dư trên sổ
sách của ngân hàng

Bạn viết sec vào ngày hôm nay, số dư tài khoản của bạn bị
giảm đi. Khi sec chưa được xử lý, một khoản trôi nổi hình
thành. Bạn có thể kiếm lợi trên khoản tiền mà bạn đã “chi”.

299
Kiểm soát các khoản chi

Các công ty có thể:


1. Chuyển tiền nhanh chóng đến các ngân hàng chi.
2. Thu được các thông tin chi tiết hằng ngày về số dư, khoản
thu và chi.

Giải pháp:
Tập trung hóa các khoản phải trả vào một (hoặc ít hơn) tài khoản.
Điều này làm cho tiến trình kiểm soát cho chi tiêu tốt hơn.

300
Các phương pháp kiểm soát chi tiêu

Thanh toán bằng hối phiếu (Payable Through Draft -PTD):


Một công cụ giống như sec rút từ người trả và không rút từ
ngân hàng như sec. sau khi PTD được trình cho ngân hàng,
người trả mới quyết định đồng ý hay từ thanh toán.

• Trì hoãn thời gian ngân quỹ còn ký gởi để thanh toán
thương phiếu vẫn còn tài khoản
• Một số nhà công cấp muốn nhận sec hơn.
• Các ngân hàng sẽ yêu cầu một khoản chi phí dịch vụ
cao hơn do quá trình xử lý nhiều hơn.

301
Các phương pháp kiểm soát chi tiêu

Trả lương và cổ tức


Công ty cố gắng xác định thời gian lương và cổ tức sẽ được
thanh toán.

• Một tài khoản riêng được lập để xử lý từng loại chi tiêu này.
• Việc phân phối kế hoạch được dự đoán dựa trên kinh
nghiệm
• Tiền mặt được ký gởi dựa trên nhu cầu kỳ vọng.
• Tối thiểu hóa số tiền mặt dư thừa.

302
Các phương pháp kiểm soát chi tiêu

Tài khoản số dư bằng không (Balance


Account -ZBA):
Một tài khoản công ty duy trì ở mức không. Tài khoản
cần một tài khoản mẹ để từ đó, quỹ được rút để trang
trải các tài khoản bị thậm hụt hay để các tài khoản
thặng dư chuyển đến.
• Loại bỏ sự cần thiết việc dự đoán chính xác từng khoản chi.
• Chỉ cần dự đoán tổng nhu cầu.

303
Chi tiêu có kiểm soát và từ xa

Chi tiêu từ xa – Một hệ thống mà các công ty quản


lý sec rút từ một ngân hàng cách xa khách hàng về
mặt địa lý để tăng tối đa thời gian xử lý sec.
Điều này làm tăng tối đa vốn trôi nổi chi

Ví dụ: Công ty Vermont trả cho nhà cung cấp bằng một tờ sec rút từ một ngân
hàng ở in Montana.
Điều này có thể làm căng thẳng mối quan hệ với nhà cung cấp và dẫn đến vấn đề
đạo đức

304
Chi tiêu có kiểm soát và từ xa

Chi tiêu có kiểm soát – Một hệ thống mà công ty quản


lý sec rút từ một ngân hàng có thể khai báo sớm về
tổng số sec sẽ rút từ tài khoản vào một ngày nào đó.

Việc trình séc trễ rất ít khi xảy ra, điều này cho phép công ty có
thể dự đoán chính xác hơn về các khoản chi tiêu hằng ngày.

305
QUẢN TRỊ KHOẢN
PHẢI THU

306
Tác dụng của bán hàng tín dụng

• Bán hàng tín dụng: là việc chấp nhận bán


hàng cho khách hàng với một thời hạn
thanh toán nhất định.
• Tác dụng
– Kích thích nhu cầu, tăng sản lượng
– Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng
– Như một vũ khí cạnh tranh

307
Lợi ích của bán hàng tín dụng

• Lợi ích
– Tăng sản lượng --> tăng lợi nhuận do tiết kiệm
chi phí cố định.
– Giảm tồn kho
• Bất lợi
– Tăng chi phí bán hàng và thu nợ
– Tăng nhu cầu vốn --> tăng phí tổn
– Tăng khả năng mất mát

308
Chính sách bán hàng tín dụng

• Mục đích:
– Cung cấp khung cảnh chung,û nhất quán cho công tác
bán hàng tín dụng toàn công ty
– Chủ động cân nhắc tính sinh lợi và rủi ro của các quyết
định tín dụng
• Nội dung: Gồm 3 bộ phận
– Tiêu chuẩn tín dụng
– Thời hạn bán hàng
– Chính sách thu nợ

309
Phương pháp xây dựng
chính sách tín dụng
• Căn cứ:
– Chiến lược công ty
– Phân tích đặc điểm thị trường
– Phân tích đặc điểm khách hàng
– Điều kiện cụ thể của công ty
• Phương pháp đánh giá:
– Phân tích biên: Cân nhắc lợi ích và bất lợi trên mỗi
đơn vị tăng thêm của chính sách tín dụng
– Lợi nhuận tăng thêm ròng = Lợi nhuận tăng thêm -
chi phí tăng thêm -->0

310
Các chính sách tín dụng và thu nợ

Tiêu chuẩn Thời hạn


tín dụng tín dụng
(1)Kỳ thu tiền
bình quân
(2) Mất mát

Chiết khấu Chương trình


tiền mặt thu nợ

311
Tiêu chuẩn tín dụng

Tiêu chuẩn tín dụng


Chất lượng tín dụng tối thiểu mà công ty có thể chấp
nhận đối với khách hàng yêu cầu bán tín dụng.
Tại sao phải hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng?

Nhà quản trị tài chính còn có thể tiếp tục hạ thấp tiêu
chuẩn tín dụng của một công ty đến khi khả năng sinh lợi
từ doanh số tăng thêm còn lớn hơn tổng chi phí phát sinh
bởi sự gia tăng khoản phải thu.

312
Tiêu chuẩn tín dụng (tt)

Chi phí tăng thêm do nới lỏng tiêu chuẩn tín dụng:
• Quy mô bộ phận tín dụng tăng lên
• Công việc hành chính nhiều và phức tạp hơn
• Chi phí quản lý khoản phải thu tăng
• Mất mát tăng thêm
• Chi phí cơ hội vốn tăng thêm

Xác định sẽ mở tín dụng đến nhóm khách hàng nào? Bao nhiêu?

313
Đặc điểm của khách hàng tín dụng 5 C
Đặc điểm (character) Năng lực (capacity)
-Sẵn sàng thanh toán - Khả năng thanh toán
-Có vấn đề với hiệp hội, - Lợi nhuận quá khứ và
luật pháp, nhà cung cấp? tương lai?
-Sẵn sàng cung cấp thông - Đội ngũ quản lỷ tốt?
tin?

Vốn (capital) Điều kiện (conditions)


-Tài sản ròng? -Tình hình của ngành,
-Tăng trưởng? nền kinh tế
-Tỷ lệ nợ thấp? - Tác động đến khách
hàng
- Khả năng thích ứng
Thế chấp (collateral)
-Tài sản thế chấp (đồ
ký quỹ)?
-Đủ đảm bảo cho các
khoản nợ?

314
Ví dụ về lựa chọn tiêu chuẩn tín dụng
Công ty Bassette đang xem xét việc mở tín dụng cho nhóm khách hàng 4 (hiện đang cấp tín dụng cho nhóm 1, 2 và 3). Thông tin của các nhóm khách hàng tín dụng của các kỳ trước cho biết:

Tỷ lệ chi phí biến đổi (sản xuất, quản lý và Marketing) : 75%


Tồn kho tăng thêm khi doanh số tăng 300.000USD : 120.000 USD
Chi phí cơ hội vốn: 20%

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5


Doanh số tín dụng ($) 900.000 1.100.00 400.00 300.000 100.000
0 0
Kỳ thu tiền bq (ngày) 25 30 45 60 90
Tỷ lệ mất mát (%) -- 0,5 3 7 13

Công ty có nên mở tín dụng cho nhóm khách hàng này không?

315
Ví dụ về lựa chọn tiêu chuẩn tín dụng
Lợi nhuận biên tăng thêm = (1-Tỷ lệ chi phí biến đổi) x Doanh số tăng thêm
= 0,25 x 300.000$ = 75.000$ (A)
Khoản phải thu tăng thêm=DS bình quân tăng thêm x Kỳ thu tiền bình quân
= (300.000$/360) *60 = 49.315$
Phí tổn vốn đầu tư vào KPT = Đầu tư KPT tăng thêm x chi phí cơ hội vốn
= 49.315$ x 0,75 x 0,20 =7397.25$ (B)
Mất mất tăng thêm = Tỷ lệ mất mát x Doanh số tăng thêm
= 0,07 x 300.000$ = 21.000 $ (C)
Phí tổn vốn cho đầu tư vào tồn kho
= Tồn kho tăng thêm x Chi phí cơ hội vốn
= 120.000$ x 0,2 = 24.000$ (D)
Thay đổi ròng về thu nhập trước thuế = Thu nhập biên – Chi phí biên
= A – (B +C + D) =
= 75.000$ - (7.397,25$ + 21.000$ + 24.000$) = 22602.75$.

Vâng! Thay đổi ròng > 0  Mở tín dụng cho nhóm khách hàng 4

316
Các chính sách tín dụng và thu nợ

Tiêu chuẩn Thời kỳ


tín dụng tín dụng
(1) Kỳ thu tiền
bình quân
(2) Mất mát

Chiết khấu Chương trình


tiền mặt thu nợ

317
Thời hạn bán hàng

• Thời hạn bán hàng (credit term) : là độ dài thời kỳ tín dụng
mở cho khách hàng và thời hạn trong đó, công ty chấp
nhận một tỷ lệ chiết khấu.
– Ví dụ: 2/10 Net 30
• Thời kỳ tín dụng (credit period): là tổng thời gian mà tín
dụng được mở cho khách hàng để thanh toán hóa đơn. Ví
dụ: “net 30” nghĩa là yêu cầu khách hàng thanh toán toàn
bộ giá trị hóa đơn trong vòng 30 ngày kể từ ngày viết hóa
đơn.

318
Kỳ hạn tín dụng

Thời hạn chiết khấu – là thời hạn trong đó, công ty sẽ giảm
giá theo một tỷ lệ chiết khấu do thanh toán sớm. Ví dụ, “2/10”
nghĩa là công ty sẽ chiết khấu tiền mặt trong vòng 10 ngày
đầu kể từ ngày ghi hóa đơn.

Chiết khấu tiền mặt – là một tỷ lệ giảm theo phần trăm (%)
doanh số hoặc theo giá mua hàng đối với những hóa đơn
thanh toán sớm. Ví dụ, “2/10” cho phép khách hàng được
giảm 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn chiết
khấu.

319
Tác động của thời hạn bán hàng

Mở rộng thời hạn bán hàng:


- Tăng doanh số
- Kéo dài kỳ thu tiền, -->Tăng vốn khoản phải thu
- Tăng khả năng mất mát…
Chiết khấu:
- Giảm khoản phải thu --> tiết kiệm vốn, giảm mất mát
- Thiệt hại giảm giá…

320
Ví dụ: Chọn thời hạn bán hàng

Công ty ABC hiện có doanh số 500 triệu, với thời hạn bán hàng
30 ngày kỳ thu tiền bình quân 32 ngày. Tỷ lệ chi phí cố định
biên là 10%, chi phí biến đổi 90% . Chi phí cơ hội vốn trước
thuế là 19%. Dự kiến tăng thời hạn bán hàng như sau:

NET 35 NET 40 NET 45


Doanh số (triệu) 550 575 585

Kỳ thu tiền BQ (ngày) 37 43 49


CP B.hàng %Ds tăng 0,5 0,5 0,5
Mất mát (%Ds tăng thêm) 0 0,3 0,5

Chọn thời hạn bán hàng tốt nhất

321
Ví dụ phân tích biên

Hiện tại 35 40 45
Doanh số 500 550 575 585
Doanh số tăng thêm 50 25 10
x10%
Tiết kiệm CPCĐ 5 2,5 1
Kỳ thu tiền bình quân 32 37 43 49
575x(49-43)/360
Khoản PThu tăng thêm
+KPThu cũ 6,944 9,1667 9,583
+KPThu mới 5,139 2,9861 1,361
Vốn cho KPThu 11,57 11,854 10,81 10x49/360
x19%
Phí tổn vốn 2,198 2,2523 2,054
x 0.5% (9,583x0,9 +1,361)x 0,19
CP bán hàng 0,25 0,125 0,05
Mất mát 0 0,075 0,05
LN Tăng thêm ròng 2,552 0,0477 -1,154 1- 2,054 - 0,05 - 0,05

322
Ví dụ giảm giá chiết khấu

Công ty cạnh tranh của Basket Wonders đang xem xét việc
thay đổi thời kỳ tín dụng từ “net 60” (khoản phải thu quay 6
vòng một năm) thành “2/10, net 60.”
– Doanh số tín dụng hằng năm hiện tại là 5 triệu đô và doanh số này
dự kiến sẽ được duy trì.
– Công ty ước tính sẽ có 30% khách hàng (theo doanh số) chấp
nhận giảm giá và do đó làm vòng quay khoản phải thu tăng lên 8
vòng.
– Chi phí cơ hội trước thuế là mỗi đồng khoản phải thu tăng thêm là
20%.

Bỏ qua những mất mát do nợ xấu có thể tăng thêm, công ty


cạnh tranh có nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu này không?

323
Ví dụ giảm giá chiết khấu

Khoản phải thu cũ (5.000.000$ dsố) / (6 lần) = 833.333$


Khoản phải thu mới (5.000.000$ dsố) / (9 lần) = 555.556$
Giảm đầu tư vào KPT 833.333$ - 555.556$ = 277.777$
Tiết kiệm chi phí cơ hội do giảm khoản phải thu
(20% ) x 277.777$ = 55.555$
Chi phí chiết khấu tiền mặt trước thuế
0,02 x 0,3 x 5.000.000$ = 30.000$

Yes! Tiết kiệm > Chi phí


Khoản lợi từ tiết kiệm do khoản phải thu giảm lớn hơn chi phí
do giảm giá với khách hàng nhận chiết khấu trả ngay

324
Tín dụng mùa vụ

Tín dụng mùa vụ – Kỳ hạn tín dụng khuyến khích người mua
các sản phẩm theo mùa mua trước khi đến thời kỳ cao điểm
và đẩy thời gian thanh toán ra sau thời kỳ cao điểm.

– Tránh giữ quá nhiều hàng tồn kho trước thời kỳ cao điểm
và các chi phí liên quan do nắm giữ tồn kho.
– Thực hiện tín dụng mùa vụ nếu chi phí tồn kho cộng thu
nhập trên đầu tư vào tồn kho cần thiết lớn hơn thu nhập
trên khoản phải thu tăng thêm cần thiết.

325
Bài tập tổng hợp về chính sách tín dụng

Điều kiện hiện tại của công ty Q


– Giá bán: Giảm 3%
• 5820 đ/kg
– Sản lượng dự kiến: 1500 tấn
– Phí tổn cơ hội vốn: 29,19%
– Tổng chi phí cố định: 1310 triệu/năm
• Tỷ lệ chi phí cố định:
% CPCĐ= 1310 = .
15,01%
1500x106

326
Dự kiến mở rộng chính sách tín dụng
• Nhóm 1:
– Doanh số: 60% doanh số của công ty
– Chu kỳ kinh doanh: 40 ngày,
• do đó, công ty cho rằng chỉ nên mở rộng bán hàng tín dụng tối đa
đến 35 ngày.
– Thời hạn bán hàng hiện tại: 10 ngày & đã tăng lên 15 ngày
– Tình trạng thanh toán tốt, kỳ thu tiền bình quân=110% / thời hạn bán
hàng.
– Phí tổn cơ hội vốn cao,có vẻ nhạy cảm với chính sách bán hàng
t/dụng Thời hạn bán hàng (ngày)
20 25 30 35
– Dự kiến doanh số tăng Doanh số 15% 25% 33% 38%

– Phí tổn cơ hội vốn <=15% 15-18% 18-22% 21-24% 24-27%


10% 10% 15% 18% 15%

327
Dự kiến mở rộng chính sách tín dụng
• Nhóm 2:
• Khách hàng bán sỉ và lẻ với qui mô nhỏ, mới quan hệ với công ty hoặc
có quan hệ không thường xuyên. Doanh số chiếm khoảng 30% doanh
số của công ty.
• Chu kỳ kinh doanh của họ ngắn.
– Công ty không nên mở tín dụng thời hạn quá dài.
• Rất nhạy cảm với chính sách bán tín dụng.
• Uy tín thanh toán của họ chưa cao.
• Thời hạn bán hàng đang áp dụng là 5 ngày, kỳ thu tiền bình quân kéo
dài khoảng 30%/ thời hạn bán hàng.
• Dự kiến doanh số. Thời hạn bán hàng (ngày)
Nhóm 2 15.00 20.00 30.00
Doanh số 18% 24% 30%
• Phí tổn cơ hội vốn
>18% 18-27% 27% trở lên
5% 18% 77%

328
Phân tích bán hàng tín dụng nhóm 1
Bán hàng tín dụng nhóm 1
20 25 30 35
Nhóm 1 (x) 60%ï 15% 25% 33% 38%
Sản lượng(tấn) (x) Giá 1500 1635 1725 1797 1842
Sản lượng nhóm 1(tấn) 900 1035 1125 1197 1242
Sản lượng tăng thêm (tấn) 135 225 297 342
Tổng doanh số 8730 9515,7 10039,5 10458,54 10720,44
Doanh số nhóm 1 15,01% x 8730 / 9515,7 5238 6023,7 6547,5 6966,54 7228,44
Doanh số tăng thêm 785,70 523,80 X 419,04 261,90
Tỷ lệ chi phí cố định 15,01% 13,77% 13,05% 12,53% 12,22%
Tiết kiệûm (x) Dsố tăng117,90 72,11 54,68 32,80
Kỳ thu tiền bình quân (110% t.h.b.h) 16.5 22 27,5 33 38,5
Khoản phải thu tăng thêm từ KH cũ 80,03 92,03 100,03 106,43
PT tăng từ K/hMới 48,02 40,01 38,41 28,01
Vốn tăng thêm 785,70x22/360 120,835 126,037 132,679 130,239
Phí tổn cơ hội= vôn xPTCH 35,267 36,785 38,723 38,011
Bán hàng 3% CP tăng thêm 3,54 2,16 1,64 0,98
LN tăng thêm ròng (tiết kiệm-CP tăng thêm) 79,096 33,162 14,315 - 6,191
Chọn
Chọn bán hàng tín dụng với thời hạn 30 ngày 30
Kỳ thu tiền nhóm I 80,03 + 48,02x(1-15,01%) 33
Doanh số 10458,54 triệu 5238x(22-16,5)/360 10458,54
Sản lượng 1797 tấn 1797
Tỷ lệû chi phí cố định 12,53%
Kỳ thu tiền bình quân 22,26ngày 22,26

329
Phân tích bán hàng tín dụng nhóm 2
Thời hạn bán hàng 5 15 20 30
18% 24% 30%
Tổng sản lượng (tân) 1797 1878 1905 1932
Sản lượng nhómII(tấn) 450 531 558 585
Sản lượng tăng thêm (tấn) 81 27 27
Tổng doanh số 10458,54 10929,96 11087,1 11244,24
Kỳ thu tiền bình quân 6,5 19,5 26 39
Doanh số nhóm II 2619 3090,42 3247,56 3404,7
Doanh số tăng thêm 471,42 157,14 157,14
Tỷ lệ chi phí cố định 12,53% 11,99% 11,3% 10,5%
Tiết kiệm chi phí cố định 10,15 3,24 3,05
+Cũ 16,25 9,59 20,15
+Mơi 4,39 1,95 2,93
Tổng vốn đầu tư tăng thêm 20,64 11,54 23,08
Phí tổn vốn 6,02 3,37 6,73
Phí tổn bán hàng 2,43 0,81 0,81
Lợi nhuận tăng thêm ròng 1,69 - 0,94 - 4,49
Chọn
Bán hàng cho nhóm II với thời hạn 15 ngày 15,00
19,50
Tổng doanh số đạt 10929,96 Triệûu 10.929,96
Tổng sản lượng đạt 1878 tấn 1.878,00
Tỷ lệ chi phí cố định 11,9% 11,99%

330
Kết luận về thời hạn tín dụng

Kếút luận Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng


Thời hạn bán hàng 30 15,00 Tiềön ngay
Sản lượng(tấn) 1.197 531 150 1.878
Doanh số(Triệu) 6.966,54 3.090,42 873,00 10.929,96
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 33 19,50 0 26,55

331
Xét giảm giá nhóm 1

1/5Net 30 1.5/5Net 30
Tỷ lệ chiết khấu 1% 1,50%
Thời hạn hưởng chiết khấu 5 5
Chi phí từ chhối chiết khấu 14,55% 21,93% k=d/[(100-d)(N-n)]*360
Tỷ lệ chấp chận Ckhấu 10% 35% Tổng số k.hang<k
Doanh số thanh toán trước 696,654 2438,289 Dsố * TLCN CK
Chi phí chiết khấu 6,96654 36,574335 DS TT trc X % CK
Kỳ thu tiền bình quân 30,20 23,20 TLCN CK*5+(1-TLCN CK)x KTTBQ
Giảm khoản phải thu 54,1842 189,6447
Tiết kiệm phí tổn vốn 15,8 55,3
Lợi nhuận tăng thêm 8,8 18,8
Chọn
Chọn bán hàng cho nhóm 1,5/5Net 30

0,5/5Net 15 0,75/5Net 15
Tỷ lệ chiết khấu 1% 0.75%
Thời hạn hưởng chiết khấu 5 5
Chi phí từ chối chiết khấu 18,09% 27,20%
Tỷ lệ chấp chận Ckhấu 5% 23%
Doanh số thanh toán trước 26,55 122,13

332
Xét giảm giá nhóm 2

0,5/5Net 15 0,75/5Net 15
Tỷ lệ chiết khấu 1% 0,75%
Thời hạn hưởng chiết khấu 5 5
Chi phí từ chối chiết khấu 18,09% 27,20%
Tỷ lệ chấp chận Ckhấu 5% 23%
Doanh số thanh toán trước 26,55 122,13
Chi phí chiết khấu 0,13275 0,915975
Kỳ thu tiền bình quân 18,78 16,17
Giảm khoản phải thu 6,22 28,63
Tiết kiệm phí tổn vốn 1,8 8,4
Lợi nhuận tăng thêm 1,7 7,4
Chọn
0,75/5 Net 15

333
Tổng hợp chính sách bán hàng

Kết luận về c/sách thời hạn


Kết luận Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng
Thời hạn bán hàng 1,5/5 Net 30 0,75/5 Net 15 Tiền ngay
Sản lượng 6.966,54 3.090,42 150 1.878
Doanh số thuần 6.844,41 2.438,289 873 10.929,96
Kỳ thu tiền bình quân 23,2 19,5 0 26,5471246

334
Các chính sách tín dụng và thu nợ

Tiêu chuẩn Thời hạn


tín dụng tín dụng
(1)Kỳ thu tiền
bình quân
(2) Mất mát

Chiết khấu Chương trình


tiền mặt thu nợ

335
Chính sách thu nợ

• Xác định cách thức xử sự với các khoản nợ quá hạn


• Nội dung:
– Các mức độ vi phạm liên quan đến:
• Qui mô khoản nợ
• Thời gia trễ hạn
– Các thủ tục tiến hành cần thiết với mỗi mức độ
• Yêu cầu:
– Mềm dẻo
– Kiên quyết
– Hợp lý trên cả phương diện chi phí

336
Rủi ro phá sản và mất mát do nợ xấu

Chính sách
hiện tại C/sách A C/sách
B

Nhu cầu 2.400.000$ 3.000.000$ 3.300.000$


Doanh số tăng thêm 600.000$ 300.000$

Thiệt hại do phá sản


Doanh số gốc 2%
Doanh số tăng thêm 10% 18%

Kỳ thu tiền bình quân


Doanh số gốc 1 tháng
Doanh số tăng thêm 2 tháng 3 tháng

337
Rủi ro phá sản và mất mát do nợ xấu

Chính sách A Chính sách


B

1. Doanh số tăng thêm 600.000$ 300.000$


2. Lợi nhuận: (20% lợi nhuận biên) x (1) 120.000 60.000
3. Mất mát do nợ xấu tăng thêm: (1) x (% nợ xấu) 60.000 54.000
4. Khoản phải thu tăng: (1) / (Vòng quay KPT mới) 100.000 75.000
5. Đầu tư vào Kpthu tăng thêm (0,80) x (4) 80.000 60.000
6. Chi phí cơ hội trước thuế trên đầu tư
tăng thêm (5) x (20%) 16.000 12.000
7. Lỗ tăng thêm do mất mát +
Chi phí cơ hội tăng thêm: (3) + (6) 76.000$ 66.000$

8. Lợi nhuận ròng tăng thêm : (2) - (7) 44.000$ (6.000$)


Chấp nhận chính sách A và không chấp nhận Chính sách B.

338
Chính sách và các thủ tục thu nợ

Công ty nên tăng chi phí cho hoạt


Thủ tục thu nợ động thu nợ đến khi mức giảm biên do
mất mát bằng với chi phí thu nợ biên.
 Thư
 Điện thoại
 Viếng thăm
 Luật pháp Điểm bảo hòa
Mất mát

Chi phí thu nợ


339
Phân tích đối tượng cấp tín dụng

• Thu thập thông tin về đối tượng cấp tín dụng


• Phân tích các thông tin này để xác định mức
độ tín nhiệm tín dụng của đối tượng này
• Ra quyết định

340
Nguồn thông tin

Công ty phải cân nhắc lượng thông tin cần thiết so với
thời gian và chi phí bỏ ra cho việc thu thập.

– Báo cáo tài chính


– Báo cáo và xếp hạng tín dụng
– Kiểm tra ngân hàng
– Kiểm tra thương mại
– Kinh nghiệm riêng của công ty

341
Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là việc sử dụng thông tin


liên quan đến:

– Báo cáo tài chính của công ty (phân tích thông số)
– Đặc điểm của công ty
– Đặc điểm của đội ngũ các nhà quản trị
– Sức mạnh tài chính của công ty
– Các vấn đề riêng biệt khác của công ty

342
Tiến trình điều tra liên tục

Chi phí điều tra (xác định loại và lượng thông


tin thu thập) cân đối với lợi ích kỳ vọng của
một đơn hàng

343
Lượt đồ tiến trình điều tra mẫu (Phần A)

Đơn hàng chưa xử lý

Gđoạn 1
Tín dụng
Sai Đúng
Chi phí: 5$ quá khứ Từ chối
không tốt

Không có thông tin gì về quá khứ


Gđoạn 2 Bảng báo cáo của công
Chi phí 5$ - 15$ ty phân tích tín dụng

344
Lượt đồ tiến trình điều tra mẫu (Phần B)

Xếp hạng tín dụng


thấp và/hoặc có thông Đúng
Từ chối
tin nguy hại khác?

Sai

Xếp hạng tín dụng


Sai tốt và/hoặc gần điểm
Từ chối
tối đa của hạn mức
tín dụng

Đúng

345
Lượt đồ tiến trình điều tra mẫu (Phần C)

Ngân hàng, chủ nợ, và phân


Gđoạn 3 tích báo cáo tài chính
Chi phí 30$
Tốt Khá Kém

Chấp nhận Từ chối


Chấp nhận nhưng với tín
dụng thư không huỷ
ngang địa phương**

** tín dụng của một ngân hàng được đảm bảo thay cho tín dụng của khách hàng

346
Những vấn đề khác về quyết định tín dụng

Hệ thống điểm số tín dụng – Một hệ thống được sử dụng để


quyết định có cấp tín dụng cho khách hàng hay không bằng
cách gán điểm cho các đặc điểm khác nhau về tín nhiệm tín
dụng

Hạn mức tín dụng – Một giới hạn về mức tín dụng có thể mở
cho một tài khoản khách hàng. Người mua chỉ có thể mua tín
dụng đến giới hạn cho phép.
Tổ chức tốt thủ tục chuyển giao hàng hóa.

347
HOẠCH ĐỊNH
NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ

348
NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ LÀ GÌ?

Là một tiến trình xác định, phân tích và


lựa chọn các dự án đầu tư có thu nhập
(dòng ngân quỹ) dự kiến trên một năm.
 Phân tích sự tăng thêm tài sản cố định tiềm năng
 Các quyết định dài hạn; các chi tiêu lớn
 Rất quan trọng đối với tương lai của doanh nghiệp.

349
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ?

 Xác định hướng đi chiến lược của công ty (dịch chuyển sản phẩm,
dịch vụ, thị trường...)
 Diễn ra trong nhiều năm  độ linh hoạt thấp
 Hoạch định không tốt sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về tài chính
 Đầu tư nhiều  chi phí không cần thiết
 Đầu tư ít  không tạo được lợi thế cạnh tranh
 Mất thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh  Chi phí giành lại khách hàng
sẽ rất cao

350
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH

1. Tập hợp các đề cương dự án phù hợp với mục


tiêu công ty
1. Ước lượng ngân quỹ CF (gồm nhập quỹ và
xuất quỹ)
2. Đánh giá rủi ro của ngân quỹ
3. Xác định phí tổn vốn đầu tư Rq = WACC (chi
phí vốn bình quân gia quyền )
4. Lựa chọn dự án dựa trên các chỉ tiêu tối đa hóa
giá trị
5. Liên tục đánh giá lại dự án và kiểm toán các dự
án đã thực hiện

351
CÁC LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Có các loại dự án như sau:


 Độc lập - nếu ngân quỹ của dự án này không chịu
tác động bởi sự chấp nhận dự án khác.
 Loại trừ lẫn nhau - nếu ngân quĩ của dự án này có
thể bị tác động theo hướng bất lợi do sự chấp nhận
dự án khác.
 Các dự án phụ thuộc - việc chấp nhận dự án này
phụ thuộc vào việc chấp nhận một hay nhiều dự án
khác.

352
VÍ DỤ PHƯƠNG ÁN LOẠI TRỪ NHAU

Làm cầu so với dùng tàu để


phục vụ việc qua sông

353
PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO MỤC ĐÍCH
ĐẦU TƯ
1. Dự án thay thế, duy trì hoạt động kinh doanh hiện
tại
2. Dự án thay thế cắt giảm chi phí
3. Dự án mở rộng sản phẩm và thị trường hiện tại
4. Dự án mở rộng sản phẩm và thị trường mới
5. Dự án môi trường và an toàn
6. Dự án nghiên cứu và phát triển
7. Các hợp đồng dài hạn

354
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH

1. Thủ trưởng các bộ phận


2. Giám đốc các xí nghiệp
Sự dịch
3. Phó giám đốc phụ trách sản
chuyển lên
xuất mức trên phụ
4. Uỷ ban chi tiêu vốn (thường là thuộc vào chi
giám đốc tài chính) tiêu và tầm
5. Chủ tịch quan trọng của
6. Hội đồng quản trị dự án

355
DỰ ÁN CÓ NGÂN QUỸ BÌNH THƯỜNG

Một chuỗi ngân quỹ dương theo sau chi phí


(ngân quỹ âm): đổi dấu một lần

Dự án có ngân quỹ không bình thường

Đổi dấu nhiều lần (≥ 2 lần) : Chi phí (ngân


quĩ âm ) nối tiếp bởi một chuỗi ngân quỹ
dương và đến cuối dự án thì dòng ngân quỹ
lại âm. Ví dụ tầu hạt nhân, hầm mỏ...

356
Nhập quỹ (+) hay xuất quỹ (-) trong năm

0 1 2 3 4 5 BT KBT
- + + + + + X
- + + + + - x
- - - + + + X
+ + + - - - X
- + + - + - x

357
ƯỚC LƯỢNG DÒNG
NGÂN QUỸ

358
NGUYÊN TẮC ƯỚC LƯỢNG
DÒNG NGÂN QUỸ DỰ ÁN
 Nguyên tắc 1: Xét những ảnh hưởng thực
của dự án so với trường hợp không có dự
án:
 Doanh số tăng thêm.
 Chi phí tăng thêm
 Vốn đầu tư tăng thêm
 Nguyên tắc 2: Ước lượng ngân quĩ kì
vọng sau thuế.

359
NGUYÊN TẮC ƯỚC LƯỢNG
DÒNG NGÂN QUỸ DỰ ÁN

 Nguyên tắc 3: Không tính đến các chi phí


tiềm ẩn vì đã kể đến trong quá khứ
 Nguyên tắc 4: có thể kể đến các chi phí
mang tính cơ hội như giá trị cho thuê hay
sử dụng tài sản vào việc khác nếu không
có dự án

360
XÁC ĐỊNH NGÂN QUỸ RÒNG

Ngân quỹ ròng = Nhập quỹ - Xuất quỹ


= Thu nhập hoạt động ròng sau thuế + Khấu hao -
Chi phí đầu tư - Thay đổi ròng về vốn luân chuyển
hoạt động ròng

361
NGÂN QUỸ DỰ ÁN

 Chi phí tài sản cố định: đối với dự án, việc mua tài sản làm
cho dòng ngân quỹ âm
 Chi phí không bằng tiền: khấu hao được cộng vào thu nhập
hoạt động sau thuế
 Thay đổi vốn luân chuyển hoạt động ròng: là khoản chênh
lệch giữa tài sản lưu động tăng thêm và nợ lưu động tăng
thêm. Nếu dương thì phải tăng thêm tài trợ vốn luân chuyển .
 Chi phí lãi vay: dòng ngân quỹ được chiết khấu theo một tỷ
suất, đây chính là chi phí vốn bình quân của dự án vì vậy chi
phí lãi không được trừ ra khỏi dòng ngân quỹ

362
NGÂN QUỸ DỰ ÁN
 Dòng ngân quỹ tăng thêm: là khoản thay đổi ròng trong tổng
dòng ngân quỹ của công ty như là kết quả trực tiếp do chấp
nhận dự án. Có ba vấn đề:
 Chi phí chìm: là chi phí đã xảy ra nên không bị ảnh hưởng bởi quyết
định cân nhắc, nó không phải là chi phí tăng thêm nên không đưa vào
phân tích
 Chi phí cơ hội: ngân quỹ lẽ ra có thể thu được nếu không sử dụng
cho dự án hiện tại phải được tính đến như là chi phí cơ hội của dự án
 Tác động lên các bộ khác của công ty: phải xem xét tác động ngoại vi
của dự án lên các bộ phận khác của công ty.
 Thời gian của dòng ngân quỹ: Do giá trị thời gian của tiền tệ,
dòng ngân quỹ phải được phản ánh chính xác về thời gian xuất
hiện. Tuy nhiên, do tính khả thi trong việc ước lượng, người ta
giả thiết là các ngân quỹ đều xảy ra vào cuối năm.
363
NGÂN QUỸ DỰ ÁN

 Khấu hao: Trong hoạch định ngân sách đầu tư, người ta quan
tâm đến dòng ngân quỹ mà không quan tâm đến kết quả kế
toán. Người ta phải đưa khấu hao vào khi tính toán ngân sách
vì khấu hao ảnh hưởng đến thuế và vì thế, ảnh hưởng đến
ngân quỹ thực tế.
 Giá trị thanh lý: Ảnh hưởng của thuế rất quan trọng khi ước
lượng giá trị thanh lý sau thuế vào cuối chu kỳ của dự án.
Có bốn trường hợp:
 Bán tài sản theo giá trị sổ sách
 Bán tài sản cao hơn giá trị sổ sách
 Bán tài sản cao thấp giá trị sổ sách
 Bán tài sản cao hơn giá trị ban đầu

364
XỬ LÝ CỤ THỂ VỚI
DÒNG NGÂN QUỸ
 Vốn luân chuyển ròng:
- Cộng vào nhu cầu vốn đầu tư ở năm đầu
- Nhập lại giá trị này vào ngân quĩ ròng năm cuối
 Khấu hao và giá trị thanh lý: Nếu trừ giá trị thanh lý sẽ làm
khấu hao nhỏ và giá trị thanh lý sẽ nhập vào ngân quĩ ròng
sau thuế năm cuối. Nếu không trừ giá trị thanh lý thì năm cuối
nhập giá trị thanh lý như một thu nhập trước thuế
 Thay thế máy móc:
- Giá trị bán thanh lí làm giảm vốn đầu tư
- Khấu hao ròng bằng khấu hao mới trừ khấu hao cũ
- Cộng hay trừ phần lỗ hay lãi do thanh lý máy cũ vào
ngân quĩ dự án sau khi đã trừ thuế

365
Minh họa các dự án đầu
tư và thay thế

366
VÍ DỤ 1 - DỰ ÁN MỞ RỘNG
 Công ty phải quyết định có nên mua một loại máy đúc nhựa mới
với giá 127.000$. Họ quyết định như thế nào?
 Chiếc máy có khả năng sinh lợi không??
 Công ty có thu được một tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư cao ko?
 Các thông tin của dự án như sau:
 Chi phí mua máy mới là 127.000$
 Chi phí cài đặt 20.000$
 Vốn luân chuyển ròng cần thiết 4.000$
 Dự án sẽ nâng doanh số thêm 85.000$/năm nhưng chi phí hoạt động
cũng sẽ tăng 35% doanh số.
 Phương pháp khấu hao được sử dụng là khấu hao theo đường thẳng
 Chu kỳ sống 5 năm, và thời gian dự kiến duy trì dự án là 5 năm
 Giá trị thanh lý cuối năm thứ 5 là 50.000$.
 Chi phí vốn 14%; tỷ suất thuế 34%.

367
Ví dụ 1 - Dự án mở rộng

a) Chi tiêu ban đầu: Dòng ngân quỹ tại thời điểm 0 là
ngân quỹ nào?”

(Giá mua tài sản)


+ (chi phí vận chuyển và cài đặt)
(Tài sản được khấu hao)
+ (Đầu tư vào vốn luân chuyển)
+ Lợi nhuận sau thuế do bán tài sản cũ
Chi tiêu ban đầu ròng

368
Ví dụ 1 - Dự án mở rộng

a) Chi tiêu ban đầu: Dòng ngân quỹ tại thời điểm 0 là
ngân quỹ nào?”

(127,000) Giá mua tài sản


+ ( 20,000) vận chuyển và cài đặt
(147,000) tài sản tính khấu hao
+ ( 4,000) vốn luân chuyển ròng
+ 0 lợi nhuận từ bán tài sản cũ
($151,000) chi tiêu ban đầu ròng

369
Mỗi năm, tính:
b) Dòng ngân quỹ hằng năm : Dòng ngân quỹ tăng
thêm xảy ra trong suốt chu kỳ sống của dự án là
bao nhiêu?
Doanh thu tăng thêm
- Chi phí tăng thêm
- Khấu hao của dự án
Thu nhập trước thuế tăng thêm
- Thuế tính trên thu nhập trước thuế tăng thêm
Thu nhập tăng thêm sau thuế
+ Khấu hao
Ngân quỹ ròng hằng năm

370
Ví dụ 1 - Dự án mở rộng
Từ năm 1 đến năm 5:

85,000 Doanh thu


(29,750) chi phí
(29,400) Khấu hao
25,850 Thu nhập trước thuế
(8,789) Thuế
17,061 Thu nhập sau thuế
29,400 Khấu hao
46,461 = Ngân quỹ hằng năm

371
Ví dụ 1 - Dự án mở rộng

c) Dòng ngân quỹ năm cuối: Dòng ngân quỹ vào năm cuối
cùng trong chu kỳ của dự án là bao nhiêu?

Giá trị thanh lý


+/- Tác động thuế từ lời/lỗ khi bán tài sản
+ Thu hồi vốn luân chuyển ròng
Ngân quỹ năm cuối

372
Tác động thuế do bán tài sản

 Giá trị thanh lý = $50,000


 Giá trị sổ sách = tài sản tính khấu hao - tổng giá
trị đã được khấu hao.
 Giá trị sổ sách = $147,000 - $147,000
= $0.
 Lợi vốn = SV - BV
 = 50,000 - 0 = $50,000
 Trả thuế = 50,000 x .34 = ($17,000)

373
Ví dụ 1 - Dự án mở rộng

c) Dòng ngân quỹ năm cuối: Dòng ngân quỹ năm cuối
trong chu kỳ của dự án?

50,000 Giá trị thanh lý


(17,000) Thuế tính trên lời do bán tài sản
4,000 Thu hồi vốn luân chuyển ròng
37,000 Ngân quỹ năm cuối

374
Ví dụ 2- Dự án thay thế
Tài sản cũ (5 năm):
 Chi phí thiết bị = $1,125,000
 Chu kỳ sống của thiết bị 10 năm, nhóm thiết bị khấu hao 10 năm
 Khấu hao theo đường thẳng
 Giá trị thanh lý hiện tại 400.000$
 Chi phí vốn = 14%, tỷ suất thuế = 35%
Tài sản mới:
 Chi phí mua thiết bị = 1.750.000$
 Chi phí vận chuyển và cài đặt 56.000$
 Đầu tư vốn luân chuyển ròng 68.000$.
 Chu kỳ sống dự án 5 năm, nhóm thiết bị khấu hao 5 năm
 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
 Doanh số sẽ tăng 285.000$ mỗi năm
 Chi phí hoạt động sẽ giảm 100.000$/năm
 Đã chi 15.000$ cho chương trình đào tạo
 Giá trị thanh lý sau năm thứ 5 là 500.000$
 Chi phí vốn = 14%, tỷ suất thuế = 34%
375
Ví dụ 2- Dự án thay thế
Bán tài sản cũ

 Giá trị thanh lý = 400.000$


 Giá trị sổ sách = tài sản khấu hao - tổng giá trị
đã khấu hao.
 Giá trị sổ sách = 1.125.000$ - 562.500$
= 562.500$.
 Lợi vốn = Giá trị thanh lý - Giá trị sổ sách
= 400.000$ - 562.500$ =
(162.500$)
 Thu hồi thuế = 162.500 x 0,35 = 56.875$

376
Ví dụ 2- Dự án thay thế
Đầu tư ban đầu

(1,750.000) Chi phí mua máy mới


+ ( 56.000) Vận chuyển và cài đặt
(1.806.000) Tài sản tính khấu hao
+ ( 68.000) Đầu tư vốn luân chuyển ròng
+ 456.875 Thu nhập sau thuế do bán tài
sản cũ
(1.417.125) Đầu tư ban đầu ròng

377
Ví dụ 2- Dự án thay thế
Từ năm 1 - 5

385.000Tăng doanh số và tiết kiệm chi phí


(248.700) Khấu hao tăng thêm
136.300Thu nhập trước thuế
(47.705) Thuế (35%)
88.595 Thu nhập sau thuế
248.700 Khấu hao
337.295 = Dòng ngân quỹ tăng thêm hằng năm

378
Ví dụ 2- Dự án thay thế
Ngân quỹ năm cuối:

500.000 Giá trị thanh lý


(175.000) Thuế tính trên thu nhập từ bán tài sản
68.000 Thu hồi vốn luân chuyển
393.000 Ngân quỹ năm cuối

379
CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH
GIÁ DỰ ÁN

380
Thời hạn hoàn vốn

Là số năm cần thiết để thu hồi chi phí


của dự án,
Thời gian hoàn vốn PB

Hay cần bao nhiêu thời gian để có thể


thu lại số tiền đã bỏ ra đầu tư?

381
Tỷ suất sinh lợi bình quân

Tỷ suất sinh lợi bình quân là tỷ số giữa lợi nhuận


sau thuế bình quân với tổng vốn đầu tư cho dự án
Tỷ suất sinh lợi bình quân ARR

An
Ra 
P

Ra : Tỷ suất sinh lợi bình quân của dự án.


An : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm.
P : Vốn đầu tư của dự án.

Nguyên tắc ra quyết định: Dự án có thể chấp nhận khi tỷ


suất sinh lợi bình quân của nó lớn hơn tỷ suất sinh lợi cần
thiết Rq. Nếu các dự án loại trừ nhau thì dự án có tỷ suất
sinh lợi bình quân lớn nhất và lớn hơn Rq sẽ được chấp
nhận.

382
Thời hạn hoàn vốn

Ngân quỹ đều: P


T 
CF
T: Thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn PB

P: Vốn đầu tư
CF: Ngân quỹ hằng năm

Ngân quỹ không đều:


F(i) là ngân quỹ đến thời điểm i, tìm T sao cho m thoả mãn điều kiện:

F(m ) 
F(m) ≤0 ≤F(m+1) , ta có T = m +
| F(m)| + F(m +1)

383
Thời hạn thu hồi vốn của dự án L
(Ngân quĩ lớn ở những năm cuối)

0 1 2 2.4 3
Thời gian hoàn vốn PB

CFt -100 10 60 100 80


Tích luỹ -100 -90 -30 0 50

TL = 2 + 30/80 = 2.375 Năm

384
Dự án S (Ngân quỹ đến nhanh)

0 1 1.6 2 3
Thời gian hoàn vốn PB

CFt -100 70 100 50 20

Tích luỹ -100 -30 0 20 40

TS = 1 + 30/50 = 1.6 Năm

385
Nhược điểm
1. Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ
2. Bỏ qua các ngân quỹ phát sinh sau thời hạn
hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn PB

3. Thời gian hoàn vốn cần thiết mang tính chủ


quan

Ưu điểm
1. Có khả năng chỉ định về rủi ro của dự án và
khả năng thanh toán.
2. Dễ tính toán và dể hiểu.

386
Thời hạn hoàn vốn đã chiết khấu

0 1 2 3
10%
Thời gian hoàn vốn chiết khấu

CFt -100 10  1 60  1 2
80  1 3

1 .1 1 .1 1 .1
PVCFt -100 9.09 49.59 60.11

Tích luỹ -100 -90.91 -41.32 18.79

Hoàn vốn CK= 2 + 41.32/60.11 = 2.7 Năm

Hoàn vốn đầu tư và chi phí vốn trong 2.7 năm.

387
Phương pháp giá trị hiện tại ròng

NPV: Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của
dòng nhập quỹ và xuất quỹ.

n
Giá trị hiện tại ròng NPV

CFt
NPV  ∑ 1  k  . t
t 0
Hay:

CF1 CF2 CFn


NPV = + +...+ - ICO
(1+k)1 (1+k)2 (1+k) n

388
NPV của dự án L

0 1 2 3
10%
Giá trị hiện tại ròng NPV

-100.00 10 60 80

9.09
49.59
60.11
18.79 = NPVL NPVS = $19.98.

389
Cơ sở của phương pháp NPV

NPV = PV Nhập quỹ - Chi phí


= Gía trị ròng tăng thêm
Giá trị hiện tại ròng NPV

Chấp nhận dự án nếu NPV > 0.

Dự án loại trừ: chọn dự án có NPV cao


hơn NPV: Giá trị tăng thêm lớn nhất

390
Sử dụng NPV dự án nào sẽ
được chấp nhận?

- Nếu S và L loại trừ nhau thì chấp nhận


S bởi vì NPVs > NPVL .
Giá trị hiện tại ròng NPV

- Nếu S & L độc lập, chấp nhận cả hai vì


NPV > 0.

391
Quyết định về dự án mở rộng

 CF(0) = -151.000
 CF(1 - 4) = 46.461
Giá trị hiện tại ròng NPV

 CF(5) = 46.461 + 37.000 = 83.461


 Tỷ suất chiết khấu = 14%
 NPV = 27.721$
 Chấp nhận dự án

392
Ưu nhược điểm của phương pháp
NPV

Ưu điểm Nhược điểm


- Dòng ngân quỹ giả
Có thể không bao
Giá trị hiện tại ròng NPV

định được tái đầu tư


gồm các lựa chọn
tại tỷ suất hurdle rate.
về quản lý gắn
- Tính đến giá trị thời
gian của tiền tệ
trong dự án
- Xem xét tất cả các
dòng ngân quỹ

393
Tỷ suất sinh lợi nội bộ: IRR

0 1 2 3
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

CF0 CF1 CF2 CF3


Chi phí Nhập quỹ

IRR là tỷ suất chiết khấu làm cân bằng


giá trị hiện tại của dòng nhập quỹ với
chi phí. Điều này tương tự như làm
NPV=0

394
NPV: Nhập k, để tính NPV
n
CFt
∑ 1  k   NPV .
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

t
t 0

IRR: Cho NPV = 0, Tìm IRR.

n
CFt
∑ 1  IRR  t
 0.
t 0

395
Tính IRR cho dự án L

0 1 2 3
IRR = ?
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

-100.00 10 60 80
PV1
PV2
PV3

0 = NPV IRRL = 18.13%.

IRRS = 23.56%.

396
Tính IRR theo phương pháp
gần đúng
n
Tìm IRR để CFt
∑ 1  IRR  t
 0.
t 0
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

n
f  PVCF P0  ∑ (1 CF
IRR )
1
i
P0
1

IRR1 → f1  0
IRR2 → f2  0
f1 IRR2  f2 IRR1
IRR 
f1  f2

397
Cơ sở của phương pháp IRR

Nếu IRR > WACC, tức là tỷ suất sinh lợi nội bộ của
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

dự án lớn hơn chi phí vốn và do đó có một phần


thu nhập đẩy thu nhập của cổ đông tăng lên
Ví dụ: WACC = 10%, IRR = 15%.
Có khả năng sinh lợi.

398
Tiêu chuẩn chấp nhận của IRR

Nếu IRR > Rq, Chấp nhận dự án.


Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

Nếu IRR < Rq, Từ chối dự án

399
Ưu nhược điểm của phương pháp
IRR

Ưu điểm Nhược điểm


Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

- Tính đến giá trị thời - Giả sử tất cả các dòng


gian của tiền tệ ngân quỹ đều được tái
- Xem xét tất cả các đầu tư tại lãi suất IRR
dòng ngân quỹ
- Khó khăn khi xếp hạng
- Khách quan hơn
dự án và có nhiều IRR

400
Quyết định với dự án S và L bằng
IRR

- Nếu S và L là độc lập, chấp nhận cả hai. IRR >


Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

Rq = 10%.
- Nếu S và L là loại trừ nhau sẽ chấp nhận S vì
IRRS > IRRL .

401
Quyết định dự án thay thế

 NPV và IRR:
 CF(0) = -1.417.125
 CF(1 - 4) = 337.295
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

 CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295


 Tỷ suất chiết khấu = 14%
 NPV = (55.052,07)
 IRR = 12,55%
 Sẽ không chấp nhận dự án!

402
Phương pháp chỉ số
khả năng sinh lợi
 NPV và IRR:
 CF(0) = -1.417.125
 CF(1 - 4) = 337.295
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

 CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295


 Tỷ suất chiết khấu = 14%
 NPV = (55.052,07)
 IRR = 12,55%
 Sẽ không chấp nhận dự án!

403
Phương pháp chỉ số
khả năng sinh lợi (PI)

Chỉ số khả năng sinh lợi là tỷ số giữa giá trị hiện tại
của dòng ngân quỹ ròng tương lai với dòng xuất
Chỉ số khả năng sinh lợi PI

quỹ ban đầu của dự án.

CF1 CF2 CFn


PI = + +...+ C0
(1+k)1 (1+k)2 (1+k)n
hay

PI = 1 + [ NPV / C0 ]

404
Tiêu chuẩn đánh giá theo chỉ số
khả năng sinh lợi PI

PI = $38,572 / $40,000
= .9643
Chỉ số khả năng sinh lợi PI

Có nên chấp nhận dự án hay không?


Không! PI nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là dự án
không sinh lợi. [Từ chối khi PI < 1,00 ]

405
Ưu nhược điểm của phương
pháp chỉ số khả năng sinh lợi PI

Ưu điểm: Nhược điểm


Giống như phương
Chỉ số khả năng sinh lợi PI

Giống như NPV


pháp NPV
Chỉ cho biết khả năng
Cho phép so sánh
sinh lợi tương đối
các dự án có quy mô
khác nhau Vấn đề tiềm ẩn trong
xếp hạng dự án

406
So sánh phương pháp
NPV và IRR

Tính NPVL và NPVS với các tỷ lệ


chiết khấu khác nhau:
k NPVL NPVS
0 50 40
5 29
10 33 20
15 19 12
20 7
(4) 5
(4
407
NPV Rq NPVL NPVS
60
50 40
50 . 0 33 29
40 . Điểm cân bằng 5 19 20
. = 8.7%
10 7 12
30 . 15 (4) 5
20 . S 20
. IRRS = 23.6%
10 L . .
0
. . Tỷ lệ chiết khấu (%)
5 10 15 20 23.6
-10
IRRL = 18.1%

408
NPV và IRR luôn dẫn đến cùng một
quyết định với các dự án độc lập:

NPV ($)
IRR > Rq Rq > IRR
&NPV > 0 & NPV < 0.
Chấp nhận. Từ chối

Rq (%)
IRR

409
Những vấn đề khi quyết định
các dự án loại trừ

Các tiêu chuẩn xếp hạng các dự án có thể đưa


đến những kết quả trái ngược nhau. Nguyên
nhân dẫn đến điều này là do sự khác nhau về
ba yếu tố sau:
A. Quy mô đầu tư
B. Cấu trúc dòng ngân quỹ
C. Chu kỳ sống của dự án

410
A. Quy mô khác nhau

So sánh một công ty nhỏ (S) và một công ty lớn (L).

Ngân quỹ ròng


Cuối năm Dự án S Dự án L
0 -100$ -100.000$
1 0 0
2 400$ 156.250$

411
A. Quy mô khác nhau

Tính thời gian hoàn vốn PBP, tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR,
giá trị hiện tại ròng tại NPV@10%, và chỉ số khả năng
sinh lợi PI@10%.
Dự án nào tốt hơn? Tại sao?

Dự án IRR NPV PI

S 100% 231$ 3,31


L 25% 29.132$ 1,29

412
B. Cấu trúc dòng ngân quỹ khác nhau

So sánh dòng dự án có ngân quỹ giảm dần D và dự án có dòng


ngân quỹ tăng dần I.

Dòng ngân quỹ ròng


Cuối năm Dự án D Dự án I
0 -1.200$ -1.200$
1 1.000 100
2 500 600
3 100 1.080

413
B. Cấu trúc ngân quỹ khác nhau

Tính IRR, NPV@10%, và PI@10%.


Dự án nào tốt hơn?
Dự án IRR NPV PI

D 23% 198$ 1,17


I 17% 198$ 1,17

414
Kiểm tra đường NPV

Vẽ NPV của từng dự án tại


600
Giá trị hiện tại ròng ($)

các tỷ suất khác nhau


400

NPV@10%
200

IRR
0
-200

0 5 10 15 20 25
Tỷ suất chiết khấu (%)

415
600 Tỷ suất giao điểm của Fisher

Tỷ suất giao
Giá trị hiện tại ròng ($)

At k<10%, I là tố nhất! điểm của Fisher


-200 0 200 400

Tại k>10%, D là tốt nhất!

0 5 10 15 20 25
Tỷ suất chiết khấu ($)

416
C. Chu kỳ dự án khác nhau

So sánh một dự án có chu kỳ dài X và một dự án có chu kỳ ngắn Y

Dòng ngân quỹ ròng


Cuối năm Dự án X Dự án Y
0 -1.000$ -1.000$
1 0 2.000
2 0 0
3 3.375 0

417
C. Chu kỳ dự án khác nhau

Tính PBP, IRR, NPV@10%, và PI@10%.


Dự án nào tốt hơn? Tại sao?

Dự án IRR NPV PI

X 50% 1.536$ 2,54


Y 100% 818$ 1,82

418
Hạn chế nguồn vốn

Hạn chế nguồn vốn xảy ra khi có một áp lực (trần ngân
sách) về tổng quy mô vốn trong một thời kỳ nhất định

Ví dụ: Julie Miller phải xác định các cơ hội đầu tư thực
hiện cho Basket Wonders (BW). Công ty hiện đang bị
hạn chế mức chi tiêu cho đầu tư đến mức tối đa 32.500$
trong thời kỳ hoạch định ngân sách đầu tư hiện tại.

419
Hạn chế nguồn vốn

 Sắp xếp dự án theo chỉ số khả năng sinh lợi PI và chọn


từ trên xuống trong phạm vi tổng ngân sách đầu tư.
 Chú ý : trường hợp này thường dùng trong các doanh
nghiệp bị hạn chế bởi nguồn vốn nội bộ nên dễ gây tình
trạng bỏ phí cơ hội sinh lợi lúc quá nhiều dự án và chấp
nhận các cơ hội sinh lợi thấp khi có ít dự án

420
Dự án đầu tư thay thế hệ thống máy cũ. Giá trị máy mới 620 triệu chi phí lắp đặt 25 triệu.
Máy cũ có giá trị còn lại 270 triệu có thể thanh lý với giá 220 triệu. Vốn luân chuyển ròng
tăng thêm là 50 triệu. Thời hạn khấu hao của cả 2 hệ thống máy là 3 năm. Suất thuế thu
nhập là 35%. Các chỉ tiêu so sanh với hệ thống cũ như sau:

Chè tiãu Nàm 1 Nàm 2 Nàm 3


Doanh säú tàng thãm 270 300 280
Chi phê tàng thãm ( khäng coï kháúu hao) 80 90 80
Dự án đầu không làm thay đổi tỷ lệ đòn bẩy 3/7. Vốn vay dài hạn 10%/năm, phí tổn thủ
tục 5%, trả nợ đều trong 3 năm. Vốn chủ có phí tổn cơ hội 12%/năm.
Tính nhu cầu vốn và phí tổn vốn cho dự án
Tính IRR, NPV của dự án

421
Nhu cầu vốn và phí tổn vốn
 Giá máy mới: -620  Vốn vay =x
 Lắp đặt -25  Vốn chủ =y
 Vốn luân chuyển ròng: - 50  Ta có hệ phương trình sau:
 Thanh lý máy cũ 220 x =
 Tổng -475 3/ 7
x+ y
 Phí tổn vốn vay:
 Khoản trả nợ mỗi năm: 83.64
(1- 5%)x + y = 475
 Phí tổn trước thuế k= 12.97% ⇒ x = 208và y = 277

3
Phí tổn vốn vay sau thuế
∑ 83+.64i - 208 ×(1 - 5%) = 0 Rd = k(1 - 35%) = 12.97×0.65 = 8.43%
1 (1 k )
⇒ k = 12.97% Phí tổn vốn của dự án Rq
3 4
Rq = 8.43% + 12% = 10.48%
7 7

422
NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
Doanh số tăng thêm 270 300 280
Chi phí tăng thêm ( không có khấu hao) 80 90 80
Khấu hao ròng 125 125 125
+ Máy mới 215 215 215
- Máy cũ 90 90 90
Lợi nhuận hoạt động 65 85 75
Thuế thu nhập 22.75 29.75 26.25
Lợi nhuận ròng 42.25 55.25 48.75
Tiết kiệm thuế 17.5
Vốn luân chuyển ròng 50
Khấu hao ròng 125 125 125
Ngân quỹ ròng 184.8 180.25 223.75

NPV= 5.87 IRR=11.76%


423
RỦI RO DỰ ÁN

424
NỘI DUNG

 Đo lường rủi ro dự án
 Rủi ro dự án cá biệt
 Ước lượng ngân quỹ dự án
 Rủi ro của tổ hợp dự án

425
RỦI RO CỦA DỰ ÁN

 Rủi ro của dự án là tính biến thiên của


ngân quỹ quanh giá trị kì vọng của nó.
 Đo lường rủi ro của dự án:
 Ngân quỹ của dự án biến thiên dưới những
điều kiện khác nhau.
 Ngân quỹ càng phân tán, rủi ro dự án càng
cao

426
ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA NGÂN QUỸ

 Độ lệch chuẩn càng lớn ngân quỹ càng rủi ro


n
n
∑ ( CF CF = ∑ CF i × p i
σ=
2
i
CF i ) p i i
i =1
i =1

pi : Xác suất xả ra sự kiện i


CFi : Ngân quỹy trong điều kiện i

CF i : Ngân quỹ kỳ vọng

 Khi ngân quỹ kì vọng khác nhau. Cần sử dụng hệ số sai


phân để đo sự phân tán tương đối

= σ
Cv
CF
427
PHÂN BỐ NGÂN QUĨ DỰ ÁN
Ngán quyî hàòng nàm
Âiãöu kiãûn kinh tãú
Xaïc suáút Dæû aïn A Dæû aïn B
Suy thoaïi maûnh 0.1 3000 2000
Suy thoaïi nheû 0.2 3500 3000
Bçnh thæåìng 0.4 4000 4000
Tàng træåíng nheû 0.2 4500 5000
Tàng træåíng manh 0.1 5000 6000

DÆAÏN A DÆÛAÏN B

0.4 0.4

0.3 0.3

0.2 0.2

0.1 0.1

0 0

428
TÍNH NPV KÌ VỌNG VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
 Giá trị kì vọng ngân quỹ của các dự án

CF A  3000x0.1  3500x0.2  4000x0.4  4500x0.2  5000x0.1  4000


CF B  2000x0.1 3000x0.2  4000x0.4  5000x0.2  6000x0.1  4000

 Phương sai của các dự án

σA = 0.1( 3000 4000) + 0.2( 3500 4000) + 0.4( 4000 4000) + 0.2( 4500 4000) + 0.1( 5000 4000) = 548
2 2 2 2 2

σB = 0.1( 2000 4000) + 0.2( 3000 4000) + 0.4( 4000 4000) + 0.2( 5000 4000) + 0.1( 6000 4000) = 1095
2 2 2 2 2

429
RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐƠN LẺ

Các dự án có rủi ro
có thế thay đổi theo
thời gian
Các dự án hầu như
có phân phối liên tục
hơn là gián đoạn.

n n

NPVe = ∑ NPVi pi σ= ∑( NPV 2


i NPVe ) pi
i =1 i =1

430
CÂY XÁC SUẤT CỦA DỰ ÁN

Một cách tiếp cận biểu đồ hay dạng bảng để tổ chức dòng
ngân quỹ có thể xảy ra từ một dự án đầu tư. Hình thức của
biểu đồ này có dạng như các nhánh của một cây, mỗi nhánh
biểu diễn một chuỗi ngân quỹ có thể xảy ra.

431
CÂY XÁC SUẤT CỦA DỰ ÁN

p2111
p211 P2112
p2113
p21
p212

p221
p22
p2221
p222 p2222
p2223

n n

NPVe = ∑ NPVi pi σ= ∑( NPV 2


i NPVe ) pi
i =1 i =1

432
CÁCH TIẾP CẬN CÂY XÁC SUẤT

(0,20) 1.200$ Nút 1: 20% cơ hội dòng ngân


1 quỹ là 1.200$.
1.200$

Nút 2: 60% cơ hội có dòng


(0,60) 450$ ngân quỹ 450$.
-$900 2
450$

Nút 3: 20% cơ hội có dòng


(0,20) -600$ ngân quỹ -600$.
-600$
3

Year 1

433
Cách tiếp cận cây xác suất

(0,10) 2.200$
Mỗi điểm vào
(0,20) 1200$ (0,60) 1.200$ năm 2 biểu
1
(0,30) 900$ diễn một nhánh
của cây xác
(0,35) 900$ suất.
(0,60) 450$ 2 (0,40) 600$
-$900
(0,25) 300$ Xác suất gọi là
xác suất điều
(0,10) 500$ kiện.
(0,20) -600$ (0,50) - 100$
3
(0,40) - 700$
Year 1 Year 2

434
XÁC SUẤT CHUNG [P(1,2)]

(0,10) 2200 .02 Nhánh 1


(0,20) 1200$ (.60) 1200$ .12 Nhánh 2
1
(.30) 900$ .06 Nhánh 3
(.35) 900$ .21 Nhánh 4
(0,60) 450$ (.40) 600$ .24 Nhánh 5
-$900 2
(.25) 300$ .15 Nhánh 6
(.10) 500$ .02 Nhánh 7
(0,20) -600$ (.50) - 100$ .10 Nhánh 8
3
(.40) - 700$ .08 Nhánh 9
Năm 1 Năm 2

435
NPV của dự án sử dụng cây xác suất

z
Cây xác suất tính NPV = iS (NPVi)(Pi)
đến việc phân bố =1

dòng ngân quỹ. Vì


vậy, chiết khấu toàn NPV của nhánh i của cây xác suất
bộ dòng ngân quỹ trong hai năm của dòng ngân quỹ là
tại tỷ suất sinh lợi
không rủi ro.
CF1 CF2
NPVi = + - C0
(1 + Rf ) 1
(1 + Rf ) 2

436
NPV của mỗi dòng ngân quỹ với tỷ
suất không rủi ro 5%

(.10) 2.200$ 2,238.32$


(.20)
.20 $1,200 1 (.60) 1200$ 1,331.29$
(.30) 900$ 1,059.18$
(.35) 900$ 344.90$
(.60)
60 $450 (.40) 600$ 72.79$
-$900 2
(.25) 300$ - 199.32$
(.10) 500$ - 1,017.91$
(.20)
.20 -$600 (.50) - 100$ - 1,562.13$
3
(.40) - 700$ - 2,106.35$
Year 1 Year 2

437
Tính giá trị hiện tại ròng kỳ vọng
(NPV)
Nhánh NPVi P(1,2) NPVi * P(1,2)
Nhánh 1 $ 2,238.32 .02 $ 44.77
Nhánh 2 $ 1,331.29 .12 $159.75
Nhánh 3 $ 1,059.18 .06 $ 63.55
.21 $ 72.43
Nhánh 4 $ 344.90
.24 $ 17.47
Nhánh 5 $ 72.79
.15 -$ 29.90
Nhánh 6 -$ 199.32
.02 -$ 20.36
Nhánh 7 -$ 1,017.91 .10 -$156.21
Nhánh 8 -$ 1,562.13 .08 -$168.51
Nhánh 9 -$ 2,106.35
Giá trị hiện tại kỳ vọng = -$ 17.01

438
Tính phương sai của giá trị hiện tại ròng

NPVi P(1,2) (NPVi - NPV )2[P(1,2)]


P(1,2)
2.238,32$ .02 101.730,27$
1.331,29$ .12 218.149,55$
1.059,18$ .06 69.491,09$
344,90$ .21 27.505,56$
72,79$ .24 1.935,37$
- 199,32$ .15 4.985,54$
- 1.017,91$ .02 20.036,02$
- 1.562,13$ .10 238.739,58$
- 2.106,35$ .08 349.227,33$
Phương sai = 1.031.800,31$
Độ lệch chuẩn = SQRT (1.031.800$) = 1.015,78
NPV kỳ vọng = -$ 17.01

439
ƯỚC LƯỢNG NPV CỦA DỰ ÁN

 Ước lượng NPV nhỏ hơn giá trị cho trước NPVx

NPVx  NPVe
Z
Z 
P( NPV  Z )  P( NPV  NPVx )
NPVx NPVe NPVy

 Ước lượng NPV nhận giá trị trong khoảng cho trước
[NPVx,,NPVy]

P( NPVx ≤ NPV ≤ NPVy ) = P( NPV ≤ NPVy ) P( NPV ≤ NPVx )

440
Các loại rủi ro
 Rủi ro cá biệt là rủi ro toàn bộ của dự án khi nó hoạt động
độc lập. Thường được đo lường bằng độ lệch chuẩn . Nó bỏ
qua sự đa dạng hoá của công ty giữa các dự án và sự đa dạng
hoá của nhà đầu tư giưa các công ty
 Rủi ro công ty: Rủi ro của dự án đặt trong sự xem xét với các
dự án khác, i.e., đa dạng hoá trong phạm vi công ty. Rủi ro tập
hợp là một hàm số của NPV độ lệch chuẩn và sự tương quan
với thu nhập trên các dự án của công ty
Rủi ro thị trường là rủi ro dự án liên quan đến nhà đầu tư
được đa dạng hoá một cách hợp lý. Về mặt lý luận, nó được đo
bởi hệ số Bêta và nó quan tâm đến cả hai sự đa dạng hoá công
ty và cổ đông

441
Loại rủi ro nào đáng quan tâm nhất?

Rủi ro thị trường là rủi ro liên quan nhất đến


các dự án vốn, bởi vì mục tiêu chủ yếu của
quản trị là cực đại hoá giá trị cho cổ đông.
Tuy vậy, vì rủi ro tổng thể tác động đến
người cho vay, khách hàng, nhà cung cấp
và người làm công, có thể bị bỏ qua.

442
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY

Phân tích độ nhạy đo lường sự tác động của các thay


đổi của một biến số dự án đến NPV của dự án. Để thực
hiện phân tích độ nhạy, tất cả các biến được cố định ở
mức kì vọng của nó, ngoại trừ biến đang xem xét mà
được cho dao động. Các thay đổi của NPV được ghi
nhận.

443
Lợi ích và bất lợi chủ yếu của phân
tích độ nhạy
Lợi ích:

Phân tích độ nhạy nhận biết các biến có thể gây tác động
tiềm tàng mạnh mẽ nhất lên khả năng sinh lợi. Điều này cho
phép công việc quản trị quan tâm đến biến số quan trọng
nhất.

Bất lợi:

Phân tích độ nhạy không phản ánh các tác động của đa dạng
hoá.
Phân tích độ nhạy không kết hợp với bất kì các thông tin về
độ lớn có thể của các sai lầm dự đoán.

444
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO

 Giả sử các yếu tố khác không thay đổi dự án chịu ảnh


hưởng bởi các kịch bản khác nhau đã dự đoán về doanh
số và chi phí.
 NPV của dự án sẽ thay đổi theo từng kịch bản

445
KHẢ NĂNG BIẾN ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
Năm 1 Năm 2 Năm 3
Xsuất D số Cphí Xsuất D số Cphí Xsuất D số C phí
0.2 3% 1%
0.4 4% 2% 0.5 0% -2%
0.3 -1% -5%
0.6 3% 1% 0.3 2% -2%
0.6 2% -1% 0.6 0% 0%
0.1 -1% 2%
0.4 3% 4%
0.3 -2% 0% 0.3 2% 0%
0.4 -3% -1%
0.4 -2% 3% 0.2 0% -1%
0.7 -3% -2% 0.5 -2% -2%
0.3 -4% -3%
446
KỊCH BẢN RỦI RO

 Kịch bản 1: Khả năng của kịch bản 1


 Năm 1 P1=0,6 x 0,4 x 0,2=0,48
 Khả năng 0,6
Ngân quĩ:
 Doanh số: tăng 3% = 278,1
 Chi phí: tăng 1% = 0,8 Năm 1=204,5
 Năm 2 Năm 2= 187,3
 Khả năng 0,4 Năm 3= 228,2
 Doanh số: tăng 4% =312 NPV1=17,62
 Chi phí: tăng 2% = 1,8
 Năm 2
 Khả năng o.2
 Doanh số: tăng 3% = 288,4
 Chi phí: tăng 1% = 0,8

447
CÂY XÁC SUẤT CỦA DỰ ÁN
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Xsuất tđ DS tđ CP NQ Xsuất tđ DS tđ CP NQ Xsuất tđ DS tđ CP NQ

tđ CP 0.2 8.4 0.8 228.69


0.4 12 1.8 187 0.5 0 -1.6 224.79
0.3 -2.8 -4 224.53
0.6 8.1 0.8 189
0.3 5.6 -1.6 228.43
0.6 6 -0.9 185 0.6 0 0 223.75

5-
4
7 0.1 -2.8 1.6 220.89
0.4 8.4 3.2 227.13
0.3 -6 0 176 0.3 5.6 0 227.39
0.3 -8.4 -0.8 218.81
0.4 -5.4 2.4 180
0.2 0 -0.8 224.27
0.7 -9 -1.8 176 0.5 -5.6 -1.6 221.15
0.3 -11.2 -2.4 218.03

448
ĐỘ TIN CẬY NPVe VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
NPVi pi NPVipi (NPVi-NPVe)^2
19.31 4.8% 0.93 6.229
16.42 12.0% 1.97 32.351
16.23 7.2% 1.17 18.957
17.36 10.8% 1.88 32.554
13.89 21.6% 3.00 41.674
11.77 3.6% 0.42 4.986
0.64 4.8% 0.03 0.020
0.83 3.6% 0.03 0.025
(5.53) 3.6% (0.20) 1.101
(2.12) 5.6% (0.12) 0.251
(4.43) 14.0% (0.62) 2.752
(6.75) 8.4% (0.57) 3.825
NPVe= 7.92 144.73
Độ lệch chuẩn 12.03
449
ƯỚC LƯỢNG NPV

 Ước lượng khả năng NPV>=0

0 7.92
Z= = 0.66
12.03
P( NPV ≥ 0) = 1 P( NPV ≤ 0.66) = 74.4%
Z=-
0.66
Z=0.66

NPV=0 NPV =7.92


e

450
Xác định NPV kỳ vọng của một tổ
hợp dự án

m
NPVP = S ( NPVj )
j=1

NPVP là tổ hợp NPV kỳ vọng,


NPVj là NPV kỳ vọng của NPV thứ j mà công ty thực hiện,
m là tổng số dự án trong tổ hợp của công ty

451
Xác định độ lệch chuẩn của
tổ hợp dự án

m m
P = jk
j=1 k=1

jk laì laì covariance giæîa NPV cuía caïc dæû aïn j vaì k

jk = j k rjk .

j laì laì âäü lãûch chuáøn cuía dæû aïn j,


k laì âäü lãûch chuáøn cuía dæû aïn k,
rjk laì hãû säú tæång quan giæîa caïc dæû aïn j vaì k.

452

You might also like