You are on page 1of 52

Chuyên đề :

NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH


GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

TS. Nguyễn Ngọc Quang


ĐH-KTQD
Nội dung

I- Phạm trù giá cả trong nền kinh tế thị trường


II- Cơ chế vận động của giá cả thị trường.
III- Phân loại, cơ cấu giá và phân tích chi phí.
IV- Các hình thái thị trường và phương pháp xác định giá.
V- Cơ chế quản lý giá.

I- Phạm trù giá cả trong nền kinh


tế thị trường...
I. PHẠM TRÙ GIÁ CẢ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Nội dung:
1. Các quan niệm về giá cả
2. Bản chất kinh tế của phạm trù giá cả
1- Các quan niệm về giá cả - giá trị (4 học
thuyết cổ điển)
 Lý thuyết về giá trị-lao động của William Petty
(1623 - 1687):
Giá cả bao gồm: giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá
cả chính trị
 Giá cả tự nhiên là giá trị hàng hoá (1 ounce bạc - người khai thác
bạc là giá cả tự nhiên của 1 Barrel lúa mì – người SX lúa mì)
 Giá cả nhân tạo là giá cả thị trường của hàng hoá (phụ thuộc vào

giá cả tự nhiên và quan hệ cung – cầu hàng hoá trên T trường).


 Giá cả chính trị là giá trị lao động chi phí trong điều kiện chính trị

không thuận lợi.


Hạn chế:
- Chỉ thừa nhận lao động giản đơn khai thác bạc là nguồn gốc của giá
trị.

Lý thuyết về giá trị lao động của A.Đam Simith…


Lý thuyết về giá trị lao động của A.Đam Simith
(1723 - 1790)

- Tất cả các loại LĐSX đều tạo ra giá trị, lao


động là thước đo cuối cùng của giá trị
- Giá trị sử dụng quyết định giá trị trao đổi
Hạn chế:
Giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong
nền kinh tế hàng hoá giản đơn (trong
nền kinh tế TBCN, giá trị do các nguồn
thu nhập tạo thành, nó bằng tiền lương
cộng với lợi nhuận và địa tô).

Lý thuyết giá trị – lao động của David Ricardo (1772 - 1823)...
Lý thuyết giá trị – lao động của David Ricardo
(1772 - 1823)

Giá trị là do lao động hao phí quyết định, cấu tạo giá trị
hàng hoá: w = c + v + m.
- Chi phí mua tư liệu sản xuất (c)
- Chi phí mua lao động (v)
- Thặng dư (m)
Hạn chế:
- Giá trị được coi là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của
mọi vật.
- Chưa phân biệt được giá trị hàng hoá và giá cả SX, chưa
thấy được mâu thuẩn giữa giá trị và giá trị sử dụng.

Khiếm khuyết của các quan niệm về giá trên?...


Học thuyết “Lý luận về giá trị, giá
cả” của K.Marx (1818 - 1883)

“Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá”.
 Giá cả ở đây là giá cả hàng hoá, là mức giá mà được xã hội
thừa nhận.
 Giá trị hàng hoá là giá trị xã hội, được đo bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết để SX ra hàng hoá.
- Chất của giá trị là lao động trừu tượng của người SX hàng hoá,
kết tinh trong hàng hoá.
- Lượng giá trị hàng hoá được cấu thành bởi các bộ phận:
W=c+v+m

Bản chất phạm trù giá theo quan điểm của K.Marx...
Bản chất phạm trù giá theo quan điểm của K. Marx

 Giá cả và giá trị hàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau;
 Giá cả và tiền tệ thường xuyên có mối quan hệ tác
động qua lại với nhau;
 Giá cả có mối quan hệ khăng khít với giá trị sử dụng;
 Giá cả và các quan hệ kinh tế – xã hội.

 Nay: Nền kinh tế tri thức


W = c + v + m + k (knowledge)

 Khái niệm...
Khiếm khuyết của các quan niệm về giá trên?

 Các nhà kinh tế đến thời kỳ này đã phân biệt được 2 thuộc tính
của hàng hoá: Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.

 Lý thuyết cổ điển và tân cổ điển đã không tính đến sự đa dạng


hoá sản phẩm và sự xuất hiện của marketing /quảng cáo
 Chưa đề cập đến vai trò của cạnh tranh độc quyền
 Chưa đề cập đến giá trị hình thành từ thị trường và hình thành
từ lợi ích đem lại cho chủ sở hữu tài sản trong tương lai.
Lý thuyết giá cả của Alfred Marshall

 Lý thuyết giá cả (price theory) quan tâm tới


những yếu tố quy định giá trị trao đổi của hàng hóa
và các nhân tố sản xuất. 
 Lý thuyết giá cả của A. Marshall, thị trường và cơ chế
hình thành giá cả thị trường là yếu tố cốt lõi. Thị trường
là tổng thể những người có quan hệ mua bán hoặc có thể
là nơi gặp gỡ của cung và cầu.
Lý thuyết giá đầu tư của lrving Fisher

 Giá trị ủa một tài sản phụ thuộc vào những lợi ích đem lại cho chủ sở
hữu trong tương lai
 Irving Fisher trong cuốn sách The Theory of Interest năm
1930 và văn bản năm 1938 của John Burr Williams
Lý thuyết Giá trị Đầu tư lần đầu tiên chính thức thể hiện phương
pháp DCF trong điều kiện kinh tế hiện đại.
Vai trò của cạnh tranh độc quyền

Làm biến mất nguyên tắc giá duy nhất (hay giá đồng
nhất) và nguyên lý về tính đồng nhất của sản phẩm
 Xuất hiện hiện tượng nhiều giá trên thị trường
 Đó là chính sách bán cùng loại sản phẩm với các mức giá
khác nhau tuỳ theo các đặc tính riêng gắn với cầu, như
người mua là ai? người tiêu dùng có ngần ngại khi mua?
 Chấp nhận cho DN một cấp độ tự do trong việc hình thành
giá và lựa chọn hình thức sản xuất
Một số khái niệm
a) Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá,
được tính bằng giá trị lượng lao động tiêu hao để sản
xuất ra một sản phẩm hàng hoá trong khoảng thời gian
lao động XH cần thiết.
- Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động
trung bình để SX ra một sản phẩm HH.
- Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của
hàng hoá đó là:
- năng suất lao động;
- cường độ lao động;
- mức độ phức tạp của lao động.
b) Giá trị sử dụng...
c) Giá trị sử dụng của hàng hóa là tính chất có ích (công
dụng) của hàng hóa nhằm thoả mãn một nhu cầu nào
đó cho việc SX hoặc tiêu dùng cá nhân.

d) Giá trị trao đổi là giá trị sử dụng loại hàng hoá này
được trao đổi với một hàng hóa khác, trên một cơ sở
của giá trị lao động (thời gian lao động và công sức lao
động) được chứa đựng trong hàng hoá.
 Định lượng giá trị: lao động hao phí của người sản
xuất, nhu cầu, thói quen tâm lý, quy định xã hội v.v.,

2. Giá cả...
2. Giá cả
Giá cả: là biểu hiện bằng tiền của giá trị trao đổi của hàng
hoá, là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay
một tài sản nào đó.
* Giá cả của hàng hoá thay đổi xoay quanh giá trị
- Khi cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản ăn
khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của
hàng hoá đó,
- Giá cả sẽ cao hơn giá trị của hàng hoá nếu cung < cầu.
- Giá cả sẽ thấp hơn giá trị của hàng hoá nếu cung > cầu.
* Giá cả của một mặt hàng phụ thuộc vào:
- Giá trị của bản thân hàng hoá đó: tức là số thời gian và công
sức lao động làm ra nó.
- Giá trị của đồng tiền.
 Quan hệ cung và cầu cầu về hàng hoá.

Giá thị trường: ...


Giá trị thị trường

"Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước
tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm
thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng
mua và một bên là người bán sẵn sàng bán, trong
một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong
điều kiện thương mại bình thường".

3. Thuyết số lượng tiền tệ...


Thuyết số lượng tiền tệ
Giá trị của Tiền tệ: Giá trị của tiền tệ là số lượng hàng hóa và DV
mua được bằng một đơn vị của tiền tệ .
Tiền tệ có giá trị không phải vì nó có giá trị tự thân mà vì những
gì tiền tệ có thể trao đổi được
- Giá cả của tiền tệ là số tiền mà người ta phải trả cho cơ hội
được vay nó trong một khoảng thời gian xác định
- Thuyết số lượng tiền tệ là lí thuyết về quan hệ giữa lưu lượng
tiền tệ và mức giá cả nói chung.
Trong tình hình các điều kiện khác không thay đổi thì:
+ Mức giá cả HH và số lượng tiền tệ biến đổi theo tỉ lệ thuận
+ Giá trị tiền tệ và số lượng tiền tệ biến đổi theo tỉ lệ nghịch.
 mức giá cả của HH và giá trị của tiền tệ là do số lượng
tiền tệ trong lưu thông quyết định.

Các quy luật...


Các quy luật
Qui luật giá trị: SX và trao đổi hàng hoá phải được
thực hiện phù hợp với chi phí lao động XH cần thiết.
Qui luật cung cầu: Cung là một hàm số gia tăng của
giá: lượng cung và giá tăng giảm tỉ lệ thuận với
nhau; cầu là hàm số suy giảm của giá: lượng cầu và
giá tăng giảm tỉ lệ nghịch với nhau.
Qui luật cạnh tranh: Mỗi người SX hàng hoá và
những người tham gia thị trường khác đều cố gắng
giành được những điều kiện có lợi nhất trong SX,
tiêu thụ sản phẩm và DV cũng như trong việc sử
dụng tiền vốn.

2- Bản chất KT của phạm trù giá cả...


2. Bản chất KT của phạm trù giá cả
 Giá cả và giá trị hàng hoá có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau
 Giá cả và tiền tệ thường xuyên có mối quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau
 Giá cả có mối quan hệ khăng khít với giá trị sử
dụng hay tính hữu ích của hàng hoá

Mối quan hệ giá cả và giá trị hàng hoá...


Mối quan hệ giá cả và giá trị hàng hoá

 Giá trị hàng hoá là giá trị thị trường, giá trị được
thừa nhận của người mua
 Giá trị là bản chất của giá cả, giá cả là hình thức biểu
hiện của giá trị
 Mức giá thị trường phụ thuộc rất lớn vào quan hệ
cung-cầu về hàng hoá
 Đối với từng loại hàng hoá thì giá cả thường xuyên
tách rời giá trị của nó

Mối quan hệ giá cả và tiền tệ...


Mối quan hệ giá cả và tiền tệ

 Giá cả là yếu tố quyết định lượng tiền tệ trong lưu


thông và có ảnh hưởng tới tốc độ lưu thông tiền tệ
 Giá cả quyết định sức mua của tiền tệ và ngược lại
tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá cả
 Lạm phát xét về nguồn gốc là hậu qủa của một nền
kinh tế mất cân đối với tình trạng năng suất, chất
lượng và hiệu quả kinh tế luôn ở mức thấp
 Quản lý giá vĩ mô đồi hỏi phi sử dụng đồng bộ cả 2
phạm trù giá cả và tiền tệ

Mối quan hệ giá cả và giá trị sử dụng...


Mối quan hệ giá cả và giá trị sử dụng

 Giá trị sử dụng và giá trị là 2 mặt thống nhất của


hàng hoá
 Giá cả không những biểu hiện bằng tiền giá trị mà
còn phản ánh giá trị sử dụng của hàng hoá
 Biểu hiện quan trọng nhất của giá trị sử dụng là
chất lượng hàng hoá. Vì vậy, giá cả hàng hoá hình
thành theo chất lượng của nó
 Mức giá của hàng hoá gắn liền với chi phí sử dụng

 Giá cả phản ánh tính thay thế lẫn nhau trong sản
xuất và trong tiêu dùng

II- Cơ chế vận động của giá cả...


II- Cơ chế vận động của giá cả

Nội dung:
1- Cơ chế vận động của giá cả thị trường
2- Vai trò cơ bản của giá cả
1- Cơ chế vận động của giá cả thị trường
- Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự hình
thành và vận động của giá cả thị trường (cơ chế vận
đông khách quan).
- Giá thị trường biểu hiện giá trị hàng hoá và giá cả tiền
tệ (cơ chế giá cả xoay xung quanh giá trị)

2- Mối quan hệ giữa các qui luật KT của thị trường và giá cả...
Mối quan hệ giữa các qui luật kinh tế của thị
trường và giá cả

 Quy luật giá trị: tác động tới người bán theo hướng
thúc đẩy họ nâng giá thị trường lên cao
 Quy luật cạnh tranh: tạo ra một xu thế ép giá thị
trường sát với giá trị
 Quy luật cung cầu: quyết định trực tiếp mức giá thị
trường thông qua sự vận động của quan hệ cung cầu

Nhận xét...
Nhận xét
 Nếu quy luật cung cầu quyết định sự xuất hiện giá thị
trường, thì quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh lại
quyết định không những mức giá, mà cả xu thế vận
động của giá cả.
 Quy luật cạnh tranh còn tạo ra cơ chế để khống
chế chi phí, giảm chi phí và ổn định giá cả tự do
cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp quản lý chặt chẽ
chi phí nhằm đưa giá sát với giá thị trường
 Ổn định giá là yêu cầu tất yếu để ổn định nền kinh
tế và đời sống nhân dân
 Vai trò tất yếu của Nhà nước đối với quản lý giá cả

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá của DN...
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá của DN

 Các nhân tố bên trong


 1. Các mục tiêu marketing
 2. Marketing - mix
 3. Chi phí sản xuất
 4. Các nhân tố khác
 Các nhân tố bên ngoài
 1. Đặc điểm của thị trường và cầu
 2. Bản chất và cơ cấu cạnh tranh

3. Các nhân tố khác
2. Vai trò cơ bản của giá cả
 Giá có vai trò quan trọng trong việc phân bổ các
nguồn lực của nền KT, của DN và người tiêu dùng
 Giá là biến số điều tiết của Nhà nước
 Công cụ chống lạm phát
 Công cụ tác động đến sự cạnh tranh
 Giá là biến số cơ bản của DN
 Giá và khối lượng
 Giá-công cụ cạnh tranh
 Giá và hiệu quả
 Giá- công cụ truyền tin
 Giá là biến số lựa chọn của người tiêu dùng
 Phân chia chi tiêu hợp lý
 Vai trò thông tin
III- Phân loại, cơ cấu và các phương
pháp xác định giá
 1. Phân loại
 a. Các chỉ tiêu giá cả
 b. Phân loại giá theo đối tượng tính giá
 c. Phân loại giá theo các giai đoạn vận
động của hàng hoá
 2. Cơ cấu giá
 3. Phân tích chi phí
 a. Phân loại chi phí
 b. Xác định chi phí

1. Phân loại...
1. Phân loại giá

a. Các chỉ tiêu giá cả


 Mức giá
 Chênh lệch giá (giá phân biệt)
 Tỷ giá
 Giá chuẩn
 Khung giá
 Giá giới hạn

b. Phân loại giá...


b. Phân loại giá
Phân loại giá theo đối tượng tính giá
 Giá hàng tiêu dùng
 Tiêu dùng thường xuyên
 Tiêu dùng lâu bền
 Giá hàng công nghiệp (tư liệu sản xuất)
 Giá dịch vụ
 Giá của những ngành đặc thù:
 Giá bất động sản
 Giá sản phẩm công nghệ
 Giá sức lao động
 Giá tiền tệ
 Giá dịch vụ công ích
Phân loại giá theo các giai đoạn vận động của HH
 Giá xuất xưởng
 Giá bán buôn (cấp 1 và cấp 2)
 Giá bán lẻ

2. Cơ cấu giá...
2. Cơ cấu giá
 Chi phí trực tiếp
 Nguyên vật liệu
 Tiền lương trực tiếp
 Chi phí marketing trực tiếp
 Lãi gộp
 Chi phí cố định
 1. Tiền lương gián tiếp
 2. Chi phí marketing gián tiếp
 3. Chi phí chung
 4. Lợi nhuận

IV- Các hình thái thị trường và phương pháp xác định giá...
IV- Các hình thái thị trường và
phương pháp xác định giá
 1. Các hình thái thị trường
 a. Độc quyền đơn phương
 b. Độc quyền đa phương
 c. Cạnh tranh độc quyền
 d. Cạnh tranh hoàn hảo
 2. Các phương pháp xác định giá của DN
 a. Qui trình xác định giá
 b. Nội dung của các giai đoạn xác đinh giá
 3. Quyết định thay đổi giá của doanh nghiệp

Các bước ra quyết định về giá...


Các bước ra quyết định về giá

1- X¸c ®Þnh môc tiªu ®Þnh gi¸.


2- ¦íc tÝnh nhu cÇu t¹i c¸c møc gi¸ kh¸c nhau
3- ¦íc tÝnh chi phÝ SX víi c¸c møc s¶n l­ưîng kh¸c nhau, víi møc
®é kh¸c biÖt ho¸ s¶n phÈm kh¸c nhau.
4- Ph©n tÝch gi¸ c¶, chi phÝ, s¶n phÈm cña ®èi thñ c¹nh tranh.
5- Lùa chän phư­¬ng ph¸p ®Þnh gi¸
6- X¸c ®Þnh møc gi¸ cô thÓ
7- ĐiÒu chØnh gi¸ c¶

X¸c ®Þnh môc tiªu ®Þnh gi¸...


X¸c ®Þnh môc tiªu ®Þnh gi¸
 Các mục tiêu có thể có khi định giá
 Tồn tại
 Tối đa hoá lợi nhuận tại thời điểm hiện tại
 Tối đa hoá doanh số hiện tại
 Tối đa hoá lượng bán
 Tối đa hoá hớt váng sữa
 Đứng đầu về chất lượng sản phẩm
 Các mục tiêu về giá khác

X¸c ®Þnh nhu cÇu...


X¸c ®Þnh nhu cÇu

Mối quan hệ giữa các mức giá khác nhau đối với sản
phẩm và mức cầu về sản phẩm gọi là đư­ờng cầu.
Thông thường, đây là mối quan hệ tỉ lệ nghịch.

Tuy nhiên, điều này không phải bao giờ cũng đúng

(phụ thuộc độ co giãn của cầu)

Ph©n tÝch chi phÝ, gi¸ vµ s¶n phÈm cña ®èi thñ c¹nh tranh…
Ph©n tÝch chi phÝ, gi¸ vµ s¶n phÈm cña
®èi thñ c¹nh tranh
 Ph©n tÝch vµ so s¸nh chi phÝ cña c«ng ty víi ®èi thñ
c¹nh tranh.
 Thu thËp c¸c th«ng tin vÒ gi¸ c¶ cña ®èi thñ c¹nh tranh.
 Ph©n tÝch vµ so s¸nh c¸c s¶n phÈm c¹nh tranh trªn thÞ
trưêng víi s¶n phÈm cña c«ng ty
Định giá căn cứ vào giá trị nhận thức của khách
hàng

 Sử dụng các yếu tố phi giá để tạo ra giá trị nhận


thức
 Ví dụ: gắn với hình ảnh các nhân vật nổi tiếng
 Giá trị nhận thức, chứ không phai chi phí, đóng vai
trò quan trọng trong việc định giá
 Phù hợp với chiến lược định vị sản phẩm
 Tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường.

Định giá tạo ra giá trị…


Định giá tạo ra giá trị
 Đặt mức giá thấp cho các sản phẩm có chất lượng
cao, giá thấp cho tất cả các ngày
 Có thể sử dụng để chống lại việc định giá cao-thấp
của đổi thủ cạnh tranh (đặt giá sản phẩm cao nhưng
thườn xuyên có chương trình khuyến mãi)
 Thách thức: liệu có luôn duy trì được mức giá thấp
này so với đối thủ cạnh tranh không?
 Nếu không đảm bảo được có thể sử dụng giá hợp lý
cho tất cả các ngày.

Định giá theo đối thủ cạnh tranh …


Định giá theo đối thủ cạnh tranh

 Mức giá đưa ra chủ yếu dựa vào giá và việc điều chỉnh giá
cả của đối thủ cạnh tranh.
 Được sử dụng khi khó xác định chi phí cung cấp sản phẩm
 Thường được sử dụng cho các công ty có thị phần nhỏ.
Các công ty này thường theo sát các công ty lớn trên thị
trường.

Định giá bỏ thầu….


Định giá bỏ thầu
 Chủ yếu dựa vào dự đoán về mức giá mà đối thủ
cạnh tranh đưa ra để xác định giá thầu.
 Thông thường, mức giá phải cao hơn chi phí để cung
ứng sản phẩm
 Tuy nhiên, điều này không phải bao giờ cũng đúng.
Một số công ty bỏ giá thấp hơn cả chi phí.

Lựa chọn mức giá cụ thể…


Lựa chọn mức giá cụ thể
 Các phương pháp định giá đưa lại các miền lựa chọn để
giúp công ty lựa chọn mức giá cuối cùng.
 Lựa chọn con số cụ thể:
 299,000 thay vì 300,000 đồng

 Con số kết thúc may mắn: 288,000 đồng.

 Các yếu tố khác cần cân nhắc khi đưa ra mức giá cụ thể:
 Các yếu tố tâm lý: mối quan hệ giữa giá và chất lượng

 Các mức giá tham khảo: trước đó, hiện tại

Điều chỉnh mức giá…


Điều chỉnh mức giá
 Điều chỉnh giá theo các vùng địa lý hay nhóm khách
hàng khác nhau.
 Giảm giá
 Dựa vào việc thanh toán ngay bằng tiền mặt

 Căn cứ vào số lượng

 Cho các nhà phân phối căn cứ vào việc ho tham

gia một số chức năng phục vụ khách hàng


 Theo mùa vụ.

Phản ứng với thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh…
Phản ứng với thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh
 Các yếu tố cần cân nhắc trước khi phản ứng
 Tại sao đối thủ cạnh tranh lại thay đổi giá?
 Sự thay đổi này là tạm thời hay vĩnh viễn?
 Ảnh hưởng đến lợi nhuận và thị phần như thế nào nếu công ty
không phản ứng?
 Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh, các công ty khác trước
những phản ứng khác nhau của công ty?
 Các phản ứng có thể có
 Giữ nguyên mức giá
 Nâng cao chất lượng nhận thức của sản phẩm
 Giảm giá
 Tăng giá và tăng chất lượng
 Đưa ra các sản phẩm mới khác có mức giá thấp hơn

V- Quản lý giá...
V- Cơ chế quản lý giá
Nội dung:
1. Những vấn đề chung về quản lý giá
2. Chức năng quản lý giá
3. Hình thức và công cụ quản lý giá
1. Những vấn đề chung về quản lý giá

Sự cần thiết phải quản lý giá


 Tồn tại 2 quan điểm ‘cực đoan’

Quan điểm 1: Xu hướng hoài nghi và đi đến phủ nhận vai trò
của NN vào thị trường và giá cả
Quan điểm 2: QL giá của NN có vai trò quan trọng và là công
cụ “vạn năng” trong viẹc điều tiết thị trường và giá cả
 Cần có sự QL của NN

Đặc điểm của quá trình xây dựng và phát triển KTTT ở VN...
Đặc điểm của quá trình XD và PT nền KTTT ở VN
 Từ một trình độ thấp kém so với nhiều nước trong
khu vực và trên thế giới.
 Thiếu và yếu kém quá mức về hệ thống luật và ý
thức chấp hành pháp luật
 Hệ thống DNNN còn khá cồng kềnh và yếu kém
 Bộ máy quản lý hành chính kinh tế còn yếu kém,
chức năng, nhiệm vụ thiếu rõ ràng, năng lực và
phẩm chất cán bộ và nhân viên yếu

2. Chức năng quản lý giá...


2. Chức năng quản lý giá (3)
 Chức năng hiệu quả
 Sự can thiệp của Nhà nước tạo điều kiền phát triển cân đối

nền kinh tế và đảm bảo tính hiệu quả của nó


 Hạn chế và thủ tiêu tác động xấu của kinh doanh độc quyền

và giá cả độc quyền


 Chức năng đảm bảo công bằng xã hội
 Một số mục tiêu KT-XH, đặc biệt là mục tiêu của chiến lược

con người, không phải bao giờ cũng được thực hiện một
cách công bằng và hoàn hảo trên cơ sở giá cả thị trường
 NN cần phải can thiệp vào hệ thống giá hoặc sử dụng
những công cụ khác bổ trợ cho sự kém hoàn thiện của hệ
thống giá cả thị trường

Chức năng đảm bảo sự ổn định...


Chức năng đảm bảo sự ổn định
 Nhà nước can thiệp vào giá cả nhằm làm hạn chế sự
phát triển có tính chất tự pháp, thiếu ổn định của
nền kinh tế
 Đảm bảo ổn định giá cả vừa là mục tiêu, vừa là tiền
đề cho sự ổn định phát triển kinh tế của đất nước

Yêu cầu của quản lý giá...


Yêu cầu của quản lý giá

 Bảo đảm hài hoà giữa sự hình thành khách quan của
giá cả và sự can thiệp của Nhà nước
 Các biện pháp QL giá phải đồng bộ với các biện pháp
khác như QL thị trường, QL tài chính-tiền tệ…
 Các biện pháp QL giá phải góp phần khắc phục
những khiềm khuyết của KTTT, cơ chế thị trường và
tuỳ theo từng vị trí của từng loại hàng, nhóm hàng

3. Hình thức và công cụ quản lý giá...


3. Hình thức và công cụ quản lý giá

Quản lý gián tiếp:


 Chính sách tài chính
 Chính sách tiền tệ
 Chính sách thu nhập
 Chính sách kinh tế đối ngoại
 Các chính sách về thương mại lưu thông hàng hoá

Quản lý gián tiếp:


 Thẩm định chi phí và qui định chế độ tính giá
 Định giá chuẩn và giá giới hạn
 Đăng ký giá
 Hiệp thương giá
 Niêm yết giá
 Giá bảo hiểm & trợ giá./.

The end

You might also like