You are on page 1of 137

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DN

Trình bày: ThS. Hà Thị Thúy Quỳnh – CPA VN


KTTrưởng Công ty Đầu tư Giáo dục
098 456 1442

1
 Chương l: Nội dung và vai trò của TCDN trong
hoạt động kinh doanh
 Chương II: Quản lý chi phí, doanh thu và lợi
nhuận của DN
 Chương III: Quản lý Vốn Kinh Doanh của DN
 Chương IV: Nguồn tài trợ của DN
I. Bản chất của TCDN
1. Khái niệm về TCDN
2. Nội dung của TCDN
3. Vai trò của TCDN
 II. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức TCDN
trong các loại hình DN
1. Đặc điểm của từng loại hình DN (theo luật DN năm
2005)
2. Thị trường tài chính
1.Khái niệm về TCDN
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản
xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm
mục đích sinh lời.
- Xét về mặt kinh tế: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo thành yếu tố
đầu ra là hàng hóa và thông qua thị trường bán các hàng hóa đó để
thu lợi nhuận.
Thị Doanh Thị
trường các nghiệp Hàng hóa trường Lợi nhuận
yếu tố đầu Các yếu kết hợp các yếu tố đầu yếu tố đầu
vào tố đầu yếu tố đầu ra ra
vào vào

4
- Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo
lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ

- Quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ cũng là quá
trình phát sinh các dòng tiền vào và dòng tiền ra

Trả tiền mua hàng Bán sản phẩm


Doanh
nghiệp Doanh thu
Mua máy móc thiết bị
Nộp thuế

Hoạt động đầu tư Hoạt động kinh doanh

5
- Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ cũng là quá trình phát
sinh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị => Các quan hệ tài chính.

 Quan hệ: Doanh nghiệp <> NLĐ

 Quan hệ: Doanh nghiệp <> Doanh nghiệp

 Quan hệ: Doanh nghiệp <> Các chủ thể trong nền kinh tế

 Quan hệ: Doanh nghiệp <> Nhà nước …

6
- Về hình thức: Phản ánh sự vận động và chuyển hóa của các
nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối, để tạo lập hoặc
sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.

- Về nội dung (bản chất) : Là các quan hệ kinh tế dưới hình thức
giá trị gắn liền với việc tạo lập, phân phối, chuyển hóa hình
thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong các hoạt động của
doanh nghiệp.

7
 a. Lựa chọn và quyết định đầu tư.
 b. Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để
đáp ứng cho các hoạt động của doanh nghiệp
 c. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử
dụng các quỹ của DN

Đầu tư vào phương án Nguồn tài


nào, sử dụng vốn ra trợ từ đâu ?
Chính sách phân
sao?
phối lợi nhuận và tái
đầu tư như thế nào?

GIA TĂNG GIÁ TRỊ DN


8
Đảm bảo nguồn vốn để hoạt động SXKD

Huy động vốn với chi phí thấp

Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả

Thực hiện phân tích tài chính DN


II. CÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỔ CHỨC TCDN

Doanh nghiệp nhà nước


THỊ
TRƯỜNG
Doanh nghiệp Tư nhân TÀI
CHÍNH

Cty có VĐT nước ngoài


THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
VỐN

OÁN
KH
ỨNG
CH
ỜNG
T RƯ

TH
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH

Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp

THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH

Thị trường vốn Thị trường tiền tệ


THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Khái niệm:
Thị trường tài chính là nơi diễn ra hoạt động mua bán quyền
sử dụng nguồn tài chính

Các loại thị trường tài chính:


-Thị trường hối đoái
- Thị trường cho vay ngắn hạn
- Thị trường liên ngân hàng
THỊ TRƯỜNG VỐN

Khái niệm:
Thị trường vốn là nơi diễn ra hoạt động mua bán quyền sử
dụng nguồn tài chính dài hạn

Các loại thị trường tài chính:


-Thị trường bất động sản
- Thị trường chứng khoán
- Thị trường tín dụng thuê mua
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng

THỊ Hiệp hội tín dụng


Ngân hàng tiết kiệm hổ TRƯỜNG
tương
TÀI Công ty bảo hiểm
CHÍNH

Tổ chức tiết kiệm và cho


vay Công ty tài chính
 I. Chi phí của DN
 II. Giá thành sản phẩm của DN
 III. Doanh thu và thu nhập khác của DN
 IV.Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong DN
 V. Quản lý chi phí, Doanh thu và Lợi nhuận DN

16
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

- Doanh thu
Kết quả
- Chi phí Báo cáo kết
kinh doanh
- Thuế quả kinh
- Lãi xí nghiệp doanh
Bảng cân Bảng cân
đối kế đối kế
toán đầu toán cuối
kỳ kỳ

Kết quả - Thu Báo cáo lưu


bằng tiền - Chi chuyển tiền tệ
- Cân đối
 1.Khái niệm về chi phí của doanh nghiệp
 Chi phớ của DN là toàn bộ chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh, chi phớ hoạt động tài chính, chi phớ hoạt
động khỏc mà DN bỏ ra trong một thời kỳ nhất định.
 2.Nội dung chi phí của doanh nghiệp
 + Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
 + Chi phí hoạt động tài chính
 Việt Nam: Có thêm chi phí hoạt động khác

19
Chi phí hoạt
động SXKD

Chi phí hoạt


CHI PHÍ
động tài
CỦA DN
chính

Chi phí hoạt


động khác
Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh là
biểu hiện bằng tiền giá trị của vật tư đã tiêu
hao, chi phí hao mòn máy móc thiết bị,
tiền lương hay tiền công và các khoản chi
phí khác phát sinh trong quá trinh sản xuất
và bán hàng của doanh nghiệp trong một
thời kỳ nhất định.

21
Chi phÝ s¶n xuÊt

Chi phÝ
s¶n xuÊt
kinh doanh

Chi phÝ b¸n hµng


Chi phÝ qu¶n lýDN

22
+ Chi phí vật tư
+ Chi phí khấu hao TSCĐ Theo tính chất
+ Chi phí NVL trực tiếp
+ Chi phí tiền lương và các kinh tế + Chi phí NC trực tiếp
khoản trích theo lương + Chi phí SXC
+ Chi phí dịch vụ mua + Chi phí bán hàng
ngoài + Chi phí QLDN
+ Chi phí khác
Phân loại
chi phí SXKD

Theo mqh chi phí Theo công dụng


và sản lượng và địa điểm

-Chi phí cố định


-Chi phí biến đổi

23
 Là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn, hoạt động
tài chính khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
 Trả lãi tiền vay
 Chi phí liên quan đến việc mua, bán chứng khoán:(chi phí hoa hồng cho

người môi giới), khoản tổn thất trong đầu tư CK, khoản dự phòng giảm giá
CK
 Chi phí liên quan đến việc góp vốn liên doanh, liên kết ngoài phần vốn góp

 Chi phí phát sinh cho hoạt đông kinh doanh bất động sản

 chi phí phát sinh cho việc mua bán ngoại tệ(kể cả khoản lỗ phát sinh khi bán

ngoại tệ), chênh lệch tỷ giá ngoại tệ


 chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá,dv

 Các chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoài DN

 Dự phòng giảm giá chứng khoán và dự phòng đầu tư dài

hạn.(TT228/2009/TT-BTC ngay 7/12/2009)................

24
Các khoản chi phí mang tính chất bất thường do các sự kiên hay nghiệp
vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra. Bao
gồm:
 Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và GTCL của TSCĐ thanh lý,

nhượng bán(nếu có)


 Giá trị tổn thất của tài sản sau khi đã trừ tiền đền bù của người phạm

lỗi, tiền bồi thường của tổ chức bảo hiểm, giá trị phế liệu thu hồi (nếu
có), số đã được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính
 Tiền phạt do vi phạm HĐ kinh tế

 Chi phí thu tiền phạt


 Chi phí thu hồi nợ khó đòi
 Chi phí bất thường khác như: chi phí khắc phục tổn thất do gặp rủi ro

trong hoạt động kinh doanh như bão lụt, hoả hoạn, cháy nổ,…

25
Khái niệm: Giá thành là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn
vị hay một khối lượng sản phẩm nhất định
- Phân loại giá thành sản phẩm:

+ Theo giai đoạn sản xuất và tiêu thu sản phẩm


+ Theo kế hoạch hoá giá thành

26
 Theo phạm vi sx và tiêu thụ sản phẩm

Chi phÝ NVL


Chi phÝ Gi¸ thµnh Chi phÝ
nh©n c«ng
trùc tiÕp
trùc tiÕp s¶n xuÊt b¸n hµng
Gi¸ thµnh s¶n GI¸ thµnh
xuÊt toµn bé

Chi phÝ
Chi phÝ
s¶n xuÊt
qu¶n lý
chung doanh nghiÖp

27
Theo kế hoạch hoá giá thành

Gi¸ thµnh GI¸ thµnh kÕ


thùc tÕ ho¹ch

28
ý nghÜa
cña gi¸ thµnh

Lµ th­íc
®o møc hao phÝ
Lµ c¨n cø
Lµ công cụ ®Ó kiÓm tra
®Ó sx vµ tiªu thô vµ gi¸m s¸t
quan träng ®Ó
1 ®¬n vÞ s¶n phÈm lµ chi phí HĐKD
x©y dùng
c¨n cø x©c ®Þnh
chÝnh s¸ch gi¸ c¶
hiÖu qu¶ h®kd

29
- ý nghĩa Thóc ®Èy tiªu
thô, t¨ng
c¹nh tranh

H¹ gi¸ thµnh
s¶n phÈm
Trùc tiÕp Më réng
gia t¨ng quy m«
lîi nhuËn sxkd

30
Thường xuyên đổi mới KT, công nghệ sản xuất, ứng dụng
kịp thời các thành tựu tiến bộ KHKT

Nâng cao trinh độ tổ chức sản xuất, lao động, năng lực quản
lý hạn chế tối đa các tổn thất và thiệt hại trong quá trinh sx
Biện pháp

Tăng cường công tác quản lý chi phí ở DN

Định kỳ tiến hành phân tích chi phớ sản xuất, giỏ thành sản
phẩm để có biện pháp điều chỉnh phù hợp

31
 1. Doanh thu của doanh nghiệp
1.1. Doanh thu bán hàng của DN
1.2. Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh
thu
Doanh thu từ hoạt từ Doanh thu từ hoạt
động KD thông thường hoạt động tài chính

động
KD

 2. Thu nhập khác của doanh nghiệp

32
Khái niệm: Là biểu hiện của tổng giá trị các loại hàng hoá
và dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong trong một
thời kỳ nhất định .
- Thời điểm xác định doanh thu:
Là khi DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và quyền sở
hữu của hàng hoá hoặc hoàn thành việc cung cấp dịch vụ
cho KH và đã được KH chấp thuận thanh toán, không
phân biệt KH đã trả tiền hay chưa.

33
C¸ c kho¶n
gi¶m trõ DT
C¸ c kho¶
thuÕgi¸ n t
nÕu cã

DT thuÇn

34
- Phương hướng, biện pháp tăng doanh thu
+ Chú trọng đầu tư nghiên cứu thị trường
+ Chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Đầu tư mở rộng mặt hàng truyền thống đồng thời chú
trọng đa dạng hoá sản phẩm.
+ Xây dựng chính sách giá phù hợp
+ Áp dụng phương thức thanh toán hợp lý.
+ Có các dịch vụ hỗ trợ trong bán hàng và sau bán hàng
+ Có các hinh thức khuyến mãi, chiết khấu bán hàng,
giảm giá hàng bán khi cần thiết

35
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong
kỳ do các hoạt động tài chính mang lại .
Bao gồm những khoản sau:
+ Các khoản thu phát sinh từ bán bản quyền, cho thuê các tài sản;
+ tiền lãi cho vay vốn, lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi
cho thuê tài chính.
+ chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ;
+ Lãi bán ngoại tệ; chênh lệch tỷ giá;
+ Thu nhập từ đầu tư chứng khoán ( tiền lãi hàng năm từ trái phiếu, cổ
tức, khoản lãi về mua bán chứng khoán.
.....

36
Là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không
thường xuyên ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu
+ Thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCD;
+ các khoản phải trả nhưng không phải thanh toán;
+ tiền bảo hiểm được bồi thường;
+ tiền nộp phạt của khách hàng vi phạm hợp đồng;
+ Các khoản thuế được giảm, hoàn lại
+ Khoản thu nhập của năm trước hạch toán thiếu,
+ Khoản nợ khó đòi đó xử lý nay thu hồi được...

37
1. Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp
2. Nội dung lợi nhuận DN
3. Tỷ suất lợi nhuận
4. Lập kế hoạch LN
5. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

38
1.Khái niệm: là khoản tiền chờnh lệch giữa doanh thu và chi phớ mà doanh
nghiệp đó bỏ ra để đạt được doanh thu đú từ cỏc hoạt động của doanh nghiệp
mang lại .
2.Nội dung của lợi nhuận:
a. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh :
+ Lợi nhuận từ hoạt động SXKD (hay bán hàng)
= Doanh thu thuần BH – Trị giá vốn hàng bán- CPBH- CP QLDN
= Doanh thu thuần BH – Giá thành toàn bộ của sản phẩm HH, DV bán trong kỳ
= Doanh thu thuần BH -Tổng chi phí cố định kinh doanh - tổng CP biến đổi
+ Lợi nhuận hoạt động tài chính
= Doanh thu tài chính- Chi phí tài chính - thuế giỏn thu (nếu cú)
b. Lợi nhuận khác
= Thu nhập khác- Chi phí khác - thuế gián thu (nếu có)

39
- Tổng lợi nhuận trước thuế:
Lợi nhuận P hoạt động P hoạt động

trước thuê = SXKD (EBIT + tài chính


+ P khác

- Tổng lợi nhuận sau thuế:


P sau thuế= P trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
P sau thuế = P trước thuế (1- thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp)
Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)
Tỷ suất lợi nhuận vốn =
Vốn kinh doanh bình quđn

Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)


Tỷ suất lợi nhuận giâ thănh =
Giâ thănh toăn bộ

Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)


Tỷ suất lợi nhuận trín DTBH =
Doanh thu bân hăng
- Ý nghĩa của lợi nhuận:
+ Lợi nhuận giữ vị trớ quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN quyết định sự tồn tại và phỏt triển của DN
+ Lợi nhuận là nguồn tài chớnh quan trọng đảm bảo cho doanh
nghiệp tăng trưởng một cỏch ổn định, vững chắc, đồng thời cũng
là nguồn thu quan trọng của Ngõn sỏch Nhà nước.
+ Lợi nhuận cũn là nguồn lực tài chớnh chủ yếu để cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của người lao động trong DN.
+ Lợi nhuận là một chỉ tiờu chất lượng tổng hợp phản ỏnh hiệu
quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Là 1 trong nhung công cụ quan trọng để thực hiện việc kiểm tra,
giám sát hoạt động của DN
Đòn bẩy kinh doanh:
* Khái niệm:
Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố
định kinh doanh trong tổng chi phí của Doanh nghiệp

43
VD: Có 2 DN A và B cùng sản xuất một loại sản phẩm, đơn giá là 1.000 đồng/sp;
hai DN đều có các điều kiện giống nhau; chỉ khác nhau về kết cấu chi phí. DN B
sử dụng nhiều lao động, ít máy móc hiện đại hơn DN A. Kết cấu chi phí của 2 DN
như sau:

ND DN A DN B
F 60 triÖu 30 triÖu
V trước lãi vay và
1/ Hãy tính lợi nhuận 300®/sp 600®/sp
trước thuế của hai DN A và B khi hai DN
cùng đạt sản lượng Qo =100.000sp?
2/ Giả thiết sản lượng của cả hai DN đều tăng 20% thì EBIT của hai DN là bao
nhiêu?
3/ Giả định cả hai DN đều giảm 20% thi EBIT của hai DN như thế nào? Từ đó cho
NX về mức độ rủi ro KD của 2 DN?
4/ Tính sản lượng hoà vốn của cả 2 DN

44
 Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh:

Mức độ ảnh hưởng


của đòn bẩy kinh doanh(DOL)
= Tỉ lệ thay đổi của EBIT/Tỉ lệ thay đổi của doanh thu (sản lượng)

ý nghĩa: Khi sản lượng hoặc doanh thu tang hay giảm 1%
thi EBIT tang hoặc giảm bao nhiêu phần tram
 % thay đổi của EBIT= % thay đổi của SL(DT)* DOL

45
 Gọi:
F:Tổng chi phí cố định KD v: chi phí biến đổi 1 đơn vị sp
Q: Số lượng sp tiêu thụ g: giá bán 1 sp
EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế

Q0 ( g  v)
DOL 
Q0 ( g  v)  F

46
 Gọi:
F:Tổng chi phí cố định KD v: chi phí biến đổi 1 đơn vị sp
Q: Số lượng sp tiêu thụ g: giá bán 1 sp
I: Tổng lói vay
EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế

Q0 ( g  v)  F
DOL 
Q0 ( g  v)  F  I

47
3. Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận vốn


- Tỷ suất lợi nhuận giá thành
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

4. Lập kế hoạch lợi nhuận của DN

48
- Yêu cầu phân phối lợi nhuận:
+ Đảm bảo hài hoà lợi ích giua DN với các chủ thể khác(NN, NLĐ)
+ Đảm bảo hài hoà lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài.
- Nội dung phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận thực hiện sau khi bù lỗ ở nhung kỳ trước chuyển sang theo
quy định của pháp luật(D20/Thuế TNDN);trich quy PTKHCN; nộp
thuế TNDN Phần lợi nhuận sau thuế cũn lại căn cứ vào quy định của
phỏp luật, thỡ chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ thực hiện vịờc phõn
phối lợi nhuận sau thuế. Việc phõn phối chi tiết số lợi nhuận này sẽ do
chủ sở hữu của từng loại hỡnh doanh nghiệp quyết định cụ thể. Trong
phõn phối thường trớch một số quỹ: dự phũng tài chớnh, đầu tư phỏt
triển, quỹ khen thưởng, phỳc lợi.

49
1. Quản lý chi phí hoạt động KD
- Hàng năm DN phải lập dự toán chi phí, xác định rõ chi phí
HĐKD va HĐ khác
- Không được vào chi phí HĐKD những khoản chi phí sau
 Khoản tiền phạt do vi phạm luật thuế, luật giao thông, môi
trường…
 Chi ĐTXD cơ bản, chi mua sắm đầu tư TSCĐHH& VH, chi ủng
hộ các tổ chức xã hội…
 Các khoản chi vượt mức quy định của chế độ tài chính
 Các khoản chi không có hóa đơn chứng từ
 Các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ …

50
2.Quản lý Doanh Thu
DN cần xác định đúng DT của SP trong từng phương thức bán hàng
3. Quản lý lợi nhuận
- Chi phí, DT, LN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên quản lý
DT, CP góp phần quản lý tốt LN của DN
- Thực hiện đúng quy định về thuế TNDN, để xác định đúng thu
nhập chịu thuế và làm tốt nghĩa vụ với nhà nước
- Việc phân chia lợi nhuận sau thuế đảm bảo quy định về chế độ
tài chính hiên hành, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên tham
gia phân chia

51
I. Các đặc trưng của VKD
II. Quản lý VCĐ và TSCĐ
III. Quản lý VLĐ và TSLĐ

52
 Khái niệm:
 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá
trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm mục đích sinh lời.
 Đặc trưng
- Vốn phải đại diện cho một lượng TS nhất định
- Vốn phải được vận động để sinh lời
- Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định
- Vốn phải có giá trị về mặt thời gian
- Vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định….

Vốn cố định
Vốn kinh doanh
Vốn lưu động
53
1. Tài sản cố định và vốn cố định.
1. Tài sản cố định
a, Khái niệm:
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, có thời
gian sử dụng dài cho các hoạt động của DN và phải thỏa mãn
đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tài sản cố định (TSCĐ).
b, Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ:
- Tiêu chuẩn về thời gian: Từ một năm trở lên.
- Tiêu chuẩn về giá trị: phải có giá trị lớn.
Một số tiêu chuẩn khác:
- Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai.

54
1. TSCĐ dùng cho
2.Phân loại tài sản cố định. mục đích kinh
Theo mục đích doanh.
sử dụng 2. TSCĐ dùng cho
mục đích phúc lợi
Theo hình thái (sự nghiệp an
biểu hiện và công ninh, quốc
dụng kinh tế phòng,..)
Phân loại
TSCĐ
1. TSCĐ đang
dùng.
2. TSCĐ chưa cần
1. TSCĐ hữu hình. dùng.
2. TSCĐ vô hình Theo tình hình 3. TSCĐ không
sử dụng cần dùng và
chờ thanh lý.
3. Ý nghĩa của từng cách phân loại
55
Vốn cố định và các đặc điểm chu chuyển vốn cố định.
◦ Khái niệm: Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên
các TSCĐ của doanh nghiệp.
◦ Đặc điểm chu chuyển vốn cố định trong quá trình kinh doanh của DN.

- VCĐ chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu
hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, hoàn thành
một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về
mặt giá trị.

56
Khấu hao tài sản cố định: là sự phân bổ một cách có hệ thống
giá trị phải thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng
hữu ích của TSCĐ.
◦ Ở góc độ kinh tế, khấu hao TSCĐ là một yếu tố của chi phí
được tính vào chi phí SXKD trong kỳ.
◦ Ở góc độ tài chính, khấu hao TSCĐ là phương pháp thu hồi
VCĐ.
◦ Mục đích của việc khấu hao: thu hồi vốn để tái sản xuất
giản đơn và mở rộng TSCĐ.

57
Khấu hao tài sản cố định (tiếp)
 Về nguyên tắc: Tính khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi đủ
giá trị vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ.
 Khấu hao TSCĐ hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn, đó là:

1. Là một biện pháp quan trọng để bảo toàn VCĐ.


2. DN tập trung được vốn từ tiền khấu hao, kịp thời đổi mới
máy móc thiết bị, công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh.
3. Xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá được
hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

58
5.1. Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.
a) Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính cố định).

b) Phương pháp khấu hao nhanh.

• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

• Phương pháp khấu hao theo tổng số


thứ tự năm sử dụng.

c) Phương pháp khấu hao theo sản lượng.

59
 Mức khấu hao TSCĐ.
◦ Theo phương pháp này, mức khấu hao hàng năm được xác định bằng công
thức: M KH

NG - Gt
MKH =
T
Trong đó:
T
MKH : Mức trích khấu hao bình quân hàng năm 1 2 3 4 5
NG : Nguyên giá TSCĐ
Gt : Giá trị thanh lý ước tính
T : Thời gian tính khấu hao

60
a- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (tiếp)

Ưu điểm và hạn chế của phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

Ưu điểm: Hạn chế:

1. Tính toán đơn giản, dễ dàng. 1. Không phản ánh đúng mức độ
hao mòn thực tế của TSCĐ.
2. Mức trích khấu hao được phân 2. Trong một số trường hợp không
bổ đều đặn hàng năm nên ổn lường trước được tiến bộ
định giá thành và giá bán. KHKT, việc áp dụng phương
pháp này có thể dẫn tới tình
3. Phương pháp này phù hợp với trạng không thu hồi đủ VCĐ.
các TSCĐ hao mòn đều đặn 3. Phương pháp này không phù
trong kỳ hợp với những tài sản hoạt
động không đồng đều giữa các
thời kỳ.

61
b- Phương pháp khấu hao nhanh.

MKH
Phương pháp khấu hao
KH nhanh
theo số dư giảm dần

KH đường thẳng Phương pháp khấu hao


20 theo tổng số

T
0 1 2 3 4 5
62
b1- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.

 Nội dung:
 Mức khấu hao được xác định dựa vào tỷ lệ khấu hao cố định và giá trị còn lại
của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao.

Cách xác định: MKi = Gdi x TKD
TKD = TKH x Hd
 Trong đó:
MKi : Số khấu hao TSCĐ năm thứ i.
Gdi : Giá trị còn lại của TSCD đầu năm thứ i.
TKD : tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ.
TKH : tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Hd : Hệ số điều chỉnh.
i : thứ tự các năm sử dụng TSCĐ (i = 1,n).

63
Ví dụ: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.

Một TSCĐ có nguyên giá là 100 triệu đồng, thời gian sử dụng
DN xác định là 5 năm. Tính mức trích khấu hao từng năm
theo phương pháp số dư giảm dần?
TT Cách tính khấu hao Số khấu hao Số khấu Giá trị còn
từng năm hao lũy kế lại của
TSCĐ
1 100 x 40% 40 40 60
2 (100-40) x 40% 24 64 36
3 (100-64) x 40% 14,4 78,4 21,6
4 (100-78,4) x 40% 8,64 87,04 12,96
5 (100-87,04) x 40% 5,184 92,224 7,776
64
Ưu, nhược điểm của phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.

 Ưu điểm:
Cho phép thu hồi nhanh vốn đầu tư trong những
năm đầu và hạn chế sự mất VCĐ do hao mòn vô
hình TSCĐ.

 Nhược điểm:
Đến năm cuối cùng sử dụng, giá trị TSCĐ vẫn chưa
thu hồi hết.

 Để khắc phục hạn chế của phương pháp khấu hao


theo số dư giảm dần, người ta đã sử dụng phương
pháp khấu hao theo số dư có điều chỉnh.
65
b. Ph­ ¬ng ph¸ p khÊu hao nhanh
b.1.Ph­ ¬ng ph¸ p khÊu hao sè d­ gi¶m dÇn

• Ph­ ¬ng ph¸ p sè d­ gi¶m


dÇn cã ®iÒu chØ nh:
• Néi dung: KH sè d­ gi¶m
dÇn cã ®iÒu chØ
nh
– Trong nh÷ng n¨ m ®Çu sö
KH ®­ êng th¼ng
dông TSC§ ng­ êi ta ¸ p
dông ph­ ¬ng ph¸ p sè d­
gi¶m dÇn. Nh÷ng n¨ m
Tsd
cuèi(th­ êng lµ trong 2
1 2 3 4 5
hoÆ c 3 n¨ m cuèi) th×
chuyÓn sang ¸ p dông
ph­ ¬ng ph¸ p khÊu hao
®­ êng th¼ng.

66
b. Phương pháp khấu hao nhanh
b.1.Phương pháp khấu hao số dư giảm dần

TT Mk Luü kÕ KH Gi¸ trÞ cßn l¹i Tû lÖ khÊu


hao thùc (%)

1 40 40 60 40
2 24 64 36 24
3 14,4 78,4 21,6 14.4
4 21,6/2 = 89,2 10,8 10,8
10,8
5 21,6/2 = 100 0 10,8
10,8

67
b2- Phương pháp khấu hao theo tổng số (phương pháp khấu hao
theo tổng số thứ tự năm sử dụng)

 Nội dung:
 Theo phương pháp này, mức trích khấu hao hàng năm được tính dựa vào tỷ
lệ khấu hao hàng năm và nguyên giá của TSCĐ.
MKt = NG x TKt
Trong đó:
MKt: Số khấu hao TSCĐ năm thứ t (t=1,n)
NG: Nguyên giá TSCĐ
TKt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ t.
TKt được xác định bằng 2 cách:
Cách 1: Lấy số năm còn lại sử dụng chia cho tổng số các năm còn sử dụng
của TSCĐ.
Cách 2: Xác định theo công thức:
Trong đó:
T: thời hạn sử dụng TSCĐ.
t: thời điểm cần tính khấu hao.
68
Ví dụ về phương pháp khấu hao theo tổng số

Doanh nghiệp X có 1 thiết bị mới NG là 100 triệu đồng,


thời hạn sử dụng là 5 năm. Xác định MK ở từng năm theo
phương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng?
năm Số năm còn sử dụng Tỷ lệ khấu hao (TKt) Số khấu hao (trđ)

1 5 5/15 5/15x100
2 4 4/15 4/15x100
3 3 3/15 3/15x100

4 2 2/15 2/15x100
5 1 1/15 1/15x100
Cộng 15 1 500/15 = 100

69
Ưu, nhược điểm của phương pháp khấu hao nhanh

 Ưu điểm:

Cho phép DN nhanh chóng tập trung nguồn VCĐ và hạn chế
được những tổn thất khi không lường trước được sự tiến bộ
của KHKT trong việc khấu hao TSCĐ.
Nếu Chính phủ cho phép các doanh nghiệp thực hiện khấu hao
nhanh, điều đó cùng có nghĩa là cho phép DN “hoãn nộp”
một phần thuế TNDN. Từ đó tạo điều kiện cho DN nhanh
chóng có nguồn để đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao khả
năng cạnh tranh.

 Nhược điểm:
1. Tính toán phức tạp
2. Số khấu hao tính vào giá thành giữa các thời kỳ khác nhau gây
ra sự đột biến lớn.
70
c- Phương pháp khấu hao theo sản lượng

• Nội dung:
– Mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ (tháng, quý, năm)

được tính dựa trên mức khấu hao trên một đơn vị sản
phẩm và sản lượng trong kỳ
 MKsl = Qx x Mkdv

 Trong đó:
– Qs: Tổng sản lượng dự tính cả đời hoạt động của
TSCĐ
– Mkdv: Mức trích khấu hao bình quân một đơn vị sản
lượng.
71
Ưu điểm và hạn chế của phương pháp khấu hao theo
sản lượng.

 Ưu điểm:  Hạn chế:


Tính số khấu hao phù hợp hơn Việc khấu hao có thể trở nên
với mức độ hao mòn của TSCĐ phức tạp khi trình độ quản lý
có mức độ hoạt động không đều TSCĐ còn yếu và không thực
giữa các thời kỳ. hiện nghiêm túc, chính xác việc
ghi chép ban đầu.

72
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỐ ĐỊNH

 Hiệu suất sử dụng VCĐ:


Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
 Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

 Hệ số huy động VCĐ trong kỳ:


Số VCĐ đang dùng trong hoạt
động kinh doanh.
Hệ số huy động VCĐ trong kỳ =
Số VCĐ hiện có của DN

73
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỐ ĐỊNH

 Hệ số hao mòn TSCĐ:


Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh
Hệ số hao mòn TSCĐ = giá
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh
giá

 Hàm lượng VCĐ:


Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Hàm lượng VCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ

 Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất:

Hệ số trang bị TSCĐ Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất


cho 1 công nhân trực =
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuât
tiếp sản xuất

74
III. QUẢN LÝ VLĐ VÀ TSLĐ

1. VLĐ VÀ TSLĐ
 Tài sản lưu động.
TSLĐ

TSLĐ SẢN XUẤT TSLĐ LƯU THÔNG


 Khái niệm: VLĐ của DN là số vốn ứng ra để hình
thành nên các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường
xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị
ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn
thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ
kinh doanh.
75
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA
DOANH NGHIỆP
 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
* Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay của VLĐ).
Công thức xác định:

M
L=
VLĐ

Trong đó:
L : Số lần luân chuyển vốn lưu động ở trong kỳ.
M : Tổng mức luân chuyển của vốn lưu động ở trong kỳ
VLĐ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ

76
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA
DOANH NGHIỆP

* Kỳ luân chuyển VLĐ.


 Công thức xác định:

N VLĐ x N
K= hay K =
L M

 Trong đó:
K : Kỳ luân chuyển VLĐ
N : Số ngày trong kỳ được tính chẵn 1 năm là 360 ngày
M : Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ.
VLĐ : Vốn lưu động bình quân

77
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA
DOANH NGHIỆP

 Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn


 Công thức tính:

M1 M1 M1
VTK (±) = x (K1 – K0) hoặc = -
360 L1 L0

 Trong đó:
VTK: Số VLĐ có thể tiết kiệm năm kế hoạch so với năm báo cáo

M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch


L1, L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, kỳ gốc.
K1, K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, kỳ gốc.

78
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA DOANH
NGHIỆP

 Hàm lượng vốn lưu động.


 Hàm lượng vốn lưu động (còn gọi là mức đảm nhiệm vốn

lưu động) là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh
thu thuần về tiêu thụ sản phẩm.

VLĐ
Hàm lượng VLĐ =
DTT

79
QUẢN LÝ VỐN TỒN KHO DỰ TRỮ

 Sự cần thiết phải quản lý vốn về hàng tồn kho

1. Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của DN
2. Những lợi ích do dự trữ hàng tồn kho hợp lý mang lại cho DN
3. Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hoá hoặc căng thẳng
do thiếu vật tư
4. Hiệu quả quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của DN.

80
QUẢN LÝ VỐN TỒN KHO DỰ TRỮ (tiếp)

c) Phương pháp quản trị tồn kho dự trữ


Phương pháp tổng chi phí tối thiểu - Mô hình EOQ
Mô hình EOQ là mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính
định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu (còn
gọi là lượng đặt hàng kinh tế) cho doanh nghiệp.
Chi phí

Tổng chi phí tồn kho

Chi phí lưu giữ hàng

Chi phí đặt hàng

QE (lượng đặt hàng kinh tế) Qui mô đặt hàng

81
Mô hình EOQ (tiếp)
 Lượng đặt hàng kinh tế:
2 x(CdxQn)
QE 
Cl
Số lần thựchiện hợp đồng trong kỳ:
Qn

Lc 
QE
 Số ngày cung cấp cách nhau:
360 360 xQE
Nc  
Lc Qn
 Mức tồn kho trung bình (không có dự trữ)
QE
Q 
2
 Mức tồn kho trung bình (có dự trữ bảo hiểm)
QE
Q  QBH
2
82
QUẢN LÝ VỐN TỒN KHO DỰ TRỮ (tiếp)

d) Các biện pháp chủ yếu quản lý vốn dự trữ hàng tồn kho :
1. Xác định đúng lượng vật tư cần mua và lượng tồn kho dự trữ hợp lý.
2. Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp.
3. Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hoá chi phí vận chuyển.
4. Theo dõi,dự báo biến động của thị trường vật tư để có điều chỉnh kịp thời.
5. Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, áp dụng thưởng, phạt tài chính tránh
tình trạng bị mất mát.
6. Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời tình
trạng vật tư bị ứ đọng, không phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật
tư đó, thu hồi vốn.
7. Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm với vật tư hàng hoá, lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho. chủ động thực hiện bảo toàn vốn lưu động.

83
QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU

a- Tầm quan trọng của quản lý khoản phải thu: khoản phải thu của
DN gồm phải thu của khách hàng, phải thu tạm ứng và phải thu khác.

Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của các DN.

Việc quản lý các khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ tới tiêu thụ sản phẩm,
từ đó tác động không nhỏ đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Quản lý nợ phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn vốn lưu động của
doanh nghiệp.

Việc tăng nợ phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi
phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu do vốn của
doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng.

Tăng nợ phải thu làm tăng rủi ro đối với doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ quá hạn
khó đòi hoặc không thu hồi được do khách hàng vỡ nợ, gây mất vốn của doanh nghiệp.

84
QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU (tiếp)

b- Các biện pháp chủ yếu quản lý khoản phải thu:

- Các nhân tố ảnh hưởng


- Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu
- Xác định điều kiện thanh toán

Xác định chính sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) với
khách hàng.

Thường xuyên
Thường xuyên kiểm
kiểm soát
soát nợ
nợ phải
phải thu
thu

Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn.

85
QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN

 Sự cần thiết phải quản lý vốn bằng tiền:


1. Vốn bằng tiền trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của DN
2. Tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏi thường xuyên phải
có một lượng tiền tương xứng đảm bảo tình hình tài chính của DN ở trạng thái
bình thường.
3. Tiền là đối tượng dễ bị tham ô, lạm dụng nên cần quản lý chặt chẽ.

 Nội dung quản lý vốn bằng tiền:


1. Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý
2. Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền
3. Đảm bảo khả năng thanh toán, nâng cao khả năng sinh lời của số vốn tiền tệ
nhàn rỗi
4. Cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt

86
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp

1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp

2. Các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp

87
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp

 Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh:


DTT
Lv =
Vkd
Trong đó: + Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
+ Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.

 Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỷ suất
sinh lời kinh tế của tài sản).
EBIT
ROAE =
Vkd
Trong đó:
+ ROA : Tỷ suất sinh lời của tài sản.
+ EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay và thuế.
+ Vkd : Vốn kinh doanh bình quân

88
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp (tiếp)

 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ


giữa lợi nhuận trước thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng
trong kỳ.
 Công thức xác định như sau:
EBT
Tsv =
Vkd
Trong đó:
Tsv : Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh.
EBT : Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Vkd : Vốn kinh doanh bình quân

89
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp (tiếp)

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa
lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong
kỳ.
- Công thức xác định như sau:

NI
ROA=
Vkd
Trong đó:
ROA : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (tỷ suất sinh
lời ròng của tài sản).
NI : Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
Vkd : Vốn kinh doanh bình quân

90
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp (tiếp)

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi


nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ.
Công thức xác định như sau:
NI
ROE =
E
Trong đó:
+ ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
+ NI : Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
+E : Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ.

91
2. Các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp

1- Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển doanh
nghiệp
2- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh doanh
để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
3- Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý. Quản lý chặt
chẽ và sử dụng có hiệu quả quỹ khấu hao tài sản cố định.
4- Chú trọng thực hiện đổi mới tài sản cố định một cách kịp thời và thích hợp
để tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

92
2. Các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp (tiếp)

5- Doanh nghiệp được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của doanh
nghiệp theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh
theo quy định của pháp luật.
6- Thực hiện tốt việc bảo dưỡng,sửa chữa lớn kết hợp hiện đại hoá tài sản
cố định, cần tính toán hiệu quả sửa chữa lớn tài sản cố định.
7- Áp dụng nghiêm minh các biện pháp thưởng, phạt vật chất trong việc
bảo quản và sử dụng các tài sản kinh doanh nhằm tăng cường ý thức trách
nhiệm của người quản lý, sử dụng để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng
tài sản của doanh nghiệp.
8- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn kinh
doanh.

93
Bài tập dự báo tài chính

DN K mới được thành lập, dự kiến trong năm đầu DTT có thể đạt
6.000trđ, trong đó GVHB 5.250trđ. Các chỉ tiêu tài chính trung
bình của các DN cùng ngành với DN K như sau:

- Hệ số KNTT hiện thời : 2,5


- Số vòng quay HTK: 7 vòng
- Hiệu suất sử dụng VCĐ: 4.0
- Kỳ thu tiền trung bình: 21 ngày
- Tỷ suất LNST/ Doanh thu: 4%
- Tỷ suất LNST/ VCSH: 12%
- LNST/VKD = 8%

Yêu cầu: lập bảng CĐKT mẫu cho DN K?


94
Chương IV: Nguồn tài trợ của
doanh nghiệp

95
Nội dung

 I. Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp


 II.Lựa chọn chiến lược tài trợ
 III. Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp
 IV. Chi phí các khoản vay ngắn hạn
 V. Nguồn tài trợ dài hạn cuả DN

96
Dựa vào quan hệ sở hữu

NGUỒN VỐN

NỢ VỐN CHỦ SỞ HỮU

97
Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn

NGUỒN VỐN

NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN


TẠM THỜI THƯỜNG XUYÊN

98
Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn

NỢ NGẮN
HẠN
TSLĐ NGUỒN VỐN TẠM THỜI

(TSNH)

NỢ DÀI
HẠN
NGUỒN VỐN
TSCĐ VỐN THƯỜNG XUYÊN
(TSDH) CSH

99
Dựa theo phạm vi huy động

NGUỒN VỐN

NV BÊN TRONG NV BÊN NGOÀI

10
0
Nguồn vốn bên trong

 Hiểu là gì?
 Bao gồm:
 Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
 Khấu hao tài sản cố định
 Tiền nhượng bán, thanh lý tài sản, vật tư
 Lợi và bất lợi?

10
1
Nguồn vốn bên trong

 Điểm lợi:
 Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn
 Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn
 Giữ được quyền kiểm soát
 Tránh áp lực phải thanh toán đúng kỳ hạn
 Bất lợi:
 Hiệu quả sử dụng vốn không cao
 Có sự giới hạn về quy mô

10
2
Nguồn vốn bên ngoài

 Hiểu là gì?
 Bao gồm:
 Nguồn vốn vay ( NH, TCTD và các đối tượng khác)
 Vốn góp liên doanh, liên kết
 Tín dụng thương mại
 Thuê tài sản
 Phát hành chứng khoán
 Lợi và bất lợi?

10
3
Các mô hình tài trợ vốn cho DN

 Mô hình thứ nhất: Toàn bộ TSLĐTX được tài trợ bằng


NVTX. Toàn bộ TSLĐTT được tài trợ bằng NVTT.
 Mô hình thứ hai: Toàn bộ TSLĐTX và một phần
TSLĐTT được tài trợ bằng NVTX. Phần TSLĐTT còn
lại được tài trợ bằng NVTT.
 Mô hình thứ ba: Một phần TSLĐTX được tài trợ bằng
NVTX. Phần TSLĐTX còn lại và toàn bộ TSLĐTT
được tài trợ bằng NVTT.

10
4
III. Nguồn tài trợ ngắn hạn của DN

 Nợ phải trả có tính chất chu kỳ


 Tín dụng nhà cung cấp
 Tín dụng ngân hàng
 Chiết khấu thương phiếu
 Bán nợ
 Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác

10
5
Những điểm lợi, bất lợi sử dụng
nguồn tài trợ ngắn hạn

 Lợi:
 Thực hiện dễ dàng, thuận lợi
 Chi phí sử dụng thấp
 Dễ dàng linh hoạt điều chỉnh
 Bất lợi:
 Chịu rủi ro về lãi suất
 Rủi ro vỡ nợ

10
6
Nguồn tài trợ dài hạn

1. Thuê tài chính


2. Phát hành cổ phần thường
3. Nợ dài hạn
4. Phát hành cổ phiếu ưu đãi

10
7
1. THUÊ TÀI CHÍNH

Thuê tài chính là một phương thức tín dụng trung và dài hạn, theo
đó người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu của người
thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản thuê. Người thuê
sử dụng tài sản và thành toán tiền thuê trong suốt thời hạn đã
được thoả thuận và không thể huỷ ngang hợp đồng trước thời
hạn.

 + Quy trình thuê tài chính: Phổ biến với phương thức thuê tài
chính có 3 bên: Doanh nghiệp, Công ty cho thuê tài chính và
Nhà cung cấp.

10
8
1. THUÊ TÀI CHÍNH

 * Điều kiện được coi là giao dịch thuê tài chính.


 - Kết thúc thời hạn thuê, Bên thuê được chuyển quyền sở huu,
mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các thoả thuận trong
hợp đồng thuê.
- Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài
sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản
thuê tại thời điểm mua lại.
- Thời hạn thuê thường kéo dài chiếm phần lớn thời gian sử dụng
kinh tế của tài sản

- Tổng giá trị hiện tại của số tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn
giá trị hợp lý của tài sản thuê .

10
9
1. THUÊ TÀI CHÍNH

 * Đặc trưng chủ yếu của thuê tài chính.


 - Thời hạn thuê thường kéo dài chiếm phần lớn thời gian sử
dụng của tài sản
 - Người thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chua, bảo hành
tài sản thuê.
 - Người thuê không được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn
 - Tổng số tiền thuê mà người đi thuê phải trả cho người cho
thuê thường đủ bù đắp giá trị gốc của tài sản.
 - Kết thúc thời hạn thuê, Bên thuê được chuyển quyền sở huu,
mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các thoả thuận trong
hợp đồng thuê.

11
0
1. THUÊ TÀI CHÍNH

 * Các hinh thức thuê tài chính


- Thuê tài chính 3 bên (hinh thức phổ biến nhất): Người đi thuê,
nhà cung cấp và người cho thuê
- Thuê tài chính 2 bên: Người cho thuê có tài sản rồi đem cho
thuê (địa ốc, van phòng, chung cư)
- Bán và tái thuê: Bán tài sản cho công ty cho thuê rồi thuê lại
chính tài sản đó.
- Thuê mua giáp lưng : đi thuê rồi cho thuê lại
- Thuê mua trả góp: Thực chất là mua tài sản rồi trả góp, đến khi
kết thúc thue tài sản thuộc về người đi thuê.

11
1
1. THUÊ TÀI CHÍNH
 Nhung điểm lợi của việc sử dụng thuê tài chính.
 Là công cụ tài chính giúp doanh nghiệp tang thêm vốn trung và dài
hạn để mở rộng hoạt động kinh doanh.
- - Phương thức thuê tài chính giúp doanh nghiệp huy động và sử
dụng vốn vay 1 cách dễ dàng hơn vi không phải thế chấp tài sản.
- Sử dụng thuê tài chính giúp doanh nghiệp thực hiện nhanh chóng dự
án đầu tư, nắm bắt được thời cơ trong kinh doanh.
- Được sự hỗ trợ tư vấn trong việc lựa chọn thiết bị,
- Có thể hoàn thuế thu nhập
- Có khả nang thu hút nguồn vốn lớn từ bên ngoài thông qua vay vốn
để nhập khẩu máy móc thiết bị.

11
2
2. Cổ phiếu thường

 * Khái niệm: Cổ phiếu thường là chứng chỉ xác nhận quyền sở huu
trong công ty và cho phép người sở huu nó được hưởng các quyền lợi
thông thường trong công ty cổ phần.
 * Đặc điểm:
 + Đây là loại chứng khoán vốn, tức là vốn chủ sở huu
 + Cổ phiếu không có thời gian đáo hạn hoàn trả vốn.
 + Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh.
 + Cổ đông thường (chủ sở huu) có các quyền đối với công ty
như: quyền quản lý kiểm soát cty, quyền đối với tài sản cty, quyền
chuyển nhượng quyền sở huu cổ phần…

11
3
2. Cổ phiếu thường

 Các hinh thức tang vốn bằng phát hành cổ phiếu thường

 + Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên


mua cho các cổ đông hiện hành.

 + Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ phiếu


cho người thứ 3.

 + Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng

11
4
2. Cổ phiếu thường

 Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua
cho các cổ đông hiện hành.

 Lý do:
 + Bảo vệ quyền kiểm soát cho cổ đông hiện hành
 + Bảo vệ cho cổ đông tránh được thiệt hại về sụt giá do
hiện tượng loãng giá cổ phiếu.
 => Phát hành cổ phần thường mới dành quyền ưu tiên
mua cho các cổ đông hiện hành.

11
5
2. Cổ phiếu thường

 Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua cho
các cổ đông hiện hành.
 Công ty ấn định số vốn cần huy động và giá ghi bán một cổ
phiếu mới
 Số lượng cổ phiếu mới = Số vốn huy động /Giá ghi bán

Số cổ phiếu
đang lưu hành
 Số quyền mua để mua 1 CP mới =----------------------------------
 Số cổ phiếu mới

11
6
2. Cổ phiếu thường

 * Nhung lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu
thường mới dành quyền ưu tiên mua cho cổ đông hiện hành
 - Công ty có vốn để mở rộng kinh doanh nhưng vẫn giu được
quyền kiểm soát cho cổ đông hiện hành
- Việc huy động vốn khá dễ dàng, nhanh chóng, nhất là công ty
đang có nhiều triển vọng trong kinh doanh
- Tiết kiệm chi phí phát hành
- Tránh được áp lực của cổ đông hiện hành do hiện tượng sụt
giảm giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới.
- * Bất lợi
- Quy mô vốn huy động bị hạn chế, ít làm tăng tính hoán tệ của
cổ phiếu.
11
7
2. Cổ phiếu thường

 * Nhung lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu
thường mới ra công chúng.
 - Làm tang vốn đầu tư dài hạn nhưng công ty không có nghĩa
vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định như sử dụng vốn vay, dẫn
đến giảm bớt nguy cơ phải tổ chức lại hoặc phá sản Công ty .

 - Cổ phiếu thường không quy định mức cổ tức cố định, mà nó


phụ thuộc vào kết quả kinh doanh. dẫn đến công ty không có
nghĩa vụ pháp lý phải trả lợi tức cố định, đúng hạn.

11
8
2. Cổ phiếu thường

- Cổ phiếu thường không có thời gian đáo hạn vốn, nên


công ty không phải hoàn trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định

- Làm tang hệ số vốn chủ sở huu, tang tỷ lệ đảm bảo nợ


của công ty, tang thêm khả nang vay nợ và tang mức độ
tín nhiệm, giảm rủi ro tài chính.

 - Trong một số trường hợp, chẳng hạn khi công ty làm


an phát đạt, lợi nhuận cao, cổ phiếu thường dễ bán hơn
so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu
11
9
2. Cổ phiếu thường

 . Nhung bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường


- Chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát Công ty cho các Cổ đông
mới,
- - Chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho các cổ đông mới,
gây bất lợi cho các cổ đông cũ khi Công ty có triển vọng kinh
doanh tốt trong tương lai.
 - Chi phí phát hành cổ phiếu thường, nhin chung cao hơn chi
phí phát hành của cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu, do rủi ro cao
hơn
 - Lợi tức cổ phần thưòng không được trừ ra khi xác định thu
nhập chịu thuế,

12
0
2. Cổ phiếu thường
 Ngoài ra, cần phải cân nhắc các yếu tố mang tính chất
điều kiện sau:
- Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận trong tương
lai.
- Tinh hinh tài chính hiện tại của công ty, đặc biệt là
kết cấu nguồn vốn.
- Yêu cầu giu nguyên quyền quản lý và kiểm soát công
ty của cổ đông thường
- Chi phí phát hành cổ phiếu thường mới.

12
1
3. Nợ dài hạn
- 3.1. Nợ dài hạn
- Vay dài hạn ngân hàng là một nguồn vốn tín dụng quan trong
trong sự phát triển của doanh nghiệp
- Vay vốn dài hạn ngân hàng thông thường được hiểu là vay vốn
có thời gian trên một nam. Hoặc trong thực tế, người ta chia
thành vay vốn trung hạn (từ 1 đến 3 nam), vay vốn dài hạn
(thường tính trên 3 nam).
- Lợi : Chi phí nhận tài trợ thấp và có tính linh hoạt
- LãI suất của nhung khoản vay có kỳ hạn có thể là lãi suất
cố định hay lãi suất thả nổi tùy theo sự thương lượng của 2 bên

12
2
3. Nợ dài hạn

*Lợi thế:

*Bất lợi thế:

12
3
3. Nợ dài hạn

3.2.Trái phiếu công ty


* Khái niệm.
* Đặc trưng chủ yếu:
- Lá chứng khoán nợ, va người sở huu trái phiếu là chủ nợ của DN
- Chủ sở huu trái phiếu không có quyền tham gia quản lý và điều hành
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Trái phiếu có ki hạn nhất định hoàn trả cho trái chủ tiền lãi và toàn
bộ số vốn gốc ban đầu.
- Trái phiếu có lợi tức cố định: Nhin chung lợi tức trái phiếu được xác
định trước, không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kd hàng nam.
- Lợi tức trái phiếu được trừ ra khi xác định thu nhập chịu thuế của
DN.

12
4
3. Nợ dài hạn

 Nhung lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn.
 - Lợi tức trái phiếu được giới hạn (cố định) ở mức độ nhất định. Là
đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đến ROE (EPS).
 - Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu thường và cổ
phiếu ưu đãi. Do rủi ro thấp hơn cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.
 - Chủ sở hữu DN không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát DN cho
các trái chủ.
 - Lợi tức trái phiếu được trừ vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế
TNDN, đem lại khoản lợi thuế và giảm chi phí sử dụng vốn vay
 - Giúp DN chủ động điều chỉnh cơ cấu VKD một cách linh hoạt, đảm
bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả

12
5
3. Nợ dài hạn

 - Nhung mặt bất lợi.


- Buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn, có thể gây cang thẳng về mặt tài
chính và dễ dẫn tới nguy cơ rủi ro tài chính
- Làm tang hệ số nợ của DN
- - Phát hành trái phiếu là sử dụng nợ vay có ki hạn. Điều này buộc doanh
nghiệp phải lo việc hoàn trả tiền vay nợ gốc đúng hạn, dẫn tới nguy cơ
mất khả nang thanh toán, dẫn đến bị phá sản.
 - Sử dụng trái phiếu dài hạn là việc sử dụng nợ trong thời gian dài, tác
động như dao 2 lưỡi. Một mặt, nó đóng vai trò đòn bẩy thúc đẩy sự phát
triển của doanh nghiệp ; mặt khác, nó lại trở thành nguy cơ đe doạ sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

12
6
3. Nợ dài hạn

 Xem xet các nhân tố chủ yếu sau:

- Mức độ ổn định của doanh thu và lợi nhuận trong tương lai
- Hệ số nợ hiện tại của doanh nghiệp
- Sự biến động của lãi suất thị trường trong tương lai
- Yêu cầu giu nguyên quyền kiểm soát doanh nghiệp của các chủ
sở huu hiện tại

12
7
4. Cổ phần ưu đãi

 Khái niệm: CFUĐ là chứng chỉ xác nhận quyền sở huu trong
công ty cổ phần, đồng thời nó cho phép người nắm giu loại cổ
phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ
đông thường.
- Đặc trưng chủ yếu:
+ Được quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lí công
ty
+ Sự tích luỹ cổ tức
+ Không được hưởng quyền bỏ phiếu, biểu quyết
+ Cổ phiếu ưu đãi là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở huu
một phần công ty cổ phần của nhà đầu tư

12
8
4. Cổ phần ưu đãi

 * Nhung lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi:


- Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn. Mặc dù phải
trả lợi tức cố định, nhưng công ty không có nghĩa vụ phải trả lợi
tức đúng ki hạn, mà có thể hoãn trả sang ki sau.
- - Có khả nang làm tang EPS, do không bị chia sẻ quyền phân
chia lợi nhuận cao cho cổ đông ưu đãi. Vi công ty chỉ phải trả
cho CPUĐ một khoản cổ tức cố định.
 - Tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát hoạt động
kinh doanh cho các cổ đông ưu đãi.
- Không phải cầm cố, thế chấp tài sản, cũng như lập quỹ thanh
toán vốn gốc (như với trái phiếu).

12
9
4. Cổ phần ưu đãi

 * Nhung mặt bất lợi:


 - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu do mức độ
rủi ro của việc đầu tư vào CFUĐ cao hơn so với đầu tư vào trái
phiếu.
 - Lợi tức CFUĐ không được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế của Công ty dẫn đến chi phí sử dụng CFUĐ lớn hơn so với
chi phí sử dụng trái phiếu.
 => Do tính chất lưỡng tính của CFUĐ, tức là vừa giống cổ
phiếu thường vừa giống trái phiếu, nên việc sử dụng CFUĐ sẽ
là hợp lí trong bối cảnh nếu như việc sử dụng trái phiếu và cổ
phiếu thường đều là bất lợi với công ty.

13
0
Là một quá trình gồm các công việc sau:
-Phân tích các giải pháp tài trợ và phân chia lợi nhuận
sau thuế mà doanh nghiệp lựa chọn.
-Dự kiến được các kết quả trong tương lai và mối liên
hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai.
- Đánh giá khái quát kết quả so với các mục tiêu đề ra
trong kế hoạch tài chính.
 Đặt ra mục tiêu hiệu quả, làm cơ sở để đánh giá kết quả
của kế hoạch.
 Cung cấp các ước lượng và định lượng các nhu cầu vật
chất của công ty dưới hình thái tiền tệ.
 Kết hợp với các kế hoạch, chương trình khác trên cơ sở
cân đối các nguồn thu chi.
 Dự kiến các rủi ro tài chính mà công ty gặp phải để đưa
ra các biện pháp, giải pháp khắc phục.
Bâo câo gì ?

Báo cáo tài chính


Đọc hiểu
Ai quan tđm ?
Thông tin tài chính

Phđn tích Bằng câch năo ?

Tình hình tài chính


Câc bâo câo tăi chính lă nguồn cung cấp câc thông
tin tăi chính.

Báo cáo gì có thể cung cấp ra bên ngoài?

 Bảng cđn đối kế toân


 Bâo câo KQHĐKD
Tại sao cần câc bâo câo tăi Ai quan tđm?
chính?
 Chủ doanh nghiệp vă nhă quản
 Đâp ứng câc yíu cầu từ bín trị doanh nghiệp.
ngoăi.  Chủ ngđn hăng, những người
 Đânh giâ tình hình tăi cho vay.
chính của DN.  Câc nhă đầu tư.
 Hỗ trợ cho việc ra quyết  Nhă cung cấp.
định phđn bổ nguồn lực.  Câc cơ quan quản lý nhă nước.
Bâo câo tăi chính thể hiện tình hình tăi sản, nợ vă nguồn vốn
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thường lă cuối
năm).

TÁI SẢN NGUỒN VỐN


Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động
Khả Tính Tính Chi
VLCR
năng thanh cấp phí
Nợ dài hạn
sinh khoản bách vốn
Tài sản tài chính
lời giảm trả nợ giảm
giảm dần Vốn chủ sở hữu giảm dần
Tài sản cố định

 TÀI SẢN =  NGUỒN VỐN


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

13
7

You might also like