You are on page 1of 323

Quản trị tài

chính Doanh
nghiệp
ThS. Đặng Phong Nguyên
Everyday is a bank account, and time is our currency. No one is rich,
no one is poor, we've got 24 hours each.

Christopher Rice
Học liệu

Bắt buộc Tham khảo


● TS. Đặng Thị Việt Đức, ThS. Đinh Xuân Dũng ● Giáo trình Tài chính doanh nghiệp –
(2009), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính. Bản mới nhất
Thông tin và Truyền thông. ● Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Đại
● PGS.TS. Vũ Duy Hào, PGS.TS. Đàm Văn Huệ học Kinh tế quốc dân. Bản mới nhất
(2009), Quản trị tài chính doanh nghiệp, ĐH ● Website: Cafef, Vietstock, Vneconomy,
Kinh tế Quốc dân, NXB Giao thông vận tải. Thời báo tài chính Online, Investopedia,
Voer.
Đánh giá kết quả

Chuyên cần Kiểm tra định kỳ Bài tập nhóm Thi cuối kỳ

Tích cực tham gia các hoạt Các bài kiểm tra nhỏ trên Bài tập nhóm – 10%
động trên lớp – 10% lớp – 10% 70%
Nội dung chương trình

● Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp


● Chương 2: Giá trị theo thời gian của tiền
● Chương 3: Định giá cổ phiếu, trái phiếu
● Chương 4: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
● Chương 5: Tỷ suất chiết khấu và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
● Chương 6: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
● Chương 7: Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp
● Chương 8: Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
● Chương 9: Quản trị chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương I

Tổng quan về
01
Quản trị tài
chính doanh
nghiệp
Quản trị tài chính Nhân tố chủ yếu
doanh nghiệp ảnh hưởng
Khái niệm về tài chính Nhân tố nào sẽ ảnh hưởng
doanh nghiệp, về quản trị tài tới hoạt động này của doanh
chính của doanh nghiệp và nghiệp
nội dung của hoạt động này
1.1 Quản trị tài chính doanh nghiệp

● Hoạt động tài ● Nội dung của quản ● Vai trò của quản trị
chính doanh trị tài chính doanh tài chính doanh
nghiệp và quản trị nghiệp nghiệp
tài chính doanh
nghiệp
Tài chính doanh nghiệp

● Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục
tiêu của doanh nghiệp.
● Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Tổ
chức tốt các quan hệ tài chính này sẽ giúp doanh nghiệp
đạt được các mục tiêu đề ra.
Quỹ tiền tệ
Các quan hệ tài chính

Doanh nghiệp và nhà nước Doanh nghiệp và thị trường tài chính

• Thuế • Đầu tư tài chính


• DNNN và Chủ sở hữu NN • Huy động vốn

Doanh nghiệp và thị trường khác Quan hệ tài chính nội bộ

• Người mua, người bán • Phân phối nguồn lực nội bộ


• Nguyên vật liệu đầu vào • Kết quả kinh doanh
Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu giá trị
Mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu xã hội
Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
Tối đa hóa lợi nhuận sau Bảo vệ môi trường
Tối đa hóa lợi ích cổ đông
thuế (Earning after tax – Việc làm và phúc lợi
Tối đa hóa thu nhập trên mỗi
EAT) Lợi ích cho xã hội
cổ phiếu
Quản trị tài chính doanh nghiệp

● Là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ


chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục
tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
● Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận quản trị
doanh nghiệp, liên quan chủ yếu tới các quan hệ tài
chính trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Quyết định tài chính

Investment Financing Dividend

Quyết định về đầu tư Quyết định phân phối Quyết định lựa chọn
là quyết định quan và sử dụng các nguồn phân chia hay giữ lại
trọng nhất trong các lực tài chính trong lợi nhuận để tái đầu tư
quyết định tài chính doanh nghiệp sao cho
hiệu quả nhất
1.2 Nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp
● Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn
để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp
● Đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh
doanh
● Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các
khoản thu chi đảm bảo khả năng thanh toán
● Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các
quỹ của doanh nghiệp
● Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt
động của doanh nghiệp và thực hiện phân tích tài chính
● Thực hiện kế hoạch hóa tài chính
1.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp
Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp

Đảm bảo tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả


1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp

Hình thức pháp lý


• Công ty cổ phần
• Công ty trách nhiệm hữu hạn
• Công ty hợp doanh và doanh nghiệp tư nhân
Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của ngành kinh doanh
• Tính chất của ngành kinh doanh
• Tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh

Môi trường kinh doanh


• Sự ổn định của nền kinh tế
• Giá cả thị trường, lãi suất và thuế
• Cạnh tranh và sự phát triển của khoa học, công nghệ
• Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước
• Thị trường tài chính và hệ thống tổ chức tài chính trung gian
Chương II
02
Giá trị theo
thời gian của
tiền
Giá trị theo thời Tỷ suất sinh lời và
gian của tiền rủi ro

• Giá trị tương lai của tiền • Tỷ suất sinh lời


• Giá trị hiện tại của tiền • Rủi ro và đo lường rủi ro
• Xác định lãi suất tiền vay • Quan hệ giữa rủi ro và lãi suất sinh lời
Một triệu ngày hôm nay sẽ
có giá trị khác với 1 triệu
của ngày mai?
Tại sao tiền có giá trị thời gian?
Chi phí cơ hội Lạm phát
Cơ hội đầu tư sinh lời Sức mua của tiền giảm đi
theo thời gian

Rủi ro
Nguyên nhân khác?
Những sự kiện bất ngờ,
không chắc chắn xảy ra
Lãi suất
Lãi đơn Lãi kép
Simple interest Compound interest

• Lãi đơn là số tiền lãi chỉ được tính trên • Lãi ghép là số tiền lãi không chỉ tính
số tiền gốc mà không tính trên số tiền trên số tiền gốc mà gộp cả số tiền lãi
lãi do số tiền gốc sinh ra sinh ra từ số tiền gốc (lãi gộp)

Khái niệm lãi ghép rất quan trọng, nó bao hàm đầy đủ ý nghĩa của khái niệm giá trị
thời gian của tiền và được ứng dụng giải quyết nhiều vấn đề trong tài chính
Một số ký hiệu cần lưu ý
● i: Interest rate – Lãi suất
● t: Time period – Thời điểm t
● N: number of time period – Số kỳ tính lãi
● PMT: Payment – Số tiền trả hàng kỳ
● CF: Cashflow – Dòng tiền
● FV: Future value – Giá trị tương lai
● FVA: Future value of an annuity – Giá trị tương lại của 1
dòng tiền
● PV: Present value – Giá trị hiện tại
● PVA: Present value of an annuity – Giá trị hiện tại của 1
dòng tiền
Giá trị tương lai của tiền
Giá trị tương lại là giá trị một số tiền sẽ nhận được trong tương lai. Đó là số tiền sẽ tăng lên
nếu đầu tư với một tỷ lệ lãi suất trong một khoảng thời gian nhất định

Ví dụ: Một người gửi tiết kiệm 1,000,000 VNĐ với lãi suất 10% năm. Số tiền người đó nhận
được tại các thời điểm trong tương lai (1>5 năm) như sau:
• Sau 1 năm: FV1 = 1,000,000*(1+0.1) = 1,100,000 VNĐ
• Sau 2 năm: FV2 = 1,100,000*(1+0.1) = 1,000,000*(1+0.1)^2 = 1,210,000 VNĐ
• Sau 3 năm: FV3 = 1,000,000*(1+0.1)^3 = 1,331,000 VNĐ
• Sau 4 năm: FV4 = 1,000,000*(1+0.1)^4 = 1,464,000 VNĐ
• Sau 5 năm: FV5 = 1,000,000*(1+0.1)^5 = 1,610,510 VNĐ
Giá trị tương lai của tiền
Giá trị tương lai của tiền
Công thức tính:

FVn = P0 × (1+i)n = P0 × FVF(i,n)

Trong đó:
P0 : Giá trị của số tiền tại thời điểm hiện tại
(1+i)n : FVF(i,n): Thừa số giá trị tương lai ở lãi suất i với n kỳ
hạn tính lãi
Có thể tra cứu trong bảng giá trị FVF (Future Value Factor)
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả cuối kỳ
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả cuối kỳ

Công thức tổng quát


Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả cuối kỳ

● Ví dụ:
● Bạn A mua trả góp 1 con Bugatti
Chiron Super Sport 300+ nạm kim
cương trong vòng 5 năm. Mỗi năm
bạn phải trả 1 triệu USD vào cuối
mỗi năm. Lãi suất vay trả góp là
10% năm. Nếu bạn A chỉ phải trả 1
lần sau 5 năm thì bạn đó sẽ phải
thanh toán bao nhiêu tiền.
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả cuối kỳ
0 i = 10% 1 2 3 4 5 TG

1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000

1,000,000

1,100,000

1,210,000

1,331,000

1,464,000

TỔNG: 6,105,1000

FV5 = 1,000,000 + 1,000,000 (1+0,1)1 + 1,000,000 (1+0,1)2 + 1,000,000 (1+0,1)3 +


1,000,000 (1+0,1)4 = 6,105,100 USD
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả cuối kỳ

Áp dụng công thức:

(1  0.1)5  1
Ta có: FVA5 = 1,000,000 × = 6,105,100 USD
0.1

Áp dụng công thức:

Ta có: FVA5 = 1,000,000 × FVFA(10%,5) = 1,000,000 × 6.1051 = 6,105,100 USD


Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả đầu kỳ
0 i = 10% 1 2 3 4 5 TG

1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000

1,100,000

1,210,000

1,3310,000

1,464,000

1,610,510

TỔNG: 6,715,610

FV5 = 1,000,000 (1+0,1)1 + 1,000,000 (1+0,1)2 + 1,000,000 (1+0,1)3 + 1,000,000 (1+0,1)4


+ 1,000,000 (1+0,1)5 = 6,715,610 USD
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả đầu kỳ
Công thức tổng quát
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ biến thiên

● Với chuỗi biến thiên, ta chỉ cần quy đổi giá trị dòng tiền
của từng năm về giá trị tương lai và tính tổng dòng tiền.
● Công ty A dự định đầu tư một xưởng chế biến gạo, công
ty dự kiến đầu tư liên tục trong 5 năm, bỏ vốn vào mỗi
năm với số vốn lần lượt là: 100 tỷ, 200 tỷ, 300 tỷ, 0 tỷ và
500 tỷ. Vậy tổng giá trị đầu tư tính tới năm thứ 5 là bao
nhiêu. Lãi suất tài trợ là 6% năm.
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều trả cuối kỳ
0 i = 6% 1 2 3 4 5 TG

100 200 300 0 500

500

337.08

238.20

126.25

TỔNG: 1,201.53

FV5 = 500 + 0 (1+0.06)1 + 300 (1+0.06)2 + 200 (1+0.06)3 + 100 (1+0.06)4 = 1,201.53
USD
Giá trị hiện tại của tiền
• Đây là giá trị quy đổi một khoản tiền sẽ phát sinh trong tương lai về thời điểm hiện tại,
có tính tới giá trị thời gian của tiền.
• Tính toán giá trị hiện tại của tiền giúp ta so sánh những giá trị ở các thời điểm khác nhau
và chọn ra phương án tối ưu nhất.

Ví dụ: Để có 1,100,000 VNĐ vào cuối năm nay, ngay đầu năm phải gửi tiết kiệm số tiền bao
nhiêu với lãi suất 10%/năm
Số tiền gửi sẽ là:
1,100,000/(1+0.1) = 1,000,000 VNĐ
Công thức:
FV 1
PV 
1 i
Giá trị hiện tại của tiền
• Công thức tổng quát
FVn
PV 
(1  i ) n
• Trong đó:
PV: Giá trị hiện tại của tiền – Present value

1
= PVF(i,n): Thừa số giá trị hiện tại ở lãi suất i với n kỳ hạn tính lãi
1  i  n

PVF(i,n) (present value factor) có thể tra bảng.


Giá trị hiện tại của tiền
• Ví dụ: Bạn chuẩn bị cưới trong vòng 4 năm nữa. Số tiền dự tính phải trả cho đám cưới là
200,000,000 VNĐ trong điều kiện lạm phát là 10% 1 năm. Để có tiền tổ chức đám cưới,
bạn sẽ phải bỏ vào két bao nhiêu tiền tại thời điểm hiện tại?

• Tra bảng 2 Phần phụ lục để tìm PVF(10%,4) = 0.6830


• Số tiền cần chuẩn bị tại thời điểm hiện tại là:
PV = 200,000,000 x 0.6830 = 136,600,000 VNĐ
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối năm
0 i = i% 1 2 3 ….. n-1 n TG

CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn


Tổng quát
CF1/(1+i)1
n
n  1 
PVAn  CF    CF2/(1+i)2
 
t 1
1 i 
CF3/(1+i)3

……….

CFn-1/
(1+i)n-1

CFn/(1+i)n
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối năm
n
n 1 
Tổng quát PVAn  CF   
 
t 1
1 i 
Với dòng tiền đều cuối mỗi năm, các CF bằng nhau. Ta có:

2 n
 1   1   1  1  (1  i )  n
PVFA (i, n)      ...    
     
1 i  1 i  1 i  i
PVFA (i, n)  PVF (i,1)  PVF (i,2)  ...  PVF (i, n)
PVAn  CF * PVFA (i, n)

Hệ số PVFA(i,n) được gọi là thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền đều –
Present value factor of Annuity
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối năm

● Bạn mua Laptop trả góp trong vòng 5 năm. Mỗi năm các
bạn trả 1 khoản tiền là 3 triệu đồng vào cuối mỗi năm.
Hỏi nếu trả ngay thì giá trị của chiếc Laptop ấy là bao
nhiêu tiền?
● Biết lãi suất vay trả góp là 10%/năm
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ
0 i = 10% 1 2 3 4 5 TG

3,000,000 3,000,000 3,000,000 3,000,000 3,000,000

3tr/(1+i)1

3tr/(1+i)2

3tr/(1+i)3

3tr/(1+i)4

3tr/(1+i)5

Tổng
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ
n
n 1 
Tổng quát PVAn  CF   
 
t 1
1 i 
Ta có:
2 5
 1   1   1  1  (1  0.1) 5
PVFA (10%,5)        ...    
     
 1  0.1   1  0.1   1  0.1  0.1
PVFA (i, n)  PVF (i,1)  PVF (i,2)  ...  PVF (i, n)
PVAn  3,000,000 * PVFA (10%,5)
PVAn  3,000,000 * 3.7908  11,372,400VND
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ
Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên

● Một dự án đầu tư có các khoản thu dự


kiến ở cuối năm 1 là 100 triệu đồng,
năm 2 là 200 triệu đồng, năm 3 là 400
triệu đồng và cuối năm 4 là 300 triệu
đồng. Hỏi giá trị hiện tại của dòng thu
dự án là bao nhiêu với tỷ lệ chiết khấu
của dự án là 6%
Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên
0 i = 6% 1 2 3 4 TG

100 200 400 300

94.4

178.00

335.84

237.63

Cộng: 845.81
Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên
100 200 400 300
PV4    
(1  0.06)1 (1  0.06) 2 (1  0.06) 3 (1  0.06) 4
PV4  845.81VND

PV4  100  ( PVF (6%,1))  200  ( PVF (6%,2))


 400  ( PVF (6%,3))  300  ( PVF (6%,4))

PV4  845.81VND

t
n  1 
PVn   CFt  
 
t 1
1 i 
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn

Trong tài chính, dòng tiền đều vô hạn là một dòng tiền liên tục có giá trị bằng nhau và không có
điểm kết thúc. Công thức để tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn hoặc chứng khoán với
dòng tiền dòng tiền đều vô hạn là:

Trong đó:
- C là dòng tiền đều hằng năm.
- r là tỉ lệ lãi suất chiết khấu.
Mô hình chiết khấu dòng tiền
Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF- Discounted Cash Flows Model) được xây dựng dựa trên nền
tảng của khái niệm giá trị theo thời gian của tiền và quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. Mô hình có
thể biểu diễn dưới dạng biểu thức toán học như sau:

Trong đó CFt là dòng tiền kỳ vọng sẽ có được trong tương lai, k là suất chiết khấu dùng để chiết
khấu dòng tiền về giá trị hiện tại, và n là số kỳ hạn.
Mô hình DCF được ứng dụng rộng rãi trong nhiều quyết định tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là
quyết định đầu tư, cụ thể như:

- Định giá tài sản, bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản tài chính để ra quyết định nêm
mua hay bán nó.
- Phân tích, đánh giá và ra quyết định đầu tư vào dự án
- Phân tính, đánh giá và quyết định nên mua hay thuê tài sản cố định.
Xác định lãi suất tiền vay

Công thức tổng quát xác định lãi suất tiền vay theo năm

FVn  PV  (1  i ) n
FVn
 (1  i )  n

PV
FVn
in 1
PV
Xác định lãi suất tiền vay
Ví dụ 1: Bạn mua một trái phiếu có mệnh giá 10,000,000 VNĐ với thời hạn 1 năm. Hết thời hạn
trái phiếu bạn nhận về 11,500,000 VNĐ. Hỏi lãi suất trái phiếu là bao nhiêu?

Ví dụ 2: Công ty bạn A vay của ngân hàng 10,000,000 VNĐ trong vòng 4 năm. Hết thời hạn cho
vay, công ty trả cho ngân hàng 14,641,000 VNĐ. Tính lãi suất cho khoản vay này?
Xác định lãi suất tiền vay
Áp dụng công thức thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền.
Ví dụ 3: Công ty A mua trả góp 5 năm một TSCĐ giá 3,790,000 VNĐ. Người bán trả góp yêu cầu
công ty phải trả mỗi năm 1,000,000 VNĐ. Tính lãi suất trả góp trong trường hợp này.
Áp dụng công thức ta có:

PVAn  CF  PVFA (i, n)


 3,790,000  1,000,000  PVFA (i,5)
3,790,000
 PVFA (i,5)   3,790
1,000,000
Tra bảng tính PVFA(I,5)
Xác định lãi suất tiền vay
Trường hợp PVFA(I,n) nằm trong khoảng giữa 2 giá trị sẵn có trong bảng thì lãi suất i có thể
được tính toán theo công thức sau:

NPV 1(i2  i1 )
i  i1   100%
/ NPV1 /  / NPV2 /

Trong đó:
PVFA(i1,n) > PVFA(i,n) > PVFA(i2,n)
NPV1 là giá trị hiện tại ròng ứng với i1
NPV2 là giá trị hiện tại ròng ứng với i2
NPV: giá trị hiện tại ròng (Net present value)
Xác định lãi suất tiền vay
Bưu điện Tỉnh mua trả góp một TSCĐ giá 3.740 triệu VNĐ. Người bán trả
góp yêu cầu BĐ Tỉnh phải trả cuối mỗi năm 1.000 triệu VNĐ trong thời
gian 5 năm.
Tính lãi suất mua trả góp trong trường hợp này.
Ta có: PVAn = 3.740 triệu; CF = 1.000 triệu; n = 5

PVAn = CF × PVFA(i,n)
Þ 3.740 = 1.000 x PVFA(i,5)
Þ PVFA(i,5) = 3,740

Tra bảng tính PVFA(i,n) phần phụ lục, ta tìm được tương ứng với
PVFA(I,n) = 3,740 là lãi suất cần tìm i nằm trong khoảng (10%,11%).
Xác định lãi suất tiền vay
Tìm lãi suất mua trả góp theo năm
Tìn lãi suất i :

PVFA(10%,5) > PVFA(i,5) > PVFA(11%,5)

NPV1 = PVFA(10%,5)- PVFA(i,5)= 3,7908 - 3,740= 0,0508


NPV2 = PVFA(11%,5) - PVFA(i,5)= 3,6959 -3,740= - 0,0449

0.0508(0.11  0.10)
i  0 .1   100%  10.53%
/ 0.0508 /  /  0.0449 /
Xác định lãi suất tiền vay
Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm
Nếu chúng ta gọi ist là lãi suất danh nghĩa hay lãi suất công bố theo năm; i eff là lãi suất thực (theo
năm) và m là số lần nhập lãi vào vốn trong năm (kỳ hạn tính lãi) thì ta sẽ có:

m
 i 
ieff  1  st  1
 
 m 

Giá trị tương lai của một khoản tiền A sau n năm được tính như sau:

n
 
m
  
mn
i i
FVn  A(1  ieff ) n  A1  st    A1  st 
    
 m    m 
Xác định lãi suất tiền vay

Một người gửi tiền vào ngân hàng một khoản tiền là 100 triệu đồng
trong 5 năm. Giả sử lãi suất ngân hàng công bố là 10%/ năm không
đổi.
Tính số tiền người đó nhận được sau 5 năm với kỳ hạn tính lãi dưới
đây:
a) Tính lãi theo năm
b) Tính lãi theo nửa năm
c) Tính lãi theo quí
d) Tính lãi theo tháng
e) Tính lãi theo ngày
Kỳ tính lãi Số tiền nhận được sau 5 năm

Hàng năm 100 * (1+10%)^5 = 161.051 triệu đồng

Nửa năm 100 * (1+10%/2)^(2*5) = 162.88946 triệu đồng

Hàng quý 100 * (1+10%/4)^(4*5) = 163.86164 triệu đồng

Hàng tháng 100 * (1+10%/12)^(12*5) = 164.53089 triệu đồng

Hàng ngày 100 * (1+10%/360)^(360*5) = 164.86068 triệu đồng


Tính khoản tiền tương đương hàng năm

Một doanh nghiệp mua trả góp một tài sản cố định trị giá 22000$, trả dần cả vốn và lãi trong
6 năm với lãi suất 12% (tính theo lãi kép) hàng năm. Yêu cầu lập bảng theo dõi nợ trả góp.

Số tiền phải trả hàng năm CF = PVA6 / (PVFA(12%,6) = 22000/4.1114 = 5351$


Tiền lãi (1) Tiền gốc (2) Tiền gốc còn lại (3)
Năm Tiền trả góp (0)
(3)*12% (0)-(3) (3)-(2)

0 - - - 22,000
1 5,351 2,640 2,711 19,289
2 5,351 2,315 3,036 16,253
3 5,351 1,950 3,401 12,852
4 5,351 1,542 3,809 9,043
5 5,351 1,085 4,266 4,777
6 5,351 574 4,777 (0)
Tổng 32,106 10,106 22,000
Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời được hiểu là tỷ lệ % giữa lợi nhuận (hoặc lợi tức) so với vốn
đầu tư ban đầu. Tỷ suất sinh lợi được tính toán theo kỳ hạn (1 tháng, 1 quý
hoặc 1 năm…)
Trong đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, tý suất sinh lời được xác định:
R = [Dt + (Pt – Pt-1)]/Pt-1
Trong đó:
R: Tỷ suất sinh lời nhà đầu tư kỳ vọng nhận được trong năm
Dt: Lợi tức cổ phiếu và trái phiếu kỳ vọng nhận được trong 1 năm
Pt: Giá cổ phiếu và trái phiếu dự tính tại thời điểm t
Pt-1: Giá cổ phiếu và trái phiếu hiện hành tại thời điểm (t-1)
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng là tỷ suất sinh lời bình quân của một cơ hội đầu tư
trong tương lai trên cơ sở dự tính mức độ biến động của thu nhập:
𝑛
𝐸 ( 𝑅 𝑖 ) =∑ 𝑅 𝑖 𝑃 𝑖
𝑖=0
Trong đó:
E(Ri) là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cơ hội đầu tư i
n là số năm tài sản đầu tư được nắm giữ
Ri là tỷ suất sinh lời dự tính của cơ hội đầu tư i
Pi là xác suất xảy ra tỷ suất sinh lời dự tính của cơ hội ĐT
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng
Ví dụ: Tỷ suất sinh lời dự tính và xác suất xảy ra trong năm tới của
chứng khoán A như sau:

Tỷ suất sinh lời dự


Điều kiện kinh tế Xác suất
tính
Nền kinh tế mạnh, không lạm phát 0.15 0.20
Nền kinh tế yếu, không lạm phát trên mức
0.15 -0.20
trung bình
Nền kinh tế không có thay đổi lớn 0.70 0.10

Tỷ suất sinh lời dự tính của chứng khoán A là:


0.15*0.20 + 0.15*(-0.20) + 0.70*0.10 = 0.07 = 7%
Tỷ suất sinh lời và rủi ro
Mức độ rủi ro của chứng khoán đầu tư hay một khoản đầu tư được đo lường bởi mức độ biến
động của các khả năng sinh lời của những điều kiện kinh tế khác nhau so với mức sinh lời kỳ
vọng. Sự khác biệt này càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao và ngược lại.
Phương sai và độ lệch chuẩn được dung để đo lường sự phân tán của tỷ suất sinh lời thực tế trong
quá khứ xung quanh tỷ suất sinh lời bình quân quá khứ

 
n 2

 2   ( Pi ) Ri  R
Trong đó là phương sai của chuỗi tỷ suất sinh lời trong quá khứ
i 1

Tỷ suất sinh lời và rủi ro

Đo lường mức rủi ro theo tỷ suất sinh lời kỳ vọng


n 2

 2   ( Pi )Ri  E ( Ri )
i 1

Trong đó  là phương sai của chuỗi tỷ suất sinh lời kỳ vọng


03
Chương III

Định giá trái


phiếu, cổ phiếu
NỘI DUNG

Phần 1 Phần 2 Phần 3

Tổng quan về trái phiếu, cổ Định giá trái phiếu Định giá cổ phiếu
phiếu
Tổng quan về trái phiếu, cổ phiếu

Khái niệm

Đặc điểm của trái phiếu

Phân loại trái phiếu


Trái phiếu (bonds)

Khái niệm:

Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ

của tổ chức phát hành

Một số thuật ngữ liên quan

- Trái chủ (Bonders)

- Mệnh giá (Face Value)

- Giá phát hành (Issue Price)

- Thị giá (market price)


Trái phiếu (bonds)
Đặc điểm của trái phiếu

- Trái phiếu là loại chứng khoán nợ

- Thời hạn lưu hành được xác định trước

- Trái phiếu là loại chứng khoán có thu nhập xác định trước-

- Giá trị danh nghĩa luôn thể hiện trên bề mặt của trái phiếu
c. Phân loại trái phiếu
(1) Theo chủ thể phát hành
♦ Trái phiếu công ty (Corporate Bond)
 K/n: là một loại giấy nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành.

 Đặc điểm:
+ Tiền lãi trả cho trái chủ không phụ thuộc vào mức lợi nhuận của công ty phát
hành trừ trái phiếu thu nhập (Income Bond).
+ Trái chủ không có quyền bỏ phiếu và tham gia vào các hoạt động quản lý công ty.
+ Trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền ưu tiên phân chia tài sản khi công ty bị giải
thể, hoặc phá sản
c. Phân loại trái phiếu
(1) Theo chủ thể phát hành
♦ Trái phiếu Chính phủ (Government Bond)
 K/n: là công cụ vay nợ của Chính phủ nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách và
xây dựng các công trình công cộng
 Các loại:
- Tín phiếu kho bạc trung hạn (Treasury Notes),
- Trái phiếu kho bạc (Treasury Bonds),
- Trái phiếu công trình (còn gọi là trái phiếu đầu tư),
v.v...
c. Phân loại trái phiếu
(2) Theo phương thức trả lãi
- Trái phiếu trả lãi trước (còn gọi là trái phiếu chiết khấu)
-Trái phiếu trả lãi định kỳ
-Trái phiếu trả lãi sau
(3) Theo tính chất lãi suất
-Trái phiếu có lãi suất cố định
-Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi)
Tổng quan về trái phiếu, cổ phiếu

Khái niệm

Đặc điểm của cổ phiếu

Phân loại cổ phiếu


a, Khái niệm
Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành
* Một số thuật ngữ liên quan
- Cổ phần (Share)
- Cổ đông (Shareholder)
- Cổ tức (Dividend)
b, Đặc điểm của cổ phiếu
- Là chứng khoán vốn (xác nhận việc góp vốn vào CTCP)
- Không có thời hạn

- Được phát hành khi thành lập công ty cổ phần hoặc khi công ty cần
tăng vốn điều lệ
- Thông thường, người mua cổ phiếu được quyền nhận cổ tức hàng
năm
c, Phân loại cổ phiếu
(1) Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông
Cổ phiếu thường (Common/Ordinary shares/stocks)
* Khái niệm: Cổ phiếu thường (còn gọi là cổ phiếu phổ thông) là loại cổ phiếu mà
người sở hữu nó có các quyền thông thường của một cổ đông.
* Giá trị của cổ phiếu thường
- Mệnh giá
- Thị giá (giá trị thị trường)
- Giá trị sổ sách
Giá trị sổ sách của 1CPT = Tổng vốn CPT / Số CPT đang lưu hành
c, Phân loại cổ phiếu
(1) Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông
Cổ phiếu thường (Common/Ordinary shares/stocks)

* Đặc điểm:
- Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường được hưởng các quyền và lợi ích cơ bản
sau:
+ Cổ tức không được xác định trước, mức cổ tức và hình thức chi trả phụ
thuộc vào kết quả hoạt động và chính sách phân phối cổ tức của công ty phát
hành
+ Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ.
c, Phân loại cổ phiếu
(1) Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông
Cổ phiếu thường (Common/Ordinary shares/stocks)
* Đặc điểm (tiếp theo):
+ Quyền: ứng cử, bầu cử, bỏ phiếu biểu quyết, kiểm tra hoạt
động của công ty
+ Có quyền mua cổ phiếu mới trong những đợt phát hành thêm (mua với giá thấp hơn giá thị
trường)
+ Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác
+ Không được ưu tiên chia vốn khi công ty kết thúc hoạt động hoặc phá sản hay giải thể
+...
- Trên chứng chỉ cổ phiếu chỉ ghi mệnh giá, không ghi cổ tức
c, Phân loại cổ phiếu
(1) Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông
Cổ phiếu ưu đãi (Preferred shares/stocks)
* Khái niệm: là loại cổ phiếu cho phép người nắm giữ nó được hưởng một số quyền lợi ưu đãi so với
cổ đông thường.
Có nhiều loại cổ phiếu ưu đãi: CP ưu đãi về cổ tức, ưu đãi về quyền biểu quyết…
* Đặc điểm CPUĐ cổ tức:

- Cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được hưởng các quyền và lợi ích cơ bản sau:
+ Cổ tức được xác định trước
+ Ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty trước cổ phiếu thường
+ Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ
+ Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác
c, Phân loại cổ phiếu
(1) Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông

Cổ phiếu ưu đãi (Preferred shares/stocks)


 Đặc điểm CPUĐ cổ tức (tiếp)

+ Được mua cổ phiếu mới do công ty phát hành theo chính sách ưu đãi của công ty
+ Được ưu tiên chia vốn trước cổ phần thường khi công ty phá sản hoặc hết thời gian hoạt động
+ Cổ đông ưu đãi không được quyền tham gia đại hội cổ đông, ứng cử, đề cử, bầu cử và biểu quyết
- Trong điều kiện bình thường, cổ đông ưu đãi sẽ được nhận cổ tức theo mức đã ấn định. Trong trường
hợp công ty không có đủ lợi nhuận để chi trả hoặc bị thua lỗ thì nó sẽ trả theo khả năng hoặc tạm thời
không thanh toán
- Trên bề mặt cổ phiếu có ghi cổ tức và mệnh giá
Cổ phiếu phổ thông
Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) là cổ
Công ty cổ phần không nhất thiết phải phát
Điều lệ công ty phiếu mà các công ty cổ phần bắt buộc phải
hành cổ phiếu ưu đãi.
có.

Có cổ tức không ổn định, tùy thuộc vào kết Có cổ tức ổn định qua các năm và được chi
Cổ tức quả kinh doanh của công ty và được hưởng trả với tỷ lệ cao hơn cổ phiếu phổ thông (Cổ
sau khi chi trả cho cổ phiếu ưu đãi. phiếu ưu đãi cổ tức).

Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết có quyền biều


Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết theo quyết cao hơn so với cổ phiếu phổ thông.
Quyền biểu quyết
số lượng cổ phần nắm giữ của cổ đông. Ngược lại, cổ phiếu ưu đãi cổ tức và cổ phiếu
ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết.

Cổ phiếu phổ thông không thể chuyển đổi Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ
Khả năng chuyển đổi
thành cổ phiếu ưu đãi. phiếu phổ thông.
Khả năng chuyển Cổ phiếu phổ thông có quyền tự do chuyển
Không được tự do chuyển nhượng.
nhượng nhượng.

Khi công ty bị phá sản, người nắm cổ phiếu


Người sở hữu cổ phiếu phổ thông là người
ưu đãi nhận được tiền thanh lý tài sản trước
Khả năng thu hồi tài sản cuối cùng được hưởng giá trị còn lại của tài
cổ đông thường nhưng sau người sở hữu trái
sản thanh lý khi công ty bị phá sản.
phiếu.
c, Phân loại cổ phiếu

(2) Căn cứ vào tính chất lưu hành


- Cổ phiếu quỹ:
+ Khái niệm: là số cổ phiếu đã phát hành và được chính công ty mua lại trên thị trường
chứng khoán
+ Đặc điểm:
Cổ phiếu này không được quyền bỏ phiếu, không được hưởng cổ tức và không được
hưởng quyền mua cổ phiếu mới
Nguồn vốn mua cổ phiếu quỹ được lấy từ lợi nhuận giữ lại và thặng dư vốn
- Cổ phiếu đang lưu hành: (CPĐLH)
CPĐLH = cổ phiếu đã phát hành - cổ phiếu quỹ
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU VÀ CỔ PHIẾU
Định giá trái phiếu
Quy trình định giá trái phiếu

Bước 1 Bước 2 Bước 3

Ước lượng dòng tiền tệ thu Ước lượng tỷ suất chiết Tính hiện giá dòng tiền tệ
nhập kỳ vọng khấu = Lãi suất không rủi thu nhập theo suất chiết
ro + Phần gia tăng do rủi ro khấu vừa ước lượng
Công thức chung định giá chứng khoán
Công thức định giá chứng khoán
n
CFt
P
t 1
(1  k ) t
Trong đó:
P: Giá trị chứng khoán
CFt : Dòng thu nhập của chứng khoán tại thời điểm t trong tương lai
k: Tỉ suất chiết khấu
n: Số kỳ hạn
Công thức chung định giá chứng khoán
Công thức định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi
MV
Pb   MV ( PVF ( k d , n)
(1  k d ) n
Trong đó:
Pb: Giá trị của trái phiếu tại thời điểm định giá
MV: Giá trị của trái phiếu tại thời điểm đáo hạn
kd: Tỉ suất chiết khấu của trái phiếu
(tỉ suất sinh lời cần thiết của trái phiếu theo thị trường)
n: Số kỳ hạn
Định giá trái phiếu

Ví dụ 3.1: Một trái phiếu có mệnh giá 1000$ được không hưởng lãi có

thời hạn 10 năm và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%.

A, giá trái phiếu này hiện tại là:

B, Giá trái phiếu tại thời điểm năm thứ 5 là bao nhiêu?
Định giá trái phiếu trả lãi định kỳ hàng năm
Công thức định giá:
I I I MV
Pb    ...  
(1  k d )1 (1  k d ) 2 (1  k d ) n (1  k d ) n
Pb  I  PVFA ( k d , n)  MV  PVF ( k d , n)

Trong đó:
Pb: Giá trị của trái phiếu tại thời điểm định giá
I : Thu nhập hàng kỳ của trái phiếu đó
MV: Giá trị của trái phiếu tại thời điểm đáo hạn
kd: Tỉ suất chiết khấu của trái phiếu
(tỉ suất sinh lời cần thiết của trái phiếu theo thị trường)
n: Số kỳ hạn
Định giá trái phiếu

Ví dụ 3.2: trái phiếu có mệnh giá 1000$ được hưởng lãi suất 10%/năm trong thời hạn 9 năm và

nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%, giá trái phiếu này:

I = 1000 * 10% = 100$

Kd = 12%

MV = 1000

PVFA (12%,9) = 5.3282


Định giá trái phiếu trả lãi định kỳ bán niên
Công thức định giá:
I /2 I /2 I /2 MV
Pb    ...  
(1  k d / 2)1 (1  k d / 2) 2 (1  k d / 2) 2 n (1  k d / 2) 2 n
Pb  I / 2  PVFA ( k d / 2,2n)  MV  PVF ( k d / 2,2n)

Trong đó:
Pb: Giá trị của trái phiếu tại thời điểm định giá
I : Thu nhập hàng kỳ của trái phiếu đó
MV: Giá trị của trái phiếu tại thời điểm đáo hạn
kd: Tỉ suất chiết khấu của trái phiếu
(tỉ suất sinh lời cần thiết của trái phiếu theo thị trường)
n: Số kỳ hạn
Định giá trái phiếu

Ví dụ 3.3: Kho bạc phát hành trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 5 năm, trả lãi bán

niên với lãi suất 10% và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12% khi mua trái phiếu này.

I = 10,000,000 * 10%/2 = 500,000 VNĐ

Kd = 12%/2 = 6%

MV = 10,000,000 VNĐ

PVFA (6%,10) = 7.3601


Phân tích sự biến động giá trái phiếu

Ví dụ 3.4: Một trái phiếu mệnh giá 1000$ thời gian đáo hạn 5 năm, lãi

suất trái phiếu 10%/ năm trả lãi vào cuối năm.

Định giá trái phiếu trong các trường hợp tỉ suất sinh lời cần thiết theo thị

trường là 10%, 8%, 12%.


Phân tích sự biến động giá trái phiếu

TH1 : Lãi suất TP = Tỷ suất sinh lời thị trường

i = Kd = 10%

TH2 : Lãi suất TP >= Tỷ suất sinh lời thị trường

i >= Kd (10%>8%)
Phân tích sự biến động giá trái phiếu

I = 1000 * 10% = 100$

MV = 1000$

n=5

PVFA(10%,5) = 3.7908 PVF(10%,5) = 0.6209


Phân tích sự biến động giá trái phiếu

TH1 : Lãi suất TP = Tỷ suất sinh lời thị trường

i = Kd = 10% => Pb = 1000 = MV

TH2 : Lãi suất TP >= Tỷ suất sinh lời thị trường

i >= Kd (10%>8%) => Pb = 1079.87 > MV


 Giá trái phiếu biến động khi lãi suất thị trường thay đổi
 Lãi suất thị trường = lãi suất trái phiếu => giá trái phiếu bằng mệnh giá
 Lãi suất thị trường < lãi suất trái phiếu => giá trái phiếu cao hơn mệnh
giá
 Lãi suất thị trường > lãi suất trái phiếu => giá trái phiếu thấp hơn mệnh
giá
 Lãi suất thị trường gia tăng => giá trái phiếu giảm
 Lãi suất thị trường giảm => giá trái phiếu tăng
 Giá trái phiếu tiến về bằng mệnh giá khi t tiến về n
Công thức định giá cổ phiếu
Định giá cổ phiếu ưu đãi
Dp
P
Kp
Trong đó:
Dp: cổ tức của cổ phiếu ưu đãi
k : Tỷ suất sinh lời cần thiết của cổ phiếu ưu đãi

Giả sử REE phát hành cổ phiếu ưu đãi mệnh giá 100$ trả cổ tức 9%
và nhà đầu tư muốn lãi suất đầu tư là 14%, giá cổ phiếu này sẽ là:
P = $9/0,14 = 64,29$
Định giá cổ phiếu thường
Mô hình định giá – Mô hình chiết khấu cổ tức công thức chung

D1 D2 D Dt
P0    ...  
(1  k e )1 (1  k e ) 2 (1  k e )  t 1
(1  k e ) t

Trong đó:
P0 : Giá trị cổ phiếu thường tại thời điểm hiện tại
Dt : Cổ tức chi trả hàng năm của cổ phiếu
Ke : Tỷ suất sinh lời cần thiết của cổ phiếu
Định giá cổ phiếu thường
Mô hình định giá – Mô hình chiết khấu cổ tức với cổ tức có mức tăng trưởng
=0
D
P
Ks
Trong đó:
D: cổ tức của cổ phiếu thường
Ks : Tỷ suất sinh lời cần thiết của cổ phiếu
Định giá cổ phiếu thường
Trường hợp cổ tức tăng trưởng không đổi theo từng năm.
Giả sử cổ tức tăng trưởng với tốc độ g
Khi đó:
D1 = D0(1+g)1
D2 = D0(1+g)2
……………………………
Dt = D0(1+g)t
D0 (1  g )1 D0 (1  g ) 2 D0 (1  g ) t
P0    ... 
(1  ke )1 (1  ke ) 2 (1  ke ) t

Khi t tiến tới ∞ thì ta có P0 = D1/(ke-g)


Định giá cổ phiếu có cổ tức tăng trưởng

Ví dụ 3.5: Giả sử một cổ phiếu có lợi tức cổ phần được chia lần trước đó

(d0) là 1,50 USD, lợi tức cổ phần gia tăng mỗi năm 20% trong 4 năm kế

tiếp. Từ năm thứ 5 trở đi, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 6% mỗi năm. Tỷ

lệ sinh lời cần thiết của cổ phiếu theo thị trường là 16%.
Định giá cổ phiếu có cổ tức tăng trưởng

Giá trị hiện tại của lợi tức cổ phần tương lai như sau:

d1 = 1,50 . (1 + 0,2) = 1,8000 USD

2
d2 = 1,50 . (1 + 0,2) = 2,1600 USD

3
d3 = 1,50 . (1 + 0,2) = 2, 5920 USD

4
d4 = 1,50 . (1 + 0,2) = 3,1104 USD

d5 = d4 . 1,06 = 3,2970 USD


Định giá cổ phiếu có cổ tức tăng trưởng

Giá bán cổ phiếu tại thời điểm t = 0 được xác định như sau:

1.8 2.16 2.6 3.3 33


P0     
(1  0.16)1 (1  0.16) 2 (1  0.16) 3 (1  0.16) 4 (1  0.16) 4
Định giá cổ phiếu thường
Phương pháp định giá theo tỷ số PE
P = (Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu)x(Tỷ số PE)
 Xác định tỷ số PE
 Gọi b là tỷ lệ lợi nhuận để lại => 1 – b = Tỷ lệ lợi nhuận được chia = D1/E1,

trong đó D1, E1 lần lượt là cổ tức và lợi nhuận kỳ vọng trong thời kỳ 1. Do

đó: 1 – b = D1/E1 => (1 – b) E1 = D1


 Mà P = D1/(ke – g) = (1 – b)E1/ (ke – g) =>P/E1= (1 – b)/(ke – g)

 Tỷ số PE = P/E1 = (1 – b)/(ke – g)
Phương pháp định giá theo tỷ số P/E

Ví dụ 3.6: Tính giá cổ phiếu HPG

Mệnh giá: 10,000VNĐ

Ke = 16,21%

g = 1%
04
Chương IV

NGUỒN TÀI TRỢ CỦA


DOANH NGHIỆP
Nội Các nguồn tài trợ
dung
Lựa chọn chiến lược tài trợ
Nguồn tài trợ ngắn hạn
Nguồn tài trợ dài hạn
Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Các nguồn tài trợ cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
chưa đa dạng phong phú, vì thế các khái niệm về sự phân biệt
của các nguồn tài trợ làm căn cứ để chọn nguồn vốn chưa
được quan tâm đúng mức

NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP BAO GỒM


NHỮNG GÌ?
NGUỒN CỦA DOANH NGHIỆP
Nguồn ngắn hạn Nguồn dài hạn
1. Thời hạn hoàn trả của chúng trong 1. Thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm
vòng 1 năm
2. Một số nguồn tài trợ ngắn hạn không 2. Phải trả lãi cho tất cả các loại tài trợ
phải trả lãi dài hạn mà doanh nghiệp nhận được

3. Lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn 3. Lãi suất thường cao hơn lãi suất các
thường thấp hơn nợ vay dài hạn nguồn tài trợ ngắn hạn

4. Nguồn tài trợ ngắn hạn nhận được chủ 4. Nguồn tài trợ dài hạn nhận được có
yếu dưới hình thức vay nợ thể nhận được dưới hình thức vốn cổ
phần hay do vay nợ
2. Một số nguồn tài trợ ngắn hạn không phải trả lãi 2. Phải trả lãi cho tất cả các loại tài trợ dài hạn mà
doanh nghiệp nhận được

3. Lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn thường thấp 3. Lãi suất thường cao hơn lãi suất các nguồn tài trợ
hơn nợ vay dài hạn ngắn hạn
NGUỒN CỦA DOANH NGHIỆP
Nợ vay Vốn cổ phần
1. Những người tài trợ cho doanh nghiệp không 1. Do các chủ sở hữu doanh nghiệp tài trợ
phải là chủ sở hữu doanh nghiệp

2. Phải trả lãi cho khoản tiền vay 2. Không phải trả lãi cho vốn cổ phần đã huy
động được mà sẽ chia lợi tức cổ phần cho các chủ
sở hữu
3. Mức lãi suất trả cho các khoản nợ vay thương 3. Trừ cổ phần ưu tiên, lợi tức cổ phần chia cho
theo mức ổn định được thỏa thuận khi vay các cổ đông tùy thuộc vào HĐQT và thay đổi theo
mức lợi nhuận DN thu được.
4. Có thời hạn, nếu hết thời hạn DN phải trả lãi 4. DN không phải hoàn trả khoản tiền đã huy
cà gốc hoặc thỏa thuận gia hạn mới động được trừ khi DN phá sản. Khi đó, giải quyết
các vấn đề liên quan theo luật định
5. Doanh nghiệp có thể thế chấp bằng tài sản 5. Không cần thế chấp và bảo lãnh
hoặc nhờ sự bảo lãnh

6. Lãi trả cho nợ vay được tính cho chi phí hợp lý 6. Cố tức không được tính là chi phí hợp lý khi
khi tính thuế thu nhập tính thuế thu nhập
Nguồn vốn Ưu điểm Nhược điểm

Nguồn vốn - Được lợi thế về thuế - Có áp lực về tài chính vì phải trả gốc là
vay -Có thể tận dụng lợi thế đòn bẩy tài chính để lãi. Làm gia tăng rủi ro tài chính và làm
gia tăng lợi nhuận cho cổ đông. tăng hệ số nợ của công ty.

Cổ phần - Không phải trả vốn gốc -Cổ tức không được khấu trừ thuế
ưu đãi -Có thể tùy chọn trả ngay hoặc trì hoãn trả cổ -Khó huy động với khối lượng lớn
tức.

Cổ phần -Không phải trả vốn gốc -Không được khấu trừ thuế
thường -Không bị áp lực trả cổ tức - Bị phân chia phiếu bầu và tác
động đến việc quản lý công ty.
Chiến lược tài trợ phù hợp về kỳ hạn
Maturity Matching
Chiến lược tài trợ phù hợp về kỳ hạn
Maturity Matching

● Tài sản lưu động thường xuyên là lượng tài sản lưu động tối thiểu mà công ty cần để tiếp
tục hoạt động.
● Tài sản lưu động tạm thời là tài sản biến động và nó ra đời do sự thay đổi đột ngột trong
một số hoạt động trong công ty.
● Ví dụ về các tài sản lưu động thường xuyên là hàng tồn kho, tài sản đang khấu hao nhanh,
tiền mặt và các khoản phải thu. Công ty sẽ yêu cầu một lượng tài sản lưu động cơ bản để
tồn tại và hoạt động.
● Ví dụ, do nhu cầu theo mùa, doanh số tăng đột ngột dẫn đến hàng tồn kho tăng đột ngột để
đáp ứng nhu cầu bán hàng đó, và kết quả là có sự gia tăng đột ngột trong các khoản phải
thu.
Chiến lược tài trợ thận trọng
Conservative financing
Chiến lược tài trợ mạo hiểm
Aggressive financing
Chính sách thận trọng Chính sách mạo hiểm Chính sách phù hợp
• Chính sách tài trợ vốn lưu • Chính sách tài trợ phù hợp
• Chính sách tài trợ vốn lưu động mạo hiểm (aggressive với kỳ hạn
động thận trọng approach) • Tài sản dài hạn (non-current
(conservative approach) • Tất cả các tài sản ngắn hạn assets), tài sản ngắn hạn
• Tài sản dài hạn, tài sản tạm thời và một phần tài thường xuyên (permanent
ngắn hạn thường xuyên, và sản ngắn hạn thường current assets) và quỹ nhàn
một phần của tài sản ngắn xuyên được tài trợ bằng rỗi được tài trợ bằng nguồn
hạn tạm thời được tài trợ nguồn vốn ngắn hạn vốn dài hạn, trong khi tài sản
bằng nguồn vốn dài hạn. • Nguy cơ cao thanh khoản ngắn hạn tạm thời được tài
• Cần kêu gọi tài trợ ngắn hạn và các vấn đề về dòng tiền trợ bằng nguồn vốn ngắn
khi tài sản ngắn hạn tạm hạn
thời đẩy tổng tài sản tăng
lên.
• Khi tài sản ngắn hạn tạm
thời thấp và tổng tài sản
giảm xuống, sẽ có thặng dư
tiền mặt và công ty sẽ có
thể đầu tư vào chứng khoán
thị trường.
Nguồn tài trợ ngắn hạn
● Các khoản nợ (mang tính chiếm dụng). Ví dụ: các nguồn phải trả, phải nộp mang tính
chu kỳ, thường xuyên mà DN phải nộp nhưng chưa nộp, bao gồm: Thuế, các khoản phải
trả CBCNV chưa tới kỳ, các khoản đặt cọc.
● Tín dụng thương mại.

● Ví dụ: Ví dụ: Một giao dịch có điều khoản thanh toán là “1/10 net 20” Với giá trị tiền
mua hàng là 100 tr đ thì người mua chỉ thanh toán 99tr đ trong thời hạn 10 ngày kể từ
khi giao hàng.
● 1/10 net 20 nghĩa là cty có 20 ngày để thanh toán, nếu thanh toán trước trong 10 ngày thì
sẽ được hưởng chiết khấu 1%
Tính theo lãi kép

360
i
CP  (1  ) n n 0  1
100  i
Nguồn tài trợ ngắn hạn
Nguồn tài trợ ngắn hạn không có đảm bảo
-Hạn mức tín dụng
-Thỏa thuận tín dụng tuần hoàn
-Thư tín dụng
Nguồn tài trợ ngắn hạn có đảm bảo
- Vay thế chấp bằng khoản phải thu
-Bao thanh toán (Factoring)
-Vay thế chấp bằng hàng hóa
-Chiết khấu thương phiếu
Chiết khấu thương phiếu

● Thương phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán
không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định.
● Hối phiếu là chứng chỉ có giá do người kí phát lập, yêu cầu người bị kí phát thanh toán
không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong
tương lai cho người thụ hưởng.
● Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều
kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai
cho người thụ hưởng.
Chiết khấu thương phiếu
● Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thuong mại, trong đó ngân
hàng cho khách hàng sử dụng trước số tiền ghi trên thương phiếu sau khi đã trả các chi phí
chiết khấu.
● Tiền chiết khấu là số tiền giảm đi so với mệnh giá do đã sử dụng trước số tiền ghi trên
thương phiếu
● F là mệnh giá thương phiếu, là khoản tiền ghi trên thương phiếu
● E là tiền chiết khấu
● P là giá trị hiện tại
● Ta có:
P=F–E
Chiết khấu thương phiếu theo mệnh giá
● Công thức tính tiền chiết khấu theo mệnh giá
E = F.i.n/360
Trong đó:
I là lãi suất chiết khấu
n là số ngày được chiết khấu (Số ngày còn lại cho tới kỳ hạn của thương phiếu)
● Khi đó, giá trị hiện tại của thương phiếu sẽ bằng:

P=F–E

= F – F.i.n/360

=(360F – F.i.n)/360
Chiết khấu thương phiếu theo giá hợp lý
● Lúc này, số tiền chiết khấu theo giá hợp lý P’ được tính bằng:
Er = P’.i.n/360
Thông thường người ta sẽ tính giá chiết khấu thương phiếu theo giá hợp lý
Ta có


F  P' Er
P'.i.n P' (360  i.n)
F  P' 
360 360
360 F
 P' 
360  i.n
Tính giá chiết khấu thương phiếu theo 2 cách tính mệnh giá và giá hợp lý.
F: 10 triệu VNĐ
i: 2%
Kỳ hạn 6 tháng
Chiếu khấu thương phiếu ở tháng 3
Nguồn tài trợ dài hạn - Cổ phần thường

Khái niệm
Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát
hành
Vốn cổ phần = Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả
*Một số thuật ngữ liên quan
-Cổ phần (Share)
-Cổ đông (Shareholder)
-Cổ tức (Dividend)
Nguồn tài trợ dài hạn - Cổ phần thường
Đặc điểm:
+ Cổ tức không được xác định trước, mức cổ tức và hình thức chi trả phụ thuộc vào kết quả
hoạt động và chính sách phân phối cổ tức của công ty phát hành
+ Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ.
+ Quyền ứng cử, bầu cử, bỏ phiếu biểu quyết, kiểm tra hoạt động của công ty
+ Có quyền mua cổ phiếu mới trong những đợt phát hành thêm (mua với giá thấp hơn giá thị
trường)
+ Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác
+ Không được ưu tiên chia vốn khi công ty kết thúc hoạt động hoặc phá sản hay giải thể
Nguồn tài trợ dài hạn – Cổ phần ưu đãi

* Khái niệm: là loại cổ phiếu cho phép người nắm giữ nó được hưởng một số quyền lợi ưu đãi so với
cổ đông thường.
* Các loại cổ phiếu ưu đãi: CP ưu đãi về cổ tức, quyền biểu quyết…
* Đặc điểm CPUĐ cổ tức:
+ Cổ tức được xác định trước
+ Ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi Công ty phá sản trước cổ phiếu thường
+ Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ
+ Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác
+ Được mua cổ phiếu mới do công ty phát hành theo chính sách ưu đãi của Cty
+ quyền biểu quyết hạn chế
Nguồn tài trợ dài hạn – Tín dụng cho thuê
• Tín dụng thuê mua là một hình thức tài trợ tín dụng thông qua các loại tài sản, máy
móc thiết bị
• Thuê vận hành (Operating Lease)
• Thời gian thuê thường rất ngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ích
của tài sản, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong một
thời gian ngắn.
Người thuê chỉ phải trả tiền thuê theo thoả thuận, người cho thuê
phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như chi phí bảo trì, bảo
hiểm, thuế tài sản…cùng với mọi rủi ro về hao mòn vô hình của tài sản.
• Thuê tài chính (Net Lease)
• Thuê tài chính là một phương thức tài trợ tín dụng trung hay dài hạn theo
hợp đồng. Theo phương thức này, người cho thuê thường sở hữu tài sản,
thiết bị mà người thuê cần và đã thương lượng từ trước các điều kiện
mua lại tài sản từ người cho thuê. Khi đáo hạn thuê, người thuê sẽ nhận
được quyền sở hữu hoặc được mua lại với giá ưu đãi.
Nguồn tài trợ dài hạn – Tín dụng cho thuê
Thuê vận hành
Thuê tài chính
Không có cam kết này trên hợp đồng, Bên
Quyền sở hữu tài sản
Bên cho thuê cam kết chuyển Quyền cho thuê chỉ chuyên giao quyền sử dụng
sở hửu tài sản (bán) cho bên thuê. cho bên đi thuê không chuyển giao quyền
sở hữu
Dài, chiếm gần hết thời gian hữu dụng Ngắn, chiếm một phần nhỏ thời gian hữu
Thời hạn thuê
tài sản. dụng tài sản.
Mức thu hồi từ tài sản cho
Gần bằng giá trị tài sản Chiếm tỷ lệ nhỏ trên giá trị tài sản
thuê.

Trách nhiệm bảo quản và


Thuộc về bên thuê Thuộc về bên cho thuê
đóng thuế tài sản.

Người thuê chỉ chịu rủi ro do mình gây


Trách nhiệm rủi ro tài sản Mọi rủi ro tài sản bên thuê chịu
ra
Tính chất hợp đồng Không được huỷ ngang Có thể huỷ ngang
Nguồn tài trợ dài hạn – Tín dụng cho thuê

Lựa chọn quyết định thuê hay mua?


Ký hiệu: NPV (B): giá trị hiện tại thuần khi mua TS
NPV (L) giá trị hiện tại thuần của dòng tiền khi thuê

NAL = NPV (L) – NPV (B)


-Nếu NPV (B)> 0 và NAL >0 => Thuê tài sản
-Nếu NPV (B)> 0 và NAL < 0 => Mua tài sản
-Nếu NPV (B)< 0 và NAL > 0 => Thuê khi NPV (B) + NAL >0
-Nếu NPV (B)< 0 và NAL < 0 => Không mua và không thuê tài sản
Giảng viên TS. VŨ QUANG KẾT
Trái phiếu công ty

Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một
phần vốn nợ của tổ chức phát hành

Trái phiếu Công ty là một loại giấy nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành.
 Đặc điểm:
+ Tiền lãi trả cho trái chủ không phụ thuộc vào mức lợi nhuận của công ty phát hành trừ trái phiếu
thu nhập (Income Bond).
+ Trái chủ không có quyền bỏ phiếu và tham gia vào các hoạt động quản lý công ty.
+ Trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền ưu tiên phân chia tài sản khi công ty bị giải thể, hoặc
phá sản
VÍ dụ về quyết định nguồn tài trợ
Một công ty cổ phần có dự án sản xuất sản phẩm A như sau: Doanh thu hàng năm dự kiến
đạt 2.000.000$/ năm, Chi phí cố định 400.000$/năm, chi phí biến đổi bằng 60% doanh thu
thuần. Công ty phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Để thực hiện dự án trên dự kiến
số vốn hoạt động là 2.000.000$. Công ty đang xem xét 2 phương án huy động vốn như sau:

Phương án 1: tài trợ 100% bằng vốn cổ phần, phát hành 100.000 cổ phần phổ thông.
Phương án 2: tài trợ 50% bằng vốn cổ phần thông qua phát hành 50.000 cổ phần phổ
thông, 50 % bằng vốn vay với lãi suất 12%/ năm.
Công ty nên chọn phương án tài trợ nào để có lợi nhất cho chủ sở hữu?
STT Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
1 Doanh thu 2,000,000 2,000,000
2 Chi phí biến đổi 1,200,000 1,200,000
3 Chi phí cố định 400,000 400,000
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) (1-2-
4 3) 400,000 400,000
5 Lãi vay - 120,000
6 Lợi nhuận trước thuế (4-5) 400,000 280,000
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp 80,000 56,000
8 Lợi nhuận sau thuế 320,000 224,000
9 Số lượng cổ phần 100,000 50,000
10 EPS 3.2 4.48
Điểm cân bằng EBIT (Điểm bàng quan – Indifferent point)

Là mức lợi nhuận trước thuế mà nếu đạt được sẽ đưa lại mức thu nhập trên một cổ phần (EPS) là
như nhau với các nguồn tài trợ khác nhau.

Cách xác định điểm cân bằng EBIT:

( EBIT  I1 )(1  T ) ( EBIT  I 2 )(1  T )



Trong đó:
SH1 SH 2

I là lãi phải trả nếu tài trợ theo từng phương án

SH Số cổ phần theo từng phương án

T Thuế thu nhập doanh nghiệp


05
Chương V

ĐẦU TƯ DÀI HẠN


TRONG DOANH
NGHIỆP
Nội dung

5.1 5.2 5.3

Tổng quan về đầu tư dài Dòng tiền của dự án đầu Đánh giá và lựa chọn dự
hạn tư án đầu tư

● Đầu tư ● Thế nào là dòng tiền ● Các phương pháp


● Dài hạn ● Nguyên tắc xác định ● Tiêu chí lựa chọn
● Ý nghĩa ● TH đặc biệt
Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là quá trình hoạt động sử
dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục
đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong tương lai.
=> Đầu tư dài hạn chính là việc sử dụng vốn để mua sắm, xây dựng hình thành nên
tài sản cố định hữu hình và vô hình, hình thành lượng vốn lưu động thường xuyên
cần thiết phù hợp với qui mô kinh doanh nhất định; hoặc để góp vốn liên doanh dài
hạn; để mua cổ phiếu trái phiếu của đơn vị khác nhằm thu lợi nhuận. Đây là quyết
định mang tính chiến lược của doanh nghiệp
Phân loại đầu tư dài hạn
Theo cơ cấu vốn đầu tư
- Đầu tư xây dựng cơ bản: đầu tư cho công
tác xây lắp, đầu tư mua sắm thiết bị, đầu tư
xây dựng cơ bản khác.
- Đầu tư về vốn lưu động thường xuyên cần
thiết
- Đầu tư góp vốn liên doanh dài hạn và đầu
tư vào tài sản tài chính
Phân loại đầu tư dài hạn
Theo mục tiêu đầu tư
- Đầu tư hình thành doanh nghiệp
- Đầu tư tăng năng lực sản xuất của
doanh nghiệp
- Đầu tư cho sự đổi mới sản phẩm
- Đầu tư thay đổi trang thiết bị
- Đầu tư mang tính chất chiến lược
- Đầu tư ra bên ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn

-Chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển kinh tế

- Thị trường và sự cạnh tranh

- Lãi suất và thuế trong kinh doanh

- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ

- Mức độ rủi ro đầu tư

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp


Trình tự ra quyết định đầu tư

Đánh giá, lựa


Lập dự án chọn dự án Ra quyết
đầu tư đầu tư định đầu tư

Phân tích, Xác định


xác định cơ mục tiêu
hội đầu tư đầu tư
Nguyên tắc xác định dòng tiền

- Trong phân tích tài chính dự án, chúng ta sử dụng dòng tiền chứ không sử dụng lợi
nhuận như là cơ sở để đánh giá dự án

- Dòng tiền được đo lường trên cơ sở tăng thêm (Kể cả ra và vào)


- Phải tính đến tác động gián tiếp khi đánh giá dòng tiền dự án

- Không tính đến chi phí chìm khi đánh giá dòng tiền dự án

- Dòng tiền được tính trên cơ sở sau thuế

- Phải tính đến yếu tố lạm phát khi đánh giá dòng tiền dự án
- Phải tính đến ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác.
Xác định dòng tiền ra của dự án (Cash Outflows)
Một dự án đầu tư điển hình dòng tiền ra của dự án bao gồm

- Những khoản chi để đầu tư hình thành tài sản cố định, chi hiện đại hóa để nâng
cấp máy móc thiết bị khi đưa dự án vào hoạt động

- Vốn đầu tư để hình thành vốn lưu động thường xuyên cần thiết khi đưa tài sản vào
hoạt động và vốn lưu động bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của dự án.

Khi có nhu cầu vốn lưu động tăng thêm trong năm nay thì việc chi bổ sung vốn lưu
động được thự hiện ở cuối năm trước.
Xác định thu nhập của dự án (Cash Inflows)

Một dự án đầu tư điển hình thu nhập của dự án bao gồm:


(1) Dòng tiền thuần từ hoạt động hàng năm: Là khoản chênh lệch giữa số tiền
thu được và số tiền chi ra phát sinh từ hoạt động thường xuyên hàng năm khi
dự án đi vào hoạt động
Ví dụ về dòng tiền của dự án
Ví dụ : Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 9000 triệu đồng, tạo ra doanh thu 10.000 triệu đồng
trong 3 năm, chi phí bằng tiền hàng năm 6000 triệu đồng, khấu hao đều trong 3 năm, Thuế xuất thuế
thu nhập doanh nghiệp 25%.
Bảng tính kết quả kinh doanh (triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 Tổng
Doanh thu bằng tiền 10.000 10.000 10.000 30.000
Chi phí bằng tiền 6.000 6.000 6.000 18.000
Khấu hao 3.000 3.000 3.000 9.000
Lợi nhuận trước thuế 1.000 1.000 1.000 3.000
Thuế thu nhập 250 250 250 750
Lợi nhuận sau thuế 750 750 750 2.250
Bảng tính dòng tiền
Năm 0 1 2 3 Tổng
DT bằng tiền 10.000 10.000 10.000 30.000
Chi phí bằng tiền -6.000 -6.000 -6.000 -18.000
Mua tài sản -9.000

CF trước thuế -9000 4.000 4.000 4.000 12.000

Nộp thuế TNDN -250 -250 -250 -750


Dòng tiền sau thuế -9.000 3.750 3.750 3.750 11.250
Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư

-Suất sinh lời bình quân trên giá trị sổ sách


- Thời gian hoàn vốn đầu tư
- Phương pháp giá trị hiện tại thuần
- Suất sinh lời nội bộ
- Chỉ số sinh lời
Suất sinh lời bình quân trên giá trị sổ sách (lợi
nhuận bình quân trên vốn đầu tư)
Giá trị sổ sách ròng bình quân của vốn đầu tư/ giá trị còn lại trên sổ sách của vốn
đầu tư. Tiêu chí để lựa chọn dự án là chọn dự án có suất sinh lời bình quân lớn
nhất.
Suất sinh lời bình quân = Lợi nhuận ròng bình quân năm/Giá trị sổ sách bình
quân vốn đầu tư
Ví dụ: Một dự án đầu tư có vốn đầu tư ban đầu là $120.000, được khấu hao đều
trong 4 năm. Kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận như sau

Năm 0 1 2 3 4
Doanh thu bằng tiền ($) 100.000 130.000 140.000 140.000

Chi phí bằng tiền($) 60.000 85.000 90.000 90.000


Khấu hao($) 30.000 30.000 30.000 30.000
Lợi nhuận trước thuế($) 10.000 15.000 20.000 20.000

Thuế thu nhập($) 2.500 3.750 5.000 5.000


Lợi nhuận sau thuế($) 7.500 11.250 15.000 15.000
Năm 0 1 2 3 4
Giá trị đầu tư ban đầu ($) 120.000
Khấu hao lũy kế hàng năm ($) 30.000 60.000 90.000 120.000
Giá trị sổ sách ròng đầu năm ($) 120.000 90.000 60.000 30.000

Lợi nhuận bình quân năm=

Giá trị số sách ròng bình quân năm=

Suất sinh lời bình quân trên sổ sách=

Phương pháp này có ưu, nhược điểm gì?


Năm 0 1 2 3 4
Giá trị đầu tư ban đầu ($) 120.000
Khấu hao lũy kế ($) 30.000 60.000 90.000 120.000
Giá trị sổ sách ròng ($) 120.000 90.000 60.000 30.000

+Năm thứ 0 bỏ vốn đầu tư: 120.000$


+Năm thứ 1 thực hiện dự án: 120.000$ - 0 = 120.000$
+Năm thứ 2 thực hiện dự án: 120.000$ - 30.000$= 90.000$
+Năm thứ 3 thực hiện dự án: 120.000$ - 60.000$ = 60.000$
+Năm thứ 4 thực hiện dự án: 120.000$ - 90.000$ = 30.000$
Năm 0 1 2 3 4
Giá trị đầu tư ban đầu ($) 120.000
Khấu hao lũy kế ($) 30.000 60.000 90.000 120.000
Giá trị sổ sách ròng ($) 120.000 90.000 60.000 30.000

Lợi nhuận bình quân năm= (7.500+11.250+15.000+15.000)/4 = 12.187,5

Giá trị số sách ròng bình quân năm= (120.000+90.000+60.000+30.000)/4 =

75.000

Suất sinh lời bình quân trên sổ sách= 12.187,5/75000 *100% = 16.25%
Thời gian hoàn vốn đầu tư (PBP) Pay Back Period
Thời gian hoàn vốn là thời gian dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban
đầu.

Cơ sở để chấp nhận dự án là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian
hoàn vốn yêu cầu hay còn gọi là ngưỡng thời gian hoàn vốn.
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu
Thời gian hoàn vốn đầu tư (PBP) Pay Back Period
PBP: Pay Back Period – Thời gian hoàn vốn

NCFt: Dòng tiền thuần của dự án tại thời điểm t

n: Số năm để dòng tiền tích lũy của dự án < 0, dòng tiền tích lũy từ năm n+1 sẽ lớn
hơn 0. n

 NCF
t 0
t

PBP  n 
NCFn 1
n n 1

 NCF
t 0
t  0;  NCF t  0
t 0
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu
Ví dụ 5.3: Thời gian hoàn vốn của một dự án có dòng tiền như sau: (12%)

Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng tiền thuần (NCF) (500) 200 200 200 250 250

 500  200  200


PBP  2   2.5
200

Thời gian hoàn vốn không chiết khấu của dự án này là 2.5 năm
=> Nếu thời gian hoàn vốn yêu cầu là 3 năm thì dự án được chấp nhận
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPBP)

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính toán giống như công thức tính thời gian
hoàn vốn không chiết khấu nhưng dựa trên dòng tiền có chiết khấu. Với ví dụ trên,
giả sử tỷ suất chiết khấu là 12%/ Năm, ta tính hiện giá dòng tiên:

Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng tiền thuần (NCF) (500) 200 200 200 250 250
PV@12% (500) 178,57 159,44 142,36 158,88 141,86

Thời gian hoàn vốn =


Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)

Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng giá trị hiện tại dòng tiền thuần của dự án với tỷ suất chiết khấu thích
hợp

n n n
CFt ICt NCFt
NPV    
t 0
(1  r ) t t 0
(1  r ) t t 0
(1  r ) t

CFt : Thu nhập của dự án đầu tư năm t,


n: thời gian của dự án
r: Tỷ suất chiết khấu
ICt: Vốn đầu tư vào thời điểm t
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT
Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Lựa chọn dự án theo NPV

- NPV < 0 => Dự án sẽ bị bác bỏ: Giá trị dự án mang lại trong tương lai không đủ bù đắp số vốn đã
bỏ ra ban đầu
- NPV > 0 => Tùy theo tình hình cụ thể để quyết định
+ Nếu các dự án là độc lập, chấp nhận dự án
+ Nếu cần phải lựa chọn giữa nhiều dự án, chọn dự án có chỉ số NPV lớn nhất => Mang lại giá trị cao
nhất khi trừ đi số vốn bỏ ra ban đầu. iảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT
Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Ví dụ. Cho 2 dự án với các dòng tiền như sau với tỷ suất chiết khấu r = 10%. Lựa chọn dự
án hiệu quả hơn theo phương pháp giá tị hiện tại thuần.

Năm Vốn ban đầu năm 0 Thu nhập 1 Thu nhập 2 Thu nhập 3
NCFA ($) (100.000) 30.000 50.000 60.000
NCFB ($) (100.000) 50.000 50.000 40.000

Năm Giá trị ròng dự án


NPVA ($)
NPVB ($)
Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Ví dụ. Cho 2 dự án với các dòng tiền như sau với tỷ suất chiết khấu r = 10%. Lựa chọn dự
án hiệu quả hơn theo phương pháp giá tị hiện tại thuần. Vốn đầu tư ban đầu của dự án A là
150.000 USD và dự án B là 200.000 USD. Dự án A có sửa chữa và nâng cấp vào năm thứ
2 với chi phí 70.000 USD

Năm Vốn đầu tư TN năm 1 TN năm 2 Nâng cấp năm 2 TN năm 3


NCFA ($) (150.000) 60.000 100.000 (70.000) 80.000
NCFB ($) (200.000) 80.000 80.000 0 80.000
Năm Giá trị ròng dự án
NPVA ($)
NPVB ($)
Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền
- Xem xét toàn bộ dòng tiền của dự án

-Có thể tính NPV của các dự án có tính chất kết hợp bằng cách cộng NPV của các dự án:
NPV(A+B) = NPV(A) +NPV(B)
- Có thể so sánh các dự án có qui mô khác nhau

Nhược điểm:
-Việc tính NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu, nếu lựa chọn tỷ suất CK không phù hợp thì kết quả
thiếu chính xác
- Khó có thể quyết định khi các dự án không đồng nhất về thời gian
- Không phẩn ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án đầu tư
Phương pháp Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) Internal Rate of Return
Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) hay lãi suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất chiết khấu để NPV của
dự án bằng 0. IRR được xác định theo công thức sau:

n n n
CFt ICt NCFt
NPV     0
t 0
(1  IRR ) t t 0
(1  IRR ) t t 0
(1  IRR ) t
Phương pháp nội suy xác định IRR
Bước 1: Chọn một mức lãi suất tùy ý r1 sau đó tính giá trị hiện tại thuần của dự án theo r1 sao cho NPV1 >0 (NPV
càng nhỏ càng tốt)

Bước 2: Chọn một mức lãi suất tùy ý r2 sau đó tính giá trị hiện tại thuần của dự án theo r2 sao cho NPV2 <0 (NPV
càng lớn càng tốt)

Bước 3: Tính IRR : r1<IRR<r2

NPV1  (r2  r1 )
IRR  r1 
NPV1  NPV2
Ví dụ: Một dự án đầu tư dự kiến số vốn đầu tư bỏ ngay một lần là 100 triệu đồng và số thu nhập do
đầu tư đưa lại từ năm thứ nhất đến năm thứ ba lần lượt là 40, 50 và 60 triệu đồng. IRR được xác định
như sau:

- Chọn lãi suất r1 là 21%

- Chọn lãi suất r2 là 22%


Năm Giá trị ròng dự án
NPV1 ($) 1.03
NPV2 ($) -0.54

1.03  (22%  21%)


IRR  21%   21.7%
1.03   0.54
Xác định IRR của dự án đầu tư

So sánh IRR với với Tỷ suất chiết khấu cho dự án (r):


- Nếu IRR < r => loại bỏ dự án
- Nếu IRR = r => Tùy theo từng trường hợp cụ thể để quyết định
- Nếu IRR > r => Nếu dự án là độc lập thì chọn dự án, nếu các dự án là loại trừ nhau thì chọn dự án
nào có IRR lớn hơn.
Phương pháp Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
Ưu điểm:

- Tính đến giá trị thời gian của tiền

- Xem xét toàn bộ dòng tiền của dự án

-Có thể so sánh mức sinh lời của dự án với Tỷ suất chiết khấu của dự án để thấy được hiệu quả
huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn

Nhược điểm:

- Không tính đến quy mô vốn đầu tư

- Khó khăn trong việc lựa chọn dự án khi dự án có nhiều IRR


- Không phẩn ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án đầu tư
Dự án có nhiều IRR: nghiên cứu dòng tiền thuần của dự án sau:

Initial Cost, Cash flows at the end of relevant year, CF t


CF0
0 1 2 3 4 5
Project Z -$1,000,000 $1,000,000 $1,100,000 $1,300,000 $1,000,000 -$3,700,000

Dự án có dòng tiền bất bình thường, tức là có dòng tiền ra đan xen giữa các dòng
tiền vào (dòng tiền âm). Khi đó, giải phương trình tính IRR sẽ ra nhiều hơn 1
nghiệm
Phương pháp Chỉ số sinh lời PI (Profit Index)

Chỉ số sinh lời được tính bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của khoản thu nhập do đầu tư đưa lại và
giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Phương pháp này còn được gọi là phương pháp lợi ích trên chi phí
(B/C). Công thức:

n Trong đó:
CFt
 PI: Chỉ số sinh lời của dự án
t 0
(1  r ) t
PI  n
r: tỉ lệ chiết khấu thường sử dụng/Chi phí vốn
ICt
 CFt: Dòng tiền thu về từ dự án (Có thể âm)
t 0
(1  r ) t ICt: Vốn đầu tư ở năm t
Cho các số liệu về một dự án đầu tư như sau. Biết suất sinh lời mong muốn của dự án là
10%, tính chỉ số doanh lợi của dự án:
Năm 0 1 2 3 4 5
Vốn Đầu tư -40 -20

Thu nhập 24 24 24 24 34
Phương pháp Chỉ số sinh lời PI (Profit Index)
Trình tự áp dụng phương pháp PI

- Xác định chỉ số sinh lời của mỗi dự án đầu tư

- Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư căn cứ vào chỉ số sinh lời:

+ Trường hợp 1: PI < 1 => loại bỏ dự án


+ Trường hợp 2: PI = 1 => Tùy điều kiện cụ thể có thể chấp nhận hay loại bỏ

+ Trường hợp 3: PI > 1


Nếu là dự án độc lập => chấp nhận dự án,
Nếu là dự án loại trừ => chọn dự án có PI lớn nhất
Phương pháp Chỉ số sinh lời PI (Profit Index)
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền
- Xem xét toàn bộ dòng tiền của dự án
- Cho thấy mối liên hệ giữa các khoản thu nhập của dự án và với vốn đầu tư để thực
hiện dự án
-Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, thì phương pháp PI tỏ ra hữu hiệu hơn
Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp có 3 dựa án đầu tư với Tỷ suất chiết khấu là 10%. Khả
năng tài trợ của doanh nghiệp hạn chế ở mức 2000 triệu đồng. Dòng tiền của các dự án
như sau:
Dự án Dòng tiền các năm (triệu đ) NPV@10% PI

0 1 2
A -1000 600 800 206,6 1,21
B -2000 1200 1500 330,6 1,17
C -1000 400 1000 196,6 1,19

Dựa vào NPV, chúng ta sẽ chọn B, loại A,C


Dựa vào PI , với giới hạn về vốn đầu tư, chúng ta chọn A và C
Nhược điểm
Phương pháp PI không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án. Chính vì điều này
khiến cho kết quả 2 phương pháp cho 2 lựa chọn khác nhau
Một số trường hợp đặc biệt
Mâu thuẫn khi sử dụng phương pháp NPV và IRR

Trong một số trường hợp, hai phương pháp NPV và IRR đưa ra kết luận trái ngược nhau.

Ví dụ: Có hai dự án loại trừ nhau A và B, vốn đầu tư cho mỗi dự án đều là 100 triệu đồng, Tỷ suất
chiết khấu của cả hai dự án là 5%. Thời gian hoạt động của hai dự án đều là 2 năm và dự kiến thu
nhập của 2 dự án như sau:
Dự án Thu nhập (triệu đồng)

Năm 1 Năm 2 Tổng

A 20 120 140
B 100 31,25 131,25
Mâu thuẫn khi sử dụng phương pháp NPV và IRR
Tính NPV và IRR của 2 dự án ta có kết quả sau
Dự án Dòng tiền của dự án (triệu đ) NPV IRR (%)
(r=5%)
Năm 0 Năm 1 Năm 2

A (100) 20 120 27,89 20


B (100) 100 31,21 23,58 25

Nếu sử dụng tiêu chuẩn NPV, chọn dự án A


Nếu sử dụng tiêu chuẩn IRR, chọn dự án B
Đường NPV của 2 dự án
cắt nhau tại điểm I
NPVA = NPVB
Đường NPV của 2 dự án cắt nhau tại điểm I
NPVA = NPVB

   
 20  120   100   100  31.25   100
   
1  r (1  r ) 2  1  r (1  r ) 2 
 r  10.9%

Nếu chi phí sử dụng vốn bình quân <10,9% => chọn dự án A
Nếu chi phí sử dụng vốn bình quân >10,9% => chọn dự án B
Xét 2 dự án A và B có dòng tiền như sau. Đây là 2 dự án trong vòng 5 năm. Tỷ lệ chiết khấu là
10%. Nêu phương pháp lựa chọn dự án hiệu quả.

Dự án A Dự án B
Năm 0 -5000 -5000
Năm 1 2000 0
Năm 2 2000 0
Năm 3 2000 0
Năm 4 2000 0
Năm 5 2000 15000
Chỉ số NPV 2581 4313
Chỉ số IRR 28% 25%
Các dự án loại trừ có thời hạn không bằng nhau

Ví dụ 5.9: Công ty X đang xem xét 2 dự án đầu tư hiện đại hóa dây truyền sản xuất. Công ty đang dự
định đầu tư một chiếc xe nâng (dự án A) hoặc một dây truyền tự động (dự án B) để vận chuyển
nguyên vật liệu. Thông tin về 2 dự án như sau (đơn vị: triệu đ)

Năm 0 1 2 3 4

A (100) 80 80
B (100) 50 50 50 50

Tính giá trị NPV cho 2 dự án NPVA: 38,84 tr NPVB: 58,49


Các dự án loại trừ có thời hạn không bằng nhau

Phương pháp thay thế: qui các dự án về cùng một một độ dài thời gian hoạt động. Giả định nếu doanh
nghiệp sử dụng dự án A thì sau 2 năm dự án A được lặp lại lần 2 với mọi điều kiện như A ban đầu. Ta
có dự án A sau khi điều chỉnh thời gian hoạt động là dự án (A+A’) sau:

Năm 0 1 2 3 4
A (100) 80 80
A’ (100) 80 80
(A+A’) (100) 80 (20) 80 80

Tính giá trị NPV cho 2 dự án. Ta có thể thấy dự án A đã có NPV cao hơn dự án B.

Bản chất của phương pháp này đó là tái đầu tư với những điều kiện giữ nguyên sao cho thời hạn
bằng với dự án có thời giạn dài hơn.
Các dự án loại trừ có kỳ hạn không bằng nhau

Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm: phương pháp này dàn đều giá trị NPV thành thu
nhập đều hàng năm trong suốt vòng đời của dự án. Bản chất của phương án này đó là quy các dòng tiền
biến thiên thành các dòng tiền đều có cùng giá trị NPV – ECF: Equivalent Cash Flow. Dự án nào có ECF
cao hơn sẽ chọn dự án đó.

n
CFt 1  (1  r )  n
NPV    ECF 
(1  r ) t
t 0
r
NPV NPV
 ECF  n

1  (1  r )
PVFA (r , n)
r
06
Chương VI

Cơ cấu vốn và chi phí


sử dụng vốn
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần nắm được những vấn đề sau:

1. Khái niệm và vai trò của cơ cấu nguồn vốn , các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn
2. Hệ thống đòn bẩy: đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp
3. Chi phí sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp
Khái niệm
Cơ cấu nguồn vốn là khái niệm thể hiện tỷ trọng của các nguồn vốn trong
tổng giá trị nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động
kinh doanh

Vai trò
- Cơ cấu nguồn vốn là một trong các yếu tố quan trọng quyết định đến chi
phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
- Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
hay thu nhập trên mỗi cổ phần và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp.
Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh cơ cấu vốn
Hệ số nợ:
Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản (Tổng nguồn vốn)
Hệ số vốn sở hữu:
Hệ số vốn sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản
(Tổng nguồn vốn)
Hệ số nợ = 1 – Hệ số vốn sở hữu
Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn
• Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận
• Cơ cấu tài sản
• Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành
• Tỷ suất sinh lời vốn và lãi suất huy động
• Mức độ chấp nhận rủi ro của lãnh đạo
• Thái độ của người vay
Đòn bẩy trong doanh nghiệp?
Đòn bẩy
Đòn bẩy
hoạt
tài chính
động
Đòn bẩy
tổng
hợp
Đòn bẩy hoạt động miêu tả mức độ sử dụng chi phí cố định trong tổng chi phí sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm gia tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
1. Chi phí cố định (hay còn gọi định phí) là những khoản chi phí mà không thay đổi khi sản lượng
thay đổi như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hiểm, một phần chi phí quản lý…
2. Chi phí biến đổi (còn gọi biến phí) chính là khoản phí thay đổi khi sản lượng thay đổi, khoản chi
phí này liên quan đến quá trình tạo ra một sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công hay điện nước sản xuất…
Đòn bẩy hoạt động phản ánh tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay ảnh hưởng bởi
sự thay đổi về sản lượng tiêu thụ. Đòn bẩy hoạt động sẽ cho doanh nghiệp biết khi sản lượng
(hay doanh thu) tăng/giảm 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ tăng/giảm bao nhiêu
phần trăm.
Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động
Một số ký hiệu:
P: đơn giá bán (Price)
VC: chi phí biến đổi (Variable cost)
V: Chi phí biến đổi đơn vị
Q: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ (Quantity)
F: chi phí cố định (Fixed cost)
S: Doanh thu (Sales)

QBEP : sản lượng hoà vốn (Break Even Point)

EBIT: Lợi nhuận hoạt động (Earning Before Interest and Tax)
Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động
Có số liệu sau về 2 công ty: A và B Phần A: Trước khi thay đổi doanh thu. Đánh giá sự thay đổi của sản
lượng/doanh thu lên lợi nhuận

Công ty A Công ty B

Doanh thu ($) 100.000 100.000


Chi phí cố định ($) 60.000 40.000
Chi phí biến đổi ($) 30.000 50.000
Lợi nhuận hoạt động (EBIT)($) 10.000 10.000
Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động
Khi sản lượng tăng thêm 10% khiến doanh thu tăng lên 10%

Công ty A Công ty B
Doanh thu ($) 110.000 110.000
Chi phí cố định ($) 60.000 40.000
Chi phí biến đổi ($) 33.000 55.000
Lợi nhuận hoạt động (EBIT) ($) 17.000 15.000
Phần trăm thay đổi EBIT 70% 50%
(EBITt – EBITt-1) / EBITt-1
Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động
Khi sản lượng giảm đi 10% khiến doanh thu giảm đi 10%

Công ty A Công ty B
Doanh thu (Sản lượng) ($) 90.000 90.000
Chi phí cố định ($) 60.000 40.000
Chi phí biến đổi ($) 27.000 45.000
Lợi nhuận hoạt động (EBIT) ($) 3.000 5.000

Phần trăm thay đổi EBIT - 70% - 50%


(EBITt – EBITt-1) / EBITt-1
Đòn bẩy hoạt động phản ánh tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay ảnh hưởng bởi
sự thay đổi về sản lượng tiêu thụ. Đòn bẩy hoạt động sẽ cho doanh nghiệp biết khi sản lượng
(hay doanh thu) tăng/giảm 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ tăng/giảm bao nhiêu
phần trăm.
Độ lớn của đòn bẩy hoạt động có thể khác nhau ở các mức sản lượng(hoặc doanh thu) khác nhau.
Do đó khi nói đến độ lớn đòn bẩy ta phải nói rõ ở mức sản lượng nào
DOL = Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động/Phần trăm thay đổi sản lượng
(doanh thu)

EBIT / EBIT
DOL 
Q / Q
Công thức tính toán đòn bẩy hoạt động. Tính toán EBIT
EBIT = P*Q – (V*Q + F) = Q*(P-V) – F
Vì chi phí cố định không thay đổi trên tổng doanh thu, nên thay đổi trong EBIT sẽ không bao
gồm chi phí cố định. Lúc này:
EBIT = Q(P-V)
Ta có:

EBIT Q ( P  V )

EBIT Q( P  V )  F
 DOL
Q ( P  V ) Q
DOLQ  
Q( P  V )  F Q
Rút gọn ΔQ. Ta có công thức tính DOL:

Q( P  V )
DOLQ 
Q( P  V )  F
Trong đó:
DOL: Độ lớn của đòn bẩy hoạt động
Q: Sản lượng
P: Giá của 1 đơn vị hàng hóa
V: Chi phí biến đổi trên 1 đơn vị hàng hóa
F: Tổng chi phí cố định
Khi đó, công thức tính DOL theo doanh thu với:
S = P*Q – Doanh thu (Sale)
VC = V*Q – Tổng chi phí biến đổi (Variable Cost)
Ta có

S  VC
DOL 
S  VC  F
EBIT  F
DOL 
EBIT
Công ty X có số liệu sau: P= 50$, F= 100.000$, V=25$. Tính DOL tại mức sản
lượng Q = 5000 và 6000. Tính DOL cho 2 trường hợp.
Kết quả trên có ý nghĩa gì?
Các công ty nào có đòn bẩy hoạt động cao?
Điểm hòa vốn trong tiếng Anh gọi là Break Even Point. Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó
doanh thu bán hàng bằng với chi phí đã bỏ ra. Tại điểm hòa vốn doanh nghiệp không có lãi
và cũng không bị lỗ.
Điểm hòa vốn đại diện bởi 2 đại lượng:
- Sản lượng hòa vốn
- Doanh thu hòa vốn
Tại đó, Doanh thu = Chi phí hoạt động (Chi phí kinh doanh)
Ta có:

P*QBEP = V*QBEP + F

QBEP = F/(P-V) ↔ SBEP = P* QBEP


Xem xét quan hệ giữa DOL và điểm hòa vốn
Ta có

Q  (P  V ) Q  ( P  V ) /( P  V )
DOL  
Q  ( P  V )  F (Q  ( P  V )  F ) /( P  V )
Q Q
DOL  
F
Q Q  QBEP
P V
Công ty X có số liệu sau: P= 50$, F= 100.000$, V=25$. Phân tích mối quan hệ giữa
DOL và lợi nhuận hoạt động ở các mức sản lượng khác nhau

(Q) EBIT DOL


0 - 100.000 0,00
1.000 -75.000 - 0,33
2.000 - 50.000 - 1,00
3.000 - 25.000 -3
QBEP = 4.000 0 Không xác định
5.000 25.000 5.00
6.000 50.000 3.00
7.000 75.000 2,33
8.000 100.000 2,00
Nhận xét:
- DOL tiến đến vô
cực khi sản lượng
tiêu thụ dần đến
điểm hoà vốn
- Khi sản lượng sản
xuất và tiêu thụ càng
vượt xa điểm hoà vốn
thì DOL sẽ tiến dần
đến 1
Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động đối với quản trị tài chính

- DOL đóng vai trò như là công cụ khuyếch đại lợi nhuận (hoặc lỗ) của doanh nghiệp. Do đó nó giúp giám đ ốc tài chính l ường
trước được những rủi ro tiềm ẩn khi doanh thu và chi phí sản xuất thay đổi.
- Biết trước được DOL, giám đốc tài chính có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và sản lượng của mình.
Đòn bẩy tài chính hay Financial Leverage đề cập đến việc vay nợ của doanh nghiệp nhằm bổ
sung vào nguồn vốn kinh doanh để gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
(ROE) hay gia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu.

Tỷ số đòn bẩy tài chính được xác định bằng tỷ số nợ vay/tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nếu một
doanh nghiệp có tỷ số nợ vay càng lớn thì có đòn bẩy tài chính càng cao.

Đòn bẩy tài chính được xem như một lá chắn thuế của doanh nghiệp vì chi phí lãi vay được tính vào
chi phí phải trả, nên có tác dụng làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE.

Ý nghĩa của đòn bẩy tài chính đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: với mỗi phương án
huy động vốn khác nhau, tại một mức EBIT xác định thì doanh nghiệp sẽ biết trước được sự
thay đổi của EBIT có ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập trên mỗi cổ phần thường
Đòn bẩy tài chính- Financial leverage
Một số ký hiệu:

EBIT: Lợi nhuận hoạt động (Earning Before Interest and Tax)

NI: Lợi nhuận ròng (Net Income)

A: Tổng tài sản (Asset)

E: Vốn chủ sở hữu (Equity)

D: Nợ (Debt)

PD: Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Dividend)

I: Lãi vay – i: Lãi suất đi vay – t: Thuế

NS: Số cổ phần phổ thông đang lưu hành

ROA, ROE
Đòn bẩy tài chính- Financial leverage

Một số công thức tính

NI EBIT
ROA    EBIT  ROA  A
A A
NI
NI A NI ROA
ROE    
A D D
E A D 1
A A

D càng lớn thì ROE càng lớn


Đòn bẩy tài chính- Financial leverage

Một số công thức tính

NI
NI NI A  ROA
ROE   
A D D
E A D 1
A A
NI ( EBIT  D  i )(1  t ) ROA  A  D  i
ROE     (1  t )
E E E
ROA  ( D  E )  D  i  ROA  E  ROA  D  D  i 
ROE   (1  t )     (1  t )
E  E 
 D 
ROE   ROA   ( ROA  i )   (1  t )
 E 
Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính

Nhận xét:
- Nếu ROA > i : doanh nghiệp càng sử dụng nhiều nợ vay thì thì càng gia
tăng nhanh ROE => đòn bẩy tài chính dương.
- Nếu ROA < i : doanh ngiệp càng sử dụng nhiều nợ vay thì ROE càng bị
giảm sút nhanh => đòn bẩy tài chính âm
- Nếu ROA= i: ROE trong mọi trường hợp có sử dụng nợ vay hay không
sử dụng thì ROE= ROA*(1-t)
Đòn bẩy tài chính- Financial leverage

Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính


Tác động của đòn bẩy tài chính đến EPS

Ví dụ 6.3: Một công ty cổ phần có kế hoạch sản xuất sản phẩm A như sau: Doanh thu : trong điều kiện bình
thường là 2.000.000$, trong nền kinh tế suy thoái là 1000.000$ và trong nền kinh tế tăng trưởng là 3.000.000$.
Chi phí cố định 400.000$, chi phí biến đổi bằng 60% doanh thu thuần. Công ty phải trả thuế thu nhập doanh
nghiệp 25%. Để thực hiện kế hoạch trên dự kiến số vốn hoạt động của công ty là 2.000.000$. Công ty đang xem
xét 2 phương án huy động vốn như sau:

Phương án 1: tài trợ 100% bằng vốn cổ phần, phát hành 100.000 cổ phần
Phương án 2: tài trợ 50% vốn cổ phần và 50%, phát hành 50.000 CP, vốn vay với lãi suất 12%/ năm
Đòn bẩy tài chính- Financial leverage
Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính
Tác động của đòn bẩy tài chính đến EPS - lợi nhuận trước thuế và lãi vay:

Suy thoái Bình thường Tăng trưởng

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền


Doanh thu 1.000.000 2.000.000 3.000.000
Chi phí cố định 400.000 400.000 400.000
Chi phí biến đổi 600.000 1.200.000 1.800.000
Tổng chi phí SXKD 1.000.000 1.600.000 2.200.000
EBIT 0 400.000 800.000
Đòn bẩy tài chính- Financial leverage
Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính
Phương án 1: tài trợ bằng 100% vốn cổ phần

Chỉ tiêu Suy thoái Bình thường Tăng trưởng

EBIT 0 400.000 800.000

Lãi vay 0 0
Lợi nhuận trước thuế 0 400.000 800.000
Thuế thu nhập DN (25%) 0 100.000 200.000
Lợi nhuận sau thuế (NI) 0 300.000 600.000
EPS 0 3 6
Đòn bẩy tài chính- Financial leverage
Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính
Phương án 2: tài trợ 50% vốn CP, 50% vốn vay

Chỉ tiêu Suy thoái Bình thường Tăng trưởng

EBIT 0 400.000 800.000

Lãi vay 0 120.000 120.000


Lợi nhuận trước thuế 0 280.000 680.000
Thuế thu nhập DN (25%) 0 70.000 170.000
Lợi nhuận sau thuế (NI) 0 210.000 510,000
EPS 0 4.2 10.2
Ta có:

% ROE ROE / ROE


DFLEBIT  
% EBIT EBIT / EBIT

% EPS EPS / EPS


DFLEBIT  
% EBIT EBIT / EBIT
EPS  ( EBIT  I )(1  t )  PD / NS
(EPS  I )(1  t )  PD EBIT (1  t )
EPS  
NS NS
EPS EBIT (1  t ) / NS EBIT (1  t )
 
EPS ( EBIT  I )(1  t )  PD / NS ( EBIT  I )(1  t )  PD
Độ lớn của đòn bẩy tài chính

EBIT (1  t )
DFLEBIT 
( EBIT  I )(1  t )  PD
EBIT
DFLEBIT 
( EBIT  I )  PD /(1  t )
EBIT
DFLEBIT 
EBIT  I
Độ lớn của đòn bẩy tài chính
Với ví dụ 6.3: Tại mức EBIT= 400.000$, EPS= 4,2

400.000
DFL400.000   1.42857
400.000  120.000

Khi EBIT tăng lên 800.000$ (tăng 100%) thì EPS= 10,2 (tăng
142,857%)
Đòn bẩy tổng hợp- Total leverage

Tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận


vốn chủ sở hữu (hoặc EPS)
Mức độ ảnh
hưởng của
đòn bẩy tổng
hợp tại mức
sản lượng Q
= Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế
(hoặc doanh và lãi vay
thu S)
DFLQ/S = DOLxDFL

EBIT  F
DFLQ / S 
EBIT  I  PD /(1  t )
Chi phí sử dụng vốn (Cost of Capital)
Khái niệm

Chi phí sử dụng vốn là cái giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ
(bao gồm cả chi phí cơ hội). Chi phí sử dụng vốn cũng có thể được xem là tỷ suất sinh
lời mà các nhà cung ứng vốn trên thị trường yêu cầu doanh nghiệp phải trả nhằm đảm
bảo sự tài trợ vốn của họ đối với doanh nghiệp.

Chi phí sử dụng vốn có thể được xác định bằng số tuyệt đối hoặc số tương đối(%).

Đối với DN, chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời tối thiểu cần phải đạt được khi sử
dụng nguồn tài trợ để đảm cho ROE hay EPS không bị sụt giảm
Chi phí sử dụng vốn (Cost of Capital)
Khái niệm

Chi phí sử dụng vốn được xác định tại một thời điểm, có thể được xác định cho
từng dự án, từng doanh nghiệp trên cơ sở xem xét chi phí sử dụng vốn hiện tại
(không phải trong quá khứ).

Xem xét chi phí sử dụng vốn tạo ra tầm nhìn cho nhà quản trị khi xem xét chiến
lược huy động vốn của doanh nghiệp

Chi phí sử dụng vốn là căn cứ quan trọng để lựa chọn dự án đầu tư làm tăng giá
trị cho doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
Khái niệm

Chi phí sử dụng vốn vay là tỷ suất sinh lời tối thiểu mà doanh nghiệp cần phải đạt
khi sử dụng vốn vay để đảm cho ROE hay EPS không bị sụt giảm

Khi xác định người ta coi chi phí sử dụng vốn vay đóng vai trò như là một tỷ lệ
chiết khấu làm cân bằng các khoản tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán cho chủ
nợ trong tương lai với khoản nợ vay mà doanh nghiệp được sử dụng hôm nay.
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế

Công thức tính

Nếu ta gọi:

D: là một khoản vay nợ mà doanh nghiệp được sử dụng hôm nay.

Ti : là số tiền gốc và lãi doanh nghiệp phải trả năm thứ i cho chủ nợ ( i = 1 => n)

rd : là chi phí vốn vay

n
T1 T2 Tn Ti
D   ...  
(1  rd ) (1  rd ) 2 (1  rd ) n i 1
(1  rd ) i
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế

Ví dụ: Doanh nghiệp X vay NH một khoản tiền 120 tỷ đồng. Hợp đồng tín dụng vay trả dần trong 4
năm. Số tiền phải trả vào cuối các năm như sau: năm thứ 1: 41,25 tỷ; năm thứ 2: 42,05 tỷ; năm thứ
3: 43,5 tỷ; năm thứ 4: 44,75 tỷ. Chi phí sử dụng khoản vốn vay này là được xác định hư sau:

Ta có:

41.25 42.05 43.5 44.75


    120  0
(1  rd ) (1  rd ) 2 (1  rd ) 3 (1  rd ) 4

Tính toán ta có rd bằng 15.74%


Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế

Ví dụ: Doanh nghiệp X vay NH một khoản tiền 100 tỷ đồng ngay trong năm. Hợp đồng tín dụng vay
trả dần trong 4 năm. Số tiền phải trả vào cuối các năm như sau: năm thứ 1: 45 tỷ; năm thứ 2: 40 tỷ;
năm thứ 3: 40 tỷ; năm thứ 4: 30 tỷ. Khoản vay thứ hai: Vay 200 tỷ sau khoản thứ nhất 1 năm. Trả đều
trong 4 năm, mỗi năm trả 60 tỷ. Tính chi phí vốn vay của Doanh nghiệp X.

Tính toán ta có rd bằng


Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế

Rd(sau thuế) = Rd(trước thuế) * (1-t)

Với ví dụ trên, chi phí sử dụng vốn vốn vay sau thuế với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
là 25% thì chi phí sự sụng vốn sau thuế của khoản vay trên là:

Rd = 0.15,74 x(1-0,25)= 0,11805= 11,805%

Tại sao Rd sau thuế lại bé hơn 1 khoản thuế so với Rd trước thuế?
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – Vốn cổ phần ưu đãi

Chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi là tỷ suất sinh lời tối thiểu mà doanh nghiệp cần phải đạt khi sử
dụng cổ phần ưu đãi để đảm cho ROE hay EPS không bị sụt giảm

Nếu ta gọi: P là giá phát hành cổ phần ưu đãi e là tỷ lệ chi phí phát hành.

d là lợi tức cố định trên một cổ phần ưu đãi.

Thì chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi được xác định như sau:

d
RE 
P (1  e)
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – Vốn cổ phần thường

Tính chi phí cổ phần thường theo mô hình tăng trưởng cổ tức
d1
re  g
P
Theo mô hình CAPM

rei = rf + (rm - rf )*βi


Trong đó:

rf: tỷ suất sinh lời phi rủi ro

rm: tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường

ßi Hệ số rủi ro của cổ phiếu i


Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – Vốn cổ phần thường mới phát hành (IPO)

Khác biệt duy nhất so với vốn cổ phần thường đó là phải tính thêm chi phí phát hành vào chi
phí vốn. Lúc này ta chỉ áp dụng công thức của mô hình tăng trưởng cổ tức.

Khi đó, chi phí vốn cổ phần thường mới phát hành được tính toán như sau:

Gọi : P là giá phát hành trên 1 cổ phiếu thường mới.

e là tỷ lệ chi phí phát hành trên một cổ phiếu mới.

Thì giá ròng một cổ phiếu được xác định:

P' = P(1-e)

Chi phí vốn khi đó


d1
rE  g
P (1  e)
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – Chi phí lợi nhuận giữ lại

Lợi nhuận để lại tái đầu tư phải đảm bảo đạt được tỷ suất sinh lời tối thiểu bằng tỷ suất sinh lời mà
cổ đông có thể thu được khi sử dụng số tiền đó để đầu tư vào nơi khác với mức độ rủi ro tương
đương như mức rủi ro hiện tại của công ty. Lợi nhuận giữ lại được coi như một khoản vốn đầu tư từ
vốn cổ phần thường.

Do vậy chi phí sử dụng lợi nhuận để lại chính là chi phí sử dụng cổ phần thường
Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC
Chi phí sử dụng vốn bình quân được xác định bằng cách lấy bình quân gia quyền các chi phí
sử dụng các nguồn vốn của công ty
n n
ti
WACC    ki   f i  ki
i 1 i 1
T
Trong đó:

WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân

ki: Chi phí sử dụng vốn của nguồn i ti: Vốn của nguồn i được sử dụng

T: Tổng số vốn được sử dụng trong kỳ

fi: Tỷ trọng của nguồn vốn i được sử dụng.


Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC
Ví dụ: Tổng số vốn của Công ty VIC và tỉ trọng từng nguồn được thể hiện ở biểu sau đây:

STT Nguồn tài trợ Giá trị Tỉ trọng


1 Vay nợ 85 Tr đ 42,5%
2 Cổ phiếu ưu đãi 35 Tr đ 17,5%
3 Cổ phiếu thường 80 Tr đ 40%
Tổng cộng 200 Tr đ 100%

Chi phí sử dụng vốn sau thuế của các nguồn tài trợ như sau: vay nợ: 8%, cổ phiếu ưu đãi
10%, cổ phiếu thường: 15%.
Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC

Chi phí sử dụng vốn bình quân của các nguồn tài trợ được tính theo hai cách sau đây:

Cách 1: Dùng tỷ trọng của mõi nguồn làm quyền số:

WACC = (42,5% x 8%) + (17,5% x 10%) + (40% x 15%) = 11,15%

Cách 2: Dùng giá trị mỗi nguồn làm quyền số:

(85  8%)  (35  10%)  (80  15%)


WACC   11,15%
200
Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC

Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào kết cấu các nguồn vốn, khi
kết cấu các vốn thay đổi thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi theo. Để hiểu rõ sự tác
động này, chúng ta nghiên cứu ví dụ sau đây:

Giả định hệ số nợ của Công ty dao động từ 20% tới 80%. Sự biến động của chi phí sử dụng vốn
bình quân theo sự biến động của kết cấu các nguồn vốn như sau:
Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC

Nguồn vốn (%) Chi phí sử dụng vốn (%) Chi phí sử dụng vốn bình
quân %
Vốn vay Vốn tự có Vốn vay Vốn tự có

1 2 3 4 5 = (1x3)+(2x4)
0,2 0,8 6,0 10,5 9,6
0,3 0,7 6,0 11,1 9,57
0,4 0,6 6,5 11,5 9,50
0,5 0,5 7,0 12,0 9,50
0,6 0,4 8,0 13,0 10,00
0,7 0,3 8,5 14,0 10,15
0,8 0,2 9,5 16,0 10,80

Trong ví dụ trên, cơ cấu nguồn vốn để có chi phí sử dụng vốn thấp nhất là vốn vay
chiếm tỷ lệ từ 40% tới 50%.
Giảng Viên TS. VŨ QUANG KẾT
Chi phí sử dụng vốn cận biên MCC
Chi phí sử dụng vốn cận biên hay chi phí cận biên của vốn là chi phí trung bình có trọng
số của đồng vốn mới được huy động bởi một công ty.
Chi phí sử dụng vốn cận biên là chi phí cho đồng vốn mới nhất mà doanh nghiệp huy động tăng
thêm vào đầu tư hay hoạt động kinh doanh trong cùng một thời kì nhất định.
07
Chương VII

Quản trị vốn lưu động


trong doanh nghiệp
NỘI DUNG CHÍNH

Phần 4 Phần 3
Quản trị vốn lưu Nhu cầu vốn lưu động và
động phương pháp xác định
nhu cầu vốn lưu động

Phần 2 Phần 1
Hiệu quả sử Vốn lưu động
dụng vốn lưu của doanh
động nghiệp
Vốn lưu động của doanh nghiệp

Khái niệm

Vốn lưu động của DN là số vốn ứng ra để để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Là biểu hiện bằng tiền của
giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp

Đặc điểm

- Trong quá trình chu chuyển, VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện

- Giá trị VLĐ được dịch chuyển toàn bộ một lần vào quá trình sản xuất và hoàn lại toàn bộ sau mỗi
chu kì kinh doanh

- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ kinh doanh
Vốn lưu động của doanh nghiệp
Phân loại vốn lưu động
Phân loại theo hình thái biểu hiện: Vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho

Phân loại theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ gồm:

-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn Nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,
công cụ dụng cụ

-VLĐ trong khâu sản xuất: Vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn chi phí trả trước.

-VLĐ trong khâu lưu thông: Vốn thành phẩm, hàng hóa, vốn bằng tiền, vốn trong thanh
toán gồm các khoản phải thu và tiền tạm ứng, các khoản đầu tư ngắn hạn
Vốn lưu động của doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động

- Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp,
khả năng cung cấp của thị trường, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư.

-Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp; mức độ phức tạp của sảm phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ
chức và quản lý.

-Các nhân tố về mặt thanh toán như phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp
nhận kỷ luật thanh toán.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:


S
L
WC
L: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ.

S: Doanh thu thuần trong kỳ

WC: Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng to
vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Kỳ luân chuyển vốn lưu động trong thời gian N


N WC  N
K  
L S
K: Kỳ luân chuyển vốn lưu động

N: số ngày trong kỳ được tính chẵn là 360 ngày một năm, 90 ngày 1 quí, 30 ngày 1 tháng

Kỳ luân chuyển càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Mức tiết kiệm vốn lưu động tuyệt đối

𝑆0 𝑆1 𝑆1
𝑊 𝐶 𝑠= ×( 𝐾 1 − 𝐾 0 )= −
360 𝐿1 𝐿0
WCs: là vốn lưu động tiết kiệm .

S1 là tổng mức luân chuyển vốn kỳ so sánh

K1, K0 là kỳ luân chuyển vốn kỳ so sánh và kỳ gốc.

L1, L0 là số vòng luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh và kỳ gốc

Bản chất là tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một số
vốn lưu động sử dụng vào công việc khác
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Mức tiết kiệm vốn lưu động tương đối

𝑆1 𝑆1 𝑆0
𝑊 𝐶 𝑠= × 𝐾 1 −𝑊 𝐶 1= −
360 𝐿1 𝐿0
WCs: là vốn lưu động tiết kiệm .

S1 là tổng mức luân chuyển vốn kỳ so sánh

K1, K0 là kỳ luân chuyển vốn kỳ so sánh và kỳ gốc.

L1, L0 là số vòng luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh và kỳ gốc

Bản chất là tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp có thể tăng thêm doanh thu
thuần mà không cần tăng thêm quy mô vốn lưu động
Ví dụ:

Năm 2020 một doanh nghiệp bưu chính viễn thông có tình hình như sau:

Ngày 01/01/ 20 31/03/ 20 30/06/ 20 30/09/20 31/12/ 20

Vốn lưu động 500 600 850 650 500

- Doanh thu thuần năm 2020 đạt: 3900 triệu đồng

Năm 2021: doanh thu đạt 5040 triệu đồng, kỳ luân chuyển vốn lưu động rút ngắn 10 ngày so với
năm 2020.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động bình quân năm 2020

500  600 600  850 850  650 650  500


  
WC 2020  2 2 2 2  650
4

Số vòng quay vốn lưu động năm 2020

S 2020 3900
L2020   6
WC2020 650
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2020

K2020 = 360/L2020 = 360/6 = 60 ngày

Kỳ năm chuyến vốn lưu động 2021 nhanh hơn 10 ngày

K2021 = 60 – 10 = 50 ngày

Vòng quay vốn lưu động năm 2021:

L2021 = 360/K2021 = 360/50 = 7.2 vòng

Vốn lưu động bình quân năm 2021:

WC2021 = (K2021 x S2021)/360 = 50*5040/360= 5040/7.2 = 700 triệu


Mức tiết kiệm vốn lưu động

Mức tiết kiệm tương đối:

S 2021 5040
WCs   ( K 2021  K 2020 )   (50  60)  140
360 360

Mức tiết kiệm tuyệt đối

S 2020 3900
WCs   ( K 2021  K 2020 )   (50  60)  108.33
360 360
Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ

Hàm lượng vốn lưu động

Hàm lượng vốn lưu động= VLĐ bình quân/ Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu thuần / VLĐ bình quân

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng VLĐ = Lợi nhuận / VLĐ bình quân


Nhu cầu vốn lưu động
Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động
Chu kỳ kinh doanh

Vốn bằng tiền Quá trình Vốn dự trữ cho


cung cấp SX

Quá trình Vốn thành Quá trình


tiêu thụ phẩm sản xuất
Nhu cầu vốn lưu động của DN là số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực
tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và cho khách hàng nợ sau
khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp.

Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ hàng tồn kho + Các khoản phải thu – Khoản phải
trả nhà cung cấp

Nhu cầu vốn lưu động của cần thiết được xác định một cách đúng đắn và hợp
lý làm cơ sở để tổ chức tốt các nguồn tài trợ.
Xác định nhu cầu vốn lưu động – Phương pháp trực tiếp

Công thức tổng quát: k n


V   (M ij  N ij )
i 1 j 1

V : nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

M : mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán.

N : số ngày luân chuyển của loại vốn được tính toán.

i: số khâu kinh doanh; (i = 1, k).

j: loại vốn sử dụng ; (i = 1, n).


Xác định nhu cầu vốn lưu động – Phương pháp gián tiếp

Công thức tổng quát: S1


Vnc  WC   (1  t )
S0
Vnc : Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch.

S : tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo.

WC: Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo

t : Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so
với năm báo cáo.
Xác định nhu cầu vốn lưu động – Phương pháp gián tiếp

Ta có:
K1  K 0
t 100%
K0
Và:

S1
Vnc 
L1
Ví dụ:

Năm 2020 một doanh nghiệp bưu chính viễn thông có tình hình như sau:

Ngày 01/01/ 20 31/03/ 20 30/06/ 20 30/09/20 31/12/ 20

Vốn lưu động 500 600 850 650 500

- Doanh thu thuần năm 2020 đạt: 3900 triệu đồng

- Năm 2021: doanh thu đạt 5040 triệu đồng, kỳ luân chuyển vốn lưu động rút ngắn 10 ngày so
với năm 2020.

- Kế hoạch doanh thu năm 2022 là 6000 triệu đồng, kỳ luân chuyển vốn LĐ rút ngắn 5 ngày
(giảm 10% so với 2021)
Ví dụ:

Nhu cầu vốn lưu động năm 2022:


S 2022
V2022  V2021   (1  t )
S 2021

Vnc2022 = 700 x 6000/5040 x (1-10%) = 750 triệu


Xác định nhu cầu vốn lưu động – Phương pháp gián tiếp theo tỷ lệ doanh thu

Phương pháp này thực hiện theo trình tự như sau:

- Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốn lưu động trong năm báo cáo
(cần phân tích tình hình để loại trừ số liệu không hợp lý)

- Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu thuần

- Xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế hoạch

Nhu cầu VLĐ = Doanh thu kế hoạch x tỷ lệ nhu cầu VLĐ trên doanh thu
Xác định nhu cầu vốn lưu động – Phương pháp gián tiếp theo tỷ lệ doanh thu

Phương pháp này thực hiện theo trình tự như sau:

- Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốn lưu động trong năm báo cáo
(cần phân tích tình hình để loại trừ số liệu không hợp lý)

- Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu thuần

- Xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế hoạch

NHu cầu VLĐ = Doanh thu kế hoạch x tỷ lệ nhu cầu VLĐ trên doanh thu
Quản trị hàng tồn kho

Nhu cầu hàng tồn kho

Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ

- Tồn kho dự trữ nguyên, nhiên vật liệu phụ thuộc vào: Qui mô sản xuất và nhu cầu nguyên
vật liệu, khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường, chu kỳ giao hàng và các thỏa thuận với
nhà cung cấp, giá cả NVL…

- Tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang phụ thuộc vào: đặc điểm và các yêu cầu
kỹ thuật, công nghệ, độ dài chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý

Phương pháp xác định mức tồn kho dự trữ tối ưu (EOQ) (đọc bài giảng)
Quản trị hàng tồn kho

Nhu cầu hàng tồn kho

Các biện pháp quản lý vốn tồn kho dự trữ


• Xác định đúng đắn lượng NVL, hàng hóa tồn kho hợp lý

• Xác định và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp

• Lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp

• Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư hàng hóa, có qui chế qui định trách nhiệm của những người
liên quan đến vật tư hàng hóa

• Dự đoán xu thế biến động trong kỳ để có kế hoạch mua sắm, dự trữ.

• Thực hiện việc mua bảo hiểm đối với vật tư, hàng hóa, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Quản trị tiền mặt

Nhu cầu tiền mặt

- Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý (theo mô hình EOQ)

- Xây dựng qui chế về các khoản thu chi tránh thất thoát, lạm dụng.

• Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải được thông qua quĩ, không được thu chi ngoài
quĩ

• Phân định trách nhiệm quản lý tiền mặt giữa nhân viên kế toán và thủ quỹ

• Qui định về tạm ứng: đối tượng tạm ứng, mức tạm ứng và thời hạn tạm ứng

- Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp
Quản trị các khoản phải thu

Các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô các khoản phải thu

- Khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu cho khách hàng

- Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu

- Giới hạn của lượng vốn phải thu hồi

- Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp
Quản trị các khoản phải thu
Các biện pháp quản lý các khoản phải thu

- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp và thường xuyên đôn đốc
để thu hồi đúng hạn.

- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không được thanh toán (lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín
dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước một phần giá trị đơn hàng, bán nợ (factoring) ..

Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng phải xem xét kỹ
khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết.

- Phân loại từng khoản nợ (kháchuan, chủ quan) để có biện pháp xử lý thích hợp phân loại các khoản
nợ quá hạn; tìm biện pháp như gia hạn nợ; thoả ước xử lý nợ; xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc
yêu cầu Toà án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp.
08
Chương VIII

Quản trị vốn cố định


Nội dung

Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4

Vốn kinh doanh của doanh Hao mòn và khấu hao tài Nội dung quản lý vốn cố Các chỉ tiêu phản ánh hiệu
nghiệp sản cố định định quả sử dụng vốn cố định
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

● Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu


hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ tài sản được
huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
● Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn,
vốn kinh doanh bao gồm: Vốn cố định và
vốn lưu động
Tài sản cố định và Vốn cố định

Tài sản cố định của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn, thời gian
sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và thỏa mãn tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định

Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định:


- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy
- Có giá trị đủ lớn
- Thời gian sử dụng dài
Ý nghĩa của Tài sản cố định
- TSCĐ là nhân tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của DN

- TSCĐ là tiền đề để doanh nghiệp nân cao năng suất, chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp, tăng doanh thu và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp => đầu
tư đổi mới TSCĐ là vấn đề sống còn đối với mỗi DN
Phân loại Tài sản cố định
Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư:
- Tài sản cố định hữu hình
- Tài sản cố định vô hình
- Tài sản cố định thuê tài chính
Theo mục đích sử dụng:
- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh
- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi
Theo hình thức sử dụng:
- Tài sản cố định đang dùng
- Tài sản cố định chưa cần dùng
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của
nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần
hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố
định của doanh nghiệp

Đặc điểm vốn cố định

- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử
dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.

- VCĐ được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất.

- Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Tiêu chí Vốn lưu động Vốn cố định
Vốn cố định là giá trị của các loại tài sản cố định (TSCĐ). Các
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn
loại tài sản này là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử
Khái niệm (TSNH) nên đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu
dụng kéo dài qua rất nhiều chu kì kinh doanh của doanh
sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản ngắn hạn
nghiệp

- Vốn lưu động lưu chuyển nhanh


- Vốn lưu động dịch chuyển một lần vào quá trình sản xuất,
kinh doanh. - Vốn cố định luân chuyển qua nhiều kì sản xuất kinh doanh
- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi hoàn của DN do TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn tham gia vào
thành một quá trình sản xuất kinh doanh nhiều chu kì sản xuất kinh doanh của DN
- Quá trình vận động của vốn lưu động là một chu kỳ khép kín - Khi tham gia vào quá trình sản xuất khinh doanh của doạnh
từ hình thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban nghiệp, bộ phận vốn cố định đầu tư vào sản xuất được phân ra
Đặc trưng đầu với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận động của làm 2 phần. Một bộ phận vốn cố định tương ứng với giá trị hao
vốn lưu động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán và hiệu mòn của TSCĐ được dịch chuyển vào chi phí kinh doanh hay
quả sản xuất kinh doanh của, hiệu quả sử dụng vốn của giá thành sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra, bộ phận giá trị
doanh nghiệp. này sẽ được bù đắp và tích lũy lại mỗi khi hàng hóa hay dịch
+ Điều khác biệt lớn nhất giữa vốn lưu động và vốn cố định là: vụ được tiêu thụ. Bộ phận còn lại của vốn cố định dưới hình
vốn cố định chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm thông thức giá trị còn lại của TSCĐ
qua mức khấu hao, còn vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị
của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh.

Biểu hiện Tài sản lưu động Tài sản cố định


Thể hiện trên Các chỉ tiêu về tài sản lưu động như tiền và các khoản tương
Chỉ tiêu tài sản cố định
BCTC đương tiền, nợ phải thu…..

Phân lợi theo hình thái biểu hiện: Vốn cố định được thể hiện ở thông qua tài sản cố định của
+ Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán doanh nghiệp
+ Vốn vật tư hàng hóa Phân loại theo hình thái biểu hiện:
+ Vốn chi phí trả về trước + Tài sản cố định hữu hình
Phân loại Phân loại vốn theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình + Tài sản cố định vô hình
sản xuất kinh doanh Phân loại theo tình hình sử dụng
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất + Tài sản cố định đang dùng
+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất + Tài sản cố định chưa dùng
+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông + Tài sản cố định không cần dùng và đang chờ thanh lý
Khấu hao tài sản cố định

Hao mòn tài sản cố định


Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cố
định. hao mòn bao gồm:

- Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và theo đó làm
giảm dần giá trị của tài sản. Nguyên nhân do các yếu tố về thời gian, cương độ
sử dụng, các yếu tố môi trường tác động

- Hao mòn vô hình: là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của tài sản
Khấu hao Tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của tài sản cố
định trong suốt thời gian sử dụng hữ ích của TSCĐ đó.

Ý nghĩa của Khấu hao TSCĐ

-KH hợp lý TSCĐ là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn vốn cố định

-KH hợp lý TSCĐ giúp cho doanh nghiệp tập trung vốn để đổi mới tài sản cố định

-KH hợp lý TSCĐ là nhân tố quan trọng để xác định đúng giá thành sản phẩm và đánh
giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN.
Khấu hao Tài sản cố định
Phương pháp khấu hao bình quân (đường thẳng)

- KH hợp lý TSCĐ là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn vốn cố định

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định = Giá phải tính khấu hao /
Thời gian sử dụng TSCĐ

Giá phải tính KH= Nguyên giá TSCĐ- Giá trị thanh lý ước tính
Khấu hao Tài sản cố định
Các phương pháp Khấu hao tài sản cố định
Ví Dụ về Phương pháp khấu hao bình quân
Công ty A mua một tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng
là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng. Biết rằng tài sản cố
định có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng của tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến là 10 năm, tài sản
được đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2009.

Nguyên giá TSCĐ = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu+ 3 triệu = 120 triệu đ

Mức trích KH trung bình năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đ/năm.

Mức trích KH trung bình tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = 1 triệu đ/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu
đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định đó vào chi phí kinh doanh
Khấu hao Tài sản cố định
Các phương pháp Khấu hao tài sản cố định
Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng
được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử
dụng là 1/1/2019.

Đánh giá lại nguyên giá TSCĐ = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng

Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12 triệu đồng X 5 năm = 60 triệu đồng

Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 triệu đ - 60 triệu đ = 90 triệu đồng

Mức trích KH TB hàng năm = 90 triệu đ : 6 năm = 15 triệu đ/ năm

Mức trích KH TB tháng = 15.000.000 đ : 12 tháng =1.250.000 đ/ tháng

Từ năm 2019 trở đi, doanh nghiệp trích KH vào chi phí kinh doanh mỗi tháng 1.250.000 đồng đối với tài sản
cố định vừa được nâng cấp.
Các phương pháp Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức tính khấu
Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu
hao của TSCĐ = x
TSCĐ hao nhanh
hàng năm
Tỷ lệ khấu
hao TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao Hệ số điều
= theo phương x
nhanh chỉnh
pháp đường
thẳng
Tỷ lệ khấu

1 /
hao TSCĐ Thời gian sử
theo phương = dụng bình
pháp đường quân
thẳng
Các phương pháp Khấu hao tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều


chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t <= 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t <= 6 năm) 2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
Các phương pháp Khấu hao tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với nguyên giá
là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định hiện
hành là 5 năm.

Xác định mức khấu hao hàng năm như sau:

-Tỷ lệ KH hàng năm của TSCĐ theo phương pháp KH đường thẳng: 20%.

- Tỷ lệ KH hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần: 20% x 2 (hệ số điều
chỉnh) = 40%
Năm Giá trị còn Cách tính số khấu Mức khấu Mức KH Khấu hao
thứ lại của hao TSCĐ hàng hao hàng hàng luỹ kế cuối
TSCĐ năm năm tháng năm

1 10.000.000 10.000.000 x 40% 4.000.000 333.333 4.000.000

2 6.000.000 6.000.000 x 40% 2.400.000 200.000 6.400.000

3 3.600.000 3.600.000 x 40% 1.440.000 120.000 7.840.000

4 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 8.920.000

5 2.160.000 2.160.000 : 2 1.080.000 90.000 10.000.000


Các phương pháp Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Mức trích khấu hao hàng tháng = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x mức trích
khấu hao bình quân đơn vị sản phẩm

Mức trích khấu hao bình quân đơn vị sản phẩm = Nguyên giá / Sản lượng theo công
suất thiết kế

Mức trích khấu hao hàng năm = Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm x mức trích
khấu hao bình quân đơn vị sản phẩm
Quản trị vốn cố định
• Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp
• Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh
• Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức trích khấu hao hợp lý
• Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp để tăng cường khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp
• Doanh nghiệp được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của DN theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn
và phát triển vốn KD
• Thực hiện tốt việc sửa chữa lớn tài sản cố định kết hợp hiện đại hóa tài sản cố định
• Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro tài sản, bảo toàn vốn kinh doanh.
• Áp dụng các biện pháp thưởng phạt vật chất trong việc bảo quản và sử dụng các tài sản kinh doanh để tăng
cường ý thức trách nhiệm của người quản lý, sử dụng.
Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
Doanh thu hoặc Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sự dụng vốn
cố định = Số vốn cố định bình quân trong kỳ

Số vốn cố định VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ


bình quân trong kỳ = 2
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Hàm lượng VCĐ = Doanh thu hoặc Doanh thu thuần trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế (hoặc trước
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố
định = thuế)
Vốn cố định bình quân
Doanh thu
● Doanh thu của các doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu được từ việc cung cấp dịch vụ,
bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động nội bộ hay doanh thu bất
thường
● Doanh thu thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu
như thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương
mại hoặc doanh thu hàng bán bị trả lại.
● Đây là khoản tiền thu được sau khi trừ tất cả các khoản chi phí liên quan đến thuế như:
• Thuế tiêu thụ đặc biệt
• Thuế xuất khẩu
• Chiết khấu thương mại
• Giảm giá hàng bán
• Lợi nhuận từ việc bán hàng bị trả lại.
● Doanh thu thuần = Doanh thu tổng thể của doanh nghiệp – Chiết khấu bán hàng – Hàng
bán bị trả lại – Giảm giá hàng bán – Thuế gián thu.
Các chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ

Hao mòn lũy kế


Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá Bình quân TSCĐ

Doanh thu thuần


Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Vốn cố dịnh bình quân

Nguyên giá bình quân TSCĐ


Hệ số trang bị TSCĐ = Số công nhân trực tiếp sản xuất
09
Chương IX

Chi phí, Doanh Thu,


và Lợi nhuận của
doanh nghiệp
NỘI DUNG CHÍNH

Phần 4 Phần 3
Lợi nhuận và Doanh thu và thu nhập
phân phối lợi khác của doanh nghiệp
nhuận của
doanh nghiệp

Phần 2 Phần 1
Giá thành sản Chi phí kinh
phẩm của doanh doanh của doanh
nghiệp nghiệp
Chi phí của doanh nghiệp
●Khái niệm
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt
động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
●Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí của doanh nghiệp
Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư đã tiêu hao, chi phí hao mòn máy
móc thiết bị, tiền lương, tiền công và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:

+ Chi phí cho việc sản xuất ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp


Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, bán thành phẩm, dịch vụ mua ngoài (tính theo mức tiêu hao thực
tế và giá gốc thực tế), chi phí phân bổ công cụ, dụng cụ lao động, chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí trích
trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định

+ Chi phí tiền lương, tiền công, chi phí có tính chất lương

+ Kinh phí bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế cho người lao động mà doanh nghiệp phải nộp
theo quy định.

+ Chi phí giao dịch, môi giới, tiếp khách, tiếp thị, xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội họp tính theo chi phí thực tế
phát sinh.

+ Chi phí khác bằng tiền


Giảng viên TS. VŨ QUANG KẾT 5
Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh (tiếp theo)
+ Giá trị tài sản tổn thất thực tế, nợ phải thu không có khả năng thu hồi .

+ Giá trị các khoản dự phòng giảm giá hàng hoá tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi,
dự phòng trợ cấp mất việc làm, thôi việc,

+ chênh lệch tỷ giá theo số dư khoản nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ, chi phí trích trước
bảo hành sản phẩm, các khoản dự phòng theo quy định của pháp luật đối với doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù.
Chi phí của doanh nghiệp
Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí hoạt động tài chính

Là các khoản chi liên quan đến đầu tư vốn, huy động vốn và hoạt động tài chính khác của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Bao gồm:

+ Các khoản chi liên quan đến đầu tư ra ngoài công ty, chi phí cho thuê tài sản,

+ Tiền lãi phải trả do huy động vốn

+ Chênh lệch tỷ giá khi thanh toán, chi phí chiết khấu thanh toán

+ Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư


Chi phí của doanh nghiệp
Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí khác

+ Chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định gồm cả giá trị còn lại của tài sản cố định khi
thanh lý, nhượng bán;

+ Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá sổ kế toán;

+ Chi phí để thu tiền phạt;

+ Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng;


Phân loại chi phí
- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế (theo yếu tố)

-Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục)
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí sản xuất chung

+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp


Giá thành sản phẩm
Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ
một sản phẩm hay một đơn vị sản phẩm nhất định.

Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp là biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Các loại giá thành

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm
Vai trò của giá thành sản phẩm
• GTSP là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để
xác định hiệu quả kinh doanh

• GTSP là công cụ để doanh nghiệp kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sản
xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật

• GTSP là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả,
chính sách cạnh tranh sản phẩm.
Một số biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm
- Đầu tư đổi mới kỹ thuật, cải tạo dây chuyền công nghệ, ứng dụng các thành
tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và lao động, nâng cao năng lực quản lý,
hạn chế thiệt hại, tổn thất để tiết kiệm chi phí

- Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm phát
hiện những khau còn yếu kém trong quản lý, yếu tố làm tăng giá thành để
có biện pháp khắc phục.
Doanh thu và thu nhập khác
• Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu.(theo Chuẩn mực: Doanh thu và thu nhập” - chuẩn mực kế toán
việt nam)

• Doanh thu bao gồm:

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thông thường

Doanh thu hoạt động tài chính

• Thu nhập khác gồm các khoản thu không thường xuyên ngoài hoạt động kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp.
Điều kiện ghi nhận doanh thu
• Doanh thu phát sinh trong kỳ được khách hàng chấp nhận thanh toán có hoá đơn,
chứng từ hợp lệ theo quy định hiện hành.

• Thời điểm xác định doanh thu: là thời điểm doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở
hữu hàng hoá, sản phẩm; hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho người mua; hoàn
thành hợp đồng hoặc xuất hoá đơn bán hàng.
Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh
thu của doanh nghiệp
-Khối lượng sản phẩm tiêu thụ, dịch vụ cung
cấp trong kỳ.
-Chất lượng sản phẩm
-Giá cả sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
-Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản
phẩm
Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Khái niệm và ý nghĩa Lợi nhuận của DN


Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữ doanh thu mà doanh nghiệp bỏ ra để
đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp mang lại.

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu

Ý nghĩa
-LN là mục tiêu hàng đầu quyết định sự tồn tạ và phát triển của doanh nghiệp

-LN là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo sự tăng trưởng ổn định của DN, đồng thời là
nguồn thu quan trong của NSNN

-LN là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN
Nội dung của lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần bán hàng –
Giá vốn – Chi phí quản lý doanh nghiệp – Chi phí bán hàng

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí
hoạt động tài chính

Loại nhuận từ hoạt động khác = Thu khác – Chi khác


Nội dung của lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận từ hoạt động khác

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế x (1 – Thuế TNDN)
Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

Yêu cầu phấn phối lợi nhuận doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi nhuận giữa Nhà
nước, doanh nghiệp và công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa vụ và hoàn thành
trách nhiệm đối với nhà nước theo pháp luật quy định như nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp.

- Doanh nghiệp phải có phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết các nhu cầu
sản xuất - kinh doanh của mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành
viên trong đơn vị mình.
Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Phân phối Lợi nhuận của DN


Nội dung phân phối LN của DN

Nhìn chung lợi nhuận của doanh nghiệp được phân phối theo hướng chủ yếu sau:

1)Bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

2)Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có);

3)Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế;

4) Trích quỹ dự phòng tài chính;

5) Trích quỹ đầu tư phát triển

6) Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi


Mục đích sử dụng các quĩ của doanh nghiệp

Quĩ dự phòng tài chính

- Bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài sản, công nợ không đòi được xảy ra trong quá trình kinh
doanh;
- Bù đắp khoản lỗ của doanh nghiệp theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc đại diện chủ sở
hữu.

Quĩ đầu tư phát triển

- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh,


- Tham gia góp vốn liên doanh
- Bổ sung vốn điều lệ của doanh nghiệp
Mục đích sử dụng các quĩ của doanh nghiệp
Quĩ phúc lợi
- Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của DN;
- Chi cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên doanh nghiệp, phúc lợi xã
hội;
- Góp một phần vốn để đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành, hoặc với các đơn
vị khác theo hợp đồng;

Quĩ khen thưởng

Quĩ thưởng ban điều hành


Quỹ thưởng Ban điều hành doanh nghiệp được sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản trị, Ban Giám
đốc doanh nghiệp.

You might also like