You are on page 1of 56

Định giá tài sản vô hình

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc


Quang
Đại học Kinh tế quốc dân
Xu hướng giá trị tài sản vô hình
• Môi trường cạnh tranh thay đổi
• Chuỗi giá trị thay đổi
• Giá trị tài sản vô hình thay đổi
Môi trường cạnh tranh thay đổi

Thay đổi từ môi Thách thức Điều chỉnh của


trường • Cạnh tranh quốc tế công ty
• Toàn cầu hóa gia tăng • Phá bỏ hệ thống cấp
• Bãi bỏ các quy định • Ranh giới thị trường bậc
• Đổi mới CNTT và giảm bớt • Thiết lập mạng lưới
truyền thông • Sự đổ vỡ của chuỗi giá hợp tác
• Các giá trị thay đổi trị truyền thống • Thị trường điện tử
• Nhu cầu tiêu dùng • Công ty ảo
thay đổi
Chuỗi giá trị thay đổi
Khách hàng

Sáng tạo và sử dụng Quản trị


thông tin mối
quan hệ
Sản xuất
Đầu Thực
vào sản hiện
xuất Đầu vào Marketing
sản xuất và bán
hàng Quản trị kỳ
vọng
Giá trị tài sản vô hình thay đổi
• Giá trị tài sản vô hình của các công ty niêm yết trên thị trường
chứng khoán có chỉ số S&P500
Tỷ lệ giá trị tài sản vô hình
Tài sản vô hình
• Định nghĩa
• Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình
• Phân loại
Định nghĩa tài sản vô hình
• Định nghĩa của Uỷ ban Tiêu chuẩn Thẩm
định giá quốc tế
• Tài sản vô hình (intangible assets) là những tài
sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế.
Chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra
những quyền và những ưu thế đối với người
sở hữu, và thường sinh ra thu nhập cho họ
Định nghĩa tài sản cố định vô hình
• Chuẩn mực kế toán 04 VN
• Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình
thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do
doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ vô hình.
Tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình
• Chuẩn mực kế toán 04 VN
• Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải
thỏa mãn đồng thời:
- Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và
- Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do
tài sản đó mang lại;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin
cậy
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản
lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
• Định nghĩa TSCĐ vô hình: là những tài sản
không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng
giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn
của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên
quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về
quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng
chế, bản quyền tác giả…
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:

Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc
lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng
lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức
năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phần nào thì
cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng
thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là một tài sản cố
định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc
sử dụng tài sản đó;
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có
giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.
• Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình:
- Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã
chi ra thỏa mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy
định khoản 1, Điều 3 mà không hình thành TSCĐ
hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
• Các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô
hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu đồng thời thỏa mãn bảy điều
kiện sau:
- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản
vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
- Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
- Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
- Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác
để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
- Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai
đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
- Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định
cho tài sản cố định vô hình.
Phân loại tài sản vô hình
Cơ sở hình thành giá trị tài sản vô hình
• Có thể nhận dạng một cách riêng rẽ
• Được bảo vệ và có khả năng bảo vệ
• Có thể chuyển nhượng
• Tồn tại tự nhiên
Các loại tài sản vô hình được định giá
• Thương hiệu – nhãn hiệu hàng hoá,
• Các tài sản sở hữu trí tuệ như bằng phát minh sáng chế, bí quyết
kinh doanh do doanh nghiệp tự nghiên cứu phát triển hay thuê ngoài
và được pháp luật bảo vệ,
• Các quyền gắn với doanh nghiệp như quyền thuê đất, thuê vị trí
kinh doanh, quyền khái thác khoáng sản, chi phí thành lập doanh
nghiệp,
• Các hợp đồng đem lại lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp,
• Địa điểm kinh doanh thuận lợi cũng là một loại tài sản vô hình quan
trọng của doanh nghiệp,
• Các tài sản vô hình khác được lập thành nhóm gọi chung là lợi thế
kinh doanh (goodwill).
Hiện nay Chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam
công nhận chín nhóm tài sản cố định vô hình sau :
1. Chí phí thành lập doanh nghiệp,
2. Chi phí mua bằng phát minh, sáng chế,
3. Chi phí thuê ngoài hoặc tự nghiên cứu phát triển c ủa
doanh nghiệp trong trường hợp là dự án nghiên c ứu đ ộc
lập và thành công,
4. Chi phí thuê, mua lợi thế thương mại (goodwill),
5. Chi phí cho quyền đặc nhượng (quyền khai thác),
6. Chi phí cho quyền thuê nhà,
7. Chi phí cho việc thuê, mua nhãn hiệu,
8. Chi phí cho quyền sử dụng đất,
9. Chi phi thuê, mua bản quyền tác giả.
Quyền sử dụng đất
• QSD đất được ghi nhận là TSCĐ vô hình bao
gồm: QSD đất được Nhà nước giao có thu tiền
sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng QSD hợp
pháp và QSD đất thuê trước ngày có hiệu lực của
Luật Đất đai năm 2003
• Thông tư 45 quy định không phải trích khấu
hao đối với TSCĐ vô hình là QSD đất lâu
dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất lâu dài, hợp pháp
Khấu hao TSCĐ vô hình
 giá trị lợi thế kinh doanh tính vào giá trị
doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để
cổ phần hoá theo phương pháp tài sản phân bổ
không quá 10 năm;  Các trường hợp khác, lợi
thế kinh doanh không phải là TSCĐ vô hình được
phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp không quá 3 năm.
Tình huống: Góp vốn bằng thương hiệu
Định giá tài sản vô hình
• Các cách tiếp cận và định giá
• Phương pháp định giá
• Bài tập định giá thương hiệu
Cách tiếp cận và phương pháp định giá
Thời điểm định giá
Tiếp cận chi phí
Định giá sáng chế theo phương pháp chi phí
(chi phí quá khứ)
• Chi phí trực tiếp: bằng sáng chế Châu Âu
Tiếp cận thị trường
Tiếp cận thu nhập
Tiếp cận thu nhập

Dòng tiền của TSVH: Step 1: Step 3:


dự báo Cash Tính toán giá
Flows trị còn lại*

Step4 :
Tính NPV 2007 2008 2009 2010 2011 .... Giá trị còn lại

Chi phí vốn

NPV Step 2
Xác định tỉ lệ
chiết khấu

* Đối với những tài sản có giá trị không giới hạn thời gian
Phương pháp chiết khấu dòng tiền :
Giá cao nhờ thương hiệu
So sánh giá sản phẩm có thương Chú ý :
hiệu và sản phẩm không có Định giá cao các thương hiệu nhỏ có giá bán cao
thương hiệu nổi tiếng Định giá thấp các thương hiệu lớn giá bán thấp

Giá Giá mỗi chai


€ 1,30
Thương Giá tác động
hiệu đến sản lượng

Thương hiệu

Không thương hiệu


Sản lượng
Dự báo Doanh số bán
Giá mỗi chai
doanh € 1,00
số
R (x)
C (x) Tổng thu nhập
CP (x)

Rủi ro Tính đến rủi ro thương hiệu Thu nhập từ thương hiệu
thương khi tính NPV ươ ng hiệu
Chi phí th Thu nhập do thương hiệu mang lại
hiệu

t
Định giá thương hiệu
36

Diff. Assets – Diff. Approach


37

Preferable More Than 1 Method


Phương pháp định giá thương hiệu của
Interbrand
Phân đoạn thị trường

Đo lường sức mạnh


Phân tích tài chính Phân tích nhu cầu
cạnh tranh
Chỉ số vai trò
Sức mạnh thương
Thu nhập từ TSVH thương hiệu (%- 3
hiệu (0-100)
cách)

Thu nhập từ thương


Tỷ lệ chiết khấu
hiệu

Giá trị thương hiệu


Các bước thực hiện trong mô hình Interbrand

• Bước 1: Phân đoạn thị trường


• Bước 2: Phân tích tài chính
• Bước 3: Phân tích nhu cầu
• Bước 4: Đo lường sức mạnh cạnh tranh
• Bước 5: Xác định giá trị thương hiệu
Bước 1: Phân đoạn thị trường
• Thương hiệu được định giá trên từng đoạn thị
trường
• Tổng các giá trị trên từng đoạn thị trường = giá
trị của thương hiệu
Bước 2: Phân tích tài chính
• Xác định doanh thu, lợi nhuận
• Thu nhập từ tài sản vô hình = doanh thu – các
chi phí (chi phí hoạt động, thuế, chi phí vốn)
Bước 3: Phân tích nhu cầu
• Đánh giá vai trò của thương hiệu trong việc tạo ra
nhu cầu
• Chỉ số vai trò thương hiệu (Role of brand index,
RBI) là một tỷ lệ phần trăm của thương hiệu
đóng góp trong thu nhập từ tài sản vô hình
• Chỉ số này được xác định dựa vào 3 cách sau:
- Các nghiên cứu sơ cấp
- Các chỉ số của các công ty cùng ngành
- Đánh giá của chuyên gia
Bước 4: Đo lường sức mạnh cạnh tranh
• Brand Strength Score (0-100)
• Trước 2010: 7 chỉ tiêu cho BSS
Chỉ tiêu Điểm
Dẫn đầu thị trường 25
Tính ổn định của thương hiệu 15

Thị trường 10
Tính quốc tế của thương hiệu 25
Xu hướng thương hiệu 10
Hỗ trợ marketing 10
Bảo hộ thương hiệu 5
Tổng cộng 100
Sau 2010: 10 chỉ tiêu để tính BSS
Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài

Tính rõ ràng của thương hiệu: giá trị, Tính xác thật: thương hiệu dựa vào khả
định vị năng thật sự, đáp ứng được yêu cầu của
KH
Cam kết nội bộ: thương hiệu nhận được Tính liên quan: phù hợp với nhu cầu
hỗ trợ từ bên trong về thời gian, mức độ
ảnh hưởng, đầu tư

Bảo hộ thương hiệu: đăng ký bảo hộ về Tính khác biệt: so với đối thủ cạnh
kiểu dáng, phạm vi địa lý tranh
Tính hồi đáp: với sự thay đổi của thị Tính đồng nhất: không có lỗi
trường
Sự có mặt ở khắp nơi: được khách hàng
nhắc tới trên các phương tiện truyền
thông xã hội

Mức độ hiểu biết: thương hiệu không


chỉ được nhận diện mà còn được thấu
hiểu sâu sắc
Lãi
suất
phi
rủi ro

WACC
của
ngành

Lãi
suất
rủi ro
cao 0 50 100
nhất
BSS
• Đường cong chữ S: x = BSS, y = tỷ lệ chiết khấu
x = a * (1/y) + b
Ví dụ:
x = 100, y = lãi suất phi rủi ro của trái phiếu
chính phủ 8%
x = 0, y = lãi suất rủi ro cho nhà đầu tư trên thị
trường chứng khoán 20%
Þa = 13,33
Þb = - 66,66
• BSS = 80
• Tỷ lệ chiết khấu
x = 13,33/y - 66,66 -> y = 13,33/(x+66,66)
= 13,33/ (80+66,66)
= 9,08%
VD: định giá thương hiệu theo Interbrand
• Một công ty sản xuất đồ bếp mang thương hiệu Cuisinart cần định giá thương hiệu để thực
hiện mua bán & sáp nhập công ty. Phòng Marketing của công ty cung cấp thông tin trong vòng 5
năm tới về thị trường của công ty như sau:
• - Quy mô cầu ước tính là 250 nghìn đơn vị, tốc độ tăng trưởng cầu là 4%/năm
• - Thị phần công ty sẽ giành được trong 5 năm lần lượt là 15%, 16%, 18%, 21%, 20%
• - Giá bán là 10$/đơn vị trong 5 năm.
• - Chi phí năm đầu tiên được chi tiết như sau:
• + Giá thành sản xuất năm 1: 4$/đơn vị
• + Chi phí marketing năm 1: 67500$
• + Khấu hao năm 1: 2812$
• + Chi phí sản xuất chung năm 1: 18750$
• Từ năm thứ 2 trở đi, các chi phí trên tăng lên hàng năm so với năm 1 theo t ỷ l ệ t ương ứng là 20%,
18%, 17%, năm thứ 5 không thay đổi so với năm thứ 4.
• - Vốn đầu tư cho tài sản hữu hình của công ty trong 5 năm lần lượt là 131 ngàn, 157 ngàn, 186
ngàn, 217 ngàn, 218 ngàn đô la. Chi phí vốn là 8%.
• - Thuế thu nhập công ty là 35%
• - Ước tính đóng góp của thương hiệu Cuisinart vào doanh thu là 79%.
• - Tỷ lệ chiết khấu là 7.4%. Từ năm thứ 5 trở đi, tốc độ tăng trưởng dài hạn là 2.5%.
• Hãy tính giá trị của thương hiệu Cuisinart?
VD: định giá thương hiệu theo Interbrand
year 1 year 2 year 3 year 4 year 5
Market size 250000 260000 270400 281216 292464.6
4% 4% 4% 4%
MK share 15% 16% 18% 21% 20%
Volume 37500 41600 48672 59055.36 58492.93
Price (USD) 10 10 10 10 10

Revenues 375000 416000 486720 590553.6 584929.3


Cost of goods sold change % 0% 20% 18% 17% 0%
Cost of goods sold (4USD for year 1) 150000 180000 212400 248508 248508
Mkt cost 67500 81000 95580 111828.6 111828.6
Dep. 2812 3374.4 3981.792 4658.697 4658.697
Overheads 18750 22500 26550 31063.5 31063.5
Total cost 239062 286874.4 338511.8 396058.8 396058.8
VD: định giá thương hiệu theo Interbrand
EBITA 135938 129125.6 148208.2 194494.8 188870.5
tax 35% 47578.3 45193.96 51872.87 68073.18 66104.67
NOPAT 88359.7 83931.64 96335.34 126421.6 122765.8

Capital employed 131000 157000 186000 217000 218000


capital charge 8% 10480 12560 14880 17360 17440
In. earnings 77879.7 71371.64 81455.34 109061.6 105325.8
Brand index 79%
brand earnings 61524.96 56383.6 64349.71 86158.68 83207.39

dis.rate 7.4%
NPV 57285.81 48881.46 51943.81 64756.28 58229.16
NPV of discounted CF 281096.5
NPV of terminal brand value 1218059
Brand value 1499155
51

ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ KINH DOANH (GOODWILL)


• Giá trị doanh nghiệp = Giá trị tài sản
thuần đánh giá lại + GW
• Theo quan điểm kế toán lợi thế kinh doanh được hiểu
là lợi nhuận trong tương lai của những tài sản vô hình
không xác định
• Theo tiêu chuẩn định giá quốc tế lợi thế kinh doanh
được định nghĩa: Lợi thế kinh doanh là tài sản vô hình
phát sinh như một kết quả của danh tiếng, uy tín, lượng
khách hàng, vị trí, sản phẩm, và những yếu tố tương tự
không được xác định giá trị hay định nghĩa riêng biệt
nhưng chúng tạo ra những lợi ích về kinh tế.
52

ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ KINH DOANH (GOODWILL)


• Theo chuẩn kế toán quốc tế, chỉ lợi thế kinh
doanh mua được tức là phát sinh từ hoạt động
mua một doanh nghiệp, thì được công nhận là tài
sản. Lợi thế kinh doanh được phát sinh từ nội tại
doanh nghiệp không được công nhận cho mục
đích hạch toán.
• GW biểu hiện khả năng của doanh nghiệp tạo ra
một mức sinh lời lớn hơn việc sử dụng các tài sản
của doanh nghiệp một cách thông thường.
53

Công thức tính


• GW = Giá mua doanh nghiệp – Giá trị tài sản thuần
đánh giá lại
• Công thức chung tính GW:

n
GW   ( B  r. A).(1  i )  j
j 1

• Trong đó
• B : Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (Superprofit)
• A : Giá trị tài sản thuần tham gia vào quá trình kinh doanh
• r : Mức sinh lời ở mức thông thường của các tài sản
• i : Tỉ lệ hiện tại hoá
• n : Số năm dự đoán doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận trên
54

Phương pháp của hiệp hội kế toán châu Âu


Cơ sở phương pháp xuất phát từ mức lợi nhuận siêu ngạch
tạo ra từ phần vốn hoạt động thường xuyên của doanh
nghiệp.
GW = (RNE – km.VSB).a(n)
RNE: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính sau
khi đã điều chỉnh các yếu tố bất thường.
VSB: Tổng tài sản sử dụng trong hoạt động chính, bao
gồm tổng tài sản lưu động và tài sản cố định phục vụ
cho hoạt động kinh doanh chính bao gồm cả các tài sản
thuê tài chính. Đây là tổng vốn đầu tư cần thiết để
tạo ra được kết quả từ hoạt động kinh doanh chính.
km : Chi phí vốn bình quân.
i = rf lãi suất trái phiếu chính phủ không rủi ro.
n < ∞ thời gian tính toán càng ngắn độ chính sác càng cao
(trung bình thường là 3 năm).
55

Phương pháp của hiệp hội kế toán châu Âu

• Trường hợp thứ hai, có thể tính GW dựa trên vốn chủ sở
hữu. Công thức như sau:
• GW = (RNC – k.VSN).a(n)
• Trong đó:
• RNC: lợi nhuận thuần vốn chủ sở hữu sau khi điều
chỉnh các yếu tố bất thường, các khoản đầu tư tài
chính.
• VSN: Giá trị thực chất thuần, được tính bằng Tổng tài
sản sử dụng trong hoạt động chính trừ đi các khoản nợ.
• k: Chi phí vốn chủ sở hữu. n
a (n)   (1  i )  j
j 1
Xin chân thành cảm ơn!

You might also like